Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA lop 1 Tuan 17 (2 buoi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.43 KB, 36 trang )

Tuầ n 1 7 : Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm
2011
Chào cờ
Đoàn đội phụ trách
Học vần
Bài 69: ăt - ât (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng. (HS khá,
giỏi biết đọc trơn).
+ Viết đợc: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
+ Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật
II. Đồ dùng dạy học
+ Bộ đồ dùng tiếng Việt1 .
+ Tranh ảnh từ khóa, câu ứng dụng, Phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ot, at. - đọc SGK.
- Viết:ot, at, tiếng hót, ca hát. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ăt và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?
- Ghép tiếng mặt trong bảng cài.
- thêm âm m trớc vần ăt, thanh nặng d-
ới âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.


- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- rửa mặt
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần âtdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
1
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: mặt ong.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
t t t
t
õt õt õt
õt
ra mt ra
mt
u vt u
vt
- tập viết bảng.

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần ăt, ât, tiếng, từ rửa mặt, đấu
vật.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bạn và gà con
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: mát dịu, mắt đen.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - mẹ cho bé đi chơi
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ngày chủ nhật.
2
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.

- Chấm một số bài và nhận xét.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ôt, ơt.
Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
+ Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
+ Viết đợc các số theo tứ tự quy định.
+ Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
+ Làm đợc bài tập 1 (cột 3; 4), bài 2, bài 3. Bài tập còn lại dành cho HS khá,
giỏi.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Bộ đồ dùng Toán 1.
+ Tranh v túm tt bi tp 3a), b)
III. Các hoạt động dạy học
1. n nh :
+ Hỏt chun b dựng hc tp
2. Kim tra bi c :
+ Cha bi tp 4 . Giỏo viờn treo bng ph, ghi túm tt bi a,b . Ln
lt gi hc sinh lờn bng sa bi : Nờu bi toỏn, li gii v vit phộp
tớnh phự hp vi mi bi toỏn .
+ Hc sinh nhn xột, b sung Giỏo viờn nhn xột, sa sai
+ Nhn xột bi c
3. Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
Hot ng 1 : Cng c cu to v vit s

trong phm vi 10.
Mt :Hc sinh nm tờn u bi .ễn cu to
3
số trong phạm vi 10
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo
của các số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Củng cố cấu tạo số, thứ tự số, xem
tranh và nêu bài toán, ghi phép tính phù
hợp.
-Hướng dẫn SGK
Bài 1 : Điền số còn thiếu vào chỗ
trống .
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính
đầu
-Lưu ý : học sinh tính chính xác trong
toán học
Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần,
bé dần
Cho học sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 ,
8 .
-Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số
(làm miệng ) sau đó cho học sinh làm bài
tương tự vào vở Bài tập toán
-Sửa bài chung cả lớp
+ Bài 3 :
a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài toán
và viết phép tính phù hợp

-Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để
hướng dẫn học sinh đặt lời giải bài qua câu
trả lời
b) Gọi học sinh đặt bài toán và phép tính
phù hợp
-Giáo viên chỉnh sửa câu cho học sinh thật
hoàn chỉnh
-Hướng dẫn đặt câu trả lời bài giải
-Lưu ý : học sinh cách đặt bài toán, cách
-Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số
-Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm
bài . Dựa trên cơ sở cấu tạo các số
để điền số đúng
-Học sinh tự làm và chữa bài
-Học sinh tự làm bài vào vở Bài
tập toán với các số :
8, 6, 10, 5, 3.
a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông
hoa . Hỏi có tất cả mấy bông hoa ?
4 + 3 = 7
b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi
còn lại bao nhiêu lá cờ ?
7 - 2 = 5
4
túm tt bi toỏn.
Hot ng 3 :Trũ chi .
Mt : Rốn k nng tớnh toỏn nhanh
-Hi ỏp cỏc cụng thc cng tr trong

phm vi 10
-i din 2 i a v b : Ln lt nờu cõu
hi cho i bn tr li. i no tr li
nhanh kt qu phộp tớnh ỳng l thng
cuc
-Giỏo viờn nhn xột, tuyờn dng i
thng.
-Vớ d : A hi B : 5 + 5 = ? , 10 3
= ?
8 + 2 = ? , 10 - 2 = ?
B tr li nhanh kt qu ca cỏc
phộp tớnh

4. Cng c dn dũ :
- Nhn xột tit hc. Tuyờn dng hc sinh hot ng tớch cc
- Dn hc sinh ụn bi - Lm bi tp v Bi tp toỏn
- Chun b bi cho ngy mai .
Bui chiu Mĩ thuật
Vẽ tranh ngôi nhà của em
Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng
Luyện Tiếng Việt
Bài 69: ăt - ât
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết nối chữ đúng hình vẽ.
- HS biết chọn vần ăt, ât điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: nắng gắt,
giật giải.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở Thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học

1) Luyện đọc
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
HS luyện đọc bài 69 SGK TV 1
- HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa
vần vừa học.
2) HD học sinh làm bài tập
Bài 1: NH
5
bắt cá giải nhất con lật đật
Bài 2: ĐV ăt - ât?
YC: Điền vần ăt - ât vào chỗ chấm
Bài 3: NC
Chữa bài:
- Chú T chặt tre làm nhà.
- Lá cờ bay phần phật.
- Cha gật đầu đồng ý.
Bài 4: Tập viết
nng gt git gii
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 70
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình, đọc trơn các từ
H: tự làm
H: quan sát hình
tự làm, đọc bài
VD: - cắt bánh, đổ đất phù sa
gặt lúa.
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài.

H: quan sát mẫu
tự viết bài
Luyện Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp các số theo thứ tự cho biết.
- Nêu đợc bài toán và viết đợc phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- Làm đợc các bài tập trong vở Luyện tập Toán.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở Luyện tập Toán
II. Các hoạt động dạy - học
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- Chú ý phép trừ là phép tính ngợc lại của
phép tính cộng.
Bài 2: Tính
Bài 3: Viết các số theo thứ tự

H: nêu yêu cầu
H: nêu cách làm
H: làm bài và chữa bài
H: nêu lại YC
H: tự làm bài rồi đọc để kt kết quả.
H: nêu yêu cầu
H: làm bài rồi lên bảng chữa bài.
H: nêu yêu cầu
6
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
3. Củng cố Dặn dò:

Về làm lại bài 3 vào vở ô li.
H: đọc tóm tắt nêu bài toán
H: làm miệng a) 5 + 4 = 9
b) 6 - 4 = 2
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 70: ôt - ơt (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi
biết đọc trơn).
+ Viết đợc: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
+ Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Những ngời bạn tốt.
* Bổ sung: Bài ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi bóng râm . Liên hệ:
Cây xanh đem đến cho con ngời những ích lợi gì? (Có bóng mát, làm cho
môi trờng thêm đẹp, con ngời thêm khỏe mạnh, )
(HS cảm nhận đợc vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT thiên
nhiên).
(Khai thác gián tiếp nội dung bài đọc.)
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ăt, ât. - đọc SGK.
- Viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ôt và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng cột ta làm thế nào?
- Ghép tiếng cột trong bảng cài.

- thêm âm c trớc vần ôt, thanh sắc trên
đầu âm ô.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- cột cờ
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần ơtdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
7
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: xay bột, ngớt ma.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
ụ t ụ t ụ t
ụ t
t t t
t

c t c c t c
c t c
cỏi v t cỏi v t
cỏi v t
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần ôt, ơt, tiếng, từ cột cờ, cái
vợt.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Cây đa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
khó đọc.
- luyện đọc các từ: nhiêu, tháng năm,
dang tay.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - bạn giúp nhau học tập
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Những ngòi bạn tốt

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
8
của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài viết và nhận xét
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: et, êt.
Toán
Tiết 66: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện đợc so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ
0 đến 10.
- Biết cộng từ các số trong phạm vi 10.
- Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm đợc BT 1; bài 2 (a; b cột 1); bài 3 (cột 1; 2); bài 4 trong SGK. Bài tập
còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng Toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kim tra bi c :
+ Sa bi tp 4 / 68 v Bi tp toỏn ( 4a, 4b ) .
+ Giỏo viờn treo bng ph vit sn túm tt 4a, b
+ Gi 2 hc sinh c bi toỏn v lờn bng gii bi toỏn
+ Hc sinh nhn xột, b sung Giỏo viờn nhn xột, ghi im

+ Nhn xột bi c KTCB bi mi
2. Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
Hot ng 1 : Cng c th t dóy s t
010.
Mt :Hc sinh nm c ni dung bi, tờn bi
hc .
-Giỏo viờn gii thiu bi v ghi u bi .
-Gi hc sinh c9m li dóy s th t t 0
-Hc sinh c li tờn bi hc
-3 em m
9
10 để chuẩn bị làm bài tập 1 .
Hoạt động 2 : Luyện Tập
Mt : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
cộng, trừ trong phạm vi 10 .
-Giáo viên cho học sinh mở SGK
-Lần lượt hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 : Nối Các chấm theo thứ tự từ 0  10
- Giáo viên hướng dẫn trên mẫu .
- Cho học sinh nối các chấm theo thứ tự từ 0
 số 10 .Sau đó cho học sinh nêu tên của
hình vừa được tạo thành.
-Học sinh nối hình thứ 2 từ số 0  8 rồi nêu
tên hình
Bài 2: Cho học sinh nêu :
- Kết quả tính rồi chữa bài
-Viết : Bài 2a)
-Miệng : bài 2b)
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng

Bài 3 : So sánh điền dấu > ,< , = ?
-Cho học sinh tự viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi chữa bài.
-Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
Hoạt động 3 :
Mt : Xem tranh và nêu được bài toán và phép
tính phù hợp
Bài 4 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán
đặt phép tính phù hợp
-Cho học sinh tự làm và chữa bài trên bảng
Hoạt động 4 :
Mt : Củng cố nhận dạng hình. Xếp hình theo
thứ tự xác định
Bài 5 : Giáo viên treo mẫu
-Học sinh quan sát theo dõi
-Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh nêu : Hình dấu cộng
hoặc hình chữ thập
-Học sinh nêu chiếc ô tô
-Học sinh làm vào vở Bt
-Học sinh lần lượt( nêu miệng)
kết quả từng bài toán
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
a) Có 5 con vịt. Thêm 4 con vịt.
Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
5 + 4 = 9
b) Có 7 con thỏ. Chạy đi 2 con
thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ?
7 - 2 = 5
-Học sinh quan sát mẫu nêu tên

hình. Cách sắp xếp các hình
10
- Học sinh quan sát nêu tên hình
- Cho học sinh lấy hộp thực hành tốn ra.
trong mẫu
- Có hình tròn và hình tam giác
-Cách xếp theo thứ tự ; cứ 2
hình tròn thì đến 1 hình tam giác
-Học sinh xếp hình thep mẫu
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tun dương học sinh hoạt động tích cực
- Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng trừ .
- Chuẩn bị trước bài Luyện Tập chung .
ThĨ dơc
Trß ch¬i vËn ®éng
Gi¸o viªn d¹y bé m«n so¹n, gi¶ng
Buổi chiều §¹o ®øc
TrËt tù trong trêng häc (tiÕt 2)
I. Mơc tiªu:
+ HS nªu ®ỵc c¸c biĨu hiƯn cđa gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp.
+ Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp
+ Thùc hiƯn gi÷ trËt tù khi ra vµo líp, khi nghe gi¶ng.
II. §å dïng d¹y – häc.
- Tranh, ¶nh trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1. Bài cũ : Trật tự trong trường học (tiết 1)
- Khi xếp hàng ra vào lớp các em phải thực hiện như thế nào?
- Để tránh mất trật tự trong giờ học em không được làm gì?
- Việc giữ trật tự ở lớp, trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luyện
của em.

2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi
đua
*Mục tiêu: Hs hiểu cần trật tự khi nghe
giảng bài, không đùa nghòch
- Hs quan sát và thảo luận
11
- Gv treo tranh BT3 và đặt câu hỏi.
+ Trong lớp có bạn nào giống như các
bạn trong tranh đang ngồi học?
+ Bạn nào thường hay mất trật tự?
+ Khi cô đang giảng bài các em phải
như thế nào?
+ Khi trả lời câu hỏi của cô thì các em
làm sao?
- Cả lớp trao đổi thảo luận và lên trình
bài.
*Kết luận: Trong lớp khi cô giáo nêu
câu hỏi, các bạn H chăm chú nghe và
nhiều bạn giơ tay phát biểu không có
bạn làm việc riêng, cần trật tự khi
nghe giảng bài, không đùa nghòch, nói
chuyện giơ tay xin phép phát biểu.
Họat động 2:
*Mục tiêu: Hs nhận biết hành động giữ
trật tự trong giờ học
- Gv treo tranh bài tập 4 cho Hs thảo
luận
+ Bạn nào giữ trật tự trong giờ học?

- Cho Hs lấy vở và tô màu theo yêu
cầu của cô.
- Sau khi tô màu xong Gv hỏi:
+ Vì sao em lại tô màu vào quần áo
các bạn đó?
+ Các em có nên học tập theo các bạn
đó không? Vì?
- Gv theo dõi, nhận xét
* Kết luận: Các em nên học tập theo
các bạn giữ trật tự trong giờ học
Họat động 3:
- Hs thảo luận, trả lời
- Hs nêu
- Hs tô màu
- Các bạn đó giữ trật tự trong giờ
học
- Không. Chúng ta nên học tập các
bạn giữ trật tự trong giờ học
12
*Mục tiêu: Hs hiểu được tác hại của
việc mất trật tự trong lớp
@Đồ dùng: tranh bài tập 5
@ Phương pháp: Trực quan, đàm thọai,
thảo luận
- Gv treo tranh bài tập 5 cho Hs thảo
luận
+ Hai bạn nam đang làm gì?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay là
sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp học sẽ có hại

gì?
- Gv theo dõi, nhận xét bổ sung
* Kết luận:
- Gv hướng dẫn Hs đọc hai câu thơ:
4. Củng cố:
+ Trong giờ học mất trật tự có hại gì?
+ Trong giờ học các em cần làm gì để
có kết quả tốt?
+ Đọc lại hai câu thơ vừa nêu.
- Hs thảo luận
- Hai bạn giành nhau quyển truyện
trong giờ học gây mất trật tự.
- Hs nêu
- Tác hại:
- Bản thân không nghe giảng bài
- Làm mất thời gian của cô giáo?
- Làm ảnh hưởng đến các bạn xung
quanh
- Hs đọc
- Hs trả lời
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện tốt khi xếp hàng ra vào lớp và giữ trật tự trong giờ học
¢m nh¹c
Häc h¸t: Dµnh cho ®Þa ph¬ng tù chän
Tập hát bài Tự Chọn: CƠ GIÁO
I. U CẦU:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn:
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
13

- Qua bài hát, giáo dục các em kính yêu thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng
- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: Gõ đệm theo phách,
nhịp của bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Học hát: Cô giáo
Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Treo bài hát lên bảng
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hát mẫu
- GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát
thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình
cảm của bài
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự
hào khi học hát bài hát tự chọn.
- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát
theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của
HS bằng việc kiểm tra hát kết hợp gõ
đệm, biểu diễn.
* Hoạt động 2: Củng cố:
- Gọi một nhóm lên biểu diễn bài hát cô
giáo
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

+ Liên hệ: Qua bài hát giáo dục các em
điều gì?
- Dặn dò: Các em về nhà hát thuộc bài hát
và tập biểu diễn bài hát.
- Đọc lời ca
- Lắng nghe
- HS theo dõi

- Tập hát theo hướng dẫn
- Trình bày theo tổ
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- Một nhóm lên biểu diễn
- Yêu mến thầy cô giáo.
- Ghi nhớ
14
Luyện Tiếng Việt
Bài 70: ôt - ơt
I. Mục đích, yêu cầu
- HS nối chữ đúng hình.
- HS biết chọn vần ôt - ơt điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu: bạn tốt, ngớt ma.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Thực hành Tiếng Việt lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Luyện đọc
- HS luyện đọc bài 70 SGK
- Tìm từ ngoài bài chứa vần đã học
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2. Bài mới

Bài 1: NH
cột nhà cái thớt
số một củ cà rốt
Bài 2: ĐV ôt hay ơt?
- đốt đèn, vớt cá.
Bài 3: NC
Bài 4: Viết:
bn t t ng t
ma
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 71
H: nêu yêu cầu.
H: đọc trơn rồi nối chữ đúng hình.
H: nêu yêu cầu.
H: quan sát hình
H: tự làm, đọc bài
H: nêu yêu cầu.
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài:
- Mẹ làm chả lá lốt.
- Em làm nốt bài tập.
- Con chuồn chuồn ớt đậu trên bờ ao.
H: quan sát mẫu
tự viết bài
Thứ t ngày 21 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 71: et êt (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và câu ứng dụng. (HS khá,
giỏi biết đọc trơn).

15
+ Viết đợc: et, êt, bánh tét, dệt vải.
+ Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chợ Tết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1
- Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ôt, ơt. - đọc SGK.
- Viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: et và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng tét ta làm thế nào?
- Ghép tiếng tét trong bảng cài.
- thêm âm t trớc vần et, thanh sắc trên
đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- bánh tét.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần êtdạy tơng tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: con rết, sấm sét.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
et et et
et
ờt ờt ờt
ờt
- tập viết bảng.
16
bỏnh tột bỏnh
tột
dt vi dt
vi
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần et, êt, tiếng, từ bánh tét, dệt
vải.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn chim đang bay.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: rét, mệt.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - bé cùng mẹ đi chợ tết.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chợ tết
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV :
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ut, t.
Toán

Tiết 67: Luyện tập chung
17
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Thực hiện đợc cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết đợc phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
- Làm đợc bài tập 1; 2 (cột 1); bài 3; bài 4 trong SGK Toán 1. Các
bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Kim tra bi c :
+ Giỏo viờn ghi bi 2b v 4a trờn bng .
+ Bi 2b: 3 hc sinh lờn bng sa bi . Hc sinh nhn xột, b sung.
+ Bi 4a: 1 hc sinh c bi toỏn. 1 hc sinh lờn bng vit phộp tớnh phự
hp
+ Hc sinh di lp nhn xột Giỏo viờn nhn xột b sung.
+ Nhn xột bi c
2. Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
Hot ng 1 : Cng c cu to s t 010
Mt :Hc sinh nm ni dung bi v tờn bi
hc .
-Giỏo viờn yờu cu 1 hc sinh m xuụi,
ngc trong phm vi 10. Nờu cu to cỏc s.
- T 0 n 10. S no ln nht? S no bộ
nht ?
- S 8 ln hn nhng s no ?
- S 2 bộ hn nhng s no ?
- Giỏo viờn gii thiu bi v ghi tờn bi hc.

Hot ng 2 : Luyn tp
Mt : Rốn k nng lm tớnh, so sỏnh cỏc
s,gii bi toỏn v nhn dng hỡnh
Bi 1 : Tớnh
- 1 em m t 0 n 10 v
ngc li.
- Hc sinh ln lt nờu li cu
to cỏc s .
-S 10 ln nht, s 0 bộ nht.
- 8 ln hn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 ,
1 , 0.
- 2 bộ hn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ,
10.
- Hc sinh ln lt c li tờn
bi hc.
18
Phần a : HSKT làm 3 cột tính
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở
BTT .
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột,chú ý
hàng đơn vị,hàng chục.
Bài 2: Củng cố cấu tạo số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo 8
gồm ? và 5.

10 gồm 4 và ?
- Cho học sinh tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa sai trước
lớp
Bài 3 : Học sinh nêu miệng

- Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
* Số nào lớn nhất ?
* Số nào bé nhất ?
-Cho học sinh làm bài tập vào vở BTT
- Khoanh tròn số lớn nhất.
- Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn giải,nêu phép tính phù hợp .
- Cho học sinh giải vào bảng con.
Bài 5 : (HSKG )
- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh xếp như
SGK và quan sát hình .
- Giáo viên hỏi: Hình bên có mấy hình tam
giác ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và đếm số
hình .
- Cho học sinh nêu ý kiến nhiều em. Giáo
viên không vội kết luận để tập cho học sinh
có óc quan sát và phải có chính kiến của
mình.
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài .
- Nêu yêu cầu bài
- Tự làm bài và chữa bài
- 8 gồm 3 và 5
- 10 gồm 4 và 6
-Học sinh làm bài vào vở
BTToán
-1 Học sinh lên bảng chữa bài


-Học sinh quan sát nêu được .
- Số 10 lớn nhất.
- Số 2 bé nhất.
-Học sinh tự làm bài ,chữa bài .
- 3 con
-Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
- 1 em lên bảng viết phép tính .
-Học sinh quan sát đếm hình và
nêu được có 8 hình tam giác


19
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán đã học
- Làm các bài tập vào vở kẻ ô li.
- Chuẩn bị kiểm tra HK 1 .
Tù nhiªn vµ x· héi
Bµi 17: Gi÷ g×n líp häc s¹ch, ®Ñp
I. MỤC TIÊU :
-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
-Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Một số đồ dùng và dụng cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hót
rác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Bài cũ :
- Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt ?
- Ở lớp cô giáo làm gì ?

- Các bạn HS làm gì ?
2. Bài mới :*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
MT : HS biết yêu quý, và giữ gìn lớp học sạch.
- Các em có yêu quý lớp học không ?
- Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì ?
Bước 1: - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Sử dụng dụng cụ gì? - Bức tranh hai vẽ gì ?
Bước 2: HS thảo luận chung nhóm 4
- GV gọi 1 số em trình bày trước lớp.
Bước 3:
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa ?
- Lớp em có những tranh trang trí nào ?
- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn
chưa ?
HS quan sát SGK.
- Các bạn dọn vệ sinh
- Chổi, khăn, cái hốt rác
- Trang trí lớp
- Giấy, bút màu
- Tiến hành thảo luận
- Thảo luận cả lớp
- Đã sạch, đẹp
- Ngay ngắn
20
- M nún ó ỳng ni quy nh khụng?
- Em cú vit v by lờn tng khụng ?
- Em cú vt rỏc ba bói ra lp khụng ?
- Em nờn lm gỡ lp sch p ?
- GV rỳt ra kt lun (SGK).

- ỳng ni quy nh
- Khụng
- Khụng
- Khụng v by, vt rỏc
Hot ng 2 : Thc hnh.
MT : Bit cỏch s dng 1 s dng c lm v sinh lp hc.
Bc 1: GV chia lp ra 3 t
Bc 2: Cỏc t tho lun theo cõu gi ý:
- Nhúm em cú dng c gỡ?
Bc 3: Gi i din lờn trỡnh by.
-Kt lun : Khi lm v sinh cỏc em cn s
dng dng c hp lý cú nh vy mi m bo
sc kho.
-HS nờu.
- Chi, khu trang.
- Chi lụng g, khn lau
4.Cng c Dn dũ :
-Mun cho lp hc sch, p cỏc con phi lm
gỡ?
-Thy bn vt rỏc ba bói con phi nhc bn
nh th no?
-Liờn h thc t lp hc
- Lp thc hin tt v sinh v gi gỡn lp sch.
Bui chiu Luyện Tiếng Việt
Bài 71: et êt
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết nối chữ đúng hình vẽ.
- HS biết chọn vần et, êt điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: nét chữ, kết
bạn.

II. Đồ dùng dạy - học
Vở Thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1) Luyện đọc
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
HS luyện đọc bài 71 SGK TV 1
- HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần
vừa học.
2) HD học sinh làm bài tập
21
Bài 1: NH
mùa rét đất sét
bồ kết ngồi bệt
Bài 2: ĐV et hay êt?
VD: - phiên chợ tết
- Cơm có mùi khét.
- Bé bị mệt.
Bài 3: NC
- Nét chữ mềm mại.
- Chú Ba gói bánh tét.
- Chị gái dệt thổ cẩm.
Bài 4: Tập viết
nột ch kt bn
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 72
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình, đọc trơn các từ
H: tự làm
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình

tự làm, đọc bài
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài tìm tiếng chứa vần
mới.
H: quan sát mẫu
tự viết bài
Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- HS viết đợc các số theo thứ tự từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.
- Làm thành thạo các phép tính cộng trừ trong PV 10 theo cột dọc.
- Viết đợc phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
- Làm đợc bài tập trong vở Luyện tập Toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Luyện tập Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
Hớng dẫn HS làm BT
Bài 1: a) Viết các số từ 0 đến 10.
b) Viết các số từ 10 đến 0
Bài 2: Tính.
Chú ý viết thẳng cột
Bài 3: Tính.
H: nêu yêu cầu
H: viết rồi đọc lại.
- Xác định đợc số liền trớc, số liền
sau.
H: nêu lại YC
H: làm vào vở
H: nêu yêu cầu

HS làm bài theo hai bớc.
22
Bài 4: > , < , = ?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
H: nêu yêu cầu
H: làm bài rồi chữa bài
H: đọc tóm tắt
H: nêu đề toán
H: viết phép tính
Về xem lại các BT
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ đề: Uống nớc nhớ nguồn
Hoạt động 1: Nghe kể về các Anh bộ đội cụ Hồ
Nội dung
1. Tổng kết chủ điểm:
- Các chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ là những ngời đã và đang chiến
đấu bảo vệ tổ quốc, giữ gìn Đất nớc Việt Nam. Cho chúng em cuộc sống tơi
đẹp nh ngày hôm nay.
- Em sẽ luôn kính trong và yêu quý các chú bộ đội, em sẽ cố gắng học
tập tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, trở thành những
ngời có ích cho xã hội.
2- Nói về các chú bộ đội.
- Tổ chức cho các em học sinh nói lên các suy nghĩ của mình về các
chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ.
- Kể về tấm gơng các anh hùng liệt sĩ, các chú bộ đội mà em biết:
Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Dơng Văn Nội, Vừ A Dính, Lí Tự Trọng,
(Trang 41; 42)
3. Sinh hoạt ngoại khóa theo chủ điểm.
- G nêu chủ điểm: Anh bộ đội cụ hồ!
- H hát, múa, đọc thơ ca ngợi Bác Hồ, các anh bội đội, Các Thiếu niên

nhi đồng dũng cảm.
- Sinh hoạt theo tổ.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 72: ut t (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc ut, t, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.
+ Viết đợc: ut, t, bút chì, mứt gừng.
+ Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng việt
23
3. Dặn dò:
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ut, t. - đọc SGK.
- Viết: ut, t, bút chì, mứt gừng. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ut và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng bút ta làm thế nào?
- Ghép tiếng bút trong bảng cài.
- thêm âm b trớc vần ut, thanh sắc trên
đầu âm u.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.

- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- bút chì
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần tdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chim cút, nứt nẻ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
ut ut ut
ut
t t t
t
bỳt chỡ bỳt chỡ
- tập viết bảng.
24
mt gng mt
gng
Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần ut, t, tiếng, từ bút chì, mứt
gừng.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- hai bạn đi chăn trâu
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: vút, hót.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - ngón tay út, em gái út
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ngón út, em út, sau rốt.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
- tập viết vở

- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: it, iêt.
Toán
Tiết 67: Kiểm tra định kì cuối học kì I
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×