LỜI MỞ ĐẦU
Vĩnh Phóc là một trong 11 tỉnh của vùng Đồng Bằng Sông Hồng, mét
trong 8 tỉnh của vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Phía bắc giáp Thái Nguyên,
Tuyên Quang. Phía nam giáp Hà Tây, Hà Nội. Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Phía đơng giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh thuộc ngoại thành Hà Nội,
tỉnh là cầu nối giao thông quan trọng giữa các tỉnh miền ngược, tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc) với thủ đô Hà Nội. Hiện nay Vĩnh Phóc đang chuyển mình
thành một trong những thành phố vệ tinh quanh thủ đô Hà Nội, phát triển
mạnh cả về kinh tế và xã hội.
Vĩnh Phóc có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp, nông thôn với
1371 km2 đất tự nhiên trong đó hơn 48% là diện tích đất nơng nghiệp. Vĩnh
Phóc nằm trong vùng khí hậu gió mùa nóng Èm nhiệt độ thay đổi theo độ cao,
có cả 3 loại hình sinh thái đồng bằng - trung du - miền núi. Cho nên tỉnh có
khả năng phát triển tốt nhiều loại cây con của vùng Đồng bằng sông Hồng và
các tỉnh lân cận. Hơn nữa cịn có thể ni trồng những cây con mang đặc
trưng của tỉnh.
CCKT của tỉnh trong những năm gần đây đang có sự chuyển hướng
hợp lý trong qui hoạch chung của vùng Đồng bằng sông Hồng và theo sự định
hướng của tỉnh. Nhưng xét trong nội bộ ngành nơng nghiệp thì vẫn còn nhiều
điểm chưa đạt so với yêu cầu chung. Cụ thể, ngành trồng trọt vẫn là ngành
chiếm tỉ trọng cao về mọi mặt 61,1% thu nhập GDP của tỉnh, 85% diện tích
đất canh tác trong nơng nghiệp là dành cho trồng trọt, 77,5% thời gian lao
động thực tế trong nông nghiệp dành cho hoạt động trồng trọt. Trong ngành
trồng trọt thì cây lúa lại là cây chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích gieo trồng,
sản lượng và thu nhập. Các cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp ngắn
ngày... chưa được đầu tư và qui hoạch hợp lý.
Qua đặc điểm tình hình của tỉnh, nhất là sau thời gian thực tập, tìm hiểu
và học hái về Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Vĩnh Phóc. Tôi
quyết định nghiên cứu đề tài:
Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng
trọt tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010
Với những mục tiêu sau:
- Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt của
tỉnh từ khi thành lập tới nay.
- Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt đối với phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.
- Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
trồng trọt.
Phần II: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở
tỉnh Vĩnh Phóc.
Phần III: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT.
I. CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT.
1. Bản chất.
CCKT ngành trồng trọt là nội dung xuất phát từ thuật ngữ CCKT. Cho
đến nay đã có rất nhiều những Nhà kinh tế và học thuyết định nghĩa về CCKT
theo nhiều các tiếp cận khác nhau. Nhìn chung ta có thể hiểu: CCKT là một
phạm trù kinh tế biểu hiện cấu trúc bên trong của nền kinh tế, là tổng thể các
mối quan hệ chủ yếu về chất và lượng tương đối ổn định của các yếu tố do
các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệ thống
tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Các mối quan
hệ đó được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa các ngành, các thành phần cũng
như giữa các vùng, lãnh thổ của nền kinh tế.
CCKT không phải là một hệ thống tĩnh, bất biến mà luôn luôn ở trạng
thái vận động, biến đổi khơng ngừng. Là kết quả của q trình phân cơng lao
động xã hội, CCKT phản ánh mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất của nền kinh tế. Một CCKT hợp lý phải có các bộ phận kết hợp hài
hoà, cho phép khai thác tối đa các nguồn lực của đất nước một cách có hiệu
quả, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định.
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân.
Nền kinh tế quốc dân là một tổ hợp đa ngành, đa lĩnh vực. Trên các góc
độ khác nhau căn cứ vào phương thức sản xuất, trình độ phân cơng lao động
xã hội và đặc thù của các ngành, các vùng kinh tế khác nhau ta có thể phân
chia ra thành các loại cơ CCKT khác nhau. CCKT ngành trồng trọt là CCKT
của một tiểu ngành (phân ngành) nằm trong CCKT nói chung và CCKT nơng
nghiệp, nơng thơn nói riêng. Do vậy ta có thể định nghĩa:
CCKT ngành trồng trọt là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ gắn bó với nhau
theo tỷ lệ lượng và chất nhất định giữa các bộ phận cấu thành nên ngành
trồng trọt (các tiểu ngành của ngành trồng trọt), ở những thời điểm nhất
định.
Ngành trồng trọt bao gồm nhiều tiểu ngành sản xuất là ngành sản xuất cây
lương thực (lúa, ngô, màu...), cây ăn quả (cam, vải, táo...), cây thực phẩm, cây
hoa, cây công nghiệp ngắn ngày ... Sù phân chia các tiểu ngành là kết qủa của
sự phân cơng lao đ Ngµnh trồng trọt bao gồm nhiều tiểu ngành sản xuất là
ngành sản xuất cây lơng thực (lúa, ngô, màu...), cây ăn quả (cam, vải,
táo...), cây thực phẩm, cây hoa, cây công nghiệp ngắn ngày ... Sự phân
chia các tiểu ngành là kết qủa của sự phân công lao động xó hi trong các
ngành, lĩnh vực. Phân công lao động xã hội càng cao thì các ngành càng phân
chia chi tiết, sâu sắc. Các phân ngành của một ngành có quan hệ mật thiết với
nhau không thể tách rời và cùng hỗ trợ nhau phát triển.
Vậy CCKT ngành trồng trọt được hình thành khách quan do sự
phân công lao động xã hội, vận động theo những quy luật tự nhiên và phụ
thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tÕ, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới ngành trồng trọt. Mỗi qui luật vận động của CCKT
ngành trồng trọt lại có những dấu hiệu biểu hiện khác nhau. Cho nên ta có
thể nhận biết các qui luật đó, từ đó bằng các tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp để có được một cơ cấu ngành trồng trọt hợp lý, phù hợp với những
nhu cầu xã hội trong điều kiện khơng gian, thời gian xác định. Vì thế
khơng có một CCKT ngành trồng trọt nào được coi là chuẩn mực cho một
quốc gia, vùng hay một địa phương nhất định. CCKT ngành trồng trọt
cũng không phải là ý tưởng chủ quan của một cá nhân hay tổ chức nào.
Nên, chúng ta chỉ có thể sử dụng các cơng cụ kinh tế - chính trị - xã hội
để hạn chế hoặc khuyến khích sự vận động theo xu hướng co lợi và hợp lý
nhất. Việc xác định một CCKT ngành trồng trọt hợp lý là tiền đề chính
cho sự phát triển của ngành nông nghiệp bền vững và một nền kinh tế
quốc dân vững mạnh ổn định trong tương lai.
2. Đặc trưng của CCKT ngành trồng trọt.
Đặc trưng của CCKT ngành trồng trọt xuất phát từ đặc điểm của ngành
trồng trọt đó là:
- Sản xuất trồng trọt được tiến hành ngoài trời, trên một địa bàn rộng
lớn, phức tạp, phụ thuộc lớn vào điều kiên tự nhiên và mang tính thời vụ cao.
- Đất vừa là đối tượng sản xuất, vừa là tư liệu sản xuất không thể thiếu
và thay thế của sản xuất trồng trọt.
- Đối tượng sản xuất chính của ngành trồng trọt là các cơ thể sống (cây
trồng), có qui luật sinh trưởng và phát triển riêng, phô thuộc lớn vào các điều
kiện tự nhiên.
- Là ngành cung cấp lương thực thực phẩm thiết yếu cho cuộc sống con
người và các vật nuôi. Đồng thời là ngành cung cấp nguyên liệu cho nhiều
ngành sản xuất khác.
Từ đó, cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt có những đặc trưng sau:
2.1. Hình thành một cách khách quan và phản ánh rõ nét của sản xuất
trồng trọt.
Quá trình phát triển LLSX và phân cơng LĐXH tự nó các mối quan hệ kinh tế
được xác lập theo tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cơ cấu. Như Các Mác viết:
“Trong sự phân cơng LĐXH thì con số tỷ lệ là tất yếu khơng so tránh khỏi.
Một tất yếu thầm kín n lặng”. Vì thế cơ cấu cụ thể của ngành trồng trọt
trong những điều kiện xác định nh thế nào? và xu hướng chuyển dịch của nó
ra sao? là phụ thuộc vào những yếu tố tác động đến ngành ở những hoàn
cảnh, điều kiện nhất định, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con
người. Do vậy nó mang tính khách quan.
Tính khách quan của CCKT ngành trồng trọt cịn phản ánh rõ nét đặc
điểm của sản xuất ngành trồng trọt. Bởi vì, đối tượng của ngành là cây trồng
gắn với điều kiện đất đai, nước, khí hậu... nhất định của một vùng. Và trong
tự nhiên đã hình thành nên một hệ sinh thái sẵn có phù hợp với những cây
trồng đặc trưng của vùng. Nh vùng có khí hậu nhiệt đới thì khơng thể hoặc
khó trồng các loại cây ơn đới; Vùng đất đồi đá sỏi thì khơng thể trồng lúa
nước;... Từ đó, qua cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây và sản lượng của
chúng ta có thể nhận thấy tiỊm năng của vùng về tự nhiên, khí hậu... để phát
triển các loại cây đó nh thế nào.
Vậy việc xác định CCKT cơ cấu ngành trồng trọt hợp lý chính là để
khai thác hiệu quả mọi tiềm năng về điều kiện tự nhiên, khí hậu của vùng để
đem lại lợi Ých cao và bền vững nhất.
2.2. CCKT ngành trồng trọt thể hiện trình độ canh tác và ứng dụng
khoa học kỹ thuật của ngành.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là trong công
nghệ sinh học đã tạo ra những giống cây con mới có năng suất chất lượng
cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Mỗi loại cây con sản phẩm lại có một qui
trình canh tác, chăm sóc khác nhau. Do vậy, nếu một vùng sử dụng giống mới
vào sản xuất thì cơ cấu về diện tích giống cây mới đó sẽ tăng lên qua các các
năm. Giả sử là đất đai, khí hậu của vùng khi trồng giống mới đã được nghiên
cứu là thích hợp, và trong q trình sản xuất khơng có thiên tai xảy ra. Khi so
sánh cơ cấu về sản lượng của giống cây trồng mới đó trên một ha đất canh tác
với mức trung bình sản lượng giống đó trên một ha canh tác, ta có thể thấy
được trình độ canh tác của vùng. Và nếu so sánh số lao động bình qn trên
một ha diện tích gieo trồng của một giống cây qua các thời kỳ ta có thể thấy
được tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị của vùng đó.
Từ đó, nhìn vào cơ cấu ngành trồng trọt của các vùng, địa phương khác
nhau có điều kiện tự nhiên tương tự nhau hoặc nhìn vào CCKT ngành trồng
trọt ở một địa phương qua các thời kỳ ta có thể so sánh và thấy được trình độ
canh tác, ứng dụng khoa học của vùng đó và so với các vùng.
2.3. CCKT ngành trồng trọt mang tính lịch sử, biến đổi và chuyển dịch
không ngừng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của vùng.
Phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc khiến cho mối quan hệ
giữa QHSX và LLSX càng ngày càng đa dạng và gắn bó với nhau. Đây là mối
quan hệ biến đổi không ngừng, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ phân
cơng lao động khác nhau. Cịng trong xã hội đó ở mỗi giai đoạn khác nhau thì
nhu cầu của sản phẩm trồng trọt về chất và lượng cũng khơng giống nhau.
Nh ở giai đoạn kinh tế cịn khó khăn thì việc đảm bảo đủ ăn là vấn đề thiết
yếu, toàn bộ nguồn lực phải tập trung vào để đảm bảo đủ lương thực. Ngành
trồng trọt sẽ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu toàn nền kinh tế. Khi kinh tế
phát triển, con người cần ăn ngon, mặc đẹp, khi đó mục tiêu của ngành là
giảm tỷ trọng cây lương thực trong giới hạn an toàn an ninh lương thực, tăng
về chất lượng và tỷ lệ các cây ăn quả và thực phẩm. Cho nên ta có thể khẳng
định CCKT ngành trồng trọt mang tính lịch sử và tính cục bộ ở mỗi địa
phương khác nhau, có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau.
2.4. CCKT ngành trồng trọt phản ánh yêu cầu sản xuất hàng hoá trên
thị trường và nó ngày càng được mở rộng, hồn thiện trong quan hệ hợp tác,
cạnh tranh của vùng, khu vực và quốc tế.
Trong qúa trình sản xuất hàng hố, sản phẩm ngành trồng trọt tạo ra để
phục vụ nhu cầu thị trường, đảm bảo sức cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng
loại. Khi cầu loại sản phẩm nào đó tăng thì tất yếu cung của sản phẩm trồng
trọt đó sẽ tăng lên, dẫn đến cơ cấu của sản phẩm đó sẽ thay đổi trong cơ cấu
ngành. Nên việc xác lập CCKT ngành trồng trọt hợp lý trong khoảng không
gian, thời gian nhất định có vai trị quan trọng đối với việc phát triển ngành
nông nghiệp, nông thôn nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. Tuy nhiên, việc
phân công lao đông xã hội và hợp tác sản xuất của ngành đã vượt khỏi phạm
vi của vùng, quốc gia và trở thành quốc tế. Thị trường thế giới nh mét chỉnh
thể phản ánh q trình xã hội hố trên phạm vi tồn cầu và đó là xu thế của
thời đại. Điều đó địi hỏi sự phát triển của tồn nền kinh tế cũng như của
ngành, không chỉ dùa vào các yếu tố nội sinh, mà phải biết khai thác hiệu quả
các nguồn lực bên ngồi. Q trình hợp tác đó khơng chỉ diễn ra ở một ngành
mà ở các ngành trên nhiều mặt như: xây dựng kết cấu hạ tầng; áp dụng khoa
học cơng nghệ; tiêu thụ;... Đồng thời q trình hợp tác đó cùng là q trình
cạnh khốc liệt trong sản xuất kinh doanh để nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm. Từ đó ngành trồng trọt phải tự hồn thiện mình để theo kịp xu thế
của thời đại.
3. Nội dung CCKT trồng trọt theo ngành.
Cịng nh các loại hình CCKT khác. Nội dung của CCKT ngành trồng
trọt bao gồm: Cơ cấu theo ngành, Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo vùng
và cơ cấu ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế.
3.1. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành.
Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo ngành thể hiện mối quan hệ tỷ lệ
giữa các tiểu ngành. Trong ngành trồng trọt được chia ra thành nhóm ngành
sản xuất cây lương thực, nhóm cây thực phẩm, nhóm cây ăn quả, cây dược
liệu,... Trong các nhóm ngành lại có thể phân ra thành các đơn vị nhỏ hơn nh
cây lương thực có thể phân ra làm cây lúa, ngô, khoai... Sự phân chia trong
ngành trồng trọt chủ yếu dùa vào giá trị sử dụng của nó đối với nhu cầu xã hội
và dùa vào đặc tính sinh học, sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng.
Cơ cấu trong nội bộ ngành là nội dung diễm ra sớm nhất, đóng vai trị
quyết định trong CCKT ngành trồng trọt. Dẫn đến sự chuyển dịch theo vùng,
lãnh thổ hình thành nên các vùng chun mơn hố, tập trung hố cây trồng.
Sự hình thành này lại tác động ngược lại làm thay đổi cơ cấu diện tích, sản
lượng của các tiểu ngành trong ngành trồng trọt.
Trong cơ cấu theo ngành việc xác định cơ cấu giữa các loại cây là để
phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng hóa, trình độ canh tác, phong tục tập qn
của vùng. Hơn nữa, là để tận dụng được yếu tố cộng sinh giữa các loại cây
trồng để có thể sử dụng tốt nhất các tài nguyên, đem lại hiệu quả kinh tế to
lớn và bền vững nhất.
3.2. Cơ cấu ngành trồng trọt theo vùng lãnh thổ.
Trong từng địa phương, quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế
sinh thái khác nhau.
CCKT ngành trồng trọt theo vùng là sù phân công lao động xã hội của
ngành theo lãnh thổ, trên một địa phương hay một nước. Nó thể hiện mối
quan hệ tỷ lệ giữa các tiểu ngành trong một vùng hoặc của một tiểu ngành
giữa các vùng. Nhằm khai thác mọi tiềm năng, lợi thế của địa phương. Khi bố
trí sản xuất ở mỗi vùng khơng được khép kín mà phải có sự liên kết giữa các
vùng khác để gắn kết chuyển dịch của ngành với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn và cơ cấu kinh tế chung của cả nước.
Trong lịch sử phát triển của ngành, để hình thành cơ cấu trồng trọt theo
vùng hợp lý cần hướng vào những vùng có điều kiện chun mơn hố, tập
chung hố sản xuất để hình thành những vùng chuyên canh cây trồng sản xuất
hàng hố lớn, có hiệu quả kinh tế cao. Trong từng vùng cần chun mơn hố
kết hợp với phát triển tổng hợp, đa dạng trên cơ sở nghiên cứu, qui hoạch
khoa học, chặt chẽ. Tuỳ thuộc vào yêu cầu của thị trường tác động đến cơ cấu
ngành của vùng và khả năng điều kiện của vùng nhằm tìm kiếm lợi thế trong
sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
3.3. Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế là một trong ba nội dung quan trọng của
kinh tế ngành trồng trọt. Nó là chủ thể kinh tế với đặc trưng khác nhau có tính
chất quyết định đến sự phát triển của kinh tế ngành trồng trọt. Cơ cấu thành
phần kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt
động trong ngành dùa trên những QHSX khác nhau về tư liệu liệu sản xuất và
trình độ phát triển của LLSX. Nó phản ánh vị trí và sự chuyển dịch của từng
thành phần kinh tế trong các hoạt động kinh tế ngành trồng trọt ở từng địa
phương còng nh cả nước.
Tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt hiện
nay có nhiều thành phần kinh tế nh: kinh tế hộ; hộ gia đình; kinh tế Nhà nước;
kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tập thể;... Việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế
trong sản xuất kinh doanh của ngành là một tất yếu khách quan trọng nền kinh
tế thị trường với nhiều hình thức và mối quan hệ sở hữu trong sản xuất.
Ở Việt Nam hiện nay thì kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế chiếm
tỷ trọng cao và giữ ở những khâu then chốt trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Còn kinh tế hộ, kinh tế cá thể là thành phần kinh tế năng động dễ thích
ứng và là thành phần kinh tế cơ bản hình thành nên các thành phần kinh tế
khác như kinh tế tư nhân, trang trại, hợp tác xã...
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ngành trồng trọt hiện
nay là giảm dần sự tham gia của kinh tế Nhà nước. Chuyển dần từ hoạt động
sản xuất trực tiếp sang hoạt động dịch vụ và hỗ trợ của thành phần kinh tế
Nhà nước, kinh tế tập thể. khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh
tế cịn lại, để có được một có cấu ngành trồng trọt đa dạng, cạnh tranh cùng
phát triển.
4. Ý nghĩa cơ cấu ngành trồng trọt hợp lý.
Ngành trồng trọt là ngành cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chính
cho xã hội. Đó là hàng hố thiết yếu cho cuộc sống, là nhân tố chính giúp tái
sản xuất sức lao động, phát triển kinh tế xã hội. Khi đời sống xã hội cịn thấp
kém thì trồng trọt là ngành giúp đủ ăn, đảm bảo an ninh lương thực. Trong
quá trình phát triển kinh tế, trồng trọt là ngành tạo ra nguồn tích luỹ để phát
triển ngành cơng nghiệp, và ngành cơng nghệ cao. Trong sản xuất, nó là
ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp dân
dụng. Hơn nữa sự chun mơn hố, tập trung hố trong sản xuất ngành trồng
trọt không những đã tạo ra những vùng sản xuất hàng hố lớn, hình thành nên
những vùng ngun liệu tập trung cho cơng nghiệp mà cịn tăng thu nhập,
nâng cao đời sống xã hội nhân dân. Bởi vậy, phát triển ngành trồng trọt, xây
dựng cơ cấu ngành trồng trọt hợp lý và chuyển dịch nó theo cơ cấu đã định
nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, nguồn lực của vùng, địa phương, quốc gia.
Nhưng do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, dẫn tới
CCKT ngành trồng trọt sẽ mang tính đặc thù của từng địa phương, vùng, quốc
gia. Do đó khơng có một mơ hình CCKT ngành trồng trọt “mẫu” chung cho
mọi phương thức sản xuất, mọi vùng, và mọi thành phần kinh tế. Song nó có
ý nghĩa kế thừa, chọn lọc để xây dựng cơ cấu phù hợp cho mỗi vùng, mỗi
nước trong từng điều kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể. Vì vậy, việc xây dựng
CCKT ngành trồng trọt hợp lý có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và là việc làm có
tính tiền đề cho sự phát triển ngành trồng trọt. Tạo điều kiện cho ngành trồng
trọt làm tốt vai trị của mình đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn và kinh tế đất nước.
II. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT.
1. Khái niệm.
CD CCKT ngành trồng trọt là sự vận động và thay đổi các cấu trúc của
các yếu tố cấu thành trong kinh tế ngành trồng trọt theo các qui luật khách
quan, dưới sự tác động của con người vào các nhân tố ảnh hưởng tới chúng
theo những mục tiêu xác định.
CD CCKT ngành trồng trọt được xem xét trên các phương diện: chuyển
dịch cơ cấu tiểu ngành (nội bộ ngành), chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
CD CCKT trong nội bộ ngành của ngành trồng trọt là sự thay đổi mối
quan hệ tương quan của mỗi tiểu ngành so với tổng thể các tiểu ngành trong
ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó do mét trong hai yếu tố là: Số lượng các
nhóm cây trồng của ngành thay đổi hay mối tương quan tốc độ phát triển của
các tiểu ngành có sự thay đổi hoặc sự thay đổi đồng thời cả hai yếu tố đó. Sự
thay đổi này có thể phụ thuộc vào điều kiện khai thác nguồn lực của các tiểu
ngành, sự vận động khách quan của từng nhóm cây trồng cũng như cả nền
kinh tế. Song cũng có thể do tác động chủ quan của chủ thể quản lý và của
các chủ thể sản xuất kinh doanh.
CD CCKT ngành trồng trọt theo vùng là sự chuyển dịch của các tiểu
ngành xét theo từng vùng hoặc của một tiểu ngành giữa các vùng. Yếu tố
quyết định đến sự CD CCKT ngành theo vùng là tiềm năng phát triển các
nhóm cây trồng của vùng, khả năng khai thác các tiềm năng, cơ chế, chính
sách, phong tục tập quán canh tác ...
Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế là sự thay
đổi tỷ lệ về sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong ngành. Cơ
sở của sự CD CCKT ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế là sự tồn tại
khách quan do vai trị, vị trí của từng thành phần kinh tế trong kinh tế nông
thôn và sự vận động khách quan của nó trong nền kinh tế. Đối với cơ cấu
thành phần kinh tế, bên cạnh sự vận động khách quan thì sự định hướng về
mặt chính trị - xã hội theo các cơ sở khách quan, có tác động rất lớn đến
chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nói chung và trong nơng nghiệp nói
riêng.
2. Sự cần thiết CD CCKT ngành trồng trọt
CD CCKT ngành trồng trọt theo những mục tiêu xác định là một tất
yếu, cần thiết trong quá trình phát triển của ngành và nền kinh tế quốc dân.
Tính tất yếu đó xuất phát từ vị trí của nơng nghiệp nơng thơn và thực trạng cơ
cấu kinh tế ngành trồng trọt trong vùng, quốc gia. Ngành trồng trọt là ngành
sản xuất ra sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội. Mét xã hội dù phát triển
cao đến đâu cũng cần một lượng lương thực, thực phẩm nhất định trên đầu
người và trên một vật nuôi. Do vậy yêu cầu về sản lượng của ngành có tính ổn
định tương đối trong mét giai đoạn nhất định. Khi kinh tế xã hội phát triển
nhu cầu của con người khơng phải chỉ “ăn no” mà cịn phải “ăn ngon”. Do đó
địi hỏi sự thay đổi về chất lượng sản phẩm trong ngành trồng trọt. Tất yếu
dẫn đến sự chuyển dịch và hình thành cơ cấu ngành mới, phù hợp hơn so với
cái cũ đã khơng thích ứng.
Trong cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt hiện nay của nước ta tỷ trọng
của cây lúa và ngô vẫn chiếm phần lớn, khi lương thực đã được đảm bảo. Nhng chất lượng của sản phẩm lúa không phù hợp với thị hiếu của thị trường
phát triển. Điều đó khiến cho giá trị sản phẩm bị giảm, thu nhập của người
sản xuất thấp, hệ số sử dụng ruộng đất không cao, chất lượng đất bị giảm sút.
Nếu độc canh cây lúa thì thời gian lao động của các lao động sẽ dư thừa, sản
phẩm lúa sẽ không tiêu thụ hết trong khi thị hiếu của người tiêu dùng ngày
càng đa dạng và đòi hỏi chất lượng cao về nhiều loại sản phẩm của ngành. Do
đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dùa vào cơ cấu hiện tại của ngành,
từng bước tác động vào nó để chuyển đổi nó phù hợp với nhu cầu thực tế và
điều kiện của vùng, đất nước, nhằm khai thác bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, sử dụng hợp lý các nguồn lực và sử dụng tối đa lợi thế so sánh
của vùng, địa phương.
3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt
Xu hướng chuyển từ sản xuất độc canh cây lúa mang tính tự túc tự cấp,
năng suất, chất lượng thấp sang phát triển nhiều loại cây trồng, dần hình thành
những vùng chun mơn hố, vùng tập trung hố, vùng ngun liệu quy mơ
lớn và vùng sản xuất hàng hố.
Chuyển từ nền sản xuất trồng trọt có phương thức canh tác lạc hậu, hiệu
quả thấp sang nền sản xuất công nghiệp. Trong đó phương hướng chính là
chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng cũ có năng suất thấp sang cơ cấu giống cây
trồng có năng suất cao, chất lượng tốt. Đặc biệt là biết tận dụng, tái tạo những
giống truyền thống có chất lượng đặc trưng của vùng thành những giống có
năng suất cao, chất lượng khơng đổi hoặc tốt hơn.
Xu hướng chuyển từ cơ cấu kinh tế mà trong đó cơ cấu kinh tế nơng
thơn giữ vai trị chủ đạo sang cơ cấu kinh tế mới trong đó cơ cấu nông nghiệp
chỉ nắm giữ một số khâu then chốt của ngành trồng trọt. Tiến tới giảm dần tỷ
trọng của thành phần kinh tế nơng nghiệp trong sản xuất, hình thành nhiều
trang trại sản xuất hỗn hợp, xuất hiện những hợp tác xã kiểu mới, phát huy
tính năng động sáng tạo của các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia
đình...
Tiến tới sản xuất trồng trọt cơng nghệ cao kết hợp với du lịch sinh thái.
Đó là việc ứng dụng trong ngành trồng trọt cả ba loại công nghệ trọng điểm
của thời đại, đó là cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ
sinh học, gồm có: Giống ưu việt, cao cấp sạch bệnh với việc nhân giống chọn
lọc đồng loạt gắn với bảo quản chế biến; Công nghệ canh tác tiên tiến; Vật
liệu bền vững (Nhà Plastic kiểm soát được 1 phần thành phần quang phổ và
cường độ ánh sáng; Lưới sợi Nilon mắt lưới phù hợp chống cơn trùng, thốt
nhiệt tốt; Hệ thống dẫn nước tưới chính xác, bền, rẻ...)
Điều khiển tự động bằng Computer các quá trình sản xuất từ canh tác
đến sơ chế, chọn lọc, bảo quản đóng gói, tưới tiết kiệm, điều khiển nhu cầu dinh
dưỡng cây trồng... Sản phẩm đạt 4 tiêu chuẩn là: Dinh dưỡng, thẩm mỹ, an
toàn sinh thái và cạnh tranh được.
Mơ hình cơng nghệ cao tiến tới đạt tới đỉnh cao của vẻ đẹp và đa dạng.
Khi kết hợp với du lịch sinh thái sẽ tạo ra làng, xã và một quốc gia đẹp, đầy
chất thẩm mỹ và tri thức. Hình thành loại hình du lịch tri thức với các tiêu
chuẩn là: Mơ hình thiên nhiên cấu trúc theo ngun lý hệ sinh thái; Đa dạng
sinh học; Giá trị thẩm mỹ cao: Kết hợp sản suất hoa, cây cảnh, dược liệu và
hương liệu, bài trí hài hồ; Thu hót tối đa các đối tượng tham quan: Các nhà
kinh tế, sinh viên, học sinh, nông dân, du khách quốc tế...
Để đạt được cơ cấu cây trồng nh trên cần phải có sự tham gia nỗ lực
của tất cả các thành phần trong nền kinh tế.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CDCCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT
1. Nhóm điều kiện tự nhiên
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm: Điều kiện đất đai, thời
tiết, khí hậu, nguồn nước, rừng, khống sản và các yếu tố sinh học khác.
Trong đó đất đai là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất ngành trồng trọt,
nó vừa là tư liệu sản xuất, vừa là đối tượng sản xuất của ngành, nó quyết định
năng suất của các loại cây. Thời tiết khí hậu là nhân tố quyết định cơ cấu loại
cây trồng và cơ cấu mùa vụ sản xuất. Còn rừng, thảm thực vật... là môi trường
sống của cây trồng.
Các nhân tố điều kiện tự nhiên có tác động trực tiếp tới việc hình thành,
vận động và biến đổi cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt. Nhưng sự ảnh hưởng
của nhân tố này tới các nội dung cơ cấu kinh tế của ngành là khác nhau. Nhân
tố này ảnh hưởng lớn tới CD CCKT theo vùng và Ýt ảnh hưởng tới cơ cấu
kinh tế theo thành phần kinh tế. Vị trí địa lí thuận lợi và các tiềm năng tự
nhiên phong phú của mỗi vùng, lãnh thổ là nhân tố thuận lợi cho các thành
phần kinh tế phát triển.
2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
Nhóm nhân tố này bao gồm: Cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng nông
thôn, các yếu tố kinh tế, thị trường, hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô, vi
mô của Nhà nước; Dân số, lao động, nguồn lao động...
Nhóm nhân tố này ln tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát
triển của cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt. Trong đó, nhu cầu thị trường vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất của ngành, tác động đến tất cả
các nội dung của ngành; Các chính sách của Nhà nước giúp CD CCKT đúng
hướng đặt ra, cạnh tranh lành mạnh và tránh rủi ro; Cơ sở hạ tầng và sự phát
triển các đô thị xung quanh ảnh hưởng tới sự phát triển vùng kinh tế; Vấn đề
dân số lao động, trình độ người lao động và người quản lý ảnh hưởng tới tốc
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu lao động của vùng có trình đé và tay nghề
cao việc tạo cơng ăn việc làm và chuyển ngành nghề sẽ đơn giản hơn...
3. Nhóm nhân tố về tổ chức kỹ thuật
Nhóm nhân tố này bao gồm: Các hình thức tổ chức sản xuất trong
ngành trồng trọt, sự phát triển khoa học công nghệ và việc áp dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất. Sự hoạt động của chủ thể kinh tế trong ngành trồng
trọt là cơ sở của sự hình thành và phát triển của ngành kinh tế, các vùng kinh
tế và các thành phần kinh tế. Các chủ thể kinh tế trong ngành tồn tại và hoạt
động qua các hình thức tổ chức sản xuất và các mơ hình thích ứng. Do vậy
các hình thức tổ chức sản xuất là nhân tố quan trọng khi xét CD CCKT ngành
trồng trọt.
IV. KINH NGHIỆM CD CCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT
1. Kinh nghiệm của một số nước
1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc một nước nằm cạnh Bắc Việt Nam với hơn 1,1 tỷ dân, nền
sản xuất trồng trọt được coi trọng hàng đầu với quan điểm “phi lương bất ổn”.
Bằng những biện pháp tác động để ổn định diện tích gieo trồng lương thực
nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng bằng con đường thâm
canh, chủ trương xây dựng các vùng lương thực hàng hố trọng điểm có sự hỗ
trợ của nhà nước, cân bằng lợi Ých giữa vùng sản xuất lương thực với vùng
sản xuất vật chất... Trung Quốc đã từng bước thốt khỏi tình trạng trì chệ của
những năm trước, giải quyết nạn đói triền miên trước đây, đẩy nhanh cải tiến,
quản lý kinh tế ngành trồng trọt, sử dụng rộng rãi các thành tựu khoa học
công nghệ... cùng với chế độ khoán trong sản xuất. Trung Quốc đã đẩy nhanh
tốc độ phát triển của ngành, đa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều thành phần
kinh tế trong ngành trồng trọt, dần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng
trồng trọt công nghệ cao với những thành tựu nh: Tháng 3 năm 1986 xây
dựng chương trình cơng nghệ cao High - Tech 86 với mục tiêu trung
tâm là tạo giống lúa lai, nhất là lúa lai hai dòng đạt năng xuất 12 -15 tấn/ha.
Đồng thời tạo giống siêu lúa năng xuất 12 tấn/ha + gen chống chịu sau từ biến
nạp gen. Thêm nữa chương trình đã phát triển công nghệ nhân giống nhanh,
sạch bệnh qui mô công nghiệp và tạo giống chuyển gen... Cách làm của Trung
Quốc trong phát triển ngành trồng trọt công nghệ cao là: Sẵn sàng trả giá khá
cao cho nhập nội chọn gói giống, thiết bị và công nghệ với phương thức trả
giá mét lần cho cơng nghệ hồn chỉnh sau đó nhân lên hàng nghìn mơ hình
tương tự. Tập trung chun gia và tài chính cho nghiên cứu để tiếp thu và phổ
biến rộng các mơ hình. Phát triển mơ hình cơng nghệ gắn liền với giáo dục,
khuyến nông và sinh thái, du lịch tri thức...
Tất cả các chuyển dịch và chương trình trên Trung Quốc ln có sự chỉ
đạo của Chính phủ Trung Quốc. Vai trị của Chính phủ Trung Quốc với phát
triển ngành trồng trọt tiến tới trồng trọt công nghệ cao là rất rõ ràng.
1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan:
Thái Lan là nước nằm trong khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự
nhiên, xã hội tương tự nhau. Trong những năm thế kỷ XX Thái Lan vẫn là
nước lạc hậu, yếu kém về kinh tế, với trên 90% dân số là nông dân. Họ đã
chọn con đường công nghiệp hố làm con đường phát triển nơng nghiệp, với
việc chọn mơ hình cơng nghiệp hố đơ thị và tập trung xây dựng một số
ngành công nghiệp trọng yếu như: Động lực, hoá dầu, sản xuất Tư liệu sản
xuất... bằng nguồn vốn và cơng nghệ nước ngồi. Đi theo hướng này Thái Lan
đã bỏ qua vai trị của sản xuất nơng nghiệp và trồng trọt trong khi nguồn lực
nội tại còn yếu kém, dÉn đến nền kinh tế trì trệ, què quặt, phân tán...
Trước tình hình đó Thái Lan đã chuyển hướng quan điểm với mục tiêu
đa dạng hoá nền kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn,
lấy phát triển một số cây lương thực năng xuất chất lượng cao làm nòng cốt.
Thái Lan đã từng bước tăng nhanh diện tích trồng trọt và sản lượng các loại
cây trồng mới nh: lúa, sắn, mía đường và các loại ngị cốc khác ngoài lúa gạo.
Đầu tư phát triển các giống mới năng xuất chất lượng cao, hướng vào xuất
khẩu. Cho đến những năm 90 của thế kỷ XX Thái Lan đã trở thành nước đứng
đầu thế giới về xuất khẩu gạo, xây dựng nhiều thương hiệu cho nông sản. Sản
phẩm ngành trồng trọt của Thái Lan đã được nhiều nước ưa chuộng, chiếm
lĩnh được nhiều thị trường mạnh và khó tính như Tây Âu, Bắc Mỹ...
2. Kinh nghiệm trong nước
Ở đây chóng ta xét kinh nghiệm chuyển dịch kinh tế ngành trồng trọt ở
mét số tỉnh thuộc ĐBSH có điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tương đồng
với Vĩnh Phóc.
2.1. Tỉnh Thái Bình:
Thái Bình là tỉnh có cơ cấu chuyển dịch ngành trồng trọt mạnh mẽ và
sớm nhất ở các tỉnh ĐBSH, với phương hướng chuyển dịch hiện nay là tiến
tới đạt 50 triệu đồng/ha/năm. Tỉnh kế thừa truyền thống thâm canh nông
nghiệp, là tỉnh đầu tiên của cả nước đạt 5 tấn thóc/ha trên tồn tỉnh năm 1966
và là nơi khởi đầu của phong trào 5 tấn thóc/ha. Hướng tới phong trào thi đua
xây dựng cánh đồng đạt giá trị 50 triệu đồng/ha/năm theo Nghị quyết
08/2003/NQ- TU của ban thường vơ Tỉnh Uỷ. Tính đến năm 2002 cả tỉnh đã
đạt giá trị sản xuất là 32 triệu đồng/năm. Trong đó năng xuất lúa cả năm của
tỉnh là 12.6 tấn/ha, 125 triệu đồng/ha lúa cả năm và 7 triệu đồng/ha vụ đơng,
điều đó chứng tỏ mục tiêu 50 triệu đồng/ha/năm của cả tỉnh là có thể đạt
được.
Thái Bình đã thực hiện chuyển mạnh cơ cấu cây trồng với xu hướng
chuyển đổi diện tích trồng lúa năng xuất thấp sang các loại cây con khác có
giá trị cao. Năm 2003, cả tỉnh chuyển được 3.332 ha lúa năng xuất thấp sang
trồng cây ăn quả, thực phẩm, rau và thả cá. Hiện nay tất cả các huyện của tỉnh
đều có điển hình về cánh đồng 50 triệu đồng/ha và có diện tích cánh đồng đạt
50 triệu đồng/ha khá cao như Thái Thuỵ có 700 ha, Quỳnh Phụ có 80 ha, Kiến
Xương có 550 ha... Hơn nữa, xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các
huyện của Thái Bình cũng diễn ra rất mạnh mẽ điển hình là huyện Thái Thuỵ.
Huyện Thái Thụy trong năm 2003 huyện đã triển khai đề án chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, nâng cao giá trị sản xuất cây trồng trên 1 ha đất trồng, theo 2 hướng:
Thứ nhất: Tăng vụ thâm canh chuyên màu (lên 910 ha) trong đó đã
có 500 ha chuyên màu đạt 50 triệu đồng/ha trở lên. Hai năm vừa qua huyện đã
chuyển được hơn 400 ha chuyên màu và những cánh đồng chuyển đổi này
đÒu cho giá trị sản lượng từ 42 - 45 triệu đồng/ha.
Thứ hai: Chuyển từ loại hình trồng lúa 1 vụ bấp bênh sang 1 vụ lúa 1 vụ cá hình thành “Gia trại” phát triển VAC.
Giải pháp cụ thể của huyện là: Quy vùng, lùa chọn và giới thiệu các
công thức luân canh phù hợp với từng loại đất của huyện; Tư vấn cho nông
dân, không Ðp buộc nhưng giáo dục và thay đổi nhận thức; Hỗ trợ chuyển
giao thiết bị kỹ thuật; Tổ trức tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Các tỉnh còn lại:
Ở 10 tỉnh còn lại của ĐBSH chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt có xu
hướng chậm hơn và khơng đồng đều trong toàn ngành của cả tỉnh. Vẫn với
mục tiêu phấn đấu đạt 50 triệu đồng/ha/năm nhưng lại xuất hiện nhiều phương
thức chuyển đổi đa dạng cần học tập nh:
Tỉnh Hà Nam với dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi vùng
trũng. Hà Nam đã chuyển 1000 ha đất trũng sang nuôi cá kết hợp với trồng cây
ăn quả ven bê, đạt thu gấp 3 - 4 lần so với trước, cá biệt có nơi đạt 67- 105 triệu
đồng/ha/năm. Tỉnh đã chú trọng áp dụng giống lúa lai mới vào sản xuất và tập
trung sản xuất lúa giống đã tăng thu 2,5 - 3 lần so với sản xuất lúa lương thực.
Hà Nội với hướng phát triển chuyên rau, hoa ở các ven đô để phục vụ
cho nhu cầu nhân dân thành thị. Đến nay huyện Từ Liêm đã trở thành huyện
đạt 50 triệu đồng/ha/năm ở toàn huyện.
Hải Dương với xu hướng chủ yếu sản xuất màu và cây thực phẩm
trong giới hạn đạm bảo an ninh lương thực. Tỉnh đã đầu tư phát triển cả về diện
tích và cơ cấu giống của các loại cây: Củ đậu, dưa hấu hắc mỹ nhân, lau, ớt,
hành tươi ... và đã đạt được thành công gấp 4 - 5 lần trồng lúa.
Hải Phịng, nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang hình thức
khơng cấy lúa mà phát triển VAC hoặc trồng cây chuyên canh hoặc chuyên
trồng cây xanh. Đến nay Hải Phòng đã xây dựng được vùng chuyên trồng cây
cảnh, vùng chuyên hoa ở Đàm Lâm, Đằng Hài với thu nhập đạt 120- 150 triệu
đồng/ha, vùng chuyên rau Tó Son, Thuỷ Dương, An Thái, Anh Tho... đạt 70 80 triệu đồng /ha. Đặc biệt hình thành được vùng sản xuất 4 vô/năm thu nhập
60 - 80 triệu đồng/ha với công thức luân canh dưa hấu, dưa chuột bao tử xuân +
ngô rau + rau 3 vụ, hoặc Khoai tây xuân + Lúa xuân + dưa xuân hè + lúa mùa
cực sớm, rau sớm.
3. Những bài học kinh nghiệm rót ra từ thực tiễn CD CCKT ngành
trồng trọt.
Một là: Tập trung phát triển ngành trồng trọt là điều kiện cơ bản để ổn
định đời sống nhân dân, là nguồn lực để phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá đất nước, nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn.
Do vậy khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cần dùa vào
nhiều yếu tố, điều kiện kinh tế - xã hội của vùng cần học tập, đúc rút kinh
nghiệm kế thừa những thành tựu trong lịch sử hoặc của những vùng khác, tỉnh
khác.
Hai là: Trong q trình chuyển dịch cơ cấu ngành cần phải có sự chỉ
đạo tập trung, sù quan tâm sâu sát của nhà nước và các cấp lãnh đạo thơng qua
các chính sách khuyến khích hỗ trợ cho người tham gia để giảm rủi do trong
quá trình sản xuất ngành trồng trọt và khi tham gia vào thị trường khu vực và
thế giới.
Ba là: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để chuyển từ chỉ
nhằm phát triển 1 loại cây trồng truyền thống sang phục vụ các loại cây trồng
mới, giống , mới. Tiến tới việc áp dụng các trương trình dự án trồng trọt cơng
nghệ cao vào sản xuất.
Bốn là: Nghiên cứu triển khai các cơng trình ứng dụng, ứng dụng rộng
rãi các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào các khâu trong sản xuất
trồng trọt. Kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, kết hợp máy móc với
việc đảm bảo đủ việc làm cho lao động trong ngành nhằm khuyến khích phát
triển nhanh các loại sản phẩm đặc trưng có giá trị cạnh tranh.
Tóm lại: Đặc điểm tình hình của mỗi vùng, mỗi nước khác nhau nên con
đường, giải pháp cụ thể cho mỗi nơi cũng không giống nhau mà hết sức đa
dạng phong phú, nhưng hầu hết tất cả các nước, các vùng và lãnh thổ đều có
chung điểm xuất phát từ một nền kinh tế thuần nông, tù cấp, tự túc. Nhưng sau
một thời gian với các cách làm khác nhau họ đều đưa ngành trồng trọt nói riêng
và nền kinh tế nói chung phát triển lên tầm cao mới, đó là những bài học q
báu để chúng ta học hỏi, kế thừa để áp dông vào điều kiện hiện nay của đất
nước
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở VĨNH PHÓC
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH ẢNH HƯỞNG TỚI
CDCCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT
1. Nhóm điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý:
Ngày 1 tháng 1 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phóc được tách ra từ tỉnh Vĩnh
Phú. Hiện nay Vĩnh Phóc bao gồm 7 huyện và 2 thị xã. Vĩnh Phóc nằm trong
toạ độ 21006′ đến 21035 ′ vĩ độ Bắc, với chiều rộng 49 km và từ 106 019′ đến
106047′ kinh độ đơng, với chiều dài 46 km. Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phóc
nh sau:Phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun, tỉnh Tuyên Quang; Phía Nam giáp
tỉnh Hà Tây, Thành phố Hà Nội; Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; Phía Nam giáp
huyện Đơng Anh, Sóc Sơn của Thành Phố Hà Nội.
Vĩnh Phóc nằm ở vùng châu thổ Sơng Hồng, khoảng giữa miền Bắc
Việt Nam. Là khu vực tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong khu
tam giác phát triển của vùng, Vĩnh Phóc sẽ trở thành một thành phố vệ tinh
quanh thủ đô Hà Nội trong tương lai, đồng thời là cửa ngõ có mạng lưới giao
thơng đồng bộ, đường sắt, đường thuỷ quốc gia chạy qua và nằm cận kề với
cảng hàng không quốc tế Nội Bài. Tỉnh Vĩnh Phóc nằm cách thủ đơ Hà Nội
40 km, cách thành phố Việt Trì 18 km, cách cảng biển Cái Lân 180 km, cách
cảng Hải Phòng 140 km (đường đến các vị trí quan trọng nêu trên đều là đại
lé thơng suốt). Vĩnh Phóc cịn là cửa ngõ phía Đơng Nam của khu Tây Bắc,
Việt Bắc, cửa ngõ phía Tây Bắc ĐBSH và nằm trên đường lưu thông của
vùng Tây Nam Trung Quốc với biển Đông. Lợi thế này tạo điều kiện cho
Vĩnh Phóc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội - khoa học kỹ thuật với cả
nước và Quốc tế.
1.2. Địa hình đất đai:
Với diện tích tự nhiên là 1.371 km 2 là 1 trong 10 tỉnh có diện tích thấp
nhất trong cả nước. Năm 2004 diện tích của tỉnh Vĩnh Phóc được phân theo
cơ cấu: ĐÊt nông nghiệp chiếm 48,19%, Đất lâm nghiệp chiếm 21,98%, Đất
chuyên dùng chiếm 15,19%, Đất ở chiếm 3,9%, còn lại là đất chưa sử dụng.
Trong tổng số 66.020 ha đất nơng nghiệp thì đất dành cho canh tác trồng trọt
chiếm 95%, thuỷ sản chiếm 3,3%, còn lại là đất dành cho chăn ni. Điều đó
cho thấy trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn, ngành trồng trọt là
ngành chiếm ưu thế lớn về diện tích, đây là tiềm năng phát triển của ngành.
Vĩnh Phóc là tỉnh có cả đồng bằng, trung du và miền núi. Địa hình
vùng cao thuộc dãy núi Tam Đảo với đỉnh cao nhất là 1.590 m, vùng trung du
bao gồm hệ thống đồi gị có độ cao trung bình từ 100 đến 150 m nằm cạnh
trung tâm tỉnh. Địa hình thấp dần xuống vùng đồng bằng với những cánh
đồng lóa nước rộng lớn thuộc huyện Vĩnh Tường, n Lạc phía Nam của
tỉnh. Địa hình của tỉnh nghiêng dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và hướng
Đơng Bắc xuống Tây Nam. Độ dốc bình qn khu vực miền núi là 20 0 - 300
khu vực trung du khoảng 100 - 15 0.
Nhìn tổng thể phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh giống nh bức tường che
cho vùng nội đồng. Tạo nên thảm thực vật phong phó, có tác dụng lớn trong
việc điều chỉnh nguồn nước và điều hồ khí hậu cho khu vực và tồn tỉnh.
Về thổ nhỡng, tỉnh có 7 loại đất chia thành 3 nhóm chính là:
Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất 51.013 ha chiếm 42.2%
tổng diện tích tồn tỉnh, là đất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình thấp,
chua, thành phần cơ giới độ nặng theo chiều sâu, đất này phù hợp với nhiều
loại cây trồng nhưng nhất là cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau đậu và cây
ăn quả.
Nhóm đất phù sa có diện tích là 42.275 ha chiếm 35% tổng diện tích
tồn tỉnh, là loại đất tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng cao, thành phần cơ giới
nhẹ, trung bình, Ýt chua PHCl từ 5,5 - 6,5, tỷ lệ mùn cao phù hợp trồng cây
lương thực, rau đậu.
Nhóm đất bạc màu có diện tích 21.927 ha chiếm 18.1% tổng diện
tích đất tù nhiên của tỉnh, PH KCL+ < 4, tỷ lệ mùn thấp, hàm lượng chất dinh
dưỡng nghèo, nhiều diện tích bị lẫn kết von tỷ lệ 30 - 35% độ 0 - 30 cm. Đây
là loại đất phù xa cổ do canh tác lâu năm và khơng hợp lý đã bị thối hố và
cần được bổ sung chất dinh dưỡng và phục hồi. Đất này có khả năng trồng tất
cả các loại cây.
Điều kiện đất đai thổ nhỡng của tỉnh phù hợp phát triển nhiều loại cây
trồng, đặc biệt là cây lúa, rau đậu và hoa màu.
1.3. Thời tiết khí hậu:
Vĩnh Phóc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng Èm và thay
đổi theo độ cao. Được chắn bởi dãy núi Tam Đảo và nằm sâu trong đất liền
nên Ýt chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão lớn hình thành từ biển đơng.
Khí hậu trong năm được chia thành 4 mùa, trong đó có 2 mùa rõ rệt: Mùa
nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 11, chế độ gió thịnh hành vào mùa này
là gió Đơng Nam. Mùa lạnh mưa Ýt từ giữa tháng 11 đến tháng 3 năm sau,
kéo theo gió lạnh, mưa rét và xuất hiện sương muối, chế độ gió thịnh hành là
gió Đơng Bắc.
Từ đó có thể bố trí cả 2 loại cây trồng nhiệt đới và ôn đới, khả năng
bức xạ quang hợp hàng năm của cây khoảng 65 - 70 Kcal/năm, từ tháng 5
đến tháng 10 là thời kỳ có lượng bức xạ lớn hơn các tháng còn lại, điều này
làm tăng khả năng tích luỹ sinh khối của cây trồng. Những loại cây trồng
chính nh: Ngơ, Cà Chua, Bắp Cải, Đậu Cơve, các loại cây có thời kỳ sinh
trưởng nằm trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau thì luôn lợi cả về
nhiệt độ và thời gian quang hợp, đây là tiềm năng cho phát triển cây vụ đông
ở Vĩnh Phóc.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 - 25 0C, riêng vùng núi Tam Đảo
nhiệt độ thấp hơn khoảng 17 0C. Độ Èm trung bình từ 80 - 85%, sè giê nắng
từ 1400 - 1500 giờ/năm, riêng vùng nói Tam Đảo từ 1000 - 1200 giờ/năm,
lượng mưa bình quân năm khoảng 1500 - 1700 mm nhưng phân bố không đều
trong các tháng: Từ tháng 5 đến tháng 9 lượng mưa trung bình tháng trên 200
mm, tháng 10 lượng mưa trung bình tháng trên 100 mm, cịn lại 6 tháng thiếu
nước, lượng mưa dưới 100 mm/tháng nhưng lại có mưa phùn vào các tháng
và mùa đông lạnh nên lượng mưa thấp nhất trong năm vào tháng 12 và tháng
1 (thấp nhất 32 mm/tháng).
Hơn nữa thời tiết, khí hậu và lượng mưa trong tỉnh cũng khơng tương
đồng, phía Nam khơ và nóng hơn phía Bắc. Tất cả các đặc điểm trên vừa là
thuận lợi để phát triển, vừa là khó khăn cần khắc phục với ngành trồng trọt
và kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung.
1.4. Nguồn nước và chế độ thuỷ văn
Chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phóc có 3 sơng chính: Sơng Hồng, Sơng
Lơ và Sơng Phó Đáy được tập trung vào 2 hệ thống sơng chính là hệ thống
Sơng Hồng (gồm Sơng Hồng, Sơng Lơ, Sơng Phó Đáy) và hệ thống Sông Cà
Lô (gồm Sông Phan, Sông Cà Lồ và một số sông suối nhỏ).
Trong hệ thống Sông Hồng: Sông Hồng xuất phát từ cao nguyên Vân
Nam (Trung Quốc) qua Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ vào địa phận Vĩnh Phóc.
Từ ngã ba Hạc đến xã Tráng Việt ( Huyện Mê Linh) dài 41 km, có lưu lượng
trung bình 8.530 m3/giây, là nguồn cung cấp chính vào mùa hạn. Về mùa khô
hệ thống Sông Hồng là nguồn nước quý giá vơ tận cho các trạm bơm hót
nước lên tưới vào đồng ruộng đôi bờ. Hàm lượng phù sa cao 14kg/m 3 , khối
lượng phù sa lớn 80 -130 triệu m3/ năm.
Sông Lô chảy từ Trung Quốc qua Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ vào
giang phận Vĩnh Phóc từ xã Quang Yên (Lập Thạch), qua xã Việt Xuân
( Vĩnh Tường) đến ngã ba Hạc thì đổ vào sơng Hồng, chiều dài 34km. Lưu
lượng dịng chảy 5530m3/s, lượng phù sa 2,2kg/m3.
Sơng Phó Đáy xuất phát từ Bắc Kạn qua Trung Quốc vào Vĩnh Phóc từ
xã Quang Sơn huyện Lập Thạch chảy qua huyện Tam Dương, Vĩnh Tường và
đổ vào Sông Lô, dài 41,5 km, lưu lượng nước 23 m 3/giây, tưới cho 14.000 ha
ruộng qua hệ thống bơm Liễn Sơn.
Hệ thống Sông Cà Lồ: Bắt nguồn từ núi Tam Đảo và núi Sóc Sơn chảy
theo hướng Tây Nam Đơng Bắc qua Bình Xuyên, Mê Linh đến Kim Anh, Đa
Phóc (Hà Nội) và đổ ra sông Cầu dài 86 km. Lưu lượng nước 36 m 3/giây,
phù sa không đáng kể. Kết hợp với sông Cà Lồ và một số suối nhá, hệ thống
Sông Phan là nguồn cung cấp nước cho 1 số xã ven nói Tam Đảo.
Hai hệ thống sơng trên là nguồn cung cấp chính cho tưới tiêu của tỉnh.
Ngồi ra tỉnh cịn có các hồ lớn nh: Đại Lải, Vân Trục, Xạ Hương, Làng Hà...
với tổng diện tích mặt nước 679,5 ha, dung tích 53,22 triệu m 3; Cùng các đầm
nh: Đầm Vạc, Đầm Dưng với diện tích mặt 460 ha và dung tích 23 triệu m 3 là
nguồn cung cấp và dự trữ nước lớn cho tỉnh vào mùa khơ.
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi Liễn Sơn - Bạch Hạc, Lập Thạch, Mê
Linh, và hệ thống Xạ Hương (Bình Xuyên). Hàng năm đã cung cấp nước tưới
cho 80 - 85% diện tích gieo trồng của tỉnh và loại bỏ tình trạng ngập úng diện
rộng trên địa bàn.
Ngồi tầng nước mặt từ các sơng suối trên, Vĩnh Phóc cịn có 4 tầng
nước chứa nước địa chất thuỷ văn đó là: Tầng chứa nước Prorozoni cấu tạo
bởi các đá biến chất cao, tầng nước này có chất lượng tốt, lưu lượng 5 lít/giây
có thể khai thác đóng chai; Tầng chứa nước Mêzozoi, cấu tạo bởi đá phun
trào triat, chất lượng nước khơng đều có nơi nhiễm sắt, lưu lượng nhỏ; Tầng
chứa nước Kainozon, có độ sâu 4 - 5 m, đây là tầng chứa nước quan trọng để
khai thác, có tiềm năng lớn nhưng lưu lượng không lớn; Tầng chứa nước đứt
gãy trong các đá phá huỷ, nước tập trung với tiềm năng lớn, chất lượng tốt
nhưng ở địa tầng sâu khó khai thác thủ công.
Các tầng chứa nước địa tầng trên là nguồn nước dự trữ tiềm năng cần
được bảo vệ đối với tỉnh Vĩnh Phóc, khi khai thác sử dụng vào tưới tiêu cho
trồng trọt cần có sự quy hoạch hợp lý và sự cho phép của Tỉnh Uỷ.
1.5. Hệ sinh thái
Vĩnh phóc là tỉnh có hệ sinh thái đa dạng cả về cây trồng nhiệt đới và
ôn đới với độ che phủ rừng trên 20%, tỉnh là nơi sinh sống và phát triển của
nhiều giống lồi động thực vật.
2. Nhóm ĐK KT - XH
2.1. Dân số và lao động:
Ngoài dân téc kinh chiếm hơn 90% dân số ra, tỉnh Vĩnh Phóc có 30 dân
téc thiểu sè nh: Tày, Sán Dìu, Cao Lan, Dao, Thái, Hoa, Khơ Me... sống dải
rác ở nhiều nơi.