Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện thường tín, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




TRẦN THÚY VÂN




NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI




LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số : 60.80.52
Người hướng dẫn : PGS.TS. ðỖ NGUYÊN HẢI





HÀ NỘI - 2012


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn



Trần Thúy Vân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

LỜI CẢM ƠN


Trước hết cá nhân tôi xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô giáo
Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo sau ñại học trường ðại học
Nông nghiệp Hà nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong suốt 2 năm qua.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. ðỗ

Nguyên Hải ñã dành nhiều thời gian và tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình cho tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu ñề tài này.
Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Thường Tín ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và
thu thập những thông tin cần thiết cho ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã
ñộng viên và giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2012

Học viên


Trần Thúy Vân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục ii
Danh mục viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình x
Phần 1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu 2

Phần II. TỔNG QUAN 3
2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 3
2.1.1 Khái niệm chất thải 3
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 3
2.1.3 Phân loại chất thải rắn 5
2.1.4 Tốc ñộ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 7
2.1.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 11
2.1.6 Tính chất chất thải rắn 13
2.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 16
2.2.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn ñến môi trường nước 16
2.2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn ñến môi trường ñất 17
2.2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn ñến môi trường không khí 17
2.2.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn ñến sức khỏe con người 18
2.3 Tình hình quản lý chất thải rắn hiện nay 19
2.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn trên thế giới 19
2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 22
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

2.4 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn trên thế giới và ở Việt Nam 25
2.4.1 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn trên thế giới 25
2.4.2 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn ở Việt Nam 28
Phần III. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 30
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
3.2 Nội dung nghiên cứu 30
3.3 Phương pháp nghiên cứu 31
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31
3.3.2 Phương pháp ñiều tra số liệu sơ cấp 31

3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32
3.3.5 Phương pháp dự báo 32
Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
4.1 ðiều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thường
Tín 34
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 34
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 36
4.2 ðánh giá hiện trạng quản lý và xử lý RTSH Huyện Thường Tín –
thành phố Hà Nội 42
4.2.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Thường Tín 42
4.2.2 Thành phần và khối lượng RTSH huyện Thường Tín 44
4.2.3 Hệ thống quản lý tại Huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 46
4.3 Dự báo ảnh hưởng của RTSH ñến môi trường huyện Thường Tín 65
4.3.1 Dự báo ảnh hưởng của RTSH ñến môi trường ñất 68
4.3.2 Dự báo ảnh hưởng của RTSH ñến môi trường nước 68
4.3.3 Dự báo ảnh hưởng của RTSH ñến môi trường không khí 70
4.3.4 Dự báo ảnh hưởng của RTSH ñến sức khỏe cộng ñồng 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

4.4 Những vấn ñề nảy sinh trong quản lý rác thải sinh hoạt tại Huyện
Thường Tín – Thành phố Hà Nội 73
4.5 ðề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn
huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 78
4.5.1 ðịnh hướng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn của cơ quan
quản lý môi trường ñịa phương 78
4.5.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn 80
4.5.2 Xã hội hóa chất thải rắn sinh hoạt. 87
4.5.3 Quy hoạch môi trường 90

4.5.4 Ủ phân compost 91
Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5.2 Kiến nghị 96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

UBND Ủy ban nhân dân
TP Thành phố
T.T Thị trấn
BCL Bãi chôn lấp
CNH Công nghiệp hóa
HðH Hiện ñại hóa
CTR Chất thải rắn
RTSH Rác thải sinh hoạt
RTSH Chất thải rắn sinh hoạt
CTNG Chất thải nguy hại
CTRðT Chất thải rắn ñô thị
CB Cán bộ
CPDV Cổ phần Dịch vụ
ðT ðô thị
BCL Bãi chôn lấp
BVMT Bảo vệ môi trường
TNMT Tài nguyên môi trường
TN&MT Tài nguyên và môi trường
VSMT Vệ sinh môi trường


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Các nguồn phát sinh rác thải ñô thị 4
2.2 Phân loại chất thải rắn theo công nghệ quản lý, xử lý 6
2.3 Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 8
2.4 Lượng RTSH ñô thị theo vùng ñịa lý ở Việt Nam ñầu năm 2007 10
2.5 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 11
2.6 Thành phần chất thải rắn ñô thị của tại tỉnh vùng ðBSCL 12
2.7 Sự thay ñổi ñặc trưng theo mùa của CTR 12
2.8 Thành phần CTR thành phố Hà Nội 13
2.9 Khả năng phân hủy sinh học của một số chất thải hữu cơ tính
theo hàm lượng lignin 15
2.10 Lượng chất thải rắn ñô thị trên toàn thế giới năm 2004 19
2.11 Tình hình quản lý chất thải của một số quốc gia 19
2.12 Thu hồi nguyên liệu từ chất thải ñô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ 26
4.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Thương Tín giai ñoạn
2001 - 2011 (theo giá cố ñịnh) 37
4.2 Giá trị sản xuất và cơ cấu các nhóm ngành 38
4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng huyện
Thường Tín năm 2011 39
4.4 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện Thường Tín giai
ñoạn 2000-2011 40
4.5 Dân số và biến ñộng dân số 42

4.6 Lượng RTSH tại huyện Thường Tín 45
4.7 Lượng RTSH phát sinh tại huyện Thường Tín 45
4.8 Ý kiến của người dân về công tác quản lý tại huyện Thường Tín 53
4.9 Tình hình thu gom RTSH tại huyện Thường Tín 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

4.10 Ý kiến của người dân về công tác thu gom tại huyện Thường Tín 60
4.11 Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt trong các khu dân cư 61
4.12 ðánh giá của người dân về môi trường ñịa phương 65
4.13 Dự báo dân số trên ñịa bàn huyện Thường Tín giai ñoạn 2012 –
2015 66
4.14 Dự báo lượng rác thải phát sinh một số xã tại huyện Thường Tín
giai ñoạn 2012 – 2015 66
4.14 Phản ánh của người dân về nguyên nhân chính ảnh hưởng tới
công tác thu gom 74
4.15 Phản ánh của người dân về công tác tuyên truyền BVMT tại ñịa
bàn huyện Thường Tín 75
4.16 Nguyên nhân của việc xả rác bừa bãi 76
4.17 Khảo sát ý kiến người dân về công tác phân loại rác thải tại
nguồn 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang


2.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay ñổi
trong thời gian tới [4]. 9
2.3 Hiện trạng phát sinh CTR trong các vùng kinh tế của nước ta và
dự báo trong thời gian tới [4] 16
2.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số ñô thị lớn ở Việt Nam 23
2.5 Sơ ñồ công nghệ xử lý chất thải của Hoa Kỳ 27
4.1 Sơ ñồ cơ cấu quản lý môi trường huyện Thường Tín 48
4.2 Sơ ñồ tổ chức của Xí nghiệp 52
4.3 Sơ ñồ quá trình thu gom, vận chuyển CTR trên huyện Thường Tín 60
4.4 Rác thải ñược ñốt trong cánh ñồng làng Trát Cầu, xã Tiền Phong,
huyện Thường Tín 62
4.5 Rác thải ñược ñổ tập trung tại UBND xã Nguyễn Trãi, huyện
Thường Tín 63
4.6 Khu tập trung rác ngày càng mở rộng trên ðường 73, ñoạn qua
ñịa bàn thôn ðỗ Xá, xã Vạn ðiểm, Thường Tín 63
4.7 Những xe rác ñã ñược bổ sung song dường như vẫn chưa ñáp
ứng ñược nhu cầu vận chuyển. 64
4.8 Dự báo lượng rác thải phát sinh một số xã tại huyện Thường Tín
giai ñoạn 2012 - 2015 67
4.8 Rác thải vứt tràn lan cả trên kênh mương lấy nước ñể tưới rau tại
xã Hà Hồi, huyện Thường Tín 70
4.9 Sơ ñồ phân loại RTSH tại nguồn ñối với tất cả các nguồn phát sinh 85
4.10 Sơ ñồ hệ thống quản lý công tác thu gom rác cho huyện 87
4.11 Cơ cấu tổ chức hành chính theo phương án xã hội hóa 90
4.12 Sơ ñồ hệ thống Composting Lemna
93
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


Phần 1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, ñể không bị lạc hậu so với thế giới, vấn ñề quan trọng nhất
là phải phát triển kinh tế theo kịp với tốc ñộ phát triển của thế giới thì bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững trở thành vấn ñề quan trọng có ý nghĩa
sống còn ñối với mỗi quốc gia, ñặc biệt là ñối với các nước ñang phát triển.
Trong nhiều trường hợp, bảo vệ môi trường ñóng vai trò quyết ñịnh ñến chiến
lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, bảo vệ môi trường
ngoài ý nghĩa bảo vệ thành quả của quá trình phát triển kinh tế, còn mang tính
chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế, xã
hội… Ngoài ra, nó còn mang tính cấp bách, cần thiết và rất thời sự.
Trong những năm gần ñây, ñặc biệt là từ năm 1990, nhờ chính sách mở
cửa, chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, thành phố Hà Nội nói chung,và
huyện Thường Tín nói riêng có những bước tiến vượt bậc về kinh tế. Bên
cạnh những mặt tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu
cực, những hạn chế mà không một nước ñang phát triển nào không phải ñối
mặt, ñó là tình trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm cụ thể ñó là ô nhiễm
ñất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên
cạn kiệt, và hàng loạt các vấn ñề môi trường khác cũng cần ñược quan tam
sâu sắc và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt ñể.
Hiện nay, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ñô thị ñang là vấn
ñề nan giải ñối với nhiều ñịa phương trong cả nước. Khối lượng phát sinh lớn
nhưng tỷ lệ thu gom còn hạn chế, chất thải rắn sinh ra chưa ñược thu gom và
xử lý triệt ñể là nguyên nhân gây ô nhiễm cả ba môi trường: ñất, nước và
không khí. Tại các bãi ñổ rác, nước rò rỉ và khí bãi rác là mối ñe dọa ñối với
nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực. Khối lượng chất thải rắn của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

các khu ñô thị ngày càng gia tăng nhanh chóng theo tốc ñộ gia tăng dân số, và
phát triển kinh tế xã hội. Lượng chất thải rắn nếu không ñược xử lý tốt sẽ dẫn
ñến hàng loạt các hậu quả môi trường không thể lường trước ñược. Ô nhiễm
môi trường do chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng
ñang là một vấn ñề không những nhức nhối ñối với các nhà lãnh ñạo, quản lý,
quy hoạch mà còn với toàn xã hội. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và ñề xuất các giải pháp
quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội”
1.2 Mục ñích nghiên cứu
- ðiều tra ñánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn huyện
Thường Tín – thành phố Hà Nội.
- ðề xuất những giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn
huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội.
1.3 Yêu cầu
- Xác ñịnh rõ nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt.
- Xác ñịnh ñược số lượng và phân loại chất lượng rác thải sinh hoạt và dự
báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ñến năm 2015.
- Xác ñịnh những vấn ñề tồn tại trong thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt.
- Xác ñịnh những biện pháp xử lý rác thải hiện hành.
- Xác ñịnh ñược giải pháp quản lý rác thải mang tính khả thi.









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

Phần II. TỔNG QUAN

2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.1 Khái niệm chất thải
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất ñược con người loại bỏ trong các
hoạt ñộng kinh tế - xã hội, bao gồm các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống
và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng [12].
Chất thải rắn là chất thải không ở dạng lỏng, không hòa tan ñược thải
ra từ các hoạt ñộng sinh hoạt, công nghiệp. Chất thải rắn còn bao gồm cả bùn
cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ [2].
Chất thải rắn ñô thị (gọi chung là rác thải ñô thị) ñược ñịnh nghĩa là:
Vật chất mà con người tạo ra ban ñầu vứt bỏ ñi trong khu vực ñô thị mà
không ñòi hỏi ñược bồi thường cho sự vứt bỏ ñó.
Chất thải rắn sinh hoạt gồm các chất thải có liên quan ñến các hoạt
ñộng của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan
trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại [10].
Quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt ñộng quy hoạch, quản lý,
ñầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt ñộng phân loại, thu
gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức
khỏe con người [10].
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Tùy theo nguồn gố
c phát sinh mà chúng có kh
Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các ñô thị, làng mạc, khu
dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên.

Chất thải rắn ñô thị: phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào
ñặc ñiểm chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn là: chất thải sinh hoạt
ñô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

Bảng 2.1. Các nguồn phát sinh rác thải ñô thị
Nguồn
Các hoạt ñộng và vị trí
phát sinh chất thải
Loại chất thải rắn
1. Nhà

- Những nơi ở riêng của
một hay nhiều gia ñình.
Những căn hộ thấp, vừa
và cao tầng …
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng,
nhựa dẻo, hàng dệt, ñồ da, chất thải
vườn, ñồ gỗ, thủy tinh, hộp thiết, nhôm,
kim loại khác, tàn thuốc, rác ñường phố,
chất thải ñặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị
ñiện …), chất sinh hoạt nguy hại
2.
Thương
mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ,
văn phòng, khách sạn,
dịch vụ, cửa hiệu in,…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải
ñặc biệt, chất thải nguy hại,…
3. Cơ
quan
Tr
ường học, bệnh viện, nhà
t
ù, trung tâm chính phủ,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải
ñặc biệt, chất thải nguy hại,…
4. Xây
dựng và
phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa
ñường, san bằng các công
trình xây dựng, vỉa hè hư
hại.
Gỗ, thép bêtông, ñất,…
5. Dịch
vụ ñô
thị
(trạm
xử lý)
Quét dọn ñường phố, làm
ñẹp phong cảnh, làm sạch
theo lưu vực, công viên và
bãi tắm, những khu vực
tiêu khiển khác.

Chất thải ñặc biệt, rác ñường phố, vật
xén ra từ cây, chất thải từ các công viên,
bãi tắm và các khu vực tiêu khiển.
6. Trạm
xử lý,
lò thiêu
ñốt
Quán trình xử lý nước,
nước thải và chất thải
công nghiệp. Các chất thải
ñược xử lý.
Khối lượng lớn bùn dư.
(Nguồn: George Tchbanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 1993)

Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công
nghiệp và thủ công nghiệp. Loại chất thải này gồm nhiều thành phần phức
tạp, ña dạng, trong ñó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

Chất thải xây dựng: là các phế thải như ñất ñá, gạch ngói, bê tông vỡ,
vôi vữa, ñồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt ñộng xây dựng tạo ra.
Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt ñộng nông nghiệp như
trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.
Chất thải rắn y tế: phát sinh từ các bệnh viện và trung tâm y tế.
2.1.3 Phân loại chất thải rắn
2.1.3.1 Phân loại theo công nghệ xử lý
Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong từng lĩnh vực thực tế
ñã góp phần giảm thiểu chi phí cho các công ñoạn thừa trong các quá trình xử

lý và bảo vệ môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Bảng 2.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ quản lý, xử lý
Thành phần ðịnh nghĩa Ví dụ
1. Các chất cháy ñượ
c:
- Giấy

- Hàng dệt
- Rác thải

- Cỏ, gỗ, củ
i, rơm
rạ…
- Chất dẻo


- Da và cao su

- Các vật liệu làm từ giấy

- Có nguồn gốc từ các sợi
- Các chất thải ra từ ñồ ăn thự
c
phẩm
- Các vật liệu và sản phẩ
m

ñược chế tạo từ gỗ
, tre và
rơm…
- Các vật liệu và sản phẩ
m
ñược chế tạo từ chất dẻo

- Các vật liệu và sản phẩ
m
ñược chế tạo từ da và cao su

- Các túi giấy, các mả
nh
bìa, giấy vệ sinh…
- Vải, len, bì tả
i, bì
nilon…
- Các cọng rau, vỏ quả
,
thân cây, lõi ngô…
- ðồ dùng bằng gỗ
như
bàn, ghế, thang, giườ
ng,
ñồ chơi, vỏ dừa…
- Phim cuộn, túi chất dẻ
o,
chai, lọ chất dẻo, cá
c
ñầu vòi bằng chất dẻ

o,
dây bện, bì nilon…
- Bóng, giầ
y, ví, băng cao
su…
2. Các chấ
t không
cháy ñược
- Các kim loại sắt


- Các kim loạ
i
không phải là sắt
- Thủy tinh

- ðá và sành sứ


- Các loại vật liệu và sản phẩ
m
ñược chế tạo từ sắt mà dễ b

nam châm hút
- Các vật liệu không bị
nam
châm hút
- Các vật liệu và sản phẩm chế
tạo từ thuỷ tinh
- Các loại vật liệ

u không cháy
ngoài kim loại và thủy tinh


- Vỏ hộp, dây ñiệ
n, hàng
rào, dao, nắp lọ…

- Vỏ hộp nhôm, giấ
y bao
gói, ñồ ñựng…
- Chai lọ, ñồ ñựng bằ
ng
thủy tinh, bóng ñèn…
- Vỏ trai, xương, gạ
ch, ñá
gốm…
3. Các chất hỗn hợp Tất cả các loại vật liệ
u khác
không phân loại ở phầ
n 1 và 2
ñều thuộc loại này. Loạ
i này có
thể ñược phân chia thành 2 phầ
n:
kích thước lớn hơn 5 mm và nhỏ
hơn 5 mm
ðá cuội, cát, ñất, tóc…
(Nguồn: George Tchbanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 1993)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7

2.1.3.2 Phân loại theo quan ñiểm thông thường
- Rác thực phẩm: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả
Loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân
hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, ñặc biệt trong ñiều kiện thời tiết nóng
ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia ñình còn có thức ăn dư thừa từ các
bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ
- Rác rưởi: bao gồm các chất cháy ñược và các chất không cháy ñược sinh ra
từ các hộ gia ñình, công sở, hoạt ñộng thương mại
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác: các loại rác này bao gồm loại vật liệu
sau ñốt cháy, các sản phẩm sau khi ñun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ
cháy khác trong gia ñình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các
loại xỉ than.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải ñược tạo ra từ các hoạt ñộng phá dỡ,
xây dựng công trình
- Chất thải rắn công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt ñộng sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Chất thải nguy hại: bao gồm chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy nổ mang
tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng ñến ñời sống con người, ñộng vật
và thực vật.
- Chất thải nông nghiệp: gồm các vật chất loại bỏ từ các hoạt ñộng nông
nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi…
2.1.4 Tốc ñộ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Mỗi năm, có hơn 15 triệu tấn chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác
nhau ở Việt Nam. Khoảng hơn 80% số này, tương ứng 12,8 triệu tấn/năm là
chất thải phát sinh từ các hộ gia ñình, các nhà hàng, các khu chợ và các khu
kinh doanh. Tổng lượng chất thải phát sinh từ các cơ sở công nghiệp mỗi năm
khoảng 2,6 triệu tấn, (chiếm 17%). Do vậy công nghiệp có thể coi là nguồn

phát sinh lớn thứ hai. Khoảng 160.000 tấn/năm (chiếm 1%) trong tổng lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

CTR phát sinh ở Việt Nam ñược coi là CTNH, trong ñó bao gồm cả chất thải
y tế nguy hại, các chất dễ cháy và chất ñộc hại phát sinh từ quá trình sản xuất
công nghiệp, các loại thuốc trừ sâu, thùng chứa thuốc từ sâu phục vụ hoạt
ñộng nông nghiệp [13].
Tổng lượng RTSH ở các ñô thị phát sinh trên toàn quốc năm 2008
khoảng 35.100 tấn/ngày, RTSH ở khu vực nông thôn khoảng 24.900 tấn/ngày
[4]. Tại hầu hết các ñô thị, khối lượng RTSH chiếm 60 – 70% tổng lượng
CTR ñô thị (một số ñô thị tỷ lệ này lên tới 90%). Kết quả nghiên cứu về
lượng phát sinh CTR và tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ ñô thị có xu
hướng tăng ñều, trung bình từ 10 – 16% mỗi năm [4].
Bảng 2.3: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008
Loại CTR ðơn vị tính Năm 2003 Năm 2008
CTR ñô thị tấn/năm 6.400.000 12.802.000
CTR công nghiệp tấn/năm 2.638.400 4.786.000
CTR Y tế tấn/năm 21.500 179.000
CTR nông thôn tấn/năm 6.400.000 9.078.000
CTR làng nghề tấn/năm 774.000 1.023.000
TỔNG CỘNG tấn/năm 15.459.900 27.868.000
Phát sinh RTSH trung bình tại khu vực ñô
thị
kg/người/ngày

0,8 1,45
Phát sinh RTSH trung bình tại khu vực nông
thôn

kg/người/ngày

0,3 0,4
(Nguồn: Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2010 ) [4]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


Hình 2.1. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay ñổi
trong thời gian tới [4].
Về chất thải sinh hoạt: Các ñô thị là nguồn phát sinh chính của chất
thải sinh hoạt. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường 2010, tỷ lệ dân số ñô thị
năm 2010 là 29,9% (tăng 2,04% so với năm 2009) và sẽ không ngừng tăng
thêm trong thời gian tới [4].

Quá trình ñô thị hóa ñã làm gia tăng lượng chất
gây ô nhiễm, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nếu không có biện pháp
ngăn chặn và xử lý kịp thời. Trên bình diện rộng các ñô thị của Việt Nam
ngày càng phát triển mở rộng, dân số càng tăng, dòng dịch cư càng lớn (ví dụ:
nhóm di dân có 80% thời gian sống ở ñô thị ñang tăng nhanh tại các thành
phố lớn như Hà Nội có khoảng 10- 12 vạn và Hồ Chí Minh có 30-35 vạn [5]
dẫn ñến sự quá tải trong sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn có, rồi việc hình
thành các khu bần cư quanh ñô thị, ônhiễm môi trường và nguy cơ mất an
toàn lương thực không ngừng tăng cao trên phạm vi rộng. Bên cạnh ñó môi
trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên thiếu ñược ñầu tư phục hồi nâng
cấp dẫn ñến sự mất cân bằng về tài nguyên ở nhiều nơi.Các khu ñô thị tuy có
dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh ñến hơn 6 triệu
tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt
của cả nước). Ước tính mỗi người dân ñô thị ở Việt Nam trung bình phát thải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

khoảng trên 2/3 kg chất thải mỗi ngày, gấp ñôi lượng thải bình quân ñầu
người ở vùng nông thôn. Chất thải phát sinh từ các hộ gia ñình và các khu
kinh doanh ở vùng nông thôn và ñô thị có thành phần khác nhau. Chất thải
sinh hoạt từ các hộ gia ñình, các khu chợ và khu kinh doanh ở nông thôn chứa
một tỷ lệ lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ (chiếm 60-75%). Ở các vùng ñô
thị, chất thải có thành phần các chất hữu cơ dễ phân huỷ thấp hơn (chỉ chiếm
cỡ 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt). Sự thay ñổi về mô hình tiêu thụ và
sản phẩm là nguyên nhân dẫn ñến làm tăng tỷ lệ phát sinh chất thải nguy hại
và chất thải không phân huỷ ñược như nhựa, kim loại và thuỷ tinh [1].
Bảng 2.4: Lượng RTSH ñô thị theo vùng ñịa lý ở Việt Nam ñầu năm 2007
Lượng RTSH ñô thị phát sinh
STT

Vùng
Lượng RTSH bình
quân trên ñầu người
(kg/người/ngày)
Tấn/ngày Tấn/năm
1 ðồng bằng sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060
2 ðông Bắc 0,76 1.164 424.860
3 Tây Bắc 0,75 190 69.350
4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575
5
Duyên Hải Nam
Trung Bộ
0,85 1.640 598.600

6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250
7 ðông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245
8
ðồng bằng sông Cửu
Long
0,61 2.136 779.640
Tổng cộng 0,73 17.692 6.457.580
(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các ñịa
phương)[21]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

Kết quả nghiên cứu cho thấy, ñô thị chiếm 24% dân số cả nước nhưng
lượng chất thải phát sinh mỗi năm là 6 triệu tấn [1].
Chất thải ở các vùng ñô thị thường có các thành phần nguy hại lớn
hơn so với vùng nông thôn và các loại chất thải không phân hủy. Lượng
phát sinh chất thải sinh hoạt của người dân ở các vùng nông thôn chỉ bằng
một nửa mức phát sinh của ñô thị (0,3 kg/người/ngày so với 0,7
kg/người/ngày) và phần lớn chất thải ñều là chất thải hữu cơ dễ phân hủy
(lượng chất thải hữu cơ chiếm 99% trong phế thải nông nghiệp và 65%
trong chất thải sinh hoạt gia ñình tại nông thôn, chiếm khoảng 50% trong
chất thải sinh hoạt của gia ñình thành thị [1]).
Bảng 2.5: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Khu vực
Lượng phát thải theo ñầ
u
người (kg/người/ngày)
Tỷ lệ % so với
tổng lượng thải


Thành phần
hữu cơ (%)
1. ðô thị 0,7 50 55
- TP. Hồ Chí Minh 1,3 9
- Hà Nội 1,0 6
- ðà Nẵng 0,9 2

2. Nông thôn 0,3 50 60-65
(Nguồn: Cục bảo vệ Môi trường, Bộ Công nghiệp 2002 -2003) [6].
2.1.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
ðể có các giải pháp quản lý chất thải trong ñiều kiện thực tế cần có sự
hiểu biết nhất ñịnh về thành phần và tính chất của dòng thải. ðây là ñặc tính
quan trong, nhờ ñó các nhà chuyên môn, nhà quản lý ñề xuất các giải pháp
quản lý rác thải phù hợp và tối ưu nhất cho mình. Trong thành phần của chất
thải rắn ñô thị Việt Nam thì các chất hữu cơ chiếm tỷ lệ rất cao 55- 65% [12].
Tại một số ñô thị thuộc vùng ðBSCL thành phần chất hữu cơ năm
2009 khá cao, từ 53,34 – 87,25% (bảng 2.6).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

Bảng 2.6: Thành phần chất thải rắn ñô thị của tại tỉnh vùng ðBSCL
ðịa phương
Thành
phần dễ
phân hủy
Giấy thải
(%)
Kim loại

(%)
Thủy
tinh
(%)
Vải sợi
(%)
Nhựa cao
su
(%)
Gạch,
gốm vỡ
(%)
Thành
phần
nguy hại
(%)
Các
thành
phần
khác
(%)
1. Cần Thơ 79,65 2,79 0,70 1,52 1,76 9,57 3,10 0,03 0,76
2. Cà Mau 57,30 4,50 0,10 0,50 1,40 6,10 2,10 - 28,00
3. Sóc Trăng 70,35 4,12 0,78 0,66 3,11 7,24 9,63 - 4,11
4. Tiền Giang

77,53 3,89 0,23 0,21 - 6,37 2,14 0,06 9,57
5. Long An 76,30 5,10 0,37 0,70 - 13,63 2,68 0,15 4,08
6. Bến Tre 73,85 6,50 1,75 0,85 - 5,20 1,60 0,30 9,95
7. Trà Vinh 87,25 2,05 0,45 - - 3,16 2,04 - 5,05

8. Vĩnh Long

66,25 11,50 0,55 4,00 6,50 9,45 0,75 - 1,00
9. Bạc Liêu 53,34 4,51 4,59 4,91 - 4,44 10,81 2,78 14,62
10. Hậu Giang

82,60 1,80 0,40 0,90 1,50 5,70 1,60 4,00 1,50
11. Kiên Giang

72,52 6,38 1,27 1,64 1,29 7,69 7,49 - 1,72
12. ðồng Tháp

NA NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

13. An Giang NA NA


NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

Ghi chú: NA – không có số liệu
(Nguồn: GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ,2001)[15]
Bảng 2.7: Sự thay ñổi ñặc trưng theo mùa của CTR
% khối lượng % Thay ñổi
Chất thải
Mùa
mưa
Mùa khô Giảm Tăng
1. Chất thải thực phẩm
11,1 13,5 21,6
2. Giấy
45,2 40,0 11,5
3. Nhựa dẻo
9,1 8,2 9,9
4. Chất hữu cơ khác
4,0 4,6 15,0

5. Chất thải vườn
18,7 24,0 28,3
6. Thủy tinh
3,5 2,5 28,6
7. Kim loại
4,1 3,1 24,4
8. Chất trơ và chất thải khác
4,3 4,1 4,7
Tổng
100 100
(Nguồn: George Tchbanous, etal, Mc Graw - Hill inc, 1993) [11]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

Chất thải rắn thay ñổi ñặc trưng theo mùa. Vào mùa khô, chất thải thực
phẩm tăng 21,6%, chất hữu cơ khác tăng 15 %, chất thải vườn tăng 28,3%,
còn hầu hết chất thải khác ñều giảm (bảng 2.8). Sự thay ñổi này là do sự
thay ñổi thói quen sinh hoạt của người dân, sự ảnh hưởng của khí hậu, mùa
vụ Bên cạnh ñó thành phần còn chất thải cũng thay ñổi theo thời gian
(bảng 2.8), nguyên nhân chủ yếu là do sự phát triển kinh tế xã hội, mức sống
của người dân.
Bảng 2.8: Thành phần CTR thành phố Hà Nội
Tỷ lệ % so với tổng lượng CTR năm

Thành phần chất thải
Năm 1995 Năm 2003
Hữu cơ 51,9 49,1
Giấy, vải 4,2 1,9

Nhựa, cao su, da, gỗ lông/tóc, lông
gia cầm
4,3 16,5
Kim loại 0,8 6,9
Thủy tinh 0,5 7,2
Chất trơ 38,0 10,4
Khác 0,2 0,9
[1]
2.1.6 Tính chất chất thải rắn
2.1.6.1 Tính chất vật lý
Những tính chất lý học quan trọng của CTRðT bao gồm khối lượng
riêng, ñộ ẩm, kích thước hạt và sự phân bố kích thước, khả năng giữ nước và
ñộ xốp (ñộ rỗng) của CTR ñã nén.
a. Khối lượng riêng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

Khối lượng riêng của CTRðT sẽ rất khác nhau tùy theo phương pháp
lưu trữ: (1) ñể tự nhiên không chứa trong thùng, (2) chứa trong thùng và
không nén, (3) chứa trong thùng và nén.
Khối lượng riêng của CTRðT sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí ñịa lý,
mùa trong năm, thời gian lưu trữ,… Khối lượng riêng của CTRðT lấy từ các
xe ép rác thường dao ñộng trong khoảng từ 200 kg/m
3
ñến 500 kg/m
3
và giá trị
ñặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m
3

.
b. ðộ ẩm
ðộ ẩm của CTR thường ñược biểu diễn theo một trong hai cách: tính
theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần phần trăm khối
lượng khô. Trong lĩnh vực quản lý CTR, phương pháp khối lượng ướt thông
dụng hơn.
2.1.6.2 Tính chất hóa học
a. Kích thước và sự phân bố kích thước
Kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong CTR
ñóng vai trò quan trọng ñối với quá trình thu hồi phế liệu, nhất là khi sử dụng
phương pháp cơ học như sàng quay và các thiết bị phân loại nhờ từ tính.
b. Khả năng tích ẩm (Field Capacity)
Khả năng tích ẩm của CTR là tổng lượng ẩm mà chất thải có thể tích
trữ ñược. ðây là thông số có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ñịnh lượng
nước rò rỉ sinh ra từ BCL. Phần nước dư vượt quá khả năng tích trữ của CTR
sẽ thoát ra ngoài thành nước rò rỉ. Khả năng tích ẩm thay ñổi tùy theo ñiều
kiện nén ép và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng tích ẩm của
CTRðT trong trường hợp không nén có thể dao ñộng trong khoảng 50-60%.
Tính dẫn nước (hydraulic conductivity) của CTR ñã nén là thông số vật
lý quan trọng khống chế sự vận chuyển của nước rò rỉ và khí trong BCL.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

2.1.6.3 Tính chất sinh học
ðặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ có trong
CTRðT là hầu hết các thành phần này ñều có khả năng chuyển hóa sinh học
tạo thành khí, chất rắn hữu cơ trơ, và các chất vô cơ. Mùi và ruồi nhặng sinh
ra trong quá trình thối rữa chất hữu cơ (rác thực phẩm).
Bảng 2.9: Khả năng phân hủy sinh học của một số chất thải hữu cơ tính

theo hàm lượng lignin
Thành phần
VS (% của chất
rắn tổng cộng
TS)
Hàm lượng lignin
(LC), (%VS)
Phần có khả
nange phân hủy
sinh học (BF*)
1. Rác thực phẩm 7 – 15 0,4 0,82
2. Giấy in báo 94,0 21,9 0,22
3. Giấy công sở 96,4 0,4 0,82
4. Carton 94,0 12,9 0,47
5. Rác vườn 50 – 90 4,1 0,72
(Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993)[11]
Số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, những chất thải chứa nhiều lignin, như
giấy in báo có khả năng phân hủy sinh học thấp hơn so với những chất thải
hữu cơ khác có trong CTRðT.
Sự hình thành mùi: Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR trong thời gian dài
giữa các khâu thu gom, trung chuyển và ñổ ra bãi chôn lấp, nhất là ở những
vùng khí hậu nóng, do khả năng phân hủy kỵ khí nhanh các chất hữu cơ dễ bị
phân hủy có trong CTRðT.

×