Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.27 KB, 16 trang )

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
1. LỜI MỞ ĐẦU:
Kính thưa Hội đồng xét duyệt đề tài!
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất
lượng dạy học” được trình bày sau đây chính là q trình nghiên cứu lí luận và thực
tiễn của bản thân tơi trong những năm học vừa qua.
Để có được đề tài này, tơi đã nghiên cứu tình hình hoạt động dạy và học của
tồn thể giáo viên và học sinh trường Tiểu học Số 2 Bình Ngun trong hai năm học:
2007 – 2008, 2008 – 2009. Nhân đây tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ,
giáo viên nhà trường đã tận tình giúp đỡ bản thân tơi hồn thành đề tài này.
Với thời gian và nhận thức có hạn, có lẽ đề tài khơng sao tránh khỏi những
thiếu sót; mong Hội đồng xét duyệt đề tài chân thành góp ý để đề tài hồn thiện hơn.
Cuối cùng chúc Hội đồng xét duyệt đề tài và tập thể cán bộ, giáo viên Trường
Tiểu học Số 2 Bình Ngun sức khỏe, để đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục!
Tơi xin chân thành cảm ơn !
2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2010 – 2011 là năm học thực hiện chủ đề: “Năm học tiếp tục đổi mới
quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”. Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục thì
mỗi trường Tiểu học cần thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, các phong trào thi đua,
cũng như các cuộc vận động lớn của ngành giáo dục. Cụ thể là phải thực hiện tốt chỉ
thị 40 của Quốc hội về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thơng và thay
sách giáo khoa, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
cuộc vận động “Hai khơng” với bốn nội dung: “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 1

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
và bệnh thành tích trong giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và học
sinh ngồi nhầm lớp”, … đây là những chỉ thị, phong trào thi đua vơ cùng quan trong


đối với ngành giáo dục. Bởi vì: Để nâng cao chất lượng dạy học, thì học sinh phải
u trường, muốn đến trường. Mà muốn cho học sinh thấy được “Mỗi ngày đến
trường là một ngày vui” thì giáo viên phải có ý thức trong việc đổi mới phương pháp
giảng dạy, mới có thể gây được hứng thú cho các em. Chính vì vậy, đây là nhiệm vụ
vơ cùng quan trọng. Nói rằng đây là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong giai đoạn
hiện nay đối với tồn ngành giáo dục nói chung và đối với bậc tiểu học nói riêng, là
vì: Để giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức, thì người giáo viên phải đem hết
khả năng của mình vào cơng tác giảng dạy, cũng như chuẩn bị các điều kiện khác để
phục vụ cho cơng tác đổi mới phương pháp dạy học.
Nếu trong việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục,
đòi hỏi sự nỗ lực của người giáo viên, thì người cán bộ quản lí đóng một vai trò quan
trọng trong sự thúc đẩy, tư vấn để hồn thành tốt cơng tác đó. Bởi vì, chính người cán
bộ quản lí sẽ thúc đẩy q trình làm việc của tồn bộ giáo viên trong nhà trường, đồng
thời kiểm tra mọi hoạt động của giáo viên, từ đó có thể tư vấn, thúc đẩy giúp giáo
viên nhà trường đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học.
Vì vậy, việc làm tốt cơng tác quản lí chun mơn của người Phó Hiệu trưởng là
góp phần làm tốt cơng tác quản lí để nâng cao chất lượng dạy học. Đó cũng chính là
điều mà ngành giáo dục, các cấp, các ngành, giáo viên, phụ huynh đều mong đợi.
Hiện nay tơi là Hiệu trưởng của trường Tiểu học Số 2 Bình Ngun, nhưng khi
còn là Phó Hiệu trưởng quản lí chun mơn, thì bản thân tơi có rất nhiều nỗ lực trong
việc giúp giáo viên trong nhà trường đổi mới phương pháp dạy học cũng như các biện
pháp khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Bởi vì, nếu người Phó Hiệu trưởng dồn
tất cả tâm huyết vào cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy thì sự thành cơng trong
việc nâng cao chất lượng dạy học sẽ rất lớn. Chính vì vậy, tơi ln nghiên cứu tìm
hiểu để giúp giáo viên trong trường giải đáp những thắc mắc mà giáo viên đưa ra. Còn
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 2

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
nếu khơng kiểm tra, tư vấn, thúc đẩy giáo viên trong q trình thực hiện thì hiệu quả

sẽ khơng như mong muốn.
Từ những suy nghĩ đó, nên từ khi còn là Phó Hiệu trưởng phụ trách chun
mơn của trường Tiểu học, tơi nhận thức được rằng: muốn nâng cao chất lượng dạy
học thì phải thúc đẩy giáo viên thực hiện tốt các chỉ thị, các phong trào thi đua của
ngành cấp trên. Và người Phó Hiệu trưởng là người ln sát cánh bên cạnh giáo viên
trong suốt q trình giảng dạy. Với những suy nghĩ đó, trong những năm qua, tơi đã
nghiên cứu và viết đề tài: “Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy
học”. Đề tài thành cơng sẽ là cơ sở để tơi áp dụng trong q trình làm cơng tác quản lí
ở trường mình, để nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời cũng là dịp để tơi trao đổi
kinh nghiệm quản lí giáo dục với các bạn đồng nghiệp.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhằm xây dựng hệ thống các
giải pháp và biện pháp chỉ đạo và quản lí để nâng cao chất lượng dạy học của trường
trong các năm học đến.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Hoạt động dạy học ở trường tiểu học, các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy
học ở trường tiểu học.
- Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi hoạt động dạy học và cơng tác quản lí
hoạt động dạy học ở trường tiểu học số 2 Bình Ngun – Huyện Bình Sơn – Tỉnh
Quảng Ngãi.
Thời gian: Năm học 2007 – 2008 và năm học 2008 – 2009.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết 3 vấn đề sau:
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 3

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học.

- Điều tra khảo sát thực trạng và ngun nhân về quản lí chất lượng dạy học
trường tiểu học Số 2 Bình Ngun.
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo
quản lí để nâng cao chất lượng dạy học của trường nơi tơi cơng tác.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tơi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục tiên tiến;
- Phương pháp phân tích các nhân tố;
- Phương pháp thống kê, phân tích số liệu.
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Những u cầu cơ bản đối với người các bộ quản lí là:
- Xác định mơ hình quản lí rõ ràng. Hành động quản lí tập trung, trực tiếp đối
với các hoạt động của thầy, gián tiếp đối với các hoạt động của trò. Thơng qua hoạt
động của thầy mà quản lí hoạt động của trò.
- Bám sát mục tiêu dạy học của bậc học và từng khối lớp.
- Chỉ đạo quản lí cả hai mặt song song đó là dạy và học.
- Tạo ra khn khổ, kỉ cương nhưng vẫn đảm bảo phát huy tính chủ động của
giáo viên, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Có biện pháp quản lí cụ thể, tơn trọng các ngun tắc dạy học.
- Ln tiếp cận những vấn đề đổi mới cơng tác quản lí giáo dục.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 4

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
- Tổ chức một cách khoa học q trình quản lí dạy học để đạt được chất lượng

hiệu quả cao.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:
1.1 Quản lí:
Quản lí là q trình kế, tổ, đạo, kiểm trên cơ sở thơng tin (kế: kế hoạch; tổ: tổ
chức; đạo: chỉ (lãnh) đạo; kiểm: kiểm tra)
Quản lí là q trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội hệ thống để đạt mục tiêu đề
ra trong điều kiện biến động của mơi trường.
1.2. Dạy học:
Hoạt động dạy – học gồm có:
- Học: là hoạt động mà trong đó chủ thể là học sinh, khách thể là bài học. Là sự
điều khiển tối ưu q trình chiếm lĩnh bài học.
- Dạy: Là hoạt động mà chủ thể hoạt động là giáo viên, khách thể là học sinh.
Là sự điều khiển tối ưu q trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách
đó phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh.
1.3. Chất lượng dạy học:
Chất lượng dạy học là sự phù hợp với mục tiêu dạy học, kết quả thực hiện đầy
đủ các nhiệm vụ dạy học.
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
2.1. Mối liên hệ giữa dạy và học:
Dạy học là hoạt động cộng tác (cộng đồng và hợp tác), biểu hiện ở sự tác động
qua lại giữa chủ thể và khách thể. Bản chất của hoạt động dạy học là sự thống nhất
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 5

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
biện chứng giữa dạy và học. Đó là sự tương tác theo kiểu cộng đồng, hợp tác giữa dạy
và học, tạo nên một hệ tồn vẹn của hoạt động dạy học, mang lại chất lượng dạy học.

Vì vậy, nếu khơng có sự cộng tác thì khơng mang lại chất lượng.
Dạy học trong nền kinh tế tri thức và xã hội thơng tin thì theo quan niệm của
giáo sư Lâm Quang Thiệp: Học là q trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình
bằng cách chọn nhập và xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng dạy học cần
được quản lí:
Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả
dạy học. Do vậy, cơng tác chuẩn bị giờ lên lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, thực hiện
giờ lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh học
tập ở lớp và ở nhà là cả một q trình khoa học – nghệ thuật của người giảng dạy.
Bên cạnh đó, yếu tố tác động trực tiếp là chương trình, sách giáo khoa, cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học, trình độ quản lí giáo dục, quy chế chun mơn, đánh giá
xếp loại học sinh đúng quy định là hệ thống ngun tắc sử dụng trong q trình dạy
học đúng hướng, đúng mục đích và nhiệm vụ giáo dục.
Hoạt động của học sinh là yếu tố thiết thực của q trình dạy học, phản ánh một
cách khách quan chất lượng học ở trường. Trong đó các điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường.
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trong q trình làm cơng tác quản lí, bản thân tơi ln phấn đấu hồn thành tốt
nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó. Tơi nghĩ rằng, Đảng và Nhà nước đã
giao cho mình trọng trách quan trọng đó thì mình phải làm sao cho thật tốt. Có nghĩa
là phải thật sự nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 6

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
mà tồn ngành giáo dục đang thực hiện tốt cuộc vận động “Hai khơng” với bốn nội
dung của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tuy vậy, trong thời gian đầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thì một số

giáo viên cũng như cán bộ quản lí vẫn còn nhiều lúng túng, nên trong q trình thực
hiện còn gặp khó khăn. Chẳng hạn việc thao giảng, hội giảng chưa thật sự đi vào nề
nếp; khả năng tiếp cận chương trình của giáo viên còn nhiều hạn chế: Về nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy mới… Tuy rằng tất cả giáo viên đã được tập
huấn nhưng giáo viên chưa thể sử dụng phương pháp dạy học mới một cách nhuần
nhuyễn. Điều đó sẽ dẫn đến khi giảng dạy sẽ có trường hợp giáo viên giảng dạy
khơng hết nội dung, kiến thức theo mục tiêu bài học đã đề ra, các kiến thức khơng tạo
được sự logic, việc sử dụng phương pháp dạy học khơng linh hoạt, sự phối hợp các
phương pháp giảng dạy chưa nhuần nhuyễn, dẫn đến hiệu quả giảng dạy chưa cao.
Điều đó dẫn đến chất lượng học tập bị hạn chế. Nếu cứ tiếp tục như vậy, dần dần học
sinh sẽ khơng còn được giáo viên truyền thụ đầy đủ kiến thức theo nội dung bài học.
Và như vậy, khi đến hết bậc tiểu học, các em sẽ khơng đảm bảo kiến thức để tiếp tục
học lên các lớp trên. Dẫn đến chất lượng giảng dạy trong nhà trường sẽ khơng được
nâng lên.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 7

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
CHƯƠNG II
I.NGUN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. NGUN NHÂN:
Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, thì cần hạn chế
những yếu kém trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Điều đó, cần có những biện
pháp nhằm cải tiến những hạn chế nêu trên.
Cụ thể, tơi ln đơn đốc, đề cao vai trò của Tổ trưởng chun mơn. Vì vậy, các
tổ trưởng chun mơn sẽ cùng tơi kiểm tra, đơn đốc các thành viên trong tổ trong việc
dự giờ, tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Từ đó các tổ sẽ có kế hoạch dự giờ, thao
giảng trong tổ. Họ cùng nhau làm và sử dụng đồ dùng dạy học, rút kinh nghiệm sau
mỗi đợt thao giảng, hội giảng.
Tuy vậy, kết quả cũng khơng mấy khả quan. Bởi vì khi Hiệu trưởng cùng Phó

Hiệu trưởng đi kiểm tra, dự giờ theo kế hoạch hoặc đột xuất thì nội dung kiến thức mà
giáo viên truyền đạt trong bài dạy có bảo đảm về nội dung, kiến thức nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế như thiếu logic. Về phương pháp giảng dạy tuy giáo viên cố gắng sử
dụng linh hoạt hơn, nhưng có khi lại khơng phù hợp với đặc trưng bộ mơn, giáo viên
còn lúng túng khi lựa chọn phương pháp giảng dạy để sử dụng trong mỗi bài học.
Trước tình hình đó, bản thân tơi càng thêm trăn trở với suy nghĩ: Tại sao giáo
viên vẫn chưa sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học. Ngun nhân chính
là giáo viên chưa được trang bị sâu những kiến thức về đổi mới phương pháp dạy học.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 8

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
2. THỰC TRẠNG:
Điều trăn trở của tơi được hé mở khi tơi nghe được lời tâm sự của một cơ giáo
trong nhà trường được phân cơng làm tổ trưởng chun mơn: “ Tơi được Hiệu trưởng
quyết định làm Tổ trưởng chun mơn, tơi đã cố gắng rất nhiều: Nào là tự học, học
các chun đề do ngành cấp trên tổ chức, bên cạnh đó còn học hỏi ở đồng nghiệp,
nhưng rồi đối với ai cũng mới mẻ cả: Mới là do chương trình mới, nội dung mới,
phương pháp giảng dạy cũng mới.Vì vậy cũng cần phải có thời gian, cũng như “mưa
dầm thấm đất” thì mới có hiệu quả, nhưng là đối với những giáo viên chịu khó học
hỏi, còn khơng thì “mưa” cũng chẳng thể “thấm” được đâu !”.
Nghe được những điểu tâm sự trên, bản thân tơi càng thêm trăn trở: Cứ đợi
“mưa dầm thấm đất” thì biết đến bao giờ “đất” mới được “mưa dầm thấm”? Bởi vì,
mỗi năm là mỗi thế hệ qua đi, các em phải tiếp tục học lên lớp trên, chứ đâu có phải
các em cứ đứng im đấy đợi “mưa dầm thấm”. Mỗi thế hệ các em học sinh đi qua mà
khơng có “mưa dầm thấm” thì các em sẽ ra sao ? Các em có thể tiếp tục học lên lớp
trên hay khơng ? Vậy làm thế nào để các em được “thấm” ngay sau mỗi bài học ?
Một khi các em được “thấm” ngay sau mỗi bài học tức là các em đã được lĩnh
hội đầy đủ kiến thức cần thiết. Cứ như vậy thì chất lượng dạy học sẽ được nâng lên.
Sau một thời gian dài trăn trở và suy nghĩ để tìm ra cách làm, những biện pháp

để giúp giáo viên có thể vận dụng những hiểu biết của mình vào bài giảng. Vì vậy, tơi
thường xun trao đổi cùng giáo viên để rút kinh nghiệm. Đồng thời, tơi còn thường
xun dự giờ theo kế hoạch và đột xuất; từ đó có thể giúp giáo viên nâng cao tay
nghề. Bởi sau mỗi lần dự giờ, tơi đã cùng giáo viên rút ra những kinh nghiệm q
báu. Cứ như vậy, tơi nhận thấy giáo viên trong trường nắm vững hơn về chương trình,
nội dung, phương pháp giảng dạy. Cũng từ đó mà việc giảng dạy theo phương pháp
mới được giáo viên sử dụng nhuần nhuyễn hơn. Nhưng để đạt kết quả theo ý muốn thì
chưa thể đáp ứng được. Bởi vì tơi nhận thấy hầu hết trong các tiết dạy, giáo viên còn
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 9

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
lúng túng trong việc vận dụng phương pháp mới, chưa phát huy hết năng lực của giáo
viên, từ đó dẫn đến phương pháp giảng dạy chưa cao.
Ngun nhân là do giáo viên chưa được tố chức để tham gia đầy đủ các hoạt
động phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy, vì thế mà giáo viên khơng thường xun
sử dụng phương pháp giảng dạy mới trong q trình giảng dạy. Điều đó dẫn đến việc
sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế mà
hiệu quả giảng dạy chưa cao.
3. GIẢI PHÁP:
Thấy được những yếu kém và những ngun nhân dẫn đến thất bại của q
trình dạy học trong nhà trường, tơi ln suy nghĩ: Phải làm thế nào để giáo viên trong
nhà trường thường xun sử dụng phương pháp dạy học mới, thì mới có thể nâng cao
chất lượng dạy học ? Với những suy nghĩ trên, tơi đi đến quyết định cần phải đề ra
những biện pháp để giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn.
Sau nhiều ngày trăn trở, suy nghĩ; tơi nhận thấy rằng cần tổ chức cho giáo viên
có thể tiếp cận nhiều hơn với phương pháp giảng dạy mới, từ đó sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học, đồng thời lãnh đạo nhà trường sẽ quản lí được việc giảng dạy của
từng giáo viên.
Sau một thời gian nghiên cứu, tơi nhận thức rằng: Nếu khơng có những biện

pháp cụ thể để giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy thì chất lượng sẽ khơng
được nâng lên. Và nếu cứ tiếp tục như vậy thì chất lượng dạy học khơng đáp ứng u
cầu xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2010. Vì vậy, để nâng cao
hiệu quả giảng dạy thì phải đề ra kế hoạch cụ thể, phải tổ chức các hoạt động chun
mơn trong nhà trường một cách có hiệu quả.
Sau một thời gian nghiên cứu và viết đề tài, bản thân tơi nghĩ rằng: Sáng kiến
kinh nghiệm sẽ được áp dụng thành cơng trong trường. Bởi vì rất phù hợp với điều
kiện nhà trường. Cho nên tơi đã mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm này vào áp
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 10

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
dụng thử nghiệm vào năm học 2007 – 2008. Sau khi đưa sáng kiến kinh nghiệm ra để
Hội đồng sư phạm nhà trường tìm hiểu, tất cả giáo viên đều thống nhất áp dụng sáng
kiến này trong trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Qua một thời gian thử nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp quản
lí để nâng cao chất lượng dạy học” đã chính thức được đưa vào áp dụng rộng rãi
trong trường.
Sau đây là những kinh nghiệm mà bản thân tơi đúc kết được sau một thời gian
nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học:
1. Ngay từ cuối năm học trước, tơi có kế hoạch phân cơng giáo viên giảng dạy
của năm học đến. Việc phân cơng phải phù hợp với năng lực và sở trường của từng
giáo viên. Sau đó phải thơng báo cho giáo viên biết để giáo viên nghiên cứu nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy Với những giáo viên này, cần trang bị cho họ
những nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học.
2. Trao đổi với đồng nghiệp những vướng mắc về nội dung, chương trình,
phương pháp giảng dạy để cùng nhau giải quyết những vướng mắc, đồng thời rút ra
những kinh nghiệm hay để chuẩn bị cho năm học mới.
3. Tiếp tục trao đổi với tổ trưởng chun mơn để giải quyết những vướng mắc
chưa thể giải quyết. Điều đó có thể giúp cho giáo viên n tâm khi bước vào năm học

mới với sự chuẩn bị kĩ về nội dung và phương pháp dạy học.
4. Ngay từ đầu năm học, tơi đã cùng Hiệu trưởng tổ chức họp phụ huynh học
sinh đầu năm để thơng báo cho phụ huynh biết về nội dung, chương trình cũng như
cho biết về phương pháp giảng dạy mới, để phụ huynh có thể phần nào hiểu về
phương pháp giảng dạy mới, điều đó sẽ giúp phụ huynh hiểu biết về việc học tập của
con em mình. Tuy rằng có một số phụ huynh khơng thể giúp gì cho con em của họ về
nội dung bài học, nhưng họ sẽ tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần, tạo những
điều kiện tốt nhất để học sinh đạt kết quả cao trong học tập. Chính vì thế mà kết quả
học tập ngày càng tiến bộ.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 11

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
5. Khi bước vào năm học mới, tơi đề ra kế hoạch thao giảng, dự giờ theo kế
hoạch và đột xuất. Hàng tháng tiến hành dự giờ theo kế hoạch hoặc dự giờ đột xuất.
Qua những lần dự giờ, kiểm tra đã tư vấn, thúc đẩy giáo viên trong việc giảng dạy;
giáo viên được nắm vững hơn về nội dung, phương pháp giảng dạy. Chính từ đó, hiệu
quả giảng dạy được nâng lên.
6. Tơi thường xun đơn đốc, kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và
tự làm của giáo viên trong các tiết dạy. Chính nhờ việc thường xun sử dụng đồ
dùng dạy học mà các tiết học trở nên sinh động, giúp học sinh dễ hiểu bài hơn. Đồng
thời từ việc thường xun sử dụng đồ dùng dạy học nên trong các kì thi tự làm và sử
dụng đồ dùng dạy học, trường có 5 giáo viên đi dự thi thì cả 5 giáo viên đều đạt giải,
trong đó có 2 giáo viên đạt giải nhì, được cử đi dự thi cấp tỉnh đều đạt giải ba. Đạt
giải nhì đồng đội cấp huyện.
7. Hàng tháng, tơi còn chỉ đạo cho các tổ chun mơn họp để bàn về kế hoạch
chun mơn. Trong cuộc họp này giáo viên nêu lên những vướng mắc về nội dung và
phương pháp giảng dạy của một số bài có nội dung khó trong tháng để cùng nhau giải
quyết. Vì thế, khi tiến hành soạn bài và lên lớp, giáo viên tránh được những lúng túng.
Điều đó sẽ giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn và học sinh học tập tốt hơn.

8. Thao giảng cũng là một trong những việc làm để giúp giáo viên nắm vững
hơn về nội dung và phương pháp giảng dạy mới. Hàng tháng, các tổ chun mơn tổ
chức thao giảng trong tổ của mình để học hỏi và rút kinh nghiệm. Nhờ thường xun
làm tốt cơng tác thao giảng tại trường, mà trong các kì thao giảng do Phòng Giáo dục
tổ chức, giáo viên của trường ln chuẩn bị tốt bài giảng để đạt hiệu quả tốt nhất, rút
được nhiều kinh nghiệm q báu qua tiết thao giảng.
9. Ngồi ra, khi giáo viên trong trường có những vướng mắc mà trong tổ
chun mơn khơng thể giải quyết được, tơi còn kịp thời giải đáp để giáo viên khơng
còn băn khoăn về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 12

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
Sau khi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:"Một số biện pháp quản lí để
nâng cao chất lượng dạy học", tơi đã bàn bạc cùng Hiệu trưởng nhà trường, được sự
thống nhất của đồng chí hiệu trưởng, tơi đã áp dụng thử nghiệm tại trường Tiểu học
Số 2 Bình Ngun trong năm học 2007 – 2008 và năm học 2008 – 2009. Trước khi áp
dụng thử nghiệm, tơi đã báo cáo cho tồn thể giáo viên trong trường được nghe, và
mọi người hồn tồn nhất trí với sáng kiến kinh nghiệm của tơi.
II. KẾT LUẬN:
Sau khi áp dụng thử nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm:"Một số biện pháp quản lí
để nâng cao chất lượng dạy học" đã đem lại hiệu quả thiết thực. Các giờ dạy tốt đã
tăng lên nhiều hơn so với thời gian trước đó. Kết quả học tập của ngày càng được
nâng lên. Đặc biệt, giáo viên trong trường khơng còn lúng túng với nội dung, chương
trình và phương pháp giảng dạy mới. Nhờ đó kết quả học tập của học sinh mỗi năm
càng được nâng lên.
Sáng kiến kinh nghiệm sau khi được áp dụng thử nghiệm đa đem lại lợi ích
thiết thực trong giảng dạy. Đó là hầu hết giáo viên trong trường sử dụng thành thạo
phương pháp giảng dạy mới. Chính vì vậy mà giáo viên sử dụng linh hoạt phương
pháp giảng dạy mới, giúp học sinh hiểu bài một cách chủ động hơn. Và cũng từ đó mà

giáo viên hiểu cặn kẽ hơn những điểm mới về mục tiêu, kế hoạch và nội dung dạy học
của chương trình. Từ đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của q trình đổi mới nội dung
và phương pháp giảng dạy. Đó chính là tính linh hoạt của chương trình và của việc
quản lí, chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục tiểu học. Đồng thời giáo viên nắm
vững hơn về những điểm mới trong chương trình. Cụ thể là những điểm mới về mối
quan hệ giữa kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa, cấu trúc một bài soạn trong
sách giáo viên. Từ đó giúp giáo viên nhận thức: Cần đổi mới phương pháp dạy học
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 13

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
cho phù hợp với nội dung chương trình đã được đổi mới, để chất lượng dạy học được
nâng lên.
Như vậy, với sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lí để nâng cao
chất lượng dạy học" đã giúp cho q trình dạy học của giáo viên trong nhà trường
ngày càng được nâng lên. Các trường khác có thể áp dụng sáng kiến này nhưng với
một điều kiện: Phải vận dụng linh hoạt tuỳ theo điều kiện của trường.
Sau khi nghiện cứu đề tài, tơi đã thơng qua các thành viên là Tổ trưởng và tổ
phó chun mơn của trường,để tiến hành áp dụng thử nghiệm.
Sau khi áp dụng thử nghiệm, kết quả thật khả quan: Hoạt động dạy học trong
nhà trường tiến bộ rõ rệt, học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng. Kết quả học tập năm
sau ln cao hơn năm trước.
* Kết quả mơn Tiếng Việt và mơn Tốn:
Năm học
Tổng
số
học
sinh
Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn
Giỏi Khá T.

Bình
Yếu Giỏi Khá T.
Bình
Yếu
2007 - 2008
347
76
(21,9%)
165
(47,6%)
89
(25,6%)
17
(4,9%)
116
(33,4%)
162
(46,7%)
54
15,6%)
15
(4,3%)
2008 - 2009
321
96
(29,9%)
162
(50,5%)
52
(16,2%)

11
(3,4%)
108
33,6%)
160
(49,8%)
39
(12,1%)
14
(4,4%)
Sau khi đề tài được áp dụng thử nghiệm và đã đem lại kết quả tốt, tơi thấy cần
phải áp dụng đề tài này rộng rãi trong trường để nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy,
năm học 2009 – 2010, đề tài "Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy
học" đã được áp dụng rộng rãi trong tồn trường. Kết quả như sau:
Năm học
Tổng
số
học
sinh
Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn
Giỏi Khá T.
Bình
Yếu Giỏi Khá T.
Bình
Yếu
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 14

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
2007 - 2008

347
76
(21,9%)
165
(47,6%)
89
(25,6%)
17
(4,9%)
116
(33,4%)
162
(46,7%)
54
15,6%)
15
(4,3%)
2008 - 2009
321
96
(29,9%)
162
(50,5%)
52
(16,2%)
11
(3,4%)
108
33,6%)
160

(49,8%)
39
(12,1%)
14
(4,4%)
2009 - 2010
272
168
(61,8%)
79
(29%)
21
(7,7%)
4
(1,5%)
147
(54%)
88
(32,4%)
34
(12,4%)
3
(1,1%)
So sánh kết quả năm học 2009 – 2010 với những năm học trước, tơi thấy rằng
nhờ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất
lượng dạy học" đã đem lại kết quả khả quan: Học sinh yếu đã giảm xuồng dưới 5 %.
Đây là Tiêu chuẩn 5 của trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Chính vì vậy, vào tháng
11 năm 2010 (Năm học 2010 – 2011), Trường Tiểu học Số 2 Bình Ngun đã được
cơng nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, mọi cán bộ quản lí có thể áp dụng vào q

trình quản lí của mình để nâng cao chất lượng dạy học – Điều mà tất cả cán bộ quản lí
đều mong mỏi. Sau đây là một số điều kiện để thực hiện thành cơng đề tài " Một số
biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học":
- Người cán bộ quản lí phải là người có trách nhiệm, phải thực sự u nghề,
mến trẻ.
- Phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể.
- Khơng hình thức, khơng chạy theo thành tích.
- Phải biết phối hợp với giáo viên trong nhà trường.
- Có sự quan tâm của ngành cấp trên và của lãnh đạo nhà trường.
Để áp dụng thành cơng sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lí để
nâng cao chất lượng dạy học", tơi nghĩ rằng: Sáng kiến kinh nghiệm chỉ có thể thành
cơng là nhờ có sự tâm huyết của lãnh đạo nhà trường cùng với sự ủng hộ nhiệt tình
cùng sự vận dụng sáng kiến vào q trình giảng dạy của tập thể giáo viên trong nhà
trường. Đó chính là sự tâm huyết của tồn thể tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường
đối với sự nghiệp trồng người. Vì thế, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm, có lòng u
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 15

Đề tài:Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học
nghề, mến trẻ để vun đắp cho thế hệ tương lai những tri thức, những kĩ năng, những
tình cảm cao đẹp. Điều đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học của
trường.
Với sáng kiến kinh nghiệm này thì tất cả cán bộ quản lí đều có thể áp dụng
nhưng cần linh hoạt thì kết quả sẽ cao.
Để góp phần thúc đẩy phong trào giáo dục của trường Tiểu học Số 2 Bình
Ngun nói riêng, của ngành giáo dục nói chung, bản thân tơi sẽ tiếp tục áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học" để
mang lại kết quả thiết thực cho nhà trường.
Bình Ngun, ngày 9 tháng 12 năm 2010
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI VIẾT

TRƯỜNG TH SỐ 2 BÌNH NGUN
P. HIỆU TRƯỞNG
Lâm Thị Thu Th Phạm Thị Hồng Văn
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Văn -Trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên
Trang 16

×