Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài số 2 hoàn thiện chiến lược giao tiếp – khuếch trương trong hoạt động marketing cho công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 18 trang )

BÁO CÁO TỐT
NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC GIAO
TIẾP – KHUẾCH TRƯƠNG TRONG HOẠT
ĐỘNG MARKETING CHO CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CÓ MẶT
TRONG BUỔI THUYẾT TRÌNH HÔM NAY
TÓM TẮT NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP KHUẾCH TRƯƠNG

1.1. Những lý luận cơ bản về giao tiếp khuếch trương

1.2. Bản chất và vao trò của giao tiếp khuếch trương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP KHUẾCH TRƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ

2.1. Tổng quan về công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

2.2. Thực trạng chiến lược giao tiếp khuếch trương tại công ty cổ phần thực phẩm
Hữu Nghị

2.3. Các hoạt động marketing hỗ trợ khác

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP –
KHUẾCH TRƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ

3.1. Định hướng chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing


3.2. Một số giải pháp

3.3. Một số giải pháp khác
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP KHUẾCH TRƯƠNG

1.1. Những lý luận cơ bản về giao tiếp khuếch trương

1.1.1. khái niệm giao tiếp khuếch trương
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm
xúc. Tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Giao tiếp khuếch trương là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người qua đó giúp con người trao đổi với nhau về
thông tin, cảm xúc nhằm mục đích tăng cường sức mạnh cho sản phẩm hoặc dịch vụ cần khuếch trương.
1.1.2. Bản chất và vai trò của giao tiếp khuếch trương
1.1.2.1. Bản chất của giao tiếp khuếch trương
Hoạt động giao tiếp khuếch trương là một công cụ quan trọng, là vấn đề cốt lõi của bất kỳ tổ chức nào để thức
hiện chiến lược và chương trình marketing.
1.1.2.2. vai trò của giao tiếp khuếch trương.
Giao tiếp khuếch trương là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty là một bộ
phận không thể thiếu được trong quản lý.
1.2. Hoàn thiện chiến lược giao tiếp – khuếch trương
1.2.1. Các công cụ của giao tiếp, khuếch trương
1.2.1.1. Quảng cáo.
Quảng cáo là một trong những công cụ chủ yếu mà các công ty sử dụng để hướng thông tin thuyết phục người
mua và công chúng mục tiêu
Quảng cáo là bất cứ loại hình nào của sự hiện diện không trực tiếp của hàng hóa dịch vụ hay tư tưởng hoạt động
mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo
Quảng cáo có những đăc tính sau:
- Tính đại chúng
- Tính lan truyền

- Sư diễn đạt khuếch đại

- Tính vô cảm
- Phạm vi và tầm hiệu lực của quảng cáo.
*Ưu điểm:
- Có thể tiếp xúc nhiều khách hàng trong cùng một thời gian
- Rất tốt cho việc tao ra hình ảnh và nhãn hiệu
- Chi phí khá thấp cho mỗi lần quảng cáo
- Tính năng động và sự lựa chọn của thương hiệu cao
*Nhược điểm:
- Quảng cáo cho nhiều khách hàng không phải tiềm năng dẫn tới lãng phí tiền của
- Tính không trông thấy được cao dẫn tới những quảng cáo đó trở thành mục tiêu chỉ trích của marketing
1.2.1.2. Bán hàng trực tiếp
Là một công cụ hiệu quả nhất trong những giai đoan nhất định của tiến trình mua, nhất là trong việc tạo ra
cho người mua sự ưa chuộng, tin chắc và hành động
* 3 đặc trưng riêng
- Sư vun trồng
- Sự đáp ứng
- Cá nhân đối mặt
*Ưu điểm
- Là công cụ có sức tin thuyết phục nhất, các nhân viên bán hàng có thể ảnh hưởng trưc tiếp đến hành vi
mua hàng.
- Cho phép trao đổi thông tin 2 chiều
- Thường cần thiết cho các sản phẩm kỹ thuật phức tạp
*Nhươc điểm:
- Chi phí cao cho mỗi lần giao dịch
- Đào tao bán hàng và tạo hoạt động thúc đẩy có thể rất tốn kém và khó thực hiện
- Các đại diện bán hàng tồi có thể làm tổn thương đến viêc bán hàng cũng như công ty, sản phẩm và hình
ảnh của nhãn hiệu
1.2.1.3. Tuyên truyền – Quan hệ cônng chúng

Tuyên truyền cổ động là môt hình thức thông tin phong phú. Mục đích cuả nó là tạo nên hình ảnh thuận lợi cho
sản phẩm hay công ty. Tuyên truyền coor động có thể mang tính gián tiếp hay trực tiếp.
*Đăc tính:
- Độ tin cậy cao hơn.
- Vượt qua phòng bị.
- Kịch tính hàng hóa.
*Một số hình thức quan hê với công chúng chủ yếu:
- Tham gia hiêp hội kinh doanh.
- Xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
* Ưu điểm:
- chi phí xây dựng và thưc hiên chương trình trên đầu người đươc tiếp cận thấp và thường nhằm vào một đối
tượng cụ thể
* Nhươc điểm:
- Nhà tiếp thị ít có khả năng điều khiển trưc tiếp.
- Các nhà quản tri hiện nay có xu hướng xem nhẹ tuyên truyền cổ động hoặc sử dụng nó như một phương tiện dư
bị.
1.2.1.4. Khuyến mại.
Khuyến mại có nhiều hình thức khác nhau nhưng đều có 3 đặc điểm sau:
- Sự truyền thông có tính xung đột nhất thời chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp những thông tin có thể
dẫn khách đến với mặt hàng bán.
- Sự khích lệ.
- Sư mời chào.
* Các quyết định chính trong khuyến mại.
- Quyết định về mục tiêu khuyến mại.
- Quyết định chọn côn g cụ khuyến mại.
- Quyết định triển khai chương trình khuyến mại.
- Triển khai thử nghiệm
- Thưc hiện và kiểm tra đánh giá.

1.2.1.5. Marketing trực tiếp.


Marketing trực tiếp là hê thống tương tác của marketing, có sử dụng một hay nhiều phương tiện quảng cáo,
để tác động đến môt phản ứng đáp lại đo lường được ở bất cứ đâu.

1.2.2. Những nội dung cơ bản

Xác định muc tiêu của chiến lươc giao tiếp, khuếch trương.

Quyết định ngân sách để thực hiện chiến lược giao tiếp khuếch trương

Xác định đối tượng nhận tin

Lựa chọn nội dung thông điệp

Lựa chon cấu trúc thông điệp

Lựa chọn kênh truyền thông

Lựa chọn phối thức giao tiếp – khuếch trương

Những yếu tố tác động đến chiến lược giao tiếp khuếch trương

Đánh giá hiệu quả giao tiếp khuếch trương


Chương 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC
GIAO TIẾP KHUẾCH TRƯƠNG

2.1 Tổng quan về công ty
- Qúa trình hình thành và phát triển


- Cơ cấu tổ chức của công ty.

- Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
-
Thị trường hiện tại của công ty.
Trong nước

Quốc tế

Kết quả HĐKD
• 2.2. Thực trạng chiến lược giao tiếp khuếch trương.
- Quảng cáo.

- Khuyến mại.

- PR.
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP – KHUẾCH
TRƯƠNG
3.1. Định hướng chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing
- Chiến lược kinh doanh.
- Mục tiêu kế hoạch kinh doanh.
- Những ưu tiên trong sự phát triển.
. Không ngừng mở rộng quy mô
. Giữ vững thị trường hiện có
. Nâng cao hiệu quả hoạt động
- Chiến lược cạnh tranh chủ đạo.
. Phát triển kinh doanh trên cơ sở thực hiện tốt hoạt động mạnh về tổ chức giỏi về nghiệp vụ
. Giữ vững mối quan hệ tốt với đối tác, bạn hàng

. Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của công ty
. Mở rộng mối quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức trong và ngoài nước
- Chiến lược marketing của công ty
. Thị trường mục tiêu: chiến lược phát triển của công ty là ưu tiên việc giữ vững thị trường hiện có,
đồng thời không ngừng vươn xa.
- Định vi và xây dựng thương hiệu
.

3.2. Một số giải pháp.
- Hoàn thiện hoạt đông quảng cáo
- Hoàn thiện hoạt động khuyến mại
- Hoàn thiện hoạt đông PR
- Hoàn thiện hoạt động bán hàng trực tiếp
3.3. Một số giải pháp khác.
- Thực hiện giao tiếp khuếch trương theo định hướng marketing.
- Xây dựng các kế hoạch khuếch trương sản phẩm, dịch vụ trong ngắn hạn và dài hạn
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển công nghệ
- Tăng cường marketing quan hệ.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu marketing.

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TÔI ĐÃ KẾT THÚC, XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE. CHÚC BUỔI THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG TỐT
ĐẸP.

×