Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA LỚP 5 TUẦN 19,20 (ĐỦ 10B MỚI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.59 KB, 38 trang )

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ :
- Thẻ màu.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
- 2 H đọc truyện ở SGK
- Hd thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK. Gọi đại diện nhóm trình bày.
1.Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + Vì cây đa là biểu tượng của quê hương
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi
người.
2. Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn
đến chơi dưới gốc đa.
3. Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao
bạn Hà làm như vậy ?
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì bạn Hà
rất yêu quý quê hương.
4. Đối với quê hương, chúng ta phải như
thế nào ?
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó,
yêu quý và bảo vệ quê hương
Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình
yêu quê hương của bạn Hà.
HĐ 2 : Hoạt động nhóm 2.
- G yêu cầu H thảo luận theo từng cặp để
làm bài tập 1.
- Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện
- Làm bài tập 1, SGK
- H làm việc theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
tình yêu quê hương. - H đọc phần ghi nhớ
HĐ 3: Trò chơi “Phóng viên”.
- G hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần
lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
- G theo dõi; nhận xét chung.
- H liên hệ thực tế
- H tiến hành trò chơi, trao đổi theo gợi ý:
- Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê
hương mình ?
- Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê
hương ?
3. Hoạt động tiếp nối.
- Nhân xét tiết học. Dặn dò vê nhà:
+ Mỗi H vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu quê hương.
CHÍNH TẢ
Nghe-viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3b.
II. CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động 1 : Hd chính tả.
1
- G đọc bài chính tả. - S theo dõi, đọc thầm lại bài 1 lần.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?

- Nhắc H viết hoa những tên riêng có
trong bài.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng
của Việt Nam
- H nêu các tên riêng cần viết hoa.
- H luyện viết bảng con, 1H lên bảng lớn viết:
- Hd luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
Hoạt động 2 : Hd viết bài.
chài lưới, khảng khái, nổi dậy,
- 3H đọc lại các từ khó.
- G đọc cho H viết. - H viết bài.
- G đọc lại bài chính tả một lượt.
- G chấm 5 – 7 bài. Nhận xét chung.
- H tự soát lỗi.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
Hoạt động 3 : HD làm BT.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT và bài
thơ; cho HS làm bài.
- Hd nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
- HS làm bài theo cặp; trình bày.
+ Giấc, trốn, dim, gom, rơi.
+Giêng, ngọt.
-Bài 3b.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Là hoa lựu và cây sen.
- H đọc yêu cầu và nội dung BT.
- H làm bài cá nhân, trình bày. Lớp nhận xét.
- H ghi kết quả đúng vào vở.
Hoạt động 4.Củng cố,dặn dò.

- G nhận xét tiết học.
- Nhắc H về nhà viết lại bài.
- Lắng nghe.
- H thực hiện theo yêu cầu.
TOÁN
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về diện tích hình thang.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 3.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd áp dụng công thức để nhẩm
tính rồi chọn đáp án đúng. Gọi H nêu
miệng, hd nhận xét và chốt đáp án đúng.
Đáp số:
a. Đ b. S
Bài 2: Hd phân tích đề toán, nêu cách
làm.
- Cho H làm bài vào vở rồi chữa trên
bảng.
- Hd nhận xét, chốt cách làm đúng.
Đáy bé: 24 : 3 = 8 (cm)
Chiều cao: 4 + 4 = 12 (cm)
Diện tích: (24 + 8) x 12 : 2 = 192 (cm
2
)
Bài 3: Hd như trình tự bài 2,
- Hd chữa bài trên bảng,

- Củng cố cách tìm trung bình cộng và
cách tính diện tích hình thang.
2. Dặn dò về nhà.
Đáy lớn: 120 + 10 = 130 (m)
Chiều cao: (120+130):2-65 = 60 (m)
Diện tích: (120+130)x60:2= 7500 (m
2
)
= 0,75 ha.
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
2
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ.
- vở luyện trang 3,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1 TĐ: Hd đọc lại bài tập đọc để tìm
đáp án đúng. Gọi H nêu đáp án, nhận xét.
Đáp án:
- Kiếm việc làm.
Bài 2 TĐ: Hd thảo luận cặp để nêu được
câu trả lời đúng. Hd nêu đáp án, kết luận.
Bài 3 TĐ: Hd thảo luận cặp để chọn đáp
án đúng. Gọi H phát biểu, kết luận.
Bài 1 CT: Hd làm miệng và chữa bài trên
bảng. Nhận xét, kết luận đáp án đúng.

Bài 2 CT: Hd làm miệng như bài 1.
Bài 3 CT: Hd thảo luận và trả lời.
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
- Tìm đường cứu nước.
- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi
ở Phan Thiết cũng đủ sống.
Thứ tự cần chọn là: gi, d, gi, r.
-> o, o, ô, o, o.
-> Cái cối xay.
2. Dặn dò về nhà.
H xem trước bài luyện từ và câu.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Thể dục
Bài 37: Trò chơi “Đua ngựa ” và “Lò cò tiếp sức”
I. Yêu cầu :
- Thực hiện được động tác đi đều , đối chân khi đi đều sai nhịp .
- Thực hiện trò chơi “Đua ngựa ” “Lò cò tiếp sức”
- HS tham ra trò chơi một cách chủ động
II. Chuẩn bị :
- Địa điểm : Sân bãi sạch sẽ ,đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện :Kẻ sân chơi trò chơi .
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
T: Nhận lớp, phổ biến bài học.
H.Quay các khớp ,chạy theo hang dọc xung quanh trên sân tập.
Khởi động trò chơi – G tự chọn.
2. Phần cơ bản.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa” 5-7 phút. GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho học
sinh chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức.
- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp: 5 phút. Chia lớp thành

các tổ luyện tập.G quan sát, giúp đỡ H thực hiện. Sau đó tập hợp H trình diễn theo tổ.
Nếu tổ nào thực hiện tốt thì biểu dương, tổ nào chưa tốt thì chạy một vòng sân.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Hd khởi động thêm các khớp, nhắc lại cách chơi rồi
tiến hành chơi. Gv trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở, đề phòng chấn thương. Sau
mỗi lần chơi G thay đổi hình thức chơi cho thêm phần sinh động.
3. Phần kết thúc:
3
- Đi thường theo nhịp và hát:
- G cùng H hệ thống bài và nhận xét đánh kết quả tiết học.
- G giao bài về nhà: ôn động tác đi đều.
KHOA HỌC
Tiết 37: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch”
- GV cho HS làm việc theo nhóm
như hướng dẫn trong SGK.
* GV lưu ý HS: Trong quá trình
khuấy đường cho tan vào nước, cả
nhóm cần tập trung quan sát.
* GV theo dõi & nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?


- Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch mà bạn
biết ?
Hoạt động 3 : Thực hành nhóm.
- Hướng dẫn thực hành trang 77
SGK thảo luận, đưa ra dự đoán kết
quả thí nghiệm theo câu hỏi trong
SGK.
* GV theo dõi và nhận xét.
- Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta
có thể làm thế nào để tách các chất
trong dung dịch?
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm.
* Các nhóm hoàn thành vào bảng
* Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung
dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời
các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc
nước muối của nhóm mình. Nhóm khác nhận
xét.
- Ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải
có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà
tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan
và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với
chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung
dịch.
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung
dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;
* HS làm việc theo nhóm

* Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác bổ sung.
* Đun nóng dung dịch muối, Gặp lạnh, hơi
nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại
nồi đun.
Kết luận:- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “đố
bạn”
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong
y tế người ta sử dụng phương pháp
* Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế,
người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
4
nào?
Để sản xuất muối từ nước biển người
ta đã làm cách nào?
3. Củng cố, dặn dò
* Để sx ra muối từ nước biển, người ta dẫn
nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh
nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại
muối.
- Gọi 1,2 H nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
- Nhắc H về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý

của những câu khác ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục
3)
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Nhận xét
Câu 1: H đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi.
- G ghi bảng, gạch dưới bộ phận
CN, VN theo phát biểu của HS; nhận
xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: Cho H đọc yêu cầu.
- G cho H làm việc cá nhân.
- Cho H trình bày kết quả; hd nhận
xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 3: Có thể tách mỗi cụm C - V
trong các câu ghép trên thành một
câu đơn được không? Vì sao?
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cho H làm vào VBT, gọi H lên
bảng chữa bài.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : cho H làm bài vào VBT.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-H dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong
VBT. Xác định CN-VN trong từng câu.
- Một số H phát biểu. Cả lớp nhận xét.

- H xếp 4 câu vào 2 nhóm : câu đơn, câu
ghép.
Câu đơn: Mỗi lần nhảy phóc lên
Câu ghép: Hễ con chó đi chậm, con khỉ
giật.
Con chó chạy sải thì khỉ gò ngựa.
Chó chạy thong thả ngúc ngắc.
- Không được vì các vế câu diễn tả những ý
có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế
câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu
rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa.
- 3 H đọc; cho ví dụ.
- Câu 1, 2, 3, 4 là câu ghép.
- Các vế câu của mỗi câu ngăn cách bởi dấu
phẩy thứ nhất của câu.
- Không tách được, nếu tách thì sự liên kết về
ý nghĩa của các sự vật bị đứt.
5
Bài 3: Cho H làm bài ở VBT (G ghi
sẵn lên bảng để 3 H lên làm trên
bảng).
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 3 H làm trên bảng, trình bày.
+Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sương tan dần.
- Đọc lại ghi nhớ.
*.Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Nhắc H về học kĩ bài và xem trước bài sau.
TOÁN

TIẾT 92: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang. Làm được bài 1, bài 3a.
II. CHUẨN BỊ.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Thực hành
Bài 1: Cho H làm bài vào vở,
- Gọi 3 H lên bảng sửa bài, hd nhận xét,
chốt bài giải đúng.
a. S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 (m
2
)
b. S= : 2 =
(m
2
)
c. S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 (m
2
)
Bài 3a: Hd quan sát hình vẽ kết hợp với
sử dụng công thức tính diện tích hình
thang và kĩ năng ước lượng để giải bài
toán về diện tích. Gọi H nêu miệng.
- H quan sát, thảo luận theo cặp để đưa ra
đáp án đúng.
Đáp án: Đúng.
- G đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh cách tính diện tích hình

thang. Nhắc H về làm bài trong VBT.

- Xem trước bài Luyện tập chung.
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I. Yêu cầu :
Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuỵện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK.
Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện .
Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (Mỗi người trong xã hội đêu gắn bó với
một công việc ,công việc nào cũng quan trọng ,đáng quý không nên suy bì .
II. Chuẩn bị:
Nội dung câu chuyện ,tranh minh hoạ
Hình thức : cá nhân , nhóm , cả lớp .
III. Hoạt động dạy học:
1. GV kể chuyện
GV kể lần 1: Hs nghe.
GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to.
2. Hướng dẫn Hs kể chuyện.
- Hs đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện.
a. Hs kể theo cặp.
6
b.Thi kể trước lớp.
- Hs kể nối tiếp theo từng 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.
- Một hai em kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi nhóm, cá nhân kể xong, nói điều có thể
rút ra từ câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể hấp dẫn nhất, hiểu đúng điều câu
chuyện muốn nói.
3. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài sau.


Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Yêu cầu:
- Kể lại một số sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thăng Điện Biên Phủ :là mốc son chói
lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũgn của bộ đọi ta trong chiến dịch :tiêu biểu là
anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai .
II. Chuẩn bị .
Một số hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ và một số tư liệu về chiến dịch .
Hình thức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp
Bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: (Cả lớp) Gv nêu nhiệm vụ bài học.
Diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ý nhĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Hoạt động 2: (theo nhóm)
- GV tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là
“pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương những năm 1953-
1954.
Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 4: Nêu những nguyên nhân thăng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
3. Hoạt động 3.
Nhóm 1: Nêu một số sự kiện chính của chiến dịch Điện Biên Phủ (Tóm tắt 3 đợt tấn
công)
Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Đại diện các nhóm trình bày.
4. Hoạt động 4.
Hs quan sát tranh tư liệu.
Hs tìm một số câu thơ, bài hát Điện Biên Phủ.
Hs kể một số tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch. Lưu ý liên hệ với địa
phương.
7
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời
các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường
cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK.
- Hình thức; cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hd chia 2 đoạn, Cho H đọc nối tiếp.
- Hd luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- Hd đọc nối tiếp lần 2.
- Hd đọc theo cặp.
- G đọc diễn cảm toàn bài.
- 1H đọc toàn bài.
- H đọc nối tiếp
- H đọc từ ngữ khó
- Luyện đọc đoạn, đọc chú giải ; giải nghĩa

từ
- Đọc theo nhóm 2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Anh Lê, anh Thành đều là những
thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có
gì khác nhau?
*Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu, nhỏ bé
trước sức mạnh vật chất của còn anh
Thành ngược lại, không cam chịu; rất tin
tưởng vào con đường mình đã chọn
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm
đường cứu nước thể hiện qua những lời
nói, cử chỉ nào?
- Người công dân số 1 trong đoạn kịch
là ai?
*Lời nói: Để giành lại , chỉ có hùng tâm
, phải có trí, lực Tôi muốn sang nước họ,
học dân mình,
Cử chỉ: xoè ra: Tiền đây chứ đâu
- Người công dân số Một ở đây là Nguyễn
Tất Thành vì ý thức công dân của một nước
Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
- Đọc mẫu, hd giọng đọc.
- Cho H luyện đọc và thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc theo hướng dẫn,
- Luyện đọc diễn cảm,
- Luyện đọc phân vai; 2 nhóm thi đọc.
*.Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
8
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :Cho H đọc yêu cầu, làm bài,
trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
+Đoạn a: MB trực tiếp:Gt người định tả.
+ Đoạn b: MB kiểu gián tiếp:Gt hoàn cảnh,
sau đó mới giới thiệu người định tả.
- Lớp nhận xét.
Bài 2
- Cho H đọc yêu cầu và 4 đề a,b, c, d
- GV gợi ý: Người em định tả là ai? em có quan hệ với người ấy ntn? quen hoặc gặp
trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng người ấy ntn?
- Cho H làm bài vào VBT
- Hd trình bày bài làm,
- H làm bài : Viết 2 đoạn mở bài theo kiểu
trực tiếp cho 2 đề văn đã chọn (chọn 2 đề)
- Nhận xét, khen những H có cách
mở bài tốt.
- Nhiều H nối tiếp nhau đọc bài viết.

- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2.Củng cố,dặn dò.
- H nhắc lại 2 kiểu mở bài.
- Nhận xét tiết học, khen những H viết hay. Yêu cầu H viết chưa đạt về viết lại.
Dặn H về nhà xem trước bài tiếp theo trong SGK.
TOÁN
Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết : - Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Làm được bài 1 và 2.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình thức: cá nhan, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Thực hành
Bài 1: Hd tự làm bài, 1 H đọc kết quả, các H
khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
- Nhận xét, chốt kết quả và cách làm đúng.
S = 3 x 4 : 2 = 6cm
2
S = 2,5 x 1,6 : 2 =
S = 2/5 x 1/6 : 2 = 2/60cm
2
Bài 2: Hd phân tích đề và nêu cách làm.
Cho H tự trình bày và chữa bài.
- Một H nêu hướng giải bài toán, các H
khác nhận xét.
Đáp số: 2,46 – 0,78 = 1, 68 (dm
2
)- Hd nhận xét. Chốt cách giải.
Bài 3 : Dành cho HSKG

Bài giải:
a) Diện tích hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30 : 100 = 720 (m
2
)
Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25 : 100 = 600 (m
2
)
Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây)
3. Củng cố, dặn dò. Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây
- Gọi H nêu cách tính S
hình thang
và S
tam giác
.
- Nhắc H chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

- Chuẩn bị com-pa.
Toán
LUYỆN THÊM
9
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về diện tích một số hình.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 5.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd nhớ lại cách tính, nhẩm tính để
đối chiếu và xác định đáp án Đ hoặc S.
- Gọi H báo cáo, nhận xét.
Đáp số:
a. S b. Đ
Bài 2: Hd phân tích đề và nêu cách giải.
Cho H tự trình bày và chữa bài trên bảng.
- Hd nhận xét, chốt kết quả và cách giải.
Tổng 2 đáy: 270 x 2: 12 = 45 (cm)
Đáy lớn: 45: (1+1,5) x 1,5 = 27 (cm)
Đáy bé: 45 – 27 = 18 (cm).
Bài 3: Hd phân tích đề và xác định cách
giải tương tự bài 2. Cho H tự làm bài.
- Chấm và hd chữa bài bổ sung.
- Chốt cách tìm 2 đáy từ công thức tính
S
HT
Tổng 2 đáy: 4,5 x 2 : 5 = 1,8 (dm)
Đáy lớn: (1,8 + 1,2): 2 = 1.5 (dm)
Đáy bé: 1,8 – 1,5 = 0,3 (dm)
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 5,

- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài TLV: Gọi H đọc câu văn, hd thảo
luận cặp để tìm câu trả lời đúng.
- Hd chữa miệng, chốt ý đúng.
- Nhận xét cách viết của H ở bài tập 3.
Bài 1TĐ: Hd dựa vào nội dung bài tập
đọc để tìm câu trả lời đúng. Hd nhận xét.
Bài 2TĐ: Hd đọc lại bài tập đọc để tìm
chi tiết theo yêu cầu. Hd nhận xét, kết
luận.
Bài 3TĐ: Hd thảo luận cặp để đưa ra câu
trả lời đúng. Nhận xét, chốt ý đúng.
- Nhấn mạnh nội dung của bài, liên hệ.
1. Bài văn tả bà cụ bán hàng nước chè.
2. Mở bài theo cách trực tiếp.
3. Chỉnh sửa theo thực tế bài làm của H.
- Anh Thành muốn sang Phú Lãng Sa để
tìm đường cứu nước.
- Tiền đây chứ đâu.
- Sẽ có con đường mới cho cách mạng
nước ta.
2. Dặn dò về nhà.
H xem trước bài luyện từ và câu.
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
10
Toán
Tit 94: Hình tròn, đờng tròn
I. Mục tiêu:

- Nhn bit c v hỡnh trũn, ng trũn v cỏc yu t ca hỡnh trũn nh tõm,
bỏn kớnh, ng kớnh.
- Bit s dng compa v hỡnh trũn. Bai tõp cõn lam 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán, thớc kẻ, com pa.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi H làm bài 3 SGK trang 95
- G nhận xét - cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giảng bài: Giới thiệu về hình tròn, đờng tròn:
+ G đa ra 1 tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và
nói đây là hình tròn.
+ G dùng compa vẽ trên bảng 1 hình tròn rồi nói:
Đầu chì của compa vạch ra 1 đờng tròn
- G giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn. Chẳng hạn
lấy 1 điểm A trên đờng tròn, nối tâm O với điểm A đoạn
thẳng OA là bán kính của đờng tròn.
- Yêu cầu H nhận xét về bán kính của hình tròn.
- G giới thiệu về cách tạo dựng 1 đờng kính của hình tròn:
Trong 1 hình tròn đờng kính dài gấp 2 lần bán kính.
2 . Thực hành.
Bài 1: Gọi H đọc đề bài.
- Yêu cầu H làm bài và chữa.
- G nhận xét, củng cố: Cách sử dụng compa để vẽ hình tròn.
Bài 2: Gọi H đọc đề bài.
- G hớng dẫn cách vẽ hình.
- Yêu cầu H làm bài.
- G chữa bài và củng cố: Kĩ năng vẽ hình

Bài 3: Gọi H đọc đề bài.
- G hớng dẫn H làm bài : Xác định hình vẽ có những hình
nào rồi đếm số ô vuông để xác định tâm, bán kính, các hình
tròn cần vẽ, sau đó dùng compa vẽ hình.
- Yêu cầu H làm bài
- G chữa bài và củng cố.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi H nêu lại kiến thức vừa học.
- G nhận xét giờ học Dặn H về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 H làm bảng.
- H dùng compa vẽ trên
giấy 1 hình tròn.
- H nêu: Tất cả bán
kính của đờng tròn đều
bằng nhau.
- H nhắc lại đặc điểm
của hình tròn và đờng
tròn.
- H nêu.
- H làm vào vở.
- 1 H làm bảng lớp.
- 1 H đọc.
- H lắng nghe
- H làm vào vở.
- H nêu.
- H lắng nghe.
Th dc
Bi 37: Tung v bt búng - Trũ chi Búng chuyn sỏu.
I. Yờu cu:
11

- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay bắt bong bằng hai
tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”. H tham ra trò chơi một cách chủ
động.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu .
T: Nhận lớp, phổ biến bài học.
H: Quay các khớp, chạy theo hang dọc xung quanh trên sân tập.
Khởi động trò chơi – GV tự chọn.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay ,tung bóng bằng một tay và bắt bóngbằng hai tay:8-
10.
Các tổ tập theo khu vực quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ mìh .Gv quan sát sửa sai. H
thi đua giữa các tổ với nhau. G biểu dương.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 5-7 phút ->Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
- Chơi trò chơi “ Bóng chuyền sáu ” 7-9 phút ->H khởi động thêm các khớp. H tập
động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng, nhắc lại cách chơi rồi tiến hành chơi. G trực tiếp
điều khiển, chú ý nhắc nhở, đề phòng chấn thương. Sau mỗi lần chơi, GV thay đổi
hình thức chơi cho thêm phần sinh động.
3. Phần kết thúc: 4 -6 phút.
- Đi thường theo nhịp và hát:1 - 2 phút.
- G cùng H hệ thống bài và nhận xét đánh tiết học kết quả tiết học.
- G giao bài về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
KKOA HỌC
Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc

của tác dụng của ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 :Thí nghiệm
- G chia nhóm, hd các nhóm thực
hành.
* Thí nghiệm1: Đốt 1 tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
* H làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy
ra
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính
chất ban đầu của nó không?
* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn
lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon
sửa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn).
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78
SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Mô tả
hiện tượng
Giải thích
hiện tượng
12
- Dưới tác dụng của t

o
, đường có còn giữ
được t/c ban đầu của nó hay không?
( Hoà tan đường vào nước, ta được gì?
Đem chưng cất dung dịch đường, ta
được gì? Như vậy,đường và nước có biến
đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau
thành dung dịch không?)
* Hd đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.
* HS chú ý theo dõi.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi
thành chất khác tương tự như 2 thí
nghiệm trên gọi là gì?
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất
khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến
đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
Kết luận: SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự
biến đổi từ chất này thành chất khác.
* G cho S làm việc theo nhóm đôi.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
* H làm việc theo nhóm đôi.

- H quan sát các hình trang 79 SGK và thảo
luận các câu hỏi mà G đưa ra.
* Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1,2 H nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học . Nhắc H về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau.
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không dùng từ nối (ND ghi nhớ )
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1 mục III); viết được đoạn văn
theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
- VBT- TV5 tập hai. Bảng phụ.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm.
III.Hoạt động dạy học .
1. Bài cũ: Kiểm tra về câu ghép.
2. Bài mới.
a. Phần nhận xét:Hai H đọc nôi tiếp nhau yêu cầu bài tập 1 và 2. Cả lớp theo dõi SGK.
H đọc lại các câu văn, đoạn văn, dung bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép;
gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
H làm nhận xét bổ xung, chốt lại lời giải đúng
Lưu ý: G hỏi: Các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? (Hai cách: dùng từ
có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối trực tiếp)
b. Ghi nhớ: 3 - 4 H đọc phần ghi nhớ trong SGK. Một vài em nhắc lại.
c. Phần luyện tập.
Bài 1:H đọc nối tiếp yêu câu bài tập 1. Cả lớp đọc thầm rồi tự làm.

13
- H báo cáo kết quả:
Đoạn a: Có 1câu ghép, với 4 vế câu.
Đoạn b: Có 1câu ghép với 3 vế câu.
Đoạn c: Có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Lưu ý : H nêu cách nối các vế câu ghép.
Bài 2: H đọc yêu cầu của bài.
H viết đoạn văn theo yêu cầu. Đọc đoạn văn nhận xét góp ý.
Lưu ý đoạn văn có mấy câu ghép ,các vế câu ghép nối với nhau bằng cách nào?
3. Củng cố - dặn dò.
H nhắc lại nội dung ghi nhớ.
TOÁN
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức đã học về hình tròn, đường tròn.
- Bổ sung bài tập ôn luyện.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 6, 7.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd phân tích hình để chọn câu trả
lời đúng. Hd chữa bài.
- Hd nhận xét về bán kính và đường kính.
Bài 2: Cho H tự làm bài, gọi H chữa
miệng. Hd chữa bài, chốt kết quả đúng.
Đáp số: a. S b. Đ
c. Đ d. S
a. Hình A có 3 hình tròn.
b. Hình B có 5 hình tròn.

Bài 3: Hd vẽ 1 hình tròn to và 4 nửa hình
tròn nhỏ. Chấm vở một số H. Nhận xét.
- H vẽ theo yêu cầu của bài dựa vào gợi ý
của G.
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức đã học về câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 6.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Gọi H đọc đoạn văn.
- Hd thảo luận cặp để tìm câu trả lời
đúng. Ghi bảng các câu ghép, cho H
đoạc lại.
Bài 2: Hd phân tích câu để có câu trả
lời đúng. Gọi H chữa bài, nhận xét.
- Củng cố khái niệm về câu ghép và
Các câu ghép là:
- Khi mà những đi bán hàng rong.
- Trái với thói cất tiếng rao hàng.
- Nối bằng từ có tác dụng nối.
14
các cách nối các vế câu ghép.
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại các nội dung vừa thực hành.

Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
ĐỊA LÍ
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu
Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây
Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn châu Á, một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Tự nhiên châu Á.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
- Treo bản đồ châu Á.
- Hd thảo luận cặp.
- H quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên
các châu lục, đại dương trên Trái Đất : châu Á, châu Âu,
châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các
đại dương: T. Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu vị trí địa lí, giới
hạn của châu Á ?
- Hd chỉ trên bản đồ.
+ Nhận xét vị trí địa lí
của châu Á?
- Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh, giới hạn các
phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông
giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía
tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
- Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo, có diện
tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
2. Đặc điểm tự nhiên. - H quan sát bản đồ, thảo luận nhóm:
- Nhận xét về khí hậu của
châu Á ?
+ Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực
Bắc đến quá Xích đạo nên có các đới khí hậu khác
nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Nhận xét về địa hình của
châu Á ?
+ ¾ Diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ
nhất trên thế giới.Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a
cao nhất thế giới (8848m)
- Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số:
+ Dãy núi: + Dãy U-ran, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy Thiên
Sơn.
+ Cao nguyên, đồng
bằng:
+ Đồng bằng Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Ấn Hằng, sông Mê
Công,
+Sông lớn: + Sông Mê Công, Hoàng Hà, Hằng, Trường Giang.
Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng
lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nd bài.Nhận xét tiết học. - Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Nhắc H xem trước bài sau.
15
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài

trong SGK (BT1).
- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 1H đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- H tiếp nối nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của 2 kết bài a & b.
- G nhận xét,rút ra kết luận:
A. Kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với
người được tả.
B. Kết bài mở rộng: Sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình
luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Bài 2: H đọc yêu cầu của BT và đọc lại 4 đề văn ở tiết trước, nói tên đề bài mà các em
chọn.
- Cho H làm vào VBT, 2H lên bảng.
- Hd cùng phân tích, nhận xét đoạn viết.
- Nhiều H tiếp nối nhau đọc đoạn
viết.Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của
mình theo kiểu mở rộng / không mở
rộng.
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài.
- Nhấn mạnh 2 kiểu kết bài.
Hoạt động 2.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc H viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU:
- Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về
chu vi hình tròn. Làm được bài 1a,b; bài 2c; bài 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng Toán 5.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi
hình tròn như trong SGK .
C = d x 3,14 (1)
C = r x 2 x 3,14 (2)
- Hd học sinh luyện tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và ví dụ 2.
Hoạt động 2. Thực hành.
Bài 1: Hd áp dụng công thức 1.
- Gọi 2H lên bảng chữa bài.
- Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
Đáp số:
a. C = 0,6 x 3,14 = 1,884 m

b.

C = 2,5 x 3.14 = 7,85 m
16
Bài 2: Hd áp dụng công thức 2.
- Hd làm và chữa bài như bài 1.
Bài 3: Hd tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chấm và hd chữa bài.
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
c. C = x 2 x 3,14 = 3,14 (m)


Chu vi của bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc H xem lại kiến thức vừa học. - 2H nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
KĨ THUẬT
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở
gia đình hoặc địa phương .
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- GV nêu: Công việc cho gà ăn, uống được
gọi chung là nuôi dưỡng.
- H đọc nội dung mục 1 (SGK).
+ Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp
những gì cho nó?
+ Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải
làm gì?
+ Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như
thế nào?
* Chúng ta cần cung cấp nước và các chất
dinh dưỡng cần thiết cho gà.
* Nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí, ít bị bệnh,
lớn nhanh và sinh sản tốt.
* Nếu thường xuyên bị ăn, uống thiếu

chất hoặc đói, khát, gà sẽ còi cọc, yếu ớt,
dễ bị bệnh và sinh sản kém.
Tóm lại: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm
cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp
gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà
ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
+ Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều
thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?
+ Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào
(kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất
khoáng và vi-ta-min?
- Vì chúng cần nhiều dinh dưỡng để
tăng trọng lượng cơ thể.
- Cần cho gà ăn các t/ă như: thóc,
các loại ốc,
Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống
cho gà?
Nước cho gà uống phải như thế nào?
* Vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn
khô.
* Nước cho gà uống phải là nước sạch và
đựng trong máng sạch. Về mùa đông có thể
hoà nước ấm cho gà uống.
Hoạt động 3. Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn H về thực hành. - Về nhà thực hành cho gà ăn uống.
17
Toán
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.

- Củng cố kiến thức, kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 7.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd áp dụng công thức để nhẩm tính dựa
vào d/r rồi chọn nối cho phù hợp.
- Gọi H nêu đáp án, nhận xét, kết luận.
- Gọi H nhắc lại 2 công thức tính chu vi.
d = 0,13m -> C = 4,082 dm
d = 4/5m -> C = 25,12dm
r = 6cm -> C = 3,768dm
r = 7,5cm -> C = 4,71dm
Bài 2: Hd nhẩm tính rồi xác định Đ/ S.
- Gọi H chữa miệng, nhận xét. a. S b. Đ
Bài 3: Hd xác định đoạn AB chính là chu vi hình
tròn bán kính 1dm. Cho H tự trình bày.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Con kiến đi được số cm là:
1 x 2 x 3,14 = 6,28 (cm)
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TUÇN 20 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó. Làm được bài 1b,c; bài 2; bài 3a.
II. CHUẨN BỊ.

- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Thực hành :
Bài 1: Lưu ý H có thể đổi hỗn số ra số thập phân
hoặc phân số. Gọi H chữa bài trên bảng.
- Hd nhận xét, chốt kết quả đúng.
b. C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c. C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Bài 2: - Luyện tập tính bán kính hoặc đường
kính hình tròn khi biết chu vi của nó.Củng cố kĩ
năng tìm thừa số chưa biết của một tích.
Bài 3a: Cho H tự trình bày bài giải.
- Chấm, nhận xét, củng cố cách tính chu vi khi
biết đường kính của nó.
2H lên bảng chữa bài.
a. d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. r x 2 x 3,14 = 18,84
r = 18,84 : 2 : 3,14= 3(dm)
C = 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh các nd vừa thực hành, nhắc H làm bài trong vở bài tập.
TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
18
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Hd chia 3 đoạn.
- 1 H đọc cả bài.
- H đọc nối tiếp(2 lần)
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
Thái sư, câu đương
+H luyện đọc từ ngữ khó.
+ Đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- H đọc theo nhóm; 1H đọc toàn bài.
- Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân
người đó để phân biệt với những câu đương
khác.
- Theo em, cách xử sự này của ông có
ý gì?
*Cách xử sự này của ông có ý răn đe những
kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối
loạn phép nước.
- Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
- không những không trách móc mà còn
thưởng cho vàng, lụa.
- Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng mình chuyên quyền, TTĐ nói gì?
*TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người

dám nói thẳng.
- Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào?
*TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân; luôn đề
cao kỉ cương, phép nước.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 - H luyện đọc.
- Phân nhóm 4 cho H luyện đọc
- Cho H thi đọc
- G nhận xét, khen nhóm đọc hay.
- H đọc phân vai
- 2 → 3 nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét
*.Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nd bài. Nhận xét tiết học. Dặn H về kể chuyện cho người thân nghe
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 a.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc một lượt bài viết.
- Nêu nội dung của bài?
- HD viết từ khó: xô vào, khản đặc,

râm ran
- HS lắng nghe
- 2H đọc to bài viết, lớp đọc thầm.
*Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương che
chở của bạn bè.
- H đọc từ khó và luyện viết.
19
- G đọc cho H viết - H viết chính tả
- Đọc cho H soát bài
- Chấm 5 → 7 bài. Nhận xét chung.
- H tự rà soát lỗi. Đổi vở cho nhau sửa lỗi.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Cho H đọc yêu cầu của câu a
- Cho H làm bài ở vở bài tập
- H đọc yêu cầu của BT
- Đọc thầm mẩu chuyện Giữa cơn hoạn nạn.
- H làm bài vào VBT
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò.
- H trình bày : các từ : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy,
ra, giấu, giận, rồi.
*Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu
thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời.
- Nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà viết lại bài.
- H lắng nghe
- H liên hệ bản thân từ bài tập 2.
TOÁN

LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chu vi hình tròn.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 8.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd rút ra công thức tính bán kính
từ chu vi, áp dụng tính rồi lựa chon đáp
án phù hợp. Gọ H nêu đáp án, nhận xét.
Đáp số:
a. S
b. Đ
Bài 2: Hd xác định cách giải, cho H tự
trình bày và chữa trên bảng.
- Hd nhận xét, chốt cách giải đúng.
Người đó đi được số mét là:
0,325 x 2 x 3,14 x 1000 = 2041 (m)
Bài 3: Hd xác định cách giải, cho H tự
làm.
- Chấm và hd chữa bài.
- Củng cố các nd vừa ôn luyện.
2. Dặn dò về nhà.
Chu vi hình tròn là:
1,5 x 2 x 3,14 = 9,42 (cm)
Chu vi hình đã cho là:
9,42 : 4 x 3 = 7,065 (cm)
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT

LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở luyện trang 7,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1TĐ: Khi có người muốn xin
chức câu đương, Trần Thủ Độ đã xử
- Đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân
người đó để phân biệt với những câu đương
20
sự thế nào? khác.
Bài 2 TĐ: Cách xử sự đó của Trần
Thủ Độ nhầm mục đích gì?
Bài 3 TĐ: Hd thảo luận cặp để tìm đáp
án đúng. Hd nhận xét, chốt ý đúng.
Bài tập chính tả: Cho H tự làm bài.
- Chấm và hd chữa bài trên bảng. Hd
phân biệt chính tả ở bài 1.
- Cách xử sự này của ông có ý răn đe những
kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối
loạn phép nước.
- Ông luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
1. dạo ; giong
2. sông ; công ; đông ; đó
2. Dặn dò về nhà.
H xem trước bài luyện từ và câu.
ĐẠO ĐỨC

Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Triển lãm (Bài 4) :
- Hd cách trưng bày sản phẩm.
- G theo dõi, nhận xét chung
- Nêu yêu cầu BT4
- Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê
hương. Đại diện nhóm GT tranh của nhóm
mình. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài 2):
- G nêu ý kiến ở bài tập 2, SGK.
- Theo dõi, hd nhận xét.
- Bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh / đỏ:
-Tán thành : a, b ; Không tán thành: b,c
- Giải thích lí do tán thành / không tán thành.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- Hd thảo luận để xử lí các tình
huống ở BT 3.
- GV theo dõi, gợi ý. Hd trình bày.
- GV nhận xét về cách xử lí của các
nhóm.

- Đọc BT3
- H làm việc theo nhóm để xử lí tình huống.
a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo
còn nguyên vẹn.
b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham
gia các hđ tập thể vì như vậy là làm việc có ích.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
GV yêu cầu H trình bày các bài hát
bài thơ đã sưu tầm được.
- G tuyên dương các nhóm có chuẩn
bị tốt.
Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã
chuẩn bị.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà thực hành nội dung bài học.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
ThÓ dôc
21
Tiết 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI" BÓNG CHUYỀN SÁU"
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối
đúng.
- Tiếp tục làm quen trò chơi "bóng chuyền sáu": biết cách chơi và chơi được.
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bò mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A. Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- H chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
- Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Trò chơi "kết bạn".
B.Phần cơ bản.
a.Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy đònh, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó
tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình
tập, G đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ H thực hiện chưa đúng. Lần
cuối có thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên
thực hiện, G biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng.
b.Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Vẫn theo hình thức chia như trên để tập luyện nhảy dây.
*Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương.
c.Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
- G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy đònh chơi. Chia các đội đều nhau. Cho H
di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức. Khi các
em chơi, G nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C. Phần kết thúc.
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.
- G cùng H hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- G giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
KHOA HỌC
Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc
tác dụng của ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

22
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 3 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
* GV cho H chơi theo nhóm.
- Hd tìm hiểu cách tiến hành và hình
thức chơi trong mỗi nhóm.
- Hd thực hiện trước lớp.
- H chơi theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi
trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của
nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 4 : Thực hành xử lí thông
tin
- Cho H hoạt động theo nhóm.
* H hoạt động theo nhóm
- G yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình đọc thông tin, quan sát
hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục
Thực hành trang 80, 81SGK.
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả
lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác
bổ sung.
* Hd đại diện trình bày , nhận xét.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
*. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1, 2 H nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
- Nhắc H về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau.

TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. Làm được bài 1a,b; bài 2a,b; bài 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng Toán 5.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn:
- Giới thiệu công thức tính diện tích hình
tròn như SGK (tính thông qua bán kính)
S = r x r x3,14
( S: Diện tích hình tròn
r: Bán kính hình tròn)
Hoạt động 2. Thực hành.
Bài 1a, b: Vận dụng trực tiếp công thức
tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng
làm tính nhân các số thập phân. Chú ý, với
trường hợp r =
5
2
m hoặc d =
5
4
m thì có
thể chuyển thành các số thập phân.
Bài 2a, b:
- Hd H tìm bán kính trước khi tính diện
tích. Cho H làm như các bước bài 1
- Bài 1a, b:

- H tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo
a. S = 5 x 5 x3,14= 78,5 (cm
2
)
b. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm
2
)
Bài 2a, b:
a. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b. S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm
2
)
Bài 3: Hd đọc đề, phân tích đề và tự trình bày bài giải. Chấm và nhận xét.
Diện tích mặt bàn:
45 x 45 x 3,14 = 283,5 cm
2
23
3. Cng c, dn dũ :
- Nhc H v lm bi trong VBT.
-Nhc li cụng thc tớnh din tớch hỡnh trũn.
LUYN T V CU
M RNG VN T: CễNG DN
I. MC TIấU:
- Hiu ngha ca t cụng dõn (BT1); xp c mt s t cha ting cụng vo
nhúm thớch hp theo yờu cu ca BT2; nm c mt s t ng ngha vi t cụng
dõn v s dng phự hp vi vn cnh (BT3, BT4).
II. CHUN B:
- V bi tp.

- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. CC HOT NG DY- HC CH YU:
Hot ng 1 : Hd lm Bi 1:
- Gi H cha ming.
- Nhn xột, cht li kt qu ỳng.
- HS lm bi theo nhúm 2
*Cụng dõn: Ngi dõn ca 1 nc, cú quyn
li v ngha v vi t nc.
Hot ng 2 : Hd lm Bi 2 :
Cho H lm bi, gi 3 H cha bi.
- Nhn xột, cht li kt qu ỳng.
- Cho H c yờu cu ca BT2
- H lm bi vo VBT, 3 em lờn bng.
- H phỏt biu ý kin. Lp nhn xột.
*CễNG l ca nh nc, ca chung: cụng dõn, cụng cng, cụng chỳng.
*CễNG l khụng thiờn v: cụng bng, cụng lớ, cụng minh, cụng tõm.
*CễNG l th khộo tay : cụng nhõn, cụng nghip.
Hot ng 3 : Hd lm Bi 3 :
- G cho H lm bi vo VBT.
- Gi H cha bi.
- Nhn xột, cht li kt qu ỳng.
- 1 H c ton bi, c lp c thm.
- H lm bi,
- H trỡnh by kt qu:
+ ng ngha vi cụng dõn: nhõn dõn, dõn chỳng, dõn.
+ Khụng ng ngha vi cụng dõn: ng bo, dõn tc, nụng dõn, cụng chỳng.
Hot ng 4 : Hd lm Bi 4 :
( Dnh cho HSKG)
- Cho H lm bi, trỡnh by kt qu
- Nhn xột, cht li kt qu ỳng:

- H c thm v lm bi
- H trỡnh by kt qu: Khụng th thay t cụng
dõn bng nhng t ng ngha BT3.
- Lp nhn xột.
*. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Nhc H xem li cỏc BT ó lm.
- Nhc li ni dung BT 1
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những
tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể.
- Nghe, nhận xét, đánh giá, đặt câu, trả lời câu hỏi về câu chuyện mà các bạn kể.
II. Chun b:
- Ni dung truyn.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
24
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 H lên bảng nối tiếp nhau kể lại
truyện Chiếc đồng hồ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.
- 2 H lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện
- 1 H trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi,
nhận xét.

a) Tìm hiểu bài.
- Gọi H đọc đề bài: G dùng phấn màu gạch
dới các từ quan trng.
- Hỏi: Thế nào là sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh?
- Gọi H đọc phần Gợi ý.
- Yêu cầu H đọc kĩ phần 1, G ghi tiêu chí
đánh giá lên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu từng em kể chuyện
của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
- G đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý H:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Mình đọc, nghe kể truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nd mà câu chuyện đề cập đến là gì?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể?
- Gợi ý cho H các câu hỏi trao đổi về nội
dung và ý nghĩa của câu chuyện.
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Tổ chức cho H thi kể chuyện trớc lớp.
- Gọi H nhậnn xét bạn kể chuyện theo các
tiêu chí đã nêu.
- G tổ chức cho H bình chọn:
+ Bạn kể chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dơng H.
- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp
- H nối tiếp nêu ý kiến:

+ Là ngời sống, làm việc theo đúng quy
định của pháp luật, nhà nớc.
+ Là ngời luôn đấu tranh chống các vi
phạm pháp luật.
- 3 H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- 3 đến 5 H nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình định kể.
- Đọc thầm gợi ý 2 trong SGK.
- H thảo luận nhóm.
- H thi kể, H khác lắng nghe để hỏi lại
bạn, H thi kể cũng có thể hỏi lại bạn để tạo
không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn
bị câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
LCH S
Tieỏt 20: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ
độc lập dân tộc (1945 - 1954)
I. MC TIấU:
25

×