Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tới các nước trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.86 KB, 13 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào phát
triển phồn vinh mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Chính vì vậy, từ năm
1986, Việt Nam đã bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh
tế, với định hớng: Việt Nam làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới trên cơ
sở hợp tác bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp nội bộ
của nhau, đôi bên cùng có lợi, vì mục tiêu hoà bình và phát triển. Và trong
quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của đất nớc ta thì thơng mại
quốc tế với mũi nhọn là hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan
trọng. Đối với bất kỳ một quốc gia nào, các hoạt động xuất khẩu đều có ý
nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xây dụng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề
vững chắc để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đẩy mạnh xuất
khẩu mở cửa ra bên ngoài, Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi
các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Với hơn 70% dân số sống bằng
nghề nông nghiệp, nông sản chính là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, tạo
nguồn thu ban đầu cần thiết cho nền kinh tế đất nớc.

1
Nội dung
I. Lý luận chung:
1. khái niệm hoạt động xuất khẩu:
Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông
qua các hoạt động mua bán. Trong hoạt động ngoại thơng, xuất khẩu hàng
hoá là một trong những hình thức quan trọng nhất.
Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có
thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay cả hai. Xuất khẩu phản ánh quan
hệ thơng mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế
giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của
mỗi quốc gia. Nó là chiếc chìa khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc
tế cho mỗi quốc gia, tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một đất nớc


khi tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế, dựa vào lợi thế so sánh của
từng nớc.
2. Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng nông sản
nói riêng đối với nền kinh tế:
a - Vị trí và vai trò của xuất khẩu:
Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Trong 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đã góp phần quan trọng trong qúa trình
Công ngiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh
tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng
hoạt động xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu
nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan
trọng nhất của chính sách thơng mại của từng quốc gia. Xuất khẩu góp
2
phần tạo ra nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu, thu hút hoạt động đầu t từ
nớc ngoài và phát triển đầu t trong nớc vì sự nghiệp phát triển nền kinh tế.
Và một trong những hoạt động xuất khẩu hàng hoá hết sức có hiệu
qủa là xuất khẩu hàng nông sản. Nó góp phần quan trọng vào việc chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế - thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các
ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Liên quan tơi nông nghiệp là sự
phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, đồng thời kéo
theo sự phát triển của công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó hoặc các
ngành dịch vụ khác liên quan đến nó.
Thông qua hoạt động xuât khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trờng thế giới cả về giá và chất lợng, tạo ra khả năng mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần làm cho sản xuất ổn định. Không
những hoạt động xuất khẩu thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế với các nớc,
thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế mà còn giải quyế công ăn việc làm cải

thiện đời sống cho hàng triệu ngời lao động.
Với những vai trò trên ta có thể nói rằng: chỉ có con đờng xuất khẩu
mới giúp chúng ta mở rộng quy mô sản xuất, tránh đợc sự bão hoà của thị
trờng nội địa, khai thác hiệu qủa nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nớc.
Làm cho nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển, vuơng lên thành một
trong những con rồng của Châu á.
b - Những tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam:
Trong thời gian qua, hàng năm nông nghiệp mang lại 50% thu nhập
quốc dân và 32% giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Tốc độ tăng trởng
hàng năm của giá trị tổng sản lợng nông nghiệp là 3,5%- 4%. Tình hình l-
ơng thực nớc ta ổn định. Diện tích, sản lợng và các loại cây nh cà phê, cao
su, chè, lạc là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của nớc ta.
Mặt hàng nông sản đợc sản xuất chủ yếu ở nông thôn, miền núi.
Nhiều sản phẩm loại này có giá trị lớn, là mặt hàng xoá đói giảm nghèo,
cũng là mặt hàng giữ vị trí chủ chốt trong thu nhập của một số địa phơng.
3
Nh lạc nhân: vùng diện tích trồng lạc cao nhất là miền Đông Nam Bộ từ 60
nghìn- 70 nghìn ha, chiếm 28,4%. Sau đó là các tỉnh khu vực IV từ 45
nghìn- 50 nghìn ha, chiếm 23,6% rồi đến các tỉnh miền núi Trung du phía
Bắc từ 31 nghìn-37 nghìn ha. Theo nguồn số liệu của cục thống kê Việt
Nam năm 1999 cả nớc có 12 tỉnh với diện tích gieo trồng lạc đạt trên 7 ng-
ời/ha trong vòng 4 năm liên tục từ 1994- 1998.
Hạt điều đợc sản xuất nhiều ở miền Nam và Nam Trung Bộ, năm
1999 diện tích đạt 300.000 tấn/năm. Trên thế giới hiện nay có 20 nớc sản
xuất chè và khoảng trên 100 nớc dùng chè. Việt Nam cũng đợc ví nh là quê
hơng của chè, sản lợng chè hàng năm đạt 2 vạn đến 3 vạn tấn/năm trong khi
đó nhu cầu về xuất khẩu mặt hàng chè là 4-5 vạn tấn/năm. Mặt hàng chè là
sản phẩm chủ yếu của vùng đồi núi Trung du Bắc bộ( Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Phú Thọ) và một số vùng ở miền Trung nh Quảng Nam Đà Nẵng.
Mặt hàng quế sản xuất chủ yếu ở miền núi nh Yên Bái, Trà Mi và Đà Nẵng.

Đặc biệt là quế ở Đà Nẵng có chất lợng rất cao với hảm lợng tinh dầu lớn,
bởi đất ở đầy phù hợp với loại cây này.
Những mặt hàng này rất có triển vọng nếu điều kiện thị trờng thuận
lợi đặc biệt là khi thâm nhập đợc vào các thị trờng lớn nh Châu Âu, Mỹ,
đem lại hiệu quả cao về mặt giá trị kinh tế.
c - Lợi thế so sánh của hàng nông sản Việt Nam trong xuất khẩu:
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dơng, có 3 mặt
giáp biển với chiều dài bờ biển khoảng 3200 km, lại nằm ở vị trí ngã 3 đ-
ờng nên rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với các nớc. Hơn nữa, nớc ta
có hệ thống cảng biển, cảng sông và giao thông đờng sắt tơng đối thuận lợi.
Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, ấm ẩm ma nhiều rất
thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp. Nuớc ta có khí hậu đa
dạng, phân biệt rõ dệt giữa các vùng. Từ Bắc vào Nam với mùa đông lạnh ở
miền Bắc; khí hậu kiểu Nam á ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long; khí hậu có tính chất trung gian chuyển tiếp ở ven Trung
4
Bộ. Thêm vào đó diện tích đất nông nghiệp Việt Nam vào khoảng từ 10 đến
11,57 triệu ha, trong đó khoảng gần 8 triệu ha trồng cây hàng năm và 2,3
triệu ha trồng cây lâu năm. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sử dụng hết
khoảng 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 5,6
triệu ha và cây trồng lâu năm là 86 vạn ha. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi
nh vậy nên nông sản nớc ta rất phong phú, đa dạng.
Một yếu tố quan trọng nữa là ngời dân Việt Nam có tính cần cù sáng
tạo, kiên nhẫn học hỏi, thông minh nên tiếp thu nhanh những tiến bộ của
khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó lại có khoảng 71,6% lao động xã hội và
khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông. Đây là điều kiện thuận lợi để đa
đất nớc ta trở thành một nớc đứng đầu về sản xuất nông nghiệp.
Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh
nghiệp có thể chủ động kinh doanh, chủ động về tài chính. Đó cũng là điều
kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển, năng động hơn trong công

việc, tìm kiếm đợc hớng đi phù hợp với mình.
Với những lợi thế so sánh nêu trên thì triển vọng tăng các mặt hàng
nông sản của nớc ta là rất lớn.
II. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam:
Những năm gần đây thế giới biết đến Việt Nam nh một nớc đang tiến
hành thành công công cuộc đổi mới, trong đó có sự đóng góp đáng kể của
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Đợc thành lập năm 1945 cùng với sự ra đời của một nớc Việt Nam
độc lâp, ngành nông nghiệp đã trải qua hơn 50 năm thăng trầm của sự phát
triển kinh tế. Do xuất phát điểm của nền kinh tế qúa thấp, hậu quả của
chiến tranh qúa nặng nề cùng với những thiếu sót, sai lầm trong việc chỉ
đạo kinh tế nên đến năm 1985 nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng
trầm trọng.
Thực hiện đờng lối Đổi mới toàn diện của Đại hội VI Đảng Cộng Sản
Việt Nam( tháng 12 năm 1986), trong đó đổi mới nền kinh tế là trọng tâm,
5

×