Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

G A lớp 4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 24 trang )

tuần 17
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
Ngày soạn: 23/12/2006
Ngày giảng:25/12/2006
Tiết1: Chào cờ
- Nhận xét hoạt động tuần 16.
- Kế hoạch hoạt động tuần 17.
Tiết 2: Tập đọc:
Rất nhiều mặt trăng.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật: chú
hề, nàng công chúa nhỏ.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đọc truyện: trong quán ăn Ba cá bống
- Nhận xét.
3 . Dạy học bài mới : (30)
a. Giới thiệu bài:Rất nhiều mặt trăng là câu
chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế
giới của trẻ em khác với ngời lớn nh thế
nào
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
Bài này chia làm mấy đoạn ?
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.


- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp
hs hiểu nghĩa một số từ.
- Thợ kim hoàn là ngời chuyên làm nghề
gì? (làm những đồ bằng kim loại nh vàng ,
bạc )
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- 4 HS đọc truyện theo cách phân vai
- Hs chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu mặt trăng cho công
chúa .
Đoạn 2 : tiếp về mặt trăng nh thế nào ?
Đoạn 3 : phần còn lại
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
-HS luyện đọc cặp
- 1hs đọc toàn bài .
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
* Hs đọc đoạn 1.
- Cô muốn có mặt trăng, nếu có mặt trăng
1
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Trớc yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì?
- Các quan, các nhà khoa học nói nh thế
nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
- Vì sao họ lại nói nh vậy?
Đoạn 2:
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi
ngời?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của

cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với
ngời lớn?
Đoạn 3:
- Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú
hề đã làm gì?
- Thái độ của công chúa nh thế nào khi
nhận món quà?
* Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2
trong bài theo cách phân vai .
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Nội dung bài:
- Chuẩn bị bài sau.
thì cô sẽ khỏi bệnh.
- Nhà vua cho vời các quan, các nhà khoa
học để tìm cách lấy mặt trăng cho công
chúa.
- Đòi hỏi của công chúa không thể thực
hiện đợc.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nớc của nhà vua.
* Hs đọc đoạn 2.
- Chú hề không nghĩ nh vậy, chú nghĩ đây
chỉ là ớc muốn của trẻ con
- Mặt trăng to hơn ngón tay của cô, treo
ngang ngọn cây, đợc làm bằng vàng.
- Chú hề đoán đợc ý nghĩ của công chúa về
mặt trăng.
* Hs đọc đoạn 3:

- Hs nêu
- Công chúa vui sớng, ra khỏi giờng bệnh,
chạy khắp vờn.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo hớng dẫn của
gv.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
Tiết3.Toán:
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học;
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ(5) : Kiểm tra bài làm ở
nhà của hs .
3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài : Luyện tập
b, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
2
- Chữa bài, nhận xét.
.
Bài 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.Phân tích đề .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.Phân tích đề .
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Luyện tập chia cho số có ba chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
54322 346 25275 108
1972 157 367 243
2422 435
0 03
86679 214 106141 413
01079 405 2354 257
009 2891
0
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Đổi: 18 kg = 18000 g.
Một gói có số gam muối là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Chiều rộng của sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân bóng đá là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)

Đáp số: 68 m; 346m.
Tiết 4 .Lịch sử:
Ôn tập học kì I.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố những kiến thức về:
- Nhà nớc đầu tiên của nớc ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong
nhà nớc Âu Lạc.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nớc
và giữ nớc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.
III, Các hoạt động dạy học:
3
1 .ổn định tổ chức : (2)
2 .Kiểm tra bài cũ : (3)
+ ý chí quyết tâm tiêu diệt quân Mông
Nguyên của quân và dân nhà Trần đợc thể
hiện nh thế nào ?
3. Bài mới : (28)
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn học sinh ôn tập:
- Gv chuẩn bị câu hỏi ra phiếu.
-Tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi và trả lời:
+ Nhà nớc đầu tiên ra đời vào năm nào?
Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu?
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong đấu tranh giành độc lập?
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trng, chiến
thắng Bạch Đằng?

+ Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm
đợc những gì?
+ Nhà Lí đã làm đợc gì trong thời gian trị vì
đất nớc?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Gv nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời
của từng câu hỏi.
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra 2em
- Hs bốc thăm câu hỏivà thảo luận .
- Hs cùng trao đổi về câu trả lời của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kq thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Tiết 5.Thể dục:
Rèn luyện t thế và kĩ năng vận
động cơ bản.
trò chơi: nhảy lớt sóng.
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu học sinh thực hiện
đợc động tác ở mức tơng đối chính xác.
- Trò chơi: Nhảy lớt sóng. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ chơi trò chơi Nhảy lớt sóng.
III, Nội dung, phơng pháp:
Nội dung Định lơng Phơng pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:

- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
10 phút
1-2 phút
22 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
4
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống
hông.
- Gv tổ chức cho hs ôn tập.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy lớt sóng.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả
lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết tập luyện.
12-14 phút
6-7 phút
3phút
2phút
1phút
- Hs ôn bài tập RLKNCB.
- Lu ý hs khi thực hiện động tác.
- Hs ôn tập thực hiện động tác:
+ Gv điều khiển hs ôn tập.

+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Hs chơi trò chơi.

* * * * * * * *
* * * * * * * *
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
Ngày soạn : 24/12/2006
Ngày giảng : 26/12/2006
Tiết 1:Toán
luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô.
II, Các hoạt động dạy học;
1 ổn định tổ chức : (2)
2.Kiểm tra bài cũ: (5)
- Nhận xét cho điểm
3.Bài mới : (30)
a, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính và tính
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
-2 em
109408 526 810866 238

4208 208 968 3407
0 1666
00
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị
chia, cha biết.
- Hs làm bài hoàn thành bảng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
39870 123 25863 251
297 324 0763 103
510 00
28
5
Bài 3: Cho hs đọc đề bài .
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Cho hs đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Chuẩn bị bài sau.
30395 217
869 140
015
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác đinh yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:

Mỗi trờng nhận số thùng hàng là:
468 : 156 = 3 (thùng)
Mỗi trờng nhận số bộ đồ dùng là:
3 x 40 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ.
- Hs quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- Hs đọc biểu đồ.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
5500 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3:
6250 5750 = 500 ( cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán là:
(5500+ 4500 + 6250 +
5750):4=5500(cuốn)
Đáp số:
Tiết 2.kể chuyện:
một phát minh nho nhỏ.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại đợc câu chuyện
Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo(thầy giáo) kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)

2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kể câu chuyện em đợc chứng kiến hoặc
tham gia về đồ chơi.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài:
- Hs kể chuyện.
6
b. Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
- Gv kể chuyện
+ Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh.
+ Lần 3.
c. Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội
dung câu chuyện:
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm
- Tổ chức cho hs kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Kể lại toàn bộ câu chuyện cho mọi ngời
nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.
- Hs quan sát tranh:5 tranh.
- Hs kể chuyện theo nhóm 5.
- Hs trao đổi về nội dung ý nghĩa câu
chuyện trong nhóm.
- 1vài nhóm kể chuyện trớc lớp.

- 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
- Hs cả lớp trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.
Muốn trở thành hs giỏi phải biết quan sát
, biết tự mình kiểm nghiệm .
Tiết 3 .Khoa học:
Ôn tập học kì I
I, Mục tiêu;
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
+ Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi
giải trí.
- Hs có kả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.
II, Đồ dùng dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Không khí có những thành phần nào?
- Nhận xét.
3. bài mới (28)
a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫn học sinh ôn tập:
* Hoạt động 1 :Trò chơi: Ai nhanh ai
đúng?
MT:Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến
thức về: Tháp dinh dỡng cân đối; Một số
tính chất của nớc và không khí; Thành phần
của không khí; Vòng tuần hoàn của nớc
trong tự nhiên.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dỡng.
- Nhận xét.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh
dỡng cân đối.
- Hs các nhóm trình bày.
- Hs đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi,
trả lời.
- Hs các nhóm nhận xét, bổ sung.
7
- Gv đa ra một số câu hỏi nh sgk.
- Tổ chức cho hs bốc thăm cuâ hỏi và trả lời.
- Nhận xét, tuyên dơng học sinh.
* Hoạt động 2 : Triển lãm:
MT: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức
về: Vai trò của nớc và không khí trong sinh
hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí.
- Tổ chức cho các nhóm trng bày tranh ảnh.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ
tranh, ảnh của nhóm mình.
- Tổ chức cho hs tham quan khu triển lãm
của nhóm bạn.
* Hoạt động 3 :Vẽ tranh cổ động:
MT: Hs có khả năng vẽ tranh cổ động bảo
vệ môi trờng nớc và không khí.
- Tổ chức cho hs vẽ tranh theo nhóm.
- Gv hớng dẫn bổ sung cho các nhóm.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (2)

- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài
đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trng bày tranh ảnh theo nhóm: 4
nhóm.
- Hs các nhóm cử đại diện trình bày về bộ
su tập của nhóm mình.
- Hs tham quan khu triển lãm của nhóm
bạn.
- Hs thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung
bức tranh.
- Hs vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày về ý tởng của nhóm
mình thông qua tranh.
Tiết 4 .Đạo đức:
Yêu lao động. ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh có khả năng:
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với
khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.
II, Tài liệu, phơng tiện:
- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức: (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
3. Bài mới ( 27 )
a. Giới thiệu bài :

b. Hớng dẫn học sinh thực hành:
* Hoạt động 1:Bài tập 5 sgk.
MT: Học sinh hiểu đợc giá trị của lao động.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:
+ Mơ ớc về nghề nghiệp của mình
+ Vì sao chọn nghề đó?
+ Làm gì để thực hiện mơ ớc ấy?
-2 Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm đôi về mơ ớc của
mình.
- Hs trao đổi cùng cả lớp.
- Hs nêu yêu cầu.
8
- Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng
học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ớc ấy.
* Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk.
MT: Giúp hs tích cực tham gia vào các công
việc lao động ở trờng, lớp, gia đình phù hợp
với khả năng của bản thân.
- Nhận xét.
- Khen ngợi những hs có bài viết tốt, bài vẽ
đẹp.
* Kết luận chung:
- Lao động là vinh quang. Mọi ngời cần
phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công
việc ở nhà, ở trờng và ngoài xã hội phù hợp
với khả năng của bản thân.
* Hoạt động nối tiếp;
- Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích

cực tham gia các công việc ở trờng, ở nhà
và ngoài xã hội.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ
năng giữa kì.
- Hs viết bài.
- 1 số hs đọc bài viết

Tiết 5 .Mĩ thuật:
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc
sống.
- Hs biết chọn hoạ tiết và trang trí đợc hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ
tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm).
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
II, Chuẩn bị:
- Một số vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2)
2.Kiểm tra bài cũ: (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (28)
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát, nhận xét:
- Gv giới thiệu một số bài trang trí hình
vuông.
- Hình 1,2 sgk, gợi ý để hs nhận ra sự giống
và khác trong cách trang trí.

- Hs quan sát.
- Hs quan sát hình vẽ sgk, nhận ra sự
giống, khác nhau của cách trang trí hình
vuông về bố cục, hình vẽ, màu sắc,
9
c. Cách trang trí hình vuông:
- Gv vẽ một số hình vuông, hớng dẫ hs cách
vẽ.
- Gv sử dụng một số hoạ tiết vẽ vào các
hình mảng.
- Gv gợi ý hs cách vẽ màu.
c. Thực hành:
- Tổ chức cho hs vẽ trang trí hình vuông.
- Gv quan sát, hớng dẫn bổ sung.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho hs trng bày bài vẽ.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ của hs.
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi gv hớng dẫn.
- 1-2 hs thực hiện
- Hs nhận xét:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của
bạn.
Thứ t ngày 27 tháng 12 năn 2006
Ngày soạn : 25/12/2006

Ngày giảng: 27/12/2006
Tiết1.Tập đọc:
rất nhiều mặt trăng. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
1, Đọc lu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh
hoạt. Đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng
công chúa nhỏ.
2, Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi
nh các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải
thích về thế giới xung quanh rất khác ngời lớn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 2)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng.
- Nội dung bài.
3. Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài: Giờ học trớc các em đã
biết phần đầu của truyện Rất nhiều mặt
trăng Tiết học này
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-2 Hs đọc truyện.
- Hs chia đoạn.
Đoạn 1 : 6 dòng đầu
Đoạn 2 : 5 dòng tiếp

Đoạn 3 :Còn lại
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp kết hợp
10
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà
khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các
nhà khoa học lại không giúp đợc vua?
Đoạn 2 +3:
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai
mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích đó của công chúa nói lên
điều gì?
* Hớng dẫn dọc diễn cảm:
- Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
luyện phát âm và trả lời câu hỏi .
- Hs luyện đọc cặp
- 1 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
* Hs đọc đoạn 1.

- Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng
trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo
trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách giúp vua làm cho công
chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng
* HS đọc đoạn 2+3
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế
nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng
trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo
trên cổ cô.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng sẽ
mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những
bông hoa trong vờn, những bông hoa mới
sẽ mọc lên, Mặt trăng cũng vậy
- Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới
xung quanh thờng rất khác với ngời lớn.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 2.Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết
cho 2.
II, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)

- Chữa bài Nhận xét
1 Hs lên bảng tính
25863 252
11
3. Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài :
b.Dấu hiệu chia hết cho 2:
* Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
* Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện dấu
hiệu chia hết cho 2.
- GV chốt : Muốn biết số chia hết cho 2 hay
không chỉ cần xét tận cùng của số đó
c. Giới thiệu số chẵn số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2.

- Chuẩn bị bài sau.
0763 103
00
- Hs đa ra một vài ví dụ về số chia hét cho
2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào
bảng chia)
- Hs thảo luận nhóm 4 điền vào bảng.
Số chia hết cho
2
Số không chia hết cho 2
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2

1
3 : 2 = 1 d 1

- Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Hs lấy ví dụ số chẵn số lẻ.
Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744;
7536; 5782.
+ số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867;
84683;
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia
hết cho 2 là: 58; 96; 44; 28.
b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia
hết cho 2 là: 357; 249;

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, Số chẵn có 3 chữ số : 346, 364, 436, 634
.
b, Các số lẻ có 3 chữ số : 365, 563, 653,
635
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu miệng các số điền vào chỗ chấm.
Tiết 3 .Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả.
12
I, Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2,3- nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Trả bài văn viết.
- Nhận xét chung về u, nhợc điểm.
3. Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhật xét:
- Các gợi ý sgk.
- Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác
định các đoạn và ý chính của từng đoạn
trong bài văn.

- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
c. Phần ghi nhớ:sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Tìm đoạn tả hình dáng bên ngoài của cây
bút ?
- Tìm đoạn văn tả ngòi bút ?
- Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn
văn thứ 3 ?
- Theo em đoạn văn này nói về cái gì?
- Nhận xét.
- Giúp hs hiểu nghĩa từ : két.
- Hs lắng nghe để tự chữa bài.
- 3 Hs đọc các gợi ý nhận xét sgk.
- Hs đọc thầm bài văn Cái cối tân.
- Hs trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn
văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn.
Bài văn có 4 đoạn:
+Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối đợc tả
+Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động của cái
cối
+ Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái
cối.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
-1 Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào
phiếu.
- Hs trình bày

a, Bài văn gồm 4 đoạn
- Đoạn 2 : Tả hình dáng bên ngoài của cây
bút.
- Đoạn 3 :Tả cái ngòi bút .
- Câu mở đoạn : Mở nắp ra em thấy ngòi
bút sáng loáng .nhìn không rõ
Câu kết đoạn :Rồi em tra nắp bút cho ngòi
khỏi bị tòe trớc khi cất vào cặp. .
- Đoạn văn tả cái ngòi bút , công dụng của
nó , cách bạn hs giữ gìn ngòi bút .
- Hs nêu yêu cầu.
13
Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút
của em.
- Gv lu ý hs khi viết bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc bài viết.

Tiết 4 .Địa lí:
Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản
xuất của ngời dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng
bằng Bắc Bộ.
- Xác định đợc vị trí trên bản đồ.
II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2.Kiểm tra bài cũ: (5
- Nêu vị trí của Hà Nội ?
3.Bài mới : (28)
a. Hớng dẫn học sinh ôn tập:
* Hoạt động 1: Xác định vị trí của các địa
danh trên bản đồ.
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho hs lên xác định vị trí của các
địa danh trên bản bản đồ.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập
sau:
- Gv tổ chức cho hs làm việc với phiếu học
tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-1 em nêu
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí của các địa danh theo
yêu cầu trên bản đồ.
phiếu bài tập:
1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Hoàng Liên sơn:
Tên nghề nghiệp Tên sản phẩm
1. Nghề nông
2. Nghề thủ công
3. Khai thác

Một số cây
trồng:
Một số sản phẩm thủ
công:
Một số khoáng
sản:
Một số lâm
sản:
14
2, Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng:
* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc:
Trồng lúa, hoa màu.
Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, )
Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá )
Trồng cây ăn quả.
3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của ngời dân đồng bằng Bắc
Bộ:
Đơn sơ, chắc chắn, nhà sàn, thờng xây bằng gạch và lợp ngói, nhà
dài, xung quanh có sân,vờn ao.
4 . Củng cố dặn dò: (2)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5.Thể dục:
Đi nhanh chuyển sang chạy .
Trò chơi: Nhảy lớt sóng.
I, Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng
đốichínhxác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối
chính xác.

- Trò chơi: Nhảy lớt sóng. yêu cầu biết tham gia trò chơi tơng đối chủ động.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi Nhảy lớt sóng.
III, Nội dung, phơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi: kéo ca lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2, Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
b, Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
c. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Nhảy lớt sóng.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhắc nhở hs ôn luyện các nội dung
ĐHĐN, RLTTCB đã học ở lớp 3.
10 phút
22 phút
3-4 phút
8-10 phút
5-6 phút

4-6 phút
3 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Lu ý hs khi thực hiện động tác.
- Hs ôn tập thực hiện động tác:
+ Gv điều khiển hs ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Hs chơi trò chơi.

* * * * * * * *
* * * * * * * *
15
1phút
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006
Ngày soạn : 26/12/2006
Ngày giảng : 28/12/2006
Tiết1 .Luyện từ và câu:
Câu kể ai làm gì?
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận
dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2.Kiểm tra bài cũ: (5)

- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
- Nhận xét.
3 . Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt
động, chỉ ngời hoặc vật hoạt động.
- Hs nêu.
- Hs đọc đoạn văn sgk.
- Hs xác định số lợng câu trong đoạn văn.
- Hs tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ ngời,
vật hoạt động.
Câu Từ chỉ hoạt
động
Từ chỉ ngời hoặc vật hoạtđộng.
1.Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già
2,Mấy chú bé bắc bếp thổi
cơm.
bắc bếp thổi
cơm
Mấy chú bé
3.Các bà mẹ tra ngô. tra ngô. Các bà mẹ
4.Các em bé ngủ khì trên lng
mẹ.
ngủ khì trên l-
ng
Các em bé
5.Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả
rừng

Lũ chó
- Đặt câu hỏi:
+ Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
+ Cho từ ngữ chỉ ngời hoặc vật hoạt động.
c. Ghi nhớ: sgk.
- Gv viết sơ đồ câu kể Ai làm gì?
d., Luyện tập:
Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong
đoạn văn.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu
vừa tìm đợc.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Hs đặt câu hỏi theo yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu câu hỏi của mình.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát sơ đồ câu kể Ai làm gì?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm
gì? trong đoạn văn.
- Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi
câu tìm đợc ở bài 1.
16
- Chữa bài, chốt lại lời giải.
Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc
trong một buổi sáng của em. Cho biết
những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai
làm gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
+ Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ
+ Chị tôi/đan nón lá cọ, đan cả mành cọ
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết.

Tiết 2 . Toán :
dấu hiệu chia hết cho 5.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
II, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức (2) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Ví dụ chia hết cho 2 và không chia hết
cho 2.
3. Dạy học bài mới: (30)
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
* Dấu hiệu chia hết cho 5:
+ Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5:
- Những số nh thế nào thì chia hết cho 5?
- Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải
của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết

cho 5.
c. Thực hành:
Bài 1: Số nào chia hết cho 5? Số nào không
chia hết cho 5? (trong các số đã cho)
- Cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số
không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia.
5 :5 = 1 11 : 2 = 5 ( d 1 )
10 : 5 = 2 33 : 2 = 16 ( d 1 )
15 : 5 = 3 15 : 2 = 7 ( d 1 )
.
- Hs thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu
chia hết cho 5.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ Số chia hết cho 5:35,660,3000,945,
+ Sốkhông chia hết cho 5: 8, 57, 4674,
5553 .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 150 < 155 < 160
17
Bài 3:Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba
chữ số chia hết cho 5.
-Cho hs viết số từ các chữ số đã cho.

- Nhận xét.
Bài 4: Trong các số ( đã cho)
a, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết
cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết
cho 2?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Chuẩn bị bài sau.
b, 3575 < 3580 < 3585.
c, 335; 340; 345; 350; 355; 360;
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết đợc từ các chữ số đã cho: 570;
750; 705.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, 660; 3000.
b, 35; 945.
Tiết 3 .Chính tả:
Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao.
I, Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo
cao.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2a, 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : (2)
- Hát

2. Kiểm tra bài cũ: (5)
3.Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết.

+ Mùa đông trên rẻo cao nh thế nào ?
- Gv lu ý hs một số chữ dễ viết sai, lu ý
cách trình bày bài.
- Gv đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài.
- Gv đọc cho học sinh soát lỗi .
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa
lỗi.
c. Hớng dẫn luyện tập;
Bài 2: Điền vào chỗ trống l/n.
- Cho hs làm bài vào phiếu.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong
ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau:
- 2 HS lên bảng viết . Cả lớp viết bảng
con : nhảy dây, giày da, rung rinh .
- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Nhiều mây chốc chốc lại có ma
- Hs luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn:
sờn núi, trờn xuống, sạch sẽ, sỏi cuội, khua
lao xao .
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Đổi vở soát lỗi
- Hs tự sửa lỗi trong bài.

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Một vài hs làm bài vào phiếu.
Các từ cần điền: loại, lễ, nổi.
- Hs nêu yêu cầu.
18
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài vào vở, vài hs làm bài vào
phiếu.
- Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Tiết 4.Khoa học:
Kiểm tra học kì I.
I mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức về 2 chủ đề đã học : Con ngời và sức khỏe và chủ
đề vật chất năng lợng .
II. Đề bài :
Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái A, B,C, D Đứng trớc 1 ý đúng nhất
a, Để cơ thể khỏe mạnh bạn cần ăn :
A, Thức ăn chứa nhiều chất bột .
B, Thức ăn chứa nhiều chất béo .
C, Thức ăn chứa nhiều chất vi ta min và chất khoáng .
D, Thức ăn chứa nhiều chất đạm .
b, Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là :
A, Chọn thức ăn tơi sạch có giá trị dinh dỡng , không có màu sắc và mùi vị lạ
.
B , Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn hoặc hộp bị thủng , han gỉ .

C, Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm , dụng cụ và để nấu ăn .
D, Thức ăn đợc nấu chín , nấu xong nên ăn ngay .
Câu 2 :Nêu 3 điều nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc ?
Câu 3 : Nớc có tính chất gì ?
Lấy 1 ví dụ nớc có thể hòa tan 1 số chất
III. Tiến hành kiểm tra : Thời gian ( 35 )
HS làm bài trên giấy
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
Ngày soạn:27/12/2006
Ngày giảng:29/12/2006
Tiết 1 .Luyện từ và câu:
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I, Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thờng do động từ hoặc cụm động từ đảm
nhiệm.
II, Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1.
- Bài tập 1,2.
19
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đọc đoạn văn bài tập 3.
- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
3:Dạy học bài mới (30)
a. Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét:
- Đoạn văn sgk.

- Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu.
+Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn
đó
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ.
+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ
ngữ nào tạo thành?
c. Ghi nhớ:sgk.
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ nh
trên.
d. Luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Tìm câu kể Ai làm gì?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm đ-
ợc.
Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo
thành câu kể Ai làm gì?
-
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai
làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn
trong tranh.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs nêu.
- Hs đọc đoạn văn sgk.
- Có 6 câu, hs đọc lần lợt từng câu.
- Hs xác định câu kể ai làm gì trong đoạn

văn, xác định vị ngữ trong mỗi câu kể đó.
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Ngời các buôn làng kéo về n ờm n ợp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn
ràng.
- Do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm
ĐT) tạo thành
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs gạch chân các câu kể ai làm gì trong
đoạn văn.
+ Anh thanh niên đeo gùi vào rừng .
+ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng n ớc .
+ Em nhỏ đùa vui tr ớc sàn nhà .
+ Các cụ già chụm đầu bên những ché r -
ợu cần .
+ Các bà , các chị sửa soạn khung cửi .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs ghép tạo thành câu kể ai làm gì.
- Hs đọc các câu kể vừa tạo thành.
+ Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng .
+ Bà em kể truyện cổ tích .
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa .
- Hs quan sát tranh, hình dung các hoạt
động của các bạn diễn ra trong tranh.
- Hs trao đổi trong nhóm.
- 1 vài hs nói về hoạt động của các bạn
trong tranh.
Tiết 2 Toán:

Luyện tập.
20
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu chii hết cho 2 và 5 để nhận biết các số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải là 0.
II, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : ( 2)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
3 Bài mới : (30)
a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- Chữa bài.
Bài 2:
a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Cho các số sau
a, Số nào chia hết cho 2và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết
cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết
cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4:
- Nhận xét.
Bài 5:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò: (3)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số vào vở.2 hs lên bảng viết
thi .
- Hs nối tiếp nêu các số vừa viết đợc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010;
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là
0.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời: Loan có 10 quả táo.
Tiết 3.Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn
trong bài văn miêu tả đồ vật.

I, Mục tiêu:
- Hs tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn miêu tả, nội
dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
21
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổnđịnh tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết
ở tiết trớc.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30)
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm2.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên
ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp
của em theo gợi ý.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò: (3)
-Nhắc nhở hs hoàn chỉnh đoạn văn bàitập2,3

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn văn đã viết.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và
trả lời các câu hỏi.
- 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1 :Tả hình dáng bên ngoài của cái
cặp.
Đoạn 2 : Tả quai cặp , dây đeo
Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong cái cặp
Câu mở đoạn 1 : Đó là một cái cặp màu đỏ
tơi.
Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt không gỉ .
Đoạn 3 : Mở cặp ra , em thấy trong cặp có
tới 3 ngăn
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài
chiếc cặp sách.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc gợi ý.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp nhau trình bày bài của mình
Tiết 4.Kĩ thuật:
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,
hoa. (tiếp)
I, Mục tiêu:
- Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.

II, Đồ dùng dạy học:
- Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Bảng ghi nhận xét về việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
22
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Nêu các bớc thao tác thử độ nảy mầm của
hạt giống?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét
3.Bài mới (28)
a, Giới thiệu bài :
b, Hớng dẫ đánh giá kết quả thực hành:
- Tổ chức cho hs trng bài sản phẩm thực
hành.
- Gv đa ra một số tiêu chí đánh giá:
- Tổ chức cho hs trình bày báo cáo thực
hành.
- Cách đánh giá : Vật liệu , dụng cụ đảm
bảo đúng yêu cầu
Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng
các bớc. Ghi chép đợc kết quả theo dõi .
- Gv và hs cả lớp nhận xét, xếp loại thực
hành cho hs.
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét ý thức thực hành của hs.
- Chuẩn bị bài sau

- Hs nêu.
- Hs trng bày sản phẩm thực hành.

- Hs trình bày báo cáo thực hành.
- Hs tự nhận xét đánh giá phần thực hành
của mình và của bạn.

Tiết 4. Hát nhạc : Ôn tập.
I,Mục tiêu:
Ôn tập TĐN:
- Tập đọc nhạc thang âm 5 nốt: Đô-rê-mi-son-la và Đô-rê-mi-pha-son.
- Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
- Đọc đúng 4 bài TĐN đã học.
II, Chuẩn bị:
- Sgk, vở ghi, nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung bài học:
Ôn tập các bài tập đọc nhạc đã học.
2, Phần hoạt động:
- Gv tổ chức cho hs ôn tập các hình
tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc.
- Tổ chức cho hs ôn tập từng bài tập
đọc nhạc.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3, Kết thúc:
- Nhắc nhở hs ôn lại toàn bộ các bài
hát đã học, ôn từng bài tập đọc nhạc.
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nội dung ôn tập.
- Hs ôn tập các hình tiết tấu theo từng
bài.

- Hs ôn tập lần lợt từng bài tập đọc
nhạc.
23
Tiết 5 .Sinh hoạt :
Kiểm điểm các hoạt động trong
tuần
I.Nhận xét chung .
1.Đi học chuyên cần :Các em đi học tơng đối đều , đúng giờ 2 buổi / ngày ,
không có hs nghỉ học , không có hs đi học muộn .
2.Thực hiện tốt các nề nếp : Vệ sinh trớc giờ , truy bài , thể dục giữa giờ và
các nề nếp khác .
3.Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài . Chú ý trong các giờ học , song
bên cạnh đó còn một số bạn lời học cha làm bài tập ở nhà . 1 số bạn còn lời
phát biểu ý kiến : Gánh , Toàn
4.Đạo đức : Các em đều ngoan không có biểu hiện vô lễ , đoàn kết với bạn
bè giúp đỡ nhau trong học tập: Tâm , Hùng , Báo
II Phơng hớng tuần sau :
- Phát huy những mặt tốt của tuần trớc : đi học đúng giờ , đi đều 2 buổi /
ngày .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài .
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp truy bài , vệ sinh trớc giờ
- Làm tôt công tác vệ sinh lớp , vệ sinh cá nhân .
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×