Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

GA 3 TOÁN,HKI,NT2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 226 trang )

Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
TUẦN 1
Tốn

I/ Mục tiêu :
-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- Giáo dục cho học sinh biết u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng
tạo.
II/ Chuẩn bị :
1) GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ BT1, BT2
2) HS : vở, SGK Tốn 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui.
2. Bài cũ :
GV kiểm tra vở và đồ dùng học Tốn của HS.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài : Đọc, viết so sánh các số có
ba chữ số
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Đọc, viết so sánh các
số có ba chữ số
 Hoạt động 1: Ơn tập về đọc, viết số
- GV đưa số 160. u cầu học sinh xác định trong
số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm.
- Giáo viên nhận xét : các em đã xác định được
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ
số


- Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
- GV tiến hành tương tự với số : 909. u cầu học
sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
- Hát vui
-Nghe giới thiệu
-HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh xác định : số 0 thuộc
hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng
chục, số 1 thuộc hàng trăm
- Cá nhân
- HS lên viết trên bảng và cả lớp
viết vào bảng con
- Học sinh xác định : số 9 thuộc
hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng
chục, số 9 thuộc hàng trăm
- Cá nhân
- HS lên viết trên bảng và cả lớp
viết vào bảng con
1
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
- Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : Chín trăm lẻ chín
hay chín trăm linh chín
- GV tiến hành tương tự với số : 123
Bài 1 : Viết ( theo mẫu )
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào

chỗ trống
- Cho HS sửa bài miệng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.3.Hoạt động 2 : Ôn tập về thứ tự số
Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống
- Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” : cho 2
dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số.
- GV hỏi :
+ Vì sao điền số 422 vào sau số 421 ?
- GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420
đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số
trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm
1.
+ Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ?
- GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo
thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số
trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1
 Hoạt động 3 : Ôn luyện về so sánh
số và thứ tự số
 Bài 3 : Điền dấu >, <, =
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên
điền dấu.
GV hỏi :
+ Vì sao điền 404 < 440 ?
- HS nối tiếp nhau đọc

- Bạn nhận xét
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS đọc.
- HS làm bài
- 2 dãy thi đua tiếp sức
- Lớp nhận xét
- Vì số 421 là số liền sau của số
420, số 422 là số liền sau của số
421.
- Vì số 499 là số liền trước của
số 500, số 498 là số liền trước của
số 499.
- HS đọc
- HS làm bài
- 2 dãy thi đua tiếp sức
- Lớp nhận xét
- Vì 2 số có cùng số trăm là 4
nhưng số 404 có 0 chục, còn 440
có 4 chục nên số 404 < 440
2
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
+ Vì sao 200 + 5 < 250 ?
 Bài 4 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS sửa bài miệng.
GV hỏi :

+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số lớn nhất ?
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số bé nhất ?
4/Cuûng coá
-GV viết lên bảng các số : 537, 162, 830,425
và gọi vài HS đọc.
-GV nhận xét.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
5/Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 2 :
Cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ )
- Vì 200 + 5 = 205, 2 số có cùng
số trăm là 2 nhưng số 205 có 0
chục, còn 250 có 5 chục nên 200
+ 5 < 250
-HS đọc
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Số lớn nhất trong dãy số trên là
số 762
- Vì số 762 có số trăm lớn nhất
- Số bé nhất trong dãy số trên là
số 267
- Vì số 267 có số trăm nhỏ nhất
- Vài HS đọc

3

Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
TOAÙN
I/ Mục tiêu :
-Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )và giải toán có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
-Bài tập cần làm : bài 1 ( cột a,c) , bài 2, bài 3, bài 4.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm,
sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
1. GV : bảng phụ ghi nội dung BT3, BT4
2. HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui.
2.Bài cũ : Đọc, viết so sánh các số có ba chữ
số
-Tiết toán trước các em học bài gì ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, bài tập 4 của
tiết toán trước.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Baøi môùi:
 Giới thiệu bài : Cộng, trừ các số có
3 chữ số ( không nhớ )
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Cộng, trừ các số
có 3 chữ số ( không nhớ )
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ

( không nhớ ) các số có 3 chữ số
Bài 1 :Tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài và ghi kết quả vào chỗ
chấm
- Cho HS sửa bài qua trò chơi “Tiếp sức” : cho 2
- Hát vui
-Bài : Đọc, viết so sánh các số có
ba chữ số
- 2 HS làm bài
- HS nhận xét
- Nghe giới thiệu
-HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS sửa bài qua trò chơi
4
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
- GV yêu cầu 4 HS nêu cách tính
 Hoạt động 2 : Ôn tập giải bài toán
về nhiều hơn, ít hơn

 Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Số HS khối lớp Hai so với khối lớp Một
như thế nào?
+ Muốn biết khối lớp hai có bao nhiêu HS
ta làm thế nào?
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại :
Bài giải
Khối lớp Hai có số học sinh là :
245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số : 213 học sinh
 Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :
- Lớp nhận xét
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét về cách đặt tính và
kết quả phép tính
275 + 314 = 589
+ 275
314
589
 5 cộng 4 bằng 9, viết 9

 7 cộng 1 bằng 8, viết 8
 2 cộng 3 bằng 5, viết 5
- HS đọc.
- Khối lớp Một có 245 HS, Khối
lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32
HS.
- Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu
HS?
- Số HS ít hơn 32 HS
- Ta thực hiện phép trừ 245 trừ
32
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét
- HS đọc
5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Giá tiền một phong bì như thế nào so với
giá tiền một tem thư ?
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại :
Bài giải
Giá tiền một phong bì là :
800 - 600 = 200 (đồng)
Đáp số : 200 đồng
4-Củng cố:

- Cho 2 HS lên bảng thi tính nhanh
+593 -658
372 364

-GV nhận xét.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
5-Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 3 :
Luyện tập
- Giá tiền một tem thư là 800,
giá tiền một phong bì ít hơn một
tem thư là 600 đồng.
- Hỏi giá tiền một phong bì là
bao nhiêu ?
- Giá tiền một phong bì ít hơn
một tem thư là 600 đồng
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét
-2 HS thi làm bài



6
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Toán
I/ Mục tiêu :

- Biết cộng , và trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
- Biết giải bài toán về “ Tìm X ” giải toán có lời văn ( có một phép trừ )
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng
tạo, tính nhanh, chính xác
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi, bảng phụ ghi nội dung BT3
2. HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui.
2.Bài cũ :
-Tiết toán trước các em học bài gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng tính và lớp viết vào bảng con
+409 -761 -634
385 327 415
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3Bài mới:
 Giới thiệu bài :Luyện tập
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Luyện tập
 Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
- Hát vui
-Bài : Cộng, trừ các soá coù 3 chữ
số ( không nhớ )
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con
- HS nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
7
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
- GV yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 2 : Tìm x
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài
-GV nhận xét và chốt lại :
a) x – 125 =344 b) x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266 – 125
x = 469 x = 141
GV hỏi :
+ Trong phép trừ x – 125= 344, x là số gì ?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
+ Trong phép cộng x +125 = 266, x là số gì ?

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế
nào?
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại :
Bài giải
Đội đồng diễn có số nữ là :
285 -140 = 145 (nữ)
Đáp số : 145 nữ
4/Cuûng coá
-Cho 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con
Đặt tính rồi tính :
359 + 236 871 - 453
- GV nhận xét,tuyên dương
-GV nhận xét.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo, tính nhanh, chính
- HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
- HS nhận xét
- Trong phép trừ x – 125 = 344,
x là số bị trừ.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu
cộng với số trừ

- Trong phép cộng x +125 =
266, x là số hạng chưa biết
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta
lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS đọc
- Đội đồng diễn thể dục gồm 285
người, trong đó có 140 Nam.
- Hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu
nữ?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm
vào bảng con
-HS nhận xét
8
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
xác
5/Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài 4 : Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần )
9
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Toán
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc hàng trăm
- Tính được độ dài đường gấp khúc
- Bài tập cần làm : bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4.

- Giáo dục cho HS biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo, học
sinh tính nhanh, đúng, chính xác.
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học : băng giấy ghi nội dung bài học
2. HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui.
2.Bài cũ :
-Tiết toán trước các em học bài gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng tính và lớp viết vào bảng con
Đặt tính rồi tính :
324 + 405 761 + 128 25 + 712
645 – 302 666 – 333 485 – 72
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : Cộng các số có ba
chữ số ( có nhớ một lần )
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Cộng các
số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
 Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng
435 + 127
- GV viết phép tính 435 + 127 = ? lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép
tính trên.
- Hát vui

- Bài : Luyện tập
- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm
vào bảng con
- HS nhận xét
- Nghe giới thiệu
-HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh lên bảng đặt tính,
học sinh cả lớp thực hiện đặt tính
vào bảng con.
10
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
- Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh
nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh
ghi nhớ.
- Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng
dẫn học sinh :
+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV : ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục sang
hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau
+ 5 chục thêm 1 chục là mấy chục ?
- Giáo viên : Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,
viết 6 vào hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu ?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
 Hoạt động 2 : Giới thiệu phép cộng

256 + 162
- GV viết phép tính 256 + 162 = ? lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép
tính trên.
- Giáo viên tiến hành các bước tương tự như trên.
- Giáo viên lưu ý học sinh :
• Phép tính 435 + 127 = 562 là phép cộng
có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
• Phép tính 256 + 162 = 418 là phép cộng
có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
 Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1: Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
+
+ 435
127
562
• 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
• 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
6, viết 6.
• 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
- Tính từ hàng đơn vị
- 5 cộng 7 bằng 12
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- 3 cộng 2 bằng 5
- 5 chục thêm 1 chục là 6 chục
- 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
- 435 cộng 127 bằng 562

- Cá nhân, lớp
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh lên bảng đặt tính,
học sinh cả lớp thực hiện đặt tính
vào bảng con.
+
+ 256
162
418
• 6 cộng 2 bằng 8, viết 8
• 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
• 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1
bằng 4, viết 4.
-HS nêu : cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc.
11
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Toán
I/ Mục tiêu :
-Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc hàng trăm )
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng
tạo.
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung BT3
2. HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui.

2.Bài cũ :
-Tiết toán trước các em học bài gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng tính và lớp viết vào bảng con
Đặt tính rồi tính :
395 + 263 468 + 341 710 + 196
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài : Luyện tập
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài :
Luyện tập
- Hát vui
-Bài : Cộng, trừ các số có 3 chữ
số ( có nhớ một lần )
- 3 HS làm bài, lớp làm vào bảng
con
- HS nhận xét
-Nghe giới thiệu
- HS nhắc lại tựa bài
12
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
 Luyện tập :
Bài 1 : Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của
bạn

- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
+ 367 +487 +85 +108
120 302 72 75
487 789 157 183

Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 4 HS đại diện 4 tổ lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
a) b)
+ 367 +487 +93 +168
125 130 58 503
492 517 151 671


Bài 3 :
- GV gọi HS đọc tóm tắt
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp
làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại :
- HS đọc.

- HS làm bài
- 4 HS sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
- HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài
- 4 HS thi đua sửa bài
- HS nêu
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
- HS đọc
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu,
Thùng thứ hai có 135 l dầu
- Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu l
dầu ?
- Học sinh đặt đề toán : Có hai
thùng đựng dầu hỏa, thùng thứ
nhất có 125 lít dầu, thùng thứ hai
có 135 lít dầu. Hỏi cả hai thùng có
bao nhiêu lít dầu hỏa ?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét
13
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là :
125 + 135 = 260 (lít dầu)
Đáp số : 260 lít dầu

Bài 4 : Tính nhẩm
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai đúng, ai sai”.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại :
a) 310 +40 = 350 b) 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
450 – 150 = 300 515 -15 = 500
c) 100 – 50 = 50
950 – 50 = 900
515 – 415 = 100
4/Cuûng coá
-Cho 3 HS lên bảng thi tính nhanh
+236 + 650 +392
357 172 136
- GV nhận xét,tuyên dương
-GV nhận xét.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.
5/Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài 6 : Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần )
- HS đọc
- Học sinh làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét
- 3 HS thi tính nhanh
14

Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
TUẦN 2
Toán
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm )
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép trừ )
- Bài tập cần làm : bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3.
- Giáo dục cho học sinh yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng
tạo,tính nhanh, đúng, chính xác
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : băng giấy ghi nội dung bài học, bảng phụ
ghi nội dung BT3
HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui
2. Bài cũ :
- Tiết tốn trước các em học bài gì ?
- Gọi 3 HS lên bảng tính :
++561 +372 + 625
126 284 176

- Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
- Hát vui
- Bài : “ Luyện tập”
- 3 học sinh lên bảng tính, học
sinh cả lớp thực hiện đặt tính

vào bảng con
-HS nhận xét
15
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
 Giới thiệu bài : Trừ các số có ba
chữ số ( có nhớ một lần )
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Trừ các
số có ba chữ số ( có nhớ một lần )

 Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ
432 - 215
- GV viết phép tính 432 – 215 = ? lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh suy nghó và tự thực hiện phép
tính trên.
- Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh
nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học
sinh ghi nhớ.
- Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng
dẫn học sinh :
+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ 2 trừ 5 được không ?
- GV : 2 không trừ được 5 nên ở đây ta thực hiện
giống như bài phép trừ số có hai chữ số cho một
chữ số, có nhớ.
+ Bạn nào có thể thực hiện trừ các đơn vò
với nhau ?
- Giáo viên giảng : khi thực hiện trừ các đơn vò,
ta đã mượn 1 chục của hàng chục, vì thế trước khi

thực hiện trừ các số chục cho nhau, ta phải trả lại
1 chục đã mượn.
Có 2 cách trả :
• Giữ nguyên số chục của số bò trừ, sau
đó ta cộng thêm 1 chục vào số chục của số trừ.
-Nghe giới thiệu
- HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh lên bảng đặt tính,
học sinh cả lớp thực hiện đặt tính
vào bảng con.
+- 432
215
217
• 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ
5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
• 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng
1, viết 1.
• 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
- Tính từ hàng đơn vò
- 2 không trừ được 5
- 2 không trừ được 5, mượn 1
chục của 3 chục thành 12, 12 trừ
5 bằng 7, viết 7 nhớ 1
- Nghe giảng và cùng thực hiện
trừ các số chục cho nhau : 1
16
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Cụ thể ta lấy 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1,
viết 1.

• Ta bớt 1 chục ở số bò trừ rồi trừ các
chục cho nhau. Cụ thể ta lấy 3 bớt 1 bằng 2, 2
trừ 1 bằng 1, viết 1.
+ Hãy thực hiện trừ các số trăm với nhau.
+ Vậy 432 – 215 bằng bao nhiêu ?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
 Hoạt động 2 : Giới thiệu phép trừ
627 - 143
- GV viết phép tính 627 – 143 = ? lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh suy nghó và tự thực hiện phép
tính trên.
- Giáo viên tiến hành các bước tương tự như trên.
- Giáo viên lưu ý học sinh :
• Phép tính 432 – 215 = 217 là phép trừ
có nhớ một lần ở hàng chục.
• Phép tính 627 – 143 = 484 là phép cộng
có nhớ một lần ở hàng trăm
 Hoạt động 3 : Thực hành
 Bài 1 : Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính
của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
- 541 - 422 - 564
127 114 215
414 308 349

 Bài 2 : Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1,
viết 1
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
- 432 – 215 = 217
- Cá nhân nêu
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh lên bảng đặt tính,
học sinh cả lớp thực hiện đặt tính
vào bảng con.
- 627
143
484
• 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
• 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ
4 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
• 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2
bằng 4, viết 4.
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
- Học sinh nêu
- HS đọc.
- HS làm bài
17
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong

- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính
của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
- 627 - 746 - 516
443 251 342
184 495 174
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
GV hỏi :
+ Bài tốn cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?

+Muốn biết bạn Hoa sưu tầm đươc bao nhiêu
con tem ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
bài
- GV nhận xét vàà chốt lại :
Bài giải
Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là :
335 – 128 = 207 (con tem)
Đáp số : 207 con tem
4.Củng cố :
-Tiết tốn hơm nay các em học bài gì ?
-Cho 3 HS lên bảng thi tính nhanh
-783 - 694 - 935
356 237 551
- GV nhận xét,tun dương

-GV nhận xét.
-Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo,tính nhanh, đúng,
chính xác
5/Nhận xét – Dặn dò :
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
- Học sinh nêu
- HS đọc.
- Bạn Hoa và bạn Bình sưu tầm
được tất cả 335 con tem, trong đó
Bạn Bình có 128 con tem.
- Bài toán hỏi bạn Hoa sưu tầm
được bao nhiêu con tem ?
- Lấy 335 trừ 128
- HS làm bài
- 2 HS thi đua sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-Bài “Trừ các số có ba chữ số (có
nhớ một lần)
- 3 HS thi tính nhanh
18
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Toán
I/ Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ hoặc có nhớ
một lần ) .
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ )
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (a), bài 3 (cột 1, 2,3), bài 4.

- Giáo dục cho HS biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo học sinh
tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung BT3, BT4.
HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ồn định lớp : Cho HS hát vui
2. Bài cũ :
- Tiết tốn trước các em học bài gì ?
- Gọi 3 HS lên bảng tính :
- 560 - 672 - 829
126 244 176

- Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Luyện tập
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Luyện tập
 Luyện tập :
Bài 1 : Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Hát vui
- Bài : Trừ các số có 3 chữ số (
có nhớ một lần )
- 3 HS làm bài
-Nghe giới tiệu
- HS nhắc lại tựa bài

- HS đọc.
- HS làm bài
19
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính
của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
Bài 2 :Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 2 HS đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài
qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV nhận xét và chốt lại :
- 567 - 868 - 387 - 100
325 528 58 75
242 340 329 25
Bài 3 : Điền số
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa
bài
-GV cho học sinh nêu cách tìm kết quả, hỏi :
+ Muốn tìm số bò trừ ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ?
- HS và GV nhận xét , tun dương
Bài 4 : Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi
giải bài toán đó

- GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt.
Tóm tắt :
Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo
Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo
Cả 2 ngày bán : …… kg gạo ?
GV hỏi :
+ Ngày thứ nhất bán được bao nhiêu kg
đường ?
- 4 HS sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính
và kết quả phép tính
- HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài
- 2 HS thi đua sửa bài
- HS đọc
- HS làm bài
- 3 HS thi đua sửa bài
- Học sinh trả lời :Ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
- HS trả lời : Ta lấy số bị trừ trừ
đi hiệu
- HS đọc
- Cá nhân đọc
- Ngày thứ nhất bán được 415
kg đường
20
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
+ Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg

đường ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Dựa vào tóm tắt đặt một đề toán ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
bài
- GVnhận xét và chốt lại :
Bài giải
Cả hai ngày bán được là :
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số : 740 kg gạo

4.Củng cố :
-Tiết tốn hơm nay các em học bài gì ?
-Cho 3 HS lên bảng thi tính nhanh
- 783 - 694 - 935
356 237 551
- GV nhận xét,tun dương
-GV nhận xét.
-Giáo dục cho học sinh biết yêu thích và ham
học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo,tính nhanh, đúng,
chính xác
5/Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài 8 : Ơn tập các bảng nhân
- Ngày thứ hai bán được 325 kg
đường
- Cả 2 ngày bán được tất cả bao
nhiêu kg đường ?

- Học sinh đặt đề
- Học sinh làm bài
- Đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
bài
- Lớp nhận xét
-Bài : Luyện tập
- 3 HS thi làm bài
Toán
21
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
I/ Mục tiêu :
- Thuộc các bảng nhân 2 ,3,4,5
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức .
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn
( có một phép nhân )
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (a,c),bài 3, bài 4.
- Giáo dục cho HS biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo,
học sinh tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
2. HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ồn định lớp : Cho HS hát vui
2.Bài cũ :
-Tiết tốn trước các em học bài gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng tính :
+- 561 -392 - 628
126 284 174


- Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng
nhân
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Ôn tập
các bảng nhân
 Luyện tập :
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các
bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Giáo viên hỏi học sinh bất kì :
3 x 6
3 x 2
2 x 7 2 x 10
-Hát vui
- Bài : Luyện tập
- 3 HS làm bài
- HS nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
- Học sinh trả lời
22
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
4 x 5
4 x 6 5 x 5
5 x 8
4 x 9
- Giáo viên cho học sinh so sánh 3 x 4 và 4 x 3

Bài 1 : Tính nhẩm :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần a )
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
- Giáo viên ghi bảng : 200 x 3 = ?
- Gọi học sinh tính nhẩm phép tính trên.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần b )
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
Bài 2 : Tính (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi bảng biểu thức : 4 x 3 + 10, yêu
cầu học sinh tính giá trò của biểu thức đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
- Cho học sinh nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại :
a) 5 x 5 +18 = 25 + 18 c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9
= 43 = 36
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài và yêu cầu cả lớp
làm bài vở .
- GV nhận xét và chốt lại :
- Học sinh : 3 x 4 = 12, 4 x 3 =

12. Vậy 3 x 4 = 4 x 3
- HS đọc
- HS làm bài
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS tính nhẩm : 2 trăm x 3 = 6
trăm, viết : 200 x 3 = 600.
- HS làm bài
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- HS đọc.
- Học sinh thực hiện tính :
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- HS làm bài
- 2 HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc
- Trong một phòng ăn có8 cái
bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế
- Hỏi trong phòng ăn đó có bao
nhiêu cái ghế?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét
23
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong



Toán
I/ Mục tiêu :
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5)
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia
hết)
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục cho HS biết yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
24
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
• GV : đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung BT3
• HS : vở, SGK Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui
2.Bài cũ :
-Tiết tốn trước các em học bài gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng tính :
5 x 8 - 25 4 x 7 + 56 3 x 8 + 63
- Gọi vài HS nêu các bảng nhân
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng
chia
-GV nêu MĐ,YC của bài học
-GV ghi lên bảng tựa bài : Ôn tập
các bảng chia
 Luyện tập :
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các

bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Giáo viên hỏi học sinh bất kì
18 : 6
6 : 2
14 : 7 20 :10
20 : 5
24 : 6 25 : 5
40 : 8
36 : 9
Bài 1 : Tính nhẩm :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 : Tính nhẩm
-Hát vui
- Bài : Ơn tập các bảng nhân
- Vài HS nêu
- HS nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
- Học sinh trả lời
- HS đọc
- HS làm bài
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×