Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 6 dạng nằm uốn nếp của các lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 42 trang )


Chương 6: DẠNG NẰM UỐN NẾP CỦA CÁC LỚP
6.1. Nếp uốn và các yếu tố của chúng
6.1.1. Khái niệm
Những đoạn uốn cong dạng sóng trong các tầng phân lớp được hình thành khi đất đá bò
biến dạng dẻo gọi là nếp uốn.


Hiện tượng uốn nếp xảy ra trong nhiều loại đá.
Chúng ta nhận biết nếp uốn thông qua cấu tạo mặt như: mặt phân lớp, mặt phiến, mặt
thớ chẻ,
Nếp uốn hình thành và quan sát
được ở nhiều tỷ lệ khác nhau.

Ở tỷ lệ trung bình (cm đến hàng
chục mét) có thể quan sát bằng mắt
thường.
Ở tỷ lệ nhỏ, trong hạt khoáng vật chỉ
nhận biết nhờ kính hiển vi.

Ở tỷ lệ lớn phát hiện qua công tác
đo vẽ bản đồ.
6.1.2. Các nếp uốn cơ bản và các yếu tố của chúng
- Nếp lồi: Phần trung tâm phân bố
các đá cổ hơn phần rìa xung quanh.
- Nếp lõm: Phần trung tâm phân bố các
đá trẻ hơn phần rìa xung quanh.

Các yếu tố của nếp uốn
- Vòm hay nhân nếp uốn: Là phần nếp uốn các lớp bò uốn cong.
Khi nghiên cứu đặc điểm hình dạng gọi là vòm


Khi nghiên cứu thành phân vật chất gọi là nhân.
- Cánh nếp uốn: Phần nối liền các vòm
Một nếp lõm và nếp lồi kề nhau có chung cánh
- Góc nếp uốn: Góc tạo bởi đường kéo dài của các cánh.

-
Mặt trục nếp uốn
: mặt phẳng
đia qua điểm uốn cong của các lớp và
chia đôi góc nếp uốn

-
Đường trục nếp uốn
: Giao tuyến giữa mặt
trục với bề mặt đòa hình, vò trí được xác đònh bằng
phương vò đường phương.
-
Bản lề nếp uốn
: Giao tuyến giữa mặt trục
với mái hoặc đáy lớp nào đó tạo nên nếp uốn.
Vò trí xác đònh bằng góc phương vò chìm (nỗi)
và góc chìm (nỗi) của nỏ.
Bản lề nếp uốn: CD, C’D’.
Thể hiện trên mặt cắt (b) và bình đồ

Mặt trục
Điểm uốn
cong nhất
Bản lề
nếp uốn

-
Mặt đỉnh nếp uốn
: là mặt phẳng nối liền các vò trí cao nhất của lớp tạo nên nếp uốn.
Mặt đỉnh (CD) và mặt trục (AB) của nếp uốn

-
Đường đỉnh nếp uốn
: Là giao tuyến của đường đỉnh với mài hay đáy của một lớp bất kì
trong nếp uốn.
-
Kích thước của nếp uốn
:
-
Chiều dài
: Khoảng cách theo đường trục của hai
đỉnh uốn cong cùng chiều của bản lề
-
Chiều rộng
: Khoảng cách giữa hai mặt trục giữa
hai nếp lồi hay nếp lõm bằng nhau.
-
Chiều cao
: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng
giữa vòm nếp lồi và vòm nếp lõm kề nhau trong cùng
một lớp.

6.2. Phân loại nếp uốn theo hình thái
6.2.1. Phân loại nếp uốn theo vò trí mặt trục
Gồm: Đối xứng, không đối xứng,
nghiêng, đảo lộn, nằm, chúc đầu.


6.2.2. Dựa vào tương quan giữa các cánh
NU đơn giản NU đẳng nghiêng thẳng đứng
NU đẳng nghiêng đảo lộn
NU hình quạt

6.2.3. Theo hỡnh daùng voứm
NU voứm nhoùn NU voứm thoaỷi NU voứm daùng hỡnh hoọp

6.2.4. Tương quan bề dày lớp ở vòm và ở
cánh
NU đồng dạng: vòm dày hơn
NU đồng tâm: bằng nhau.
NU vòm dày
NU vòm mỏng

6.2.4. Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng
NU dạng tuyến: dài/rộng > 3
NU dạng đoản: dài/rộng < 3
NU dạng vòm hay lòng chảo:
dài xấp xỉ rộng

6.3. Cơ chế thành tạo nếp uốn cơ sở.
6.3.1. Nếp uốn cong dọc
Sườn nằm xê dòch lên phía trên vòm lồi
Tạo thành nếp uốn đồng tầm dạng thứ nhất:
Hình thành do lực tác dụng
song song với lớp
Sườn treo dòch chuyển tương đối về phía dưới


6.3.2. Nếp uốn cong ngang
Hình thành do lực tác dụng
vuông góc với lớp
Do hoạt động nâng lên làm cằng giãn đá, phần vòm hình
thành đứt gãy thuận, đòa hào hoặc đới nứt nẽ
Tạo thành nếp uốn diapa hoặc khối nâng hình vòm

6.3.3. Nếp uốn chảy
Vật chất bò chảy dẻo dọc theo bề mặt song
song mặt phân lớp
Có thể một lớp hoặc toàn bộ các lớp bò
chảy dẻo.
Nếp uốn đồng tâm và đồng dạng thứ hai hình thành theo cơ
chế này ????????
6.3.4. Nếp cắt
Do chảy dẻo vật chất
dọc theo bề mặt bò
ép, vuông góc với lực
tác dụng
Hình thành nếp uốn
đồng dạng thứ nhất.

6.3.5. Nếp oằn
Nếp uốn cong nghiêng về một phía của các lớp nằm ngang hoặc gần ngang.
Các yếu tố: Cánh trên hay cánh nâng: AB Cánh dưới hay cánh sụt: CD
Cánh liên kết: BC Biên độ nếp oằn: a
Các loại nếp oằn
-
Chỉnh hợp
: nghiêng cùng phía

-
Không chỉnh hợp
: nghiêng khác phía
-
Nếp oằn ngang
:
Uốn cong các lớp
trong mặt phẳng
nằm ngang

Qui mô nếp oằn rất khác nhau !
Nguồn gốc:
+ Chuyển động thăng trầm
+ Do chuyển tiếp từ đứt gãy dưới sâu lên mặt
Từ nguồn gốc chia nếp oằn thành hai nhóm:
- Nếp oằn hình thành sau trầm tích: Bề dày và nham tướng hai cánh giống nhau.
- Nếp oằn hình thành cùng thời gian lắng đọng trầm tích: Độ dày và nham tướng giữa 3
cánh.
Cánh sụt: Trầm tích dày và đầy đủ nhất, tướng sâu hơn.
Cánh chuyển tiếp: Bề dày trầàm tích nhỏ nhất, vằng mặt một số lớp
Cánh nâng: Bề dày trầm tích nhỏ, Tướng thô
hơn.


6. 5. Phân loại nếp uốn theo nguồn gốc
Dựa vào điều kiện gây ra biến dạng dẻo của các lớp có thể chia thành hai nhóm chính:
Nếp uốn kiến tạo (NU nội sinh) và phi kiến tạo (NU ngoại sinh).

6. 5.1. Hoạt động nếp uốn nội sinh
Nếp uốn đồng sinh

Nếp uốn hậu sinh
Hình thành cùng thời
gian và có cùng
nguyên nhân gây
lắng đọng TT là
chuyển động thăng
trầm
Ít bò biến chất, nếu
có ở tướng rất thấp.
Có sự biến đổi bề
dày và tướng trầm
tích ở vòm và cánh.
Hình thành sau quá trình hóa đá, do
các chuyển động kiến tạo trẻ hơn.
Ngoài chuyển động thẳng đứng,
chuyển động ngang có ý nghóa rất lớn
Các đá thường biến chất cao hơn, có
thể tải kết tinh tạo nên đá phiến kết
tinh, gơnai,
Sự khác nhau về bề dày và tướng
trầm tích rất ít xảy ra, nếu có cũng do
quá trình tái kết tinh, không phải
nguyên nhân trầm tích.

6. 5.1.1. Nếp uốn đồng sinh
Nếp uốn chìm
Hình thành do móng bồn lắng đọng trầm tích sụt lún đồng đều
Có chu vi không đề đặn và thường lặp lại ranh giới của bồn trầm tích
Nếp uốn liên quan đến chuyển động thẳng đứng không đều của móng
Có sự phân dò nếp uốn lớn hơn thành nếp uốn nhỏ

hơn.
Do sự phân dò tốc độ và hướng chuyển động của đáy bể
Nếp uốn sâu Nếp uốn mặt
Hình thành ở độ sâu lớn (vài
km trở lên), các đá bò biến
chất tướng cao (phiến kết tinh,
gơnai)
Hình thành ở phần trên của
vỏ trái đất, các đá hầu như
không biến đổi thành phần so
với ban đầu
6. 5.1.1. Nếp uốn hậu sinh

Nếp uốn trên mặt
Nếp uốn ép khu vực
: Hình thành do lực song
song với mặt đất tác dụng trên diện tích lớn
(chủ yếu do chuyển động vỏ trái đất dọc theo
đới đứt gãy sâu)
Nếp uốn lượn hình (khối tảng)
: Hình thành
do vò nhàu tầng trên khi móng cơ sở bên
dưới dòch chuyển khối tảng
Các nếp uốn khối tảng như nếp lồi – đòa lũy, nếp
lõm – đòa hào xếp vào nếp uốn lượn hình.

×