Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án lớp 3 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.41 KB, 31 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 12
NGÀY,
THÁNG
MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
21/11/2011
(dạy thứ 5
tuần 11)
T 59 Bảng chia 8.
TV 12 Ôn chữ hoa H.
TNXH 24 Một số hoạt động ở trường.
THỨ BA
22/09/2011
(dạy thứ 6
tuần 11)
CT 24 N - N: Cảnh đẹp non sông.
T 60 Luyện tập.
TLV 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
THỨ TƯ
23/11/2011
(dạy thứ 2
tuần 11)
ĐĐ 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2).
TĐ 37 Người con của Tây Nguyên.
KC 38 Người con của Tây Nguyên.
T 61 So sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn.
TD 25
Động tác nhảy của bài TD phát triển chung
THỨ NĂM
24/11/2011


(dạy thứ 3
T 62 Luyện tập.
CT 25 N– V: Đêm trăng trên Hồ Tây.
TNXH 25 Một số hoạt động ở trường(tt).
TC 12 Cắt, dán chữ I, T (tiết 2)
THỨ SÁU
25/11/2011
TĐ 39 Cửa Tùng.
T 63 Bảng nhân 9.
LTVC 13 MRVT: Từ ngữ về địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.
TD 26 Ôn bài TD phát triển chung
THỨ BẢY
26/11/2011
(dạy thứ 5
tuần 11)
TV 13 Ôn chữ hoa I.
T 64 Luyện tập.
TNXH 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
SHTT 12
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Môn: Tập viết (tiết 12)
Bài: Ôn chữ hoa H.
I. Mục tiêu:
1. Biết viết đúng chữ hoa: H(1 dòng ), N, V(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Hàm
Nghi (1 dòng ), câu ứng dụng: Hải Vân… vịnh Hàn (1 dòng ) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo
đúng quy trình kĩ thuật.
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị:

- GV: Mẫu chữ H, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS viết
TV :
4. Củng cố:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu
ứng dụng.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết
bảng con: Gh, Ghềnh Ráng.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn
chữ hoa H.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ
H, N, V.
- Cho hs luyện viết bảng con:
H, N, V.
- Gọi hs đọc tên riêng.
- Gv giải thích: Hàm Nghi(1872 –
1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh
thần yêu nước chống thực dân Pháp,
bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở

An-giê-ri rối mất ở đó.
- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết
bảng con.
- Mời hs đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho hs luyện viết bảng con: Hải
Vân, Hòn Hồng.
- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu
viết.
- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho hs luyện viết lại: H, Hàm
Nghi.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.
- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng
con. Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- H, N, V.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Hàm Nghi.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Hàm
Nghi.
- Hải vân bát ngát nghìn
trùng

Hòn Hồng sừng sững đứng
trong vịnh Hàn.
- Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở
miền Trung nước ta.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
5. Nhận xét- dặn
dò:
hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa I.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 59)
Bài: Bảng chia 8
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu thuộc bảng chia 8 (BT1, 2).
2. Vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)(BT4).
3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu, bảng phụ. Các tấm bìa có 8 chấm tròn.
- HS: sgk, bộ đd học toán, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:

2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Lập bảng chia
8:
3.3 Luyện tập:
Bài 1, 2
- Gọi 2 hs làm lại BT2, 3 của tiết
toán trước.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Bảng chia 8
- Yêu cầu hs lấy ra một tấm bìa
có 8 chấm tròn?
- 8 được lấy mấy lần? Ta có phép
tính nào?
- Có 8 chấm tròn, lấy 8 chấm tròn
chia thành các nhóm, mỗi nhóm
có 8 chấm tròn. Hỏi được mấy
nhóm?
- Ta có phép tính gì?
- Yêu cầu hs đọc.
- Yêu cầu hs lấy ra 2 tấm bìa mỗi
tấm có 8 chấm tròn?
- 8 được lấy mấy lần? Ta có phép
tính nào?
- Lấy 16 chấm tròn chia vào các
nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn.
Hỏi có mấy nhóm?
- Ta làm phép tính gì?

- Mời hs đọc lại.
- Làm tương tự để được: 8 x 3 =
24 và 24 : 8 = 3
- Em có nhận xét gì về số bị chia
và thương?
- Cho hs tự lập bảng chia.
- Tổ chức cho hs học thuộc.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk(cột, 2, 3).
- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.
- 8 được lấy 1 lần. Ta có phép
nhân 8x1=8.
- 8 chấm tròn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm
tròn, thì được 1 nhóm.
- 8 : 8 = 1
- Hs đọc: 8 chia 8 được 1.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.
- 8 được lấy 2 lần. Ta có phép
nhân 8x2=16
- Chia làm 2 nhóm.
- 16 : 8 = 2
- 16 chia 8 bằng 2.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Khi Số bị chia tăng lên 8 đơn

vị thì thương tăng lên 1 đơn vị.
- Tự lập bảng chia.
- Học thuộc và thi đọc.
- Tính nhẫm:
- Tự làm vào sgk.
- Đố nhau:
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Cho hs đố nhau theo cặp:
+ HS1: hỏi
+ HS2: trả lời.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Thực hiện như bài 3.
- Lưu ý cho hs đơn vị là mảnh
vải.
- Đố nhau lại bảng chia 8.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs. HDHS làm BT1, 2 cột 4.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại các bài

tập
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Một tấm vải dài: 32 cm.
- Cắt thành: 7 mảnh bằng nhau
- Mỗi dài … mét?
- Lấy cả tấm vải chia cho 8.
- Tự làm cá nhân.
- Đính phiếu:
Giải:
Số mét vải của mỗi mảnh là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Làm như bài 3.
- Đố bảng chia 8.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TNXH(tiết 24)
Bài: Một số hoạt động ở trường.
I. Mục tiêu:
1. Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi đến trường như hoạt động vui chơi, văn
nghệ, học tập, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
2. Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia hoạt động đó.
3. Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức. Hs khá, giỏi biết tham gia các hoạt
động để đạt được kết quả tốt.
* KNS: KN hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn

học kém
* BVMT: Biết rác, phân, nước thải là bơi chứa các mầm bệnh làm hại đến sức khỏe con
người và động vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 46, 47.
- HS: sgk.
- PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
- Kể tên các vật dễ cháy?
- Nêu hậu quả do cháy gây ra?
- Nhận xét, NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Một
- Hát.
- Củi khô, que diêm, xăng, dầu
hỏa,
- Mất tài sản, tính mạng và ảnh
hưởng đến người khác.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
3.2 Quan sát theo
cặp:
3.3 Làm việc
theo tổ học tập:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn

dò:
số hoạt động ở trường.
- Cho hs quan sát hình trang 46, 47
và thảo luận cặp theo gợi ý:
1. Kể một số hoạt động học tập diễn
ra trong giờ học.
2. Trong từng hoạt động đó hs làm
gì? Gv làm gì?
- Gv chốt lại: H1: Quan sát cây hoa
trong giờ TNXH; H2: Kể chuyện;
H3: Thảo luận nhóm môn đạo đức;
H4: Trình bày sản phẩm môn thủ
công; H5: Làm việc cá nhân trong
môn toán; H6: Tập thể dục.
- Em thường làm làm gì trong giờ
học?
- Em có thích học theo nhóm không?
- Em thường học nhóm trong giờ học
môn nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
- Em có thích được đánh giá bài làm
của bạn không? Vì sao?
- Gv kết luận: Ở trường, trong giờ
học các em được khuyến khích tham
gia vào nhiều hoạt động khác nhau
như: làm việc các nhận với phiếu học
tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan
sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài
làm của bạn,… Tất cả các hoạt động
đó giúp em hoạt động có hiệu quả

hơn.
- Cho hs thảo luận theo tổ theo các
gợi ý:
1. Kể tên các môn học bạn được học
trường.
2. Bạn thích nhất môn học nào? Tại
sao?
3. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường
là gì?
- Kể tên những việc làm để giúp bạn
học yếu tiến bộ hơn?
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục
- Kể lại các hoạt động chủ yếu ở
trường?
- Em thích nhất hoạt động nào? Vì
sao?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Một số hoạt động ở
trường (tt).
- Quan sát hình trang 46 và 47 và
thảo luận cặp.
- Các cặp hỏi đáp:
- Lớp, Gv nhận xét.
- Lắng nghe.
- phát biểu, nhận xét, thảo luận,
quan sát sgk,…
- Phát biểu + giải thích.
- Tập đọc, kể chuyện, đạo đức,

TNXH.
- Phát biểu msuy nghĩ của mình,…
- Phát biểu + giải thích.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Đại diện các tổ trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- quan sát, trả lới, thảo luận, tập
thể dục,
- Phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Môn: Chính tả nghe - viết (tiết 24)
Bài: Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ trong thể thơ lục
bát, song thất lục bát.
2. Rèn cho hs kĩ năng nhìn, viết chính xác và viết đúng chính tả. Làm đúng BT2a/b.
3. Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa
*
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ làm BT2b.
- HS: sgk, bảng con.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học

1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS nghe –
viết:
3.3 Luyện tập:
Bài 2b
4. Củng cố:
- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
nhặt rau, nhắc nhở, vỏ trấu,
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
viết bài: Cảnh đẹp non sông.
- Gv đọc mẫu.
- Các câu ca dao miêu tả cảnh đẹp
của những vùng nào?
- Câu ca dao viết theo thể thơ lụt
bát trình bày như thế nào?
- Câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ
trình bày như thế nào?
- Bài chính tả có những tên riêng
nào?
- Cho hs tập viết bảng con các từ
khó: nước biếc, họa đồ, bát ngát,
nước chảy,
- Cách trình bài thơ ntn?
- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.

- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho 3 tổ thi tiếp sức làm nhanh
vào 3 bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ
thắng. Lời giải đúng: vác; khát;
thác
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.
- Trò chơi.
- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con. Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- 1, 2 hs đọc thuộc lòng lại.
- Miền Trung và miền Nam:
miêu tả cảnh đẹp của xứ Nghệ,
đèo Hải Vân; Nhà Bè và vùng
Đồng Tháp Mười.
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi
vào 1 ô.
- Cả hai chữ đầu câu lùi vào 2
ô.
-Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn,
Nhà Bè, Đồng Tháp Mười, Gia
Định, Đống Nai.
- Luyện viết bảng con từ khó.
- Phân tích + đọc lại.

- Nhắc lại cách trình bày.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Tìm các từ chúa tiếng có vần
at hoặc ac:
- 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe. Đọc lại.
5. Nhận xét- dặn dò: - Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.
- Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hố
Tây.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 60)
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
1. Thuộc bảng chia 8 (BT1, 2).
2. Vận dụng được trong giải toán(có một phép chia 8)(BT3, 4).
3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.

III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện tập:
Bài 1, 2
Bài 3
- Kiểm tra lại bảng chia 8 của hs.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Luyện tập.
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho hs đố nhau nối tiếp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho 1, 2 hs nêu lại cách tính 1,
2 phép tính.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Ta làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Trò chơi.
- Đọc bảng chia 8.
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính nhẫm:
- Tự làm vào sgk.
- Đố nhau.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán:
- Một chuồng: 42 con thỏ.
- Bán: 10 con.
- Nhốt số còn lại vào 8 chuồng
- Mỗi chuồng đó nhốt mấy con
thỏ.
- Tìm số con thỏ còn lại sau khi
bán.
- Lấy số con thỏ còn lại chia cho
số chuồng.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
42 - 10 = 32 (con)
Số con thỏ nhốt vào mỗi
chuồng là:
32 : 8 = 4 (con thỏ).
Đáp số: 32 con.
Bài 4
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Đây là dạng toán gì?
- Ta làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào nháp.
- Lớp, Gv nhận xét.
- HDHS cách làm BT1, 2 cột 4.
- Hệ thống lại toàn bài, liên hệ
giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại các bài
tập. Làm BT1, 2 cột 4.
- Chuẩn bị: So sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi
hình:
- Tìm một trong các phần bằng
nhau của một số.
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- Tự làm cá nhân.
- Nêu kết quả:
1/8 số ô vuông trong hình là: Câu
a: 2; Câu b: 3
- Nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TLV (tiết 12)
Bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
I. Mục tiêu:
1. Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc

một tấm ảnh) theo gợi ý(BT1)
2. Viết được những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) (BT2).
3. Hs yêu thích môn học và biết yêu cảnh đẹp của non sông, đất nước và có ý thức bảo vệ
chúng.
* KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
* BVMT:Giáo dục tình cảm yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trưởng trên đất nước
ta.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu. Tranh ảnh các cảnh đẹp của đất nước.
- HS: sgk,VBT, Tranh ảnh các cảnh đẹp của đất nước.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Bài 1
- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 của tiết
TLV tuần 11.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs đọc các gợi ý.
- Cho hs quan sát tranh và nêu nội
dung tranh sgk.
- Trò chơi.
- 2 hs làm.

- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Mang tới lớp tranh, ảnh sưu
tầm vế cảnh đẹp đất nước và giới
thiệu theo gợi ý.
- Hs đọc.
- Quan sát.
- Tranh vẽ cảnh biển ở Phan
Thiết.
Bài 2
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Gọi 1 hs nói mẫu.
- Gv lưu ý có thể cho hs nói
không cần theo gợi ý.
- Cho hs tập nói theo cặp sử dụng
tranh ảnh mình sưu tầm.
- Gọi hs đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Gv hướng dẫn hs nắm cách làm.
- Cho hs vào vở.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Cho 1 vài hs yếu giới thiệu tranh
ảnh cảnh đẹp mình sưu tầm.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung
bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Viết thư.

- 1 hs giỏi nói mẫu.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Tập nói theo cặp.
- Thi kể + Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Viết những điều nói trên
thành một đoạn văn từ 5 đến 7
câu.
- Quan sát
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Nhiều hs đọc bài viết của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hs yếu giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Môn: ĐĐ (tiết 13)
Bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2).

I. Mục tiêu:
1. Biết: Hs phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Hs khá, giỏi biết tham gia việc
lớp, việc trường vừa là trách nhiệm, vừa là bổn phận của hs.
2. Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những
nhiệm vụ được phân công.
3. Hs yêu thích và tích cực tham gia việc, việc trường. Hs khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè

cùng tham gia việc lớp, việc trường.
*BVMT:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn trong lớp cùng tham gia vào các
hoạt động BVMT do trường, lớp tổ chức.
*KNS:Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp, tập thể+Kĩ năng trình bày suy
nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp+Kỉ năng tự trọng và đảm nhận trách
nhiệm khi nhận việc của lớp.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu thảo luận.
- Hs: VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Cần làm gì khi thấy các bạn
không biết giữ vệ sinh trường,
lớp.
- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Tích cực tham gia việc lớp, việc
- Hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đọc ghi nhớ.
- Hs phát biểu, Lớp lắng nghe,
nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
3.2 Xử lí tình

huống:
3.3 Đăng kí tham
gia việc lớp, việc
trường:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
trường(t2).
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tình
huống.
- Gv kết luận:
a. Là bạn của Tuấn, em nên
khuyên Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp các
bạn học.
c. Em nên nhắc nhở các bạn
không được làm ồn ảnh hưởng
đến lớp bên cạnh.
d. Em có thể nhờ mọi người trong
gia đình hoặc bạn bé mang đến
lớp hộ em.
- Các em hãy suy nghĩ và ghi ra
giấy những việc lớp, việc trường
mà các em có khả năng tham gia
và mong muốn tham gia.
- Mời đại diện các tổ lên chọn và
đọc to các việc đã ghi trong
phiếu.
- Gv căn cứ vào đó giao việc cụ

thể cho từng thành viên trong lớp.
- Gv kết luận: Tham gia việc lớp,
việc trường vừa là quyền vừa là
bổn phận của mỗi hs.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Cho lớp hát lại bài “Lớp chúng
ta đoàn kết”.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ
hàng xóm láng giềng(t1).
- Làm việc theo nhóm.
- Nhận phiếu, đọc to tình huống
thảo luận của nhóm mình.
N1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cấm
trại. Tuấn được phân công…
N2: Nếu là một hs khá của lớp,
em sẽ làm gì khi trong lớp …
N3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi
họp và dặn cả lớp ngồi làm …
N4: Khiêm được phân công
mang lọ hoa để chuẩn bị cho
buổi liên hoan kỉ niệm ngày
8/3…
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ và ghi ra giấy

những việc mình có thể và mong
muốn làm cho lớp. cho trường.
Xong bỏ vào thùng phiếu của
lớp.
- Đại diện lên bốc thăm và đọc to
các ý trong phiếu(thăm).
- Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TĐ – KC (tiết 37 - 38)
Bài: Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu
biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Rèn cho hs kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu để nắm được từ ngữ và nội
dung bài: “ Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong
kháng chiến chống thực dân Pháp”. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
3. Hs yêu thích đọc truyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua câu chuyện.
 KC: Kể lại được một đoạn câu chuyện. Hs khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện
bằng lời của một nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:

Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện đọc:
3.3 Tìm hiểu bài:
- Gọi 2, 3 hs đọc thuộc lòng và
TLCH về nội dung bài trong bài:
Cảnh đẹp non sông.
- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
đọc và tìm hiểu bài: Người con
của Tây Nguyên.
- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng
chậm rãi. Lời anh Núp nói với lũ
làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán
bộ và dân làng: hào hứng sôi nổi.
Đoạn cuối đọc với giọng trang
trọng, cảm động.
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp.
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp. HDHS đọc câu:
+ Người Kinh,/ người Thượng,/
con gái,/ con trai,/ người già
người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,
làm rẫy giỏi lắm.//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ hs chưa hiểu.

- Cho hs luyện đọc đoạn trong
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc hay.
- Mời 1 hs đọc lại toàn bài.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi
trả lời:
1. Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
2. Ở Đại hội về, anh Núp kể cho
- Hát.
- 2, 3 hs đọc thuộc lòng và trả
lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc lại từ sai.
- Đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc đúng theo giọng
đọc.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs giỏi đọc lại.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc

thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả
lời:
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự
Đại hội thi đua.
3.4 Luyện đọc lại:
3.5 Kể chuyện:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
dân làng biết những gì?
3. Chi tiết nào cho thấy Đại hội
rât khâm phục thành tích của dân
làng Kông Hoa?
- Những chi tiết nào cho thấy dân
làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào
về thành tích của mình?
4. Đại hội tặng dân làng Kông
Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó thái độ
của dân làng ra sao?
- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài
học.
- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 3.
Đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá
nhân đọc đúng và hay nhất.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Mời hs đọc đoạn mẫu.
- Người kể nhập vai nhân vật nào
trong truyện để kể đoạn 1.

- Mời 1, 2 hs kể mẫu.
- Cho hs chọn vai tập kể theo cặp.
- Lớp, Gv nhận xét nhóm, cá
nhân kể hay.
- Câu chuyện này ca ngợi điều gì?
- Hệ thống lại. liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi.
Tập kể lại câu chuyện và kể cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị: Người liên lạc nhỏ.
- Đất nước mình bây giờ rất
mạnh, mọi người (Kinh, thượng,
trai, gái, già, trẻ) đều đoàn kết
đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện
làng Kông Hoa. Sau khi nghe
Núp kể về thành tích chiến đấu
của dân làng,
- Nghe anh Núp nói lại lời cán
bộ: “Pháp đánh một trăm
năm…”, lũ làng rất vui, đứng hết
dậy nói: Đúng đấy! Dúng đấy!.
- Đại hội tặng .
- Cành mai Tết chỉ có ở miền
Nam dân làng một cái ảnh Bok
Hồ vác cuốc đi làm rẫy,
- Mọi người xem những món quà
ấy là những tặng vật thiêng liêng
nên “rửa tay thật sạch” trước khi

xem, “cầm lên từng thứ, coi đi,
coi lại, coi đến mãi nửa đêm”.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc + Thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe + Tuyên
dương.
- Tập kể lại câu chuyện Người
con của Tây Nguyên bằng lời
một nhân vật.
- Đọc đoạn mẫu.
- Anh Núp.
- 1, 2 hs giỏi kể mẫu.
- Chọn vai tập kể theo cặp.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, lắng nghe, tuyên
dương nhóm, cá nhân.
- Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và
dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến
chống thực dân Pháp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 61)
Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:

1. Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Vận dụng được điều vừa học vào làm đúng các bài tập trong sgk(BT1, 2, BT3 cột a, b).
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Nêu ví dụ:
3. 3 Giới thiệu bài
toán:
3.3 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
- Gọi 3 hs làm BT2, 3, 4 của tiết
toán trước.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
So sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn.
- Đoạn thẳng AB dài 2cm.
- Đoạn thẳng CD dài 6cm
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy
lần đoạn thẳng AB?
- Em làm thế nào?

- Gv nêu: Độ dài đoạn thẳng CD
gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
Ta nói rằng: “Độ dài đoạn thẳng
AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng
CD”.
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB
bằng một phần mấy độ dài đoạn
thẳng CD ta làm thế nào?
- Gv nêu bài toán và vẽ sơ đồ
minh họa như ví dụ.
Thực hiện tương tự như ví dụ.
- Gv trình bày bài giải như sgk.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu.
- Cho hs làm vào sgk, 1 hs làm
phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi đọc bài bài toán.
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự vào vở, 2 hs vào bảng
phụ.
- Trò chơi.
- 3 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe, quan sát.
- 3 lần.
- Lấy độ dài đoạn thẳng CD chia
cho độ dài đoạn thẳng AB.

- Lắng nghe.
- Ta thực hiện 2 bước:
+ Lấy độ dài đoạn thẳng CD chia
cho độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AB bằng
1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Chú ý theo dõi.
- Viết vào ô trống theo mẫu:
- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- Đính phiếu.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- So sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
Giải:
Số quyển sách ngăn dưới gấp
Bài 3: cột a, b
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HDHS nắm cách làm.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét.
- HDHS cách làm BT3 cột c.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo

dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập. Làm BT3 cột c.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
số quyển sách ngăn trên
một số lần là:
24 : 6 = 4(lần).
Vậy: ngăn trên bằng ¼ số
quyển sách ngăn dưới.
Đáp số: 1/4.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Số ô vuông màu xanh bằng một
phần mấy số ô vuông màu trắng?
- Chú ý theo dõi.
- Làm việc theo cặp.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thể dục (tiết 25)
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của
bài TD phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác điều hòa của bài TD phát triển chung.

Biết cách chơi và tham gia chơi đc các trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
o Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
o Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
ĐL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
5-7’ I/ MỞ ĐẦU
– Nhận lớp.
– Phổ biến nội dung
tiết học.
o Khởi động:
 Xoay
cổ tay, chân, hông, gối
……
– GV nhận lớp, kiểm tra
sĩ số sức khỏe học sinh.
– Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học ngắn gọn, dể
hiểu cho hs nắm.
– Lớp trưởng tập
trung lớp 4 hàng ngang,
báo cáo sĩ số cho giáo
viên.





Từ đội hình trên các
HS di chuyển sole nhau

và khởi động.

 Kiểm
tra bài củ:
– GV nêu câu hỏi:




– HS trả lời câu hỏi gv.
22-24’ II/ CƠ BẢN:
a. Ôn 7 động tác vươn thở,
tay, chân, lườn, bụng, tòan
thân và nhảy của bài thể
dục phát triển chung. (2x8
nhịp).

b.Học động tác điều hoà
 Chia nhóm ôn luyện,
các tổ luyện tập theo khu
vực qui định.
c.Trò chơi: Chim về tổ

- GV nhắc lại 1 số yếu lĩnh
k/thuật HS thực hiện còn
yếu. thị phạm củng cố .Sau
đó điều khiển cho cả lớp
tập luyện.
- GV bao quát lớp, sửa sai
ở HS.

- GV nêu tên động tác,
sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm
mẫu để HS nắm được
phương hướng và biên độ
động tác.
- GV có thể cho 2-3 HS
lên thực hiện động tác rồi
lấy ý kiến nhận xét của lớp
và biểu dương những cá
nhân thực hiện tốt.
GV hô nhịp chậm để
HS tập, sau mỗi lần tập
GV nhận xét, uốn nắn sửa
động tác sai rồi mới cho
HS tập tiếp.
Chia lớp thành 4 nhóm tập
luyện theo khu vực quy
định.
Gv giao nhiệm vụ cụ
thể cho từng tổ trưởng, tổ
viên.
GV quan sát, nhắc nhở
sửa sai cho HS từng tổ.
GV bao quát lớp, và sửa
sai kỹ thuật cho HS.
- GV hướng dẫn HS tham
gia trò chơi
– Đội hình tập luyện


– Đội hình tập luyện


HS tập luyện theo quy
định.
Tổ trưởng đều khiển
tổ.


 
  
 
 
 
Đội hình trò chơi.

4-6’ III/ KẾT THÚC:
– Thả lỏng:
– Nhận xét:
– Gv hướng dẫn Hs
thực hiện một số động tác
thả lõng.
– GV nhận xét: Nêu
ưu – khuyết điểm tiết học.
Hs thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.

     
– Dặn dò HS:
– Xuống lớp.

– Về nhà tập đi đều
vòng phải (trái), và chuẩn
bị tiết học sau.
– Giải tán.
     
     
     
- HS “Khoẻ”.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Môn: Toán (tiết 62)
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
1. Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn(BT1).
2. Biết cách giải toán bằng hai bước tính(BT2, 3). Biết ghép hình theo mẫu(BT4).
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu. bảng phụ.
- HS: sgk, bộ đồ dùng học toán, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4

4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs làm BT2 của tiết toán
trước.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Luyện tập.
- Gọi hs đọc BT1.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Cho hs làm vào sgk.
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét đội thắng.
- Gọi đọc bài bài toán.
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự vào vở, 2 hs vào
phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Làm như bài 2.
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm cá nhân bằng đồ
dùng học toán.
- Lớp, Gv nhận xét.
- HDHS cách làm BT1 cột 4.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Viết vào ô trống theo mẫu:

- Chú ý theo dõi.
- Làm việc cá nhân.
- 3 tổ thi. Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- So sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
Giải:
Số bò gấp số trâu một số lần
là:
28 : 7 = 4(lần).
Số trâu bằng ¼ số bò.
Đáp số: 1/4.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Làm như bài 2.
- Xếp 4 hình tam giác thành
hình sau:
- Tự làm cá nhân.
- 1 hs lên bảng xếp hình.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.
dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập. Làm BT1 cột 4.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 9.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Chính tả n - v (tiết 25)
Bài: Đêm trăng trên Hồ Tây.
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Rèn cho hs kĩ năng viết chính xác và viết đúng chính tả.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2). Làm được BT3a/b.
3. Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa.
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi
trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ làm BT2, phiếu viết sẵn BT3b.
- HS: sgk, bảng con.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS nghe -
viết:
3.3 Luyện tập:
Bài 2
- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
lười nhác, nhút nhác, khát
nước,
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện

viết lại bài: Đêm trăng trên Hồ
Tây
- Gv đọc mẫu.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như
thế nào?
- Bài viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải
viết hoa? Vì sao?
- Cho hs tập viết bảng con các từ
khó: tỏa sáng, lăn tăn, gần tàn,
nở muộn, ngào ngạt
- Nhắc hs tư thế và cách trình
bày. Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.
- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Trò chơi.
- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.
- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1, 2 hs đọc lại.
- Hs giỏi: Trăng tỏ sang gọi vào
các gợn song lăn tăn; gió đông
nam hây hẩy; song vỗ rập rình,
hương sen đưa theo chiều gió
thơm ngào ngạt.

- 6 câu.
- Chữ cái đầu câu.
- Luyện viết bảng con từ khó.
- Phân tích + đọc lại.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Điền vào chỗ trống iu hay uyu:
- Tự làm vào VBT.
Bài 3b
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Cho hs tự làm vào VBT, 2 hs
làm bảng phụ
- Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho 3 tổ thi tìm và ghi kết quả
vào phiếu.
- Gv nhận xét, đội thắng. Lời giải
đúng: con khỉ, cây chổi, đu đủ.
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.
- Chuẩn bị: N – V: Vàm Cỏ
Đông.

- Đính bảng phụ:
Đường đi khúc khuỷu, gầy
khẳng khiu, khuỷu tay.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Viết lời giải các câu đố:
- 3 tổ thi.
- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Môn: TNXH(tiết 25)
Bài: Một số hoạt động ở trường(tt)
I. Mục tiêu:
1. Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi đến trường như hoạt động vui chơi, văn
nghệ, học tập, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
2. Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia hoạt động đó.
3. Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức. Hs khá, giỏi biết tham gia các hoạt
động để đạt được kết quả tốt.
* KNS: KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
* BVMT:- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trưởng.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 48, 49. Phiếu kẻ sẵn bảng thảo luận.

- HS: sgk.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Quan sát theo cặp:
- Kể tên các môn học em được
học trong trường? Em thích nhất
môn học nào?
- Kể tên các hoạt động chủ yếu
của hs trong trường?
- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Một số hoạt động ở trường
(tt).
- Cho hs làm việc theo cặp.
Quan sát các hình trong sgk và
- Hát.
- Kể tên và phát biểu môn mà
mình thích.
- Quan sát, thảo luận, cá nhân,
nhận xét,
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát và thảo luận cặp.
- Các cặp hỏi đáp trước lớp.

3.3 Thảo luận tổ:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
hỏi đáp theo gợi ý:
+ Bạn cho biết hình này thể hiện
hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ
và ý thức kỉ luật của các bạn
trong hình?
- Gv kết luận: Hoạt động ngoài
giờ lên lớp của hs tiểu học gồm:
vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể
thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới
cây,…
- Cho hs thảo luận tổ và hoàn
thành bảng sau.
stt Tên
hoạt
động
Ích
lợi
của
hoạt
động
Em phải
làm gì để
hoạt động
đó đạt kết
quả tốt

1
2
3
4
- Gv kết luận: Hoạt động ngoài
giờ lên lớp làm cho tinh thần các
em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh;
giúp các em nâng cao và mở
rộng kiến thức, mở rộng phạm vi
giao tiếp.
- Kể tên các hoạt động ngoài
giờ lên lớp?
- Lợi ích của các hoạt động đó
như thế nào?
- Hệ thống lại, liên hệ giáo dục
học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Không chơi các trò
chơi nguy hiểm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận tổ và điền kết quả
vào phiếu
- Đính bảng, đại diện các tổ trình
bày.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.

- văn nghệ, thể thao, vui chơi,

giải trí, trồng cây,…
- Giúp chúng ta vui, khỏe mạnh,
mở rộng và nâng cao kiến thức.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Thủ công (tiết 12)
Bài: Cắt, dán chữ I, T (t2)
I. Mục tiêu:
1. Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật.
2. Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán tương đối phẳng. HS khéo tay: các nét chữ phẳng và đếu nhau. Chữ dán phẳng.
3. Yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ I, T dán sẵn và rời bằng giấy thủ công, tranh quy trình.
- HS: Dụng cụ học thủ công.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Thực hành:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của
hs.

- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ thực hành bài:
Kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- Treo tranh quy trình.
- Mời hs nhắc lại quy trình.
- Cho hs thực hành theo tổ.
- Gv nhận xét, đánh giá phần thực
hành của tứng nhóm.
- Cho hs quan sát các sản phẩm hoàn
thành.
- Gọi 3 hs lên thực hiện 3 bước Kẻ,
cắt, dán chữ I, T
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem và tập thực hành lại,
chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết sau.
- Chuẩn bị: cắt, dán chữ H, U (tiết
1).
- Hát.
- Trưng bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát.
- Nhắc lại quy trình:
+ B1: Kẻ chữ I, T.
+ B2: Cắt chữ T.
+ B3: Dán Dán chữ I, T.
- Thực hành theo tổ.
- Các tổ trưng bày.

- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs làm đẹp trưng bày.
- Quan sát, học hỏi.
- 3 hs thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Môn: TĐ (tiết 39)
Bài: Cửa Tùng
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng rành mạch, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng giữa các câu văn. Bước đầu biết đọc
với giọng có biểu cảm.
2. Rèn cho hs kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu để nắm được từ ngữ và nội
dung bài: “ Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta”. Trả
lời được câu hỏi trong sgk.
3. Hs yêu thích đọc truyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua câu chuyện.
* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương
đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC: - Gọi 3 hs, mỗi hs kể lại câu
chuyện: Người con của Tây
Nguyên và TL: Qua câu chuyện,

em hiểu điều gì?
- Hát.
- 3 hs kể và trả lời.
- Nhận xét.
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện đọc:
3.3 Tìm hiểu bài:
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
đọc và tìm hiểu nội dung bài: Cửa
Tùng.
- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc
ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm: mướt màu
xanh, rì rào,gió thổi,
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước lớp.
Sửa phát âm từ sai cho hs
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp.
- HDHS đọc:
+ Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng
Bến Hải// – con sông in đậm dấu ấn
lịch sử của một thời chống Mỹ cứu
nước.//
+ Bình minh,/ mặt trời như chiếc
thau đồng đỏ ối/ chiếu xuống mặt
biển,/ nước biển nhuộm màu hồng
nhạt.// Trưa,/ nước biển xanh lơ và

khi chiều tà thì đổi sang xanh lục.//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích
thêm các từ khác hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
hay.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm lại bài để trả lời:
- Cửa Tùng ở đâu?
1. Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
2. Em hiểu thế nào là “Bà chúa của
các bãi tắm”?
3. Sắc màu nước biển Cửa Tùng có
gì đặc biệt?
4. Người xưa so sánh bờ biển Cửa
Tùng với cái gì?
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc câu nối tiếp. Đọc lại từ
sai ( nếu có).
- Đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc đúng cách ngắt hơi
và nhấn giọng.

- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.

- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm lại bài để trả lời:
- 1. Lạng Sơn; 2. Hà Nội; 3.
Nghệ An; 4. Hà Tĩnh; 5. Thừa
Thiên-Huế; 6. Long An, Tiền
Giang, Đồng Tháp.
- Lắng nghe.
- Miền Bắc: phố Kì Lừa, nàng
Tô Thị, chùa Tam Thanh…
- Miền Trung: non xanh, nước
biếc,…
- Miền Nam: Nhà Bé, Gia
Định, Đồng Nai,…
- Cha ông cha từ bao đời nay
đã gây dựng nên đất nước này,
giữ gìn, tô điểm cho non song
ngày càng tươi đẹp hơn.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Thi đọc + Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
3.4 Luyện đọc lại:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2

- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
hs.
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi.
- Chuẩn bị: Nhớ Việt Bắc.
- Vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng
– một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 63)
Bài: Bảng nhân 9.
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu thuộc bảng nhân 9(BT1, 2)
2. Vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9(BT3, 4)
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu, bảng phụ. Các tấm bìa có 9 chấm tròn.
- HS: sgk, VBT. Các tấm bìa có 9 chấm tròn.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:

3.1 GTB:
3.2 Lập bảng nhân
9:
- Gọi 2 hs làm lại BT2, BT3 của
tiết toán trước.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
Bảng nhân 9
- Yêu cầu hs lấy ra một tấm bìa
có 9 chấm tròn?
- 9 được lấy mấy lần? Ta có phép
tính nào?
- Mời hs đọc lại.
- Yêu cầu hs lấy ra 2 tấm bìa mỗi
tấm có 9 chấm tròn?
- 9 được lấy mấy lần? Ta có phép
tính nào?
- 9x2 bằng mấy cộng mấy?
- Vậy: 9x2=?
- Mời hs đọc lại.
- Yêu cầu hs lấy ra 3 tấm bìa mỗi
tấm có 9 chấm tròn?
- 9 được lấy mấy lần? Ta có phép
tính nào?
- 9x3 bằng mấy cộng mấy?
- Vậy: 9x3=?
- Mời hs đọc lại.
- Em có nhận xét gì về thừa số
thứ 2 và tích?
- Trò chơi.

- 2 hs làm bảng. Lớp làm nháp
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.
- 9 được lấy 1 lần. Ta có phép
nhân 9 x 1 = 9.
- Tám nhân một bằng tám.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.
- 9 được lấy 2 lần. Ta có phép
nhân 9x2.
- 9x2=9+9=18
- 9x2=18
- 9 nhân 2 bằng 18.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.
- 9 được lấy 3 lần. Ta có phép
nhân 9x3.
- 9x3=9+9+9=27
- 9x3=27
- 9 nhân 3 bằng 27.
- Khi thừa số thứ hai tăng lên
một đơn vị thì tích tăng lên chín
đơn vị.
- Tự lập bảng nhân.
- Học thuộc và thi đọc.
3.3 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4

4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Cho hs tự lập bảng nhân.
- Tổ chức cho hs học thuộc.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đố nhau theo cặp:
+ HS1: hỏi
+ HS2: trả lời.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào vở, 4 hs làm
bảng con.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs 3 tổ thi làm nhanh.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ
thắng và yêu cầu hs học thuộc
dãy số.
- Đố nhau lại bảng nhân 9.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về xem làm lại các bài
tập
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Tính nhẫm:
- Đố nhau:
- Nhận xét, lắng nghe.
- Tính:
- Tự làm cá nhân.
- Đính bảng con:
9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Lớp 3 B: 3 tổ
- 1 tổ: 9 bạn.
- Lớp 3 B có … bạn?
- Lấy số bạn của 1 tổ nhân cho 3.
- Tự làm cá nhân.
- Đính phiếu: Giải:
Số bạn của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 (bạn)
Đáp số: 27 bạn.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đếm thêm 9 rồi viết số thích
hợp vào ô trống?
9 18 27 5
4
8

1
- 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Học thuộc dãy số: đọc xuôi
ngược.
- Đố bảng nhân 9.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: LTVC(tiết 13)
Bài: MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than

I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền bắc, miền Nam qua bài tập phân biệt
thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
2. Đặt đúng dấu câu( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
3. Biết vận dụng những điều vừa học vào giao tiếp hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi BT1, 2. Phiếu làm BT 3.
- HS: sgk, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Bài 1

Bài 2
Bài 3
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn
dò:
- Gọi 2 hs nối tiếp làm miệng BT1,
3 tiết LTVC tuần 12.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
MRVT: Từ địa phương. Dấu
chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Mời hs đọc nội dung bài tập.
- Gv HDHS nắm yêu cầu, cách
làm. Gọi hs đọc lại các cặp từ đồng
nghĩa.
- Cho hs làm vào VBT.
- Đính bảng phụ.
- Gv nhận xét đội thắng. Giáo dục
hs thấy sự đa dạng, phong phú của
từ ngữ Việt Nam.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi 1 hs đọc đoạn thơ.
- Cho hs 3 tổ thảo luận và ghi kết
quả vào bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Mời hs đọc lại.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giải thích cho hs nắm yêu cầu
- Cho hs làm vào VBT, 1 hs làm

phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Cho hs đọc lại bài tập 1, 2.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài,
liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Ôn tập về từ chỉ đặc
điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
- Trò chơi.
- 2 hs làm miệng.
- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Chọn và xếp các từ ngữ sau
vào bảng phân loại:
- Đọc nội dung bài tập.
- Chú ý theo dõi.
- Đọc các cặp từ cùng nghĩa.
- Làm vào VBT.
- 2 hs lên bảng thi làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Tìm những từ trong ngoặc
đơn cùng nghĩa với các từ in
đậm trong đoạn thơ sau:
- 1 hs đọc đoạn thơ.
- Thảo luận tổ.
- Đính bảng phụ:

Chi-gì; rứa-thế; nờ-à; hắn-
nó; tui-tôi.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Hs đọc lại.
- Em điền dấu câu nào vào
mỗi ô trống dưới đây:
- Lắng nghe.
- Tự làm vào VBT.
- Đính phiếu: thứ tự dấu câu
cần điền là !, !, !, ?, !
- Nhận xét, lắng nghe. Đọc lại.
- Đọc lại nội dung bài tập 1, 2.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thể dục (tiết 26)
Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Đua ngựa”
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của
bài TD phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác điều hòa của bài TD phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi đc các trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
o Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
o Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
ĐL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
5-7’ I/ MỞ ĐẦU
– Nhận lớp.

– Phổ biến nội dung
tiết học.
o Khởi động:
 Xoay
cổ tay, chân, hông, gối
……
 Kiểm
tra bài củ:
– GV nhận lớp, kiểm tra
sĩ số sức khỏe học sinh.
– Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học ngắn gọn, dể
hiểu cho hs nắm.
– GV nêu câu hỏi:
– Lớp trưởng tập
trung lớp 4 hàng ngang,
báo cáo sĩ số cho giáo
viên.





Từ đội hình trên các
HS di chuyển sole nhau
và khởi động.






– HS trả lời câu hỏi gv.
22-24’ II/ CƠ BẢN:
a. Ôn bài thể dụcp hát triển
chung (2x8 nhịp).
Chia tổ ôn luyện bài
thể dục phát triển chung :
GV đi đến từng tổ quan sát,
động viên nhắc nhở và sửa
chữa động tác sai cho
những em thực hiện chưa
đúng. Các em trong tổ thay
nhau hô cho các bạn tập.
Sau đó từng tổ lên trình
diễn dưới dạng thi đua xem
tổ nào tập đúng đều, đẹp
nhất.
b.Trò chơi : Đua ngựa
- GV nhắc lại 1 số yếu lĩnh
k/thuật HS thực hiện còn
yếu. thị phạm củng cố .Sau
đó điều khiển cho cả lớp
tập luyện.
- GV bao quát lớp, sửa sai
ở HS.

GV nêu tên trò chơi,
luật chơi và tác dụng của
trò chơi cho HS nắm.
Giáo viên hướng dẫn

và tổ chức HS chơi.
GV quan sát nhắc
nhở HS đảm bảo an toàn.
GV quan sát, nhận xét trò
– Đội hình tập luyện


Đội hình trò chơi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×