Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

bài giảng ktvm is lm và phối hợp chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.62 KB, 11 trang )

7/25/2012
1
IS: Investment = Savings
LM: Liquidity Demand = Money Supply
IS-LM và phối hợp chính sách
Các giả định
 Hai thị trường: Hàng hóa và Tiền tệ
 Nền kinh tế đóng (EX=0 và IM=0)
 Trong ngắn hạn (giá kết dính, i=r)
 Đầu tư I = I(r)
 Cầu hàng hóa (AE hay E) quyết định cung hàng
hóa hay sản xuất (Y)
7/25/2012
2
IS-LM
 Hệ phương trình:
 Y = C(Y-T) + I(r) + G [IS]
 M/P = L(Y, r) [LM]
 IS: tập họp hay quỹ tích những điểm có tọa độ Y và r
sao cho thỏa điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa
(Y=AE)
 LM: tập họp hay quỹ tích những điểm có tọa độ Y và r
sao cho thỏa điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ
(Ms/P=Md/P)
 Tọa độ (Y, r):
 Đường IS dốc xuống (r => I => AE =>Y)
 Đường LM dốc lên (Y => L => r)

Mô hình IS-LM: Đường IS
 Mô hình nghiên cứu cân bằng kinh tế vĩ mô với
giả định cân bằng đồng thời của 2 thị trường:


hàng hóa (Y) và tiền tệ (r)
 Đường IS (Investment=Savings)
 Định nghĩa
 Phương trình? [Y=f(r)]
 Y = AE
 I(r) = S(Y)
 Sự hình thành
 Di chuyển/Dịch chuyển
 Độ dốc
7/25/2012
3

Sự hình thành đường IS
Y
2
E
Y=E
Y
1
45
o
Y
2
Y
1
E
1
Y
E
2

IS
r
Y
I
r
I
r
1
r
2
r
1
r
2
Y
1
Y
2
Giảm lãi suất làm tăng đầu tư I
(Panel A), làm tăng chi tiêu dự
kiến E và thu nhập Y (Panel B).
Đường IS tổng hợp các thay đổi
này.
I
1
I
2
Panel A
Panel B
Panel C

Macroeconomics Fall
2009
Độ dốc IS ?

Điều gì làm đường IS dịch chuyển?
Phương trình đường IS: Y = C(Y-T) + I(r) + G được xác định với
các chính sách tài khóa nhất định.

Thay đổi chính sách tài khóa làm dịch chuyển đường IS:
 G thay đổi
 T thay đổi

Ngoài ra, đường IS cũng có thể dịch chuyển do các cú sốc đối với
C và I:
 C thay đổi mà không phải do hệ quả của Y thay đổi
 I thay đổi mà không phải do hệ quả của r thay đổi
7/25/2012
4

Ảnh hưởng của G↑
Y
2
E Y=E
Y
1
45
o
Y
2
Y

1
E
1
Y
E
2
IS
1
r
Y
r*
Y
1
Y
2
ΔG
Khi G tăng, chi tiêu dự kiến E dịch
lên trên một lượng ΔG.

Ở giao điểm Keynes mới, Y tăng
lên ΔG/(1 - MPC) trong Panel A.
Khi đó, với một lãi suất nhất định,
đường IS trong Panel B dịch sang
phải một lượng ΔG/(1 - MPC).
Panel A
Panel B
IS
2
ΔY=ΔG[1/(1 - MPC)]
ΔY=ΔG[1/(1 - MPC)]


Ảnh hưởng của T↑
Y
2
E
Y=E
Y
1
45
o
Y
2
Y
1
E
1
Y
E
2
IS
1
r
Y
r*
-
MPCxΔ
T
Panel A
Panel B
IS

2
ΔY=ΔT[- MPC/(1 - MPC)]
Y
1
Y
2
ΔY=ΔT[- MPC/(1 - MPC)]
7/25/2012
5
Mô hình IS-LM: Đường LM
 Mô hình nghiên cứu cân bằng kinh tế vĩ mô với giả
định cân bằng đồng thời của 2 thị trường: hàng hóa
(Y) và tiền tệ (r)
 Đường LM (Liquidity Demand=Money Supply)
 Định nghĩa
 Phương trình? [r=f(Y)]



 Sự hình thành
 Di chuyển/Dịch chuyển
 Độ dốc

 
YiL
P
M
,








Sự hình thành đường LM
M/P
1
M
P
L (r , Y
1
)
r
1
r
2
r
Y
Y
1
r
1
L (r , Y
2
>Y
1
)
r
2

Y
2
LM
(a) Cung và cầu tiền
(b) Đường LM
Thị trường tiền tệ xác định r. Đường LM xác định r khi Y thay đổi.
Cân bằng thị trường tiền tê: r là hàm đồng biến với Y
r

Độ dốc LM?
7/25/2012
6

Ảnh hưởng của M
s

r
Y

r
1
Y*
LM
1
r
2
r
M/P
(M
s

)
1
(M/P)
1
r
1
r
2
M
d
= YL(r)
Panel A Panel B
Trong Panel A, cung
tiền tăng làm đường
cung tiền dịch sang
phải, dẫn đến lãi suất
giảm.
Trong Panel B, đường
LM dịch xuống vì với Y
không đổi, lãi suất
thấp hơn.
(M
s
)
2
(M/P)
2
LM
2


Ảnh hưởng của P↑
r
Y

r
1
Y*
LM
1
r
2
r
M/P
(M/P
1
)

s
(M/P)
1
r
1
r
2
M
d
= YL(r)
Panel A Panel B
(M/P)
2

LM
2
(M/P
2
)

s
7/25/2012
7

Ảnh hưởng của M
d


r
Y

r
1
Y*

r
2
r
M/P
(M/P)*
r
1
r
2

Panel A Panel B
(M
d
)
1
(M
d
)
2
LM
1
LM
2
M
s

Cân bằng IS - LM
Cân bằng ngắn hạn là giá trị của Y
và r mà ở đó cả thị trường hàng hóa
và thị trường tiền tệ đều được cân
bằng
( ) ( )
Y C Y T I r G
   
Y

r

( , )
M P L r Y


IS
LM
r*
Y*
7/25/2012
8

Phân tích chính sách với mô hình IS-LM
• Đường IS: fiscal policy: G
hay/và T thay đổi
• Đường LM: monetary policy: M
thay đổi
( ) ( )
Y C Y T I r G
   
( , )
M P L r Y

IS

Y

r

LM
r
1

Y

1


IS
1
Chính sách tăng chi tiêu chính phủ G
1. Trên thị trường hàng hóa:
đường IS dịch sang phải, làm r
tăng và Y tăng một lượng là:
Y
r
LM
r
1
Y
1


G
1

1 MPC
IS
2
Y
2
r
2
1.
2. Trên thị trường tiền tệ: Y tăng

làm cầu tiền tăng, cũng làm
cho lãi suất tăng…
2.
3. …làm cho đầu tư giảm, dẫn đễn Y
giảm. Thay đổi của Y cuối cùng nhỏ
hơn


G
1
1 MPC
3.
Do I giảm bù trừ một phần G tăng
 Hiện tượng lấn át “crowd-out”
7/25/2012
9

2. … dẫn tới lãi suất giảm
IS

Chính sách tăng cung tiền
1. Trên thị trường tiền tệ
cung tiền tăng, đường
LM dịch xuống dưới.
Y
r
LM
1
r
1

Y
1
Y
2
r
2
LM
2
3. … khuyến khích đầu tư,
làm cho Y tăng
4. Y tăng làm cho cầu tiền
tăng theo, dẫn tới lãi suất
tăng và dừng lại ở r
2
Hệ thống (1)
1. Mô hình IS-LM là gì?
2. Hãy thử viết ra hệ phương trình cơ bản của mô
hình IS-LM của một nền kinh tế đóng?
3. Đường IS là gì? Tại sao đường IS dốc xuống?
4. Đường LM là gì? Tại sao đường LM dốc lên?
5. Giải thích cách thức cân bằng kinh tế vĩ mô
được xác định trong mô hình IS-LM?


7/25/2012
10
Hệ thống (2)
Dùng mô hình IS-LM, minh hoạ điều gì xảy ra cho
lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư khi:
a. Ngân hàng trung ương giảm cung tiền.

b. Chính phủ tăng chi mua hàng hoá và dịch vụ và
tăng thuế những khoản bằng nhau.

Hệ thống (3)
Giả sử chính phủ muốn thúc đẩy tăng đầu tư của
nền kinh tế mà không làm tăng tổng cầu.

Dùng mô hình IS-LM để trình bày hỗn hợp chính
sách tiền tệ và tài khoá gì sẽ giúp đạt được mục
đích này?

7/25/2012
11
Hệ thống (4)
1. Chính sách tài khoá (Fiscal Policy) là gì?
Mục đích của chính sách tài khoá?
2. Hiện tượng sự lấn át (Crowd out) là gì?
3. Chính sách tiền tệ (Monetary Policy) là gì?
Mục đích của chính sách tiền tệ?
4. Hiện tượng bẫy tiền (Liquidity trap) là gì?

Hệ thống (5)
1. Sử dụng mô hình IS-LM để nghiên cứu sự tác động
của việc gia tăng chi tiêu của chính phủ được tài trợ
bởi tăng: (a) Thuế, (b) Vay mượn, và (c) In thêm
tiền.
2. So sánh và tương phản tác động của chính sách tài
khoá và chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM.


×