Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Giáo án tự chọn toán 6 kì II
Chủ đề 4: các phép tính trong tập số nguyên
Ngày 07/01/2012 soạn:
Tiết 19: phép cộng, phép trừ các số nguyên
I. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy tắc cộng, trừ hai số nguyên cùng dấu, khác
dấu.
- Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc đó vào giải bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: (15
/
)
?1. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng
dấu?
- Cho ví dụ?
?2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta làm nh thế nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng bớc
khắc sâu cho HS.
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta lấy
số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá
trị tuyệt đối nhỏ, rồi đặt trớc kết quả dấu
của số tuyệt đối lớn hơn.
VD: -10 + 3 = - 7; 15 + (- 9) = 6
?3. Nêu các tính chất của phép cộng các
số nguyên?
?4. Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thế
nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý
khắc sâu cho HS.
VD: 5 - 8 = 5 + (-8) = - 3.
1. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta
cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt
dấu chung trớc kết quả.
VD: (+3) + (+8) = + 11; (-3) + (-8) = - 11
2. Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn
trừ số nhỏ) rồi đặt trớc kết quả dấu của số
tuyệt đối lớn hơn.
B ớc 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số đó.
B ớc 2 : Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong 2 số
vừa tìm đợc ở bớc 1)
B ớc 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối
lớn hơn trớc kết quả tìm đợc ở bớc 2.
3. Phép cộng các số nguyên:
- T/c giao hoán: a + b = b + a
- T/c kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
4. Muốn trừ hai số nguyên ta giữ nguyên
số bị trừ cộng với số đối của số trừ.
a - b = a + (-b)
Hoạt động 2: Luyện tập: (28
/
)
I. Cộng hai số nguyên cùng dấu:
1. Tính: a) 125 + 86; b) (-7) + (- 18)
c) 23 +
89
; d)
37 73 + +
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS làm
trên bảng, sau 5
/
cho HS dừng bút XD bài
chữa. GV nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm.
2. Tính giá trị của biểu thức:
a) A = x + (- 15) , biết x = - 96;
1.
a) 125 + 86 = 211; b) (-7) + (- 18) = - 25;
c) 23 +
89
= 23 + 89 = 112;
d)
37 73 + +
= 37 + 73 = 110.
2.
a) Thay x = - 96 vào biểu thức ta có:
A = - 96 + (-15) = 111
b) Thay y = -22 vào biểu thức ta có:
B = - 678 + (-22) = - 700.
1
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
b) B = - 678 + y, biết y = -22
(PP dạy tơg tự)
II. Cộng 2 số nguyên khác dấu:
3. Tính: a) 23 + (-7); b) (-96) + 69;
c) 0 + (-35) ; d)
( )
39 93 +
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS làm
trên bảng, sau 5
/
cho HS dừng bút XD bài
chữa. GV nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm.
4. Tính: a) 43 + (- 4); b) 35 + (- 5)
III. Tính chất của phép cộng các số
nguyên:
5. Tính: a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + (-300) + (-302)
6. Tính giá trị của biểu thức:
a) A =
x y+
biết x = -5, y = 3
b) B =
x y+
+ x biết x = 7, y = - 14.
(PP dạy tơng tự)
IV. Phép trừ 2 số nguyên:
7. Tính: a) 5 - 8 ; b) 6 - (-7)
c) (- 8) - (- 9); d) -15 - (-12)
3. a) 23 + (-7) = 16; b) (-96) + 69 = - 37;
c) 0 + (-35) = - 35;
d)
( )
39 93 +
= 39 +(-93) = - 54.
4.
a) 43 + (- 4) = 39 ; b) 35 + (- 5) = 30
5. a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 248 + [(-12) + (-236)] + 2064
= [248 + (-248)] + 2064
= 0 + 2064 = 2064
b) (-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (-600) + (-300) = - 900
6. Thay các giá trị của x, y vào biểu thức
ta có:
a) A =
5 3 2 2 + = =
b) B =
( )
7 14 7 7 7 7 7 14+ + = + = + =
7. a) 5 - 8 = - 3; b) 6 - (-7) = 6 + 7 = 13;
c) (- 8) - (- 9) = - 8 + 9 = 1;
d) -15 - (-12) = - 15 + 12 = - 3.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, tính chất cộng các số nguyên, quy tắc trừ các số
nguyên.
- Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- Làm các bài tập trong sách BT, giờ sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 11/01/2012 soạn:
Tiết 20: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số nguyên
cùng dấu, khác dấu và quy tắc bỏ dấu ngoặc, đa các số vào trong dấu ngoặc , quy tắc
chuyển vế.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Chọn các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Học theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5
/
)
2
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
?1. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng
dấu và quy tắc cộng 2 số nguyên khác
dấu.
- áp dụng tính: (-5) + (-7); - 5 + 7
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, thống nhất cách
trả lời.
HS; Nêu đúng 2 quy tắc đó.
- áp dụng:
(-5) + (-7) = - 12; - 5 + 7 = 2
Hoạt động 2: Luyện tập (37
/
)
1. Tính:
a) (-57) + 47 ; b) 469 + (-219) ;
c) 195 + (-200) + 205.
GV: y/c 3 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 3
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
2. Tính nhanh:
a) 465 + [58 + (-465) + (-38)]
b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá
trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15.
GV: y/c 2 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 5
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
3. Tính:
a) 8 - (3 - 7) ; b) (-5) - (9 - 12)
4. Tính tổng:
a) (-24) + 6 + 10 + 24 ;
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
GV: y/c 4 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 8
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
5. Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 - x = 17 - (-5) ;
b) x - 12 = (-9) - 15
c) 11 - (15 + 11) = x - (25 - 9).
GV: y/c 3 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 8
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
1.
a) (-57) + 47 = - (57 - 47) = - 10 ;
b) 469 + (-219) = 469 - 219 = 250 ;
c) 195 + (-200) + 205 195 + 5 = 200.
2.
a) 465 + [58 + (-465) + (-38)]
= (465 - 465 ) + (58 - 38) = 20
b) Các số nguyên đó là:
- 15; - 14, , -1, 0, 1, , 14, 15.
Tổng các số đó là:
(-15+15) + (-14+14) + + (-1+1) + 0 = 0
3. a) 8 - (3 - 7) = 8 - (- 4) = 8 + 4 = 12 ;
b) (-5) - (9 - 12) = (-5) - (- 3) = (- 5) + 3
= - 2.
4.
a) (-24) + 6 + 10 + 24
= [(-24) + 24] + (6+ 10) = 0 + 10 = 10;
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
= [15 + (-25)] + [23 + (-23)]
= -10 + 0 = - 10
5.
a) 2 - x = 17 - (-5)
2 - x = 22
x = 2 - 22
x = - 20. Vậy x = -20;
b) x - 12 = (-9) - 15
x - 12 = - 24
x = - 12. Vậy x = -12
c) 11 - (15 + 11) = x - (25 - 9)
x - 16 = 11 - 26
x - 11 = - 16
x = - 5. Vậy x = - 5.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà(3
/
)
- Hoạc bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
3
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 5/2/2012 soạn:
Tiết 21: Ôn luyện: nhân hai số nguyên
I. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2
số nguyên khác dấu.
- Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc đó vào giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và BT phù hợp với HS trong lớp.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
?1. Nêu các quy tắc nhân 2 số nguyên
cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu ?
?2 áp dụng: Tính;
a) (-5) .(-3) ; b) (-6) . 4
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ
sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách trả lời.
HS: Nêu đúng 2 quy tắc đó.
áp dụng:
a) (-5) .(-3) = 15 ; b) (-6) . 4 = - 24.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết (10
/
)
?1. Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác
dấu ? Cho VD ?
?2. Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng
dấu ? Cho VD ?
?3. Nêu các t/c cơ bản của phép nhân ?
Cho VD ?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, nhắc lại
từng quy tắc, khác sâu cho HS.
- Lu ý HS: a(b - c) = a.b - a.c
1. Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu, ta
nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt
dấu "-" trớc kết quả nhận đợc.
VD: (-2) . 3 = - 6 ; 4.(-5) = - 20
2. Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta
nhân c2 giá trị tuyệt đối của chúng với
nhau.
3. Các t/c cơ bản của phép nhân các số
nguyên:
a) T/c giao hoán: a.b = b.a
b) T/c kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a.
d) T/c phân phối của phép nhâ đối với
phép cộng: a(b+c) = a.b + a.c
Hoạt động 3: Luyện tập: (22
/
)
1. Tính:25.4 từ đó suy ra kết quả của:
a) (-25).4; b) (- 4).25 .
2. Thực hiện phép tính:
a) (-7).8 ; b) 6.(- 4)
GV: y/c 4 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 5
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
1. 25 . 4 = 100 suy ra:
a) (-25).4 = - 100;
b) (- 4).25 = - 100.
2.
a) (-7).8 = - 56; b) 6.(- 4) = - 24
3. A = - 5x
a) Khi x = 2 ta có:
A = - 5.2 = - 10
4
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
3. Tính giá trị của biểu thức:
A = (12 - 17).x khi x = 2; x = 4; x = 6.
4. Tính:
a) (-5).7 ; b) 8.(-9)
GV: y/c 3 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 6
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
5. Tính 7.8 từ đó suy ra kết quả:
a) (-7).8 ; b) 7. (- 8)
6. So sánh:
a) (-9).(-8) với 0 ;
b) (-12).3 với (-2).(-1)
GV: y/c 4 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 6
/
sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: NX, đánh giá, thống nhất cách làm.
b) Khi x = 4 ta csó:
A = - 5.4 = - 20
4.
a) (- 5) . 7 = - 35; b) 8.(-9) = - 72
5. 7. 8 = 56 suy ra:
a) (- 7).8 = - 56 ; b) 7. (-8) = - 56
6. Ta có: 7.8 = 56 suy ra:
a) Ta có: (-7).8 = - 56 < 0
(Hoặc -7. 8 là số âm nên -7.8 < 0)
b) Ta có: (-12).3 = - 36 < 0;
(-2).(-1) = 2 > 0.
Vậy (- 12).3 < (- 2).(- 1)
(Hoặc - 12.3 là số âm còn (-2).(-1) là số
dơng nên - 12 .3 < (-2).(-1)
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà (3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu,
nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các BT tơng ứng trong SBA.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nhận xét của tổ:
Nhận xét của BGH:
5
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 11/02/2012 soạn:
Tiết 22: bội và ớc của một số nguyên
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm bội và ớc của một số nguyên và vác
tính chất của nó.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giải BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
?. Nêu khái niệm bội và ớc của một số
nguyên ? Cho VD ?
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nmhận xét,
bốung.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung thống
nhất cách trả lời.
1. K/n: Cho a, b
Z và b
0. Nừu có số
nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia
hết cho b, kí hiệu a
M
b. Hay a là bội của b
và b là ớc của a.
VD: - 6 là bội của 2;-2; 3; , vì - 6 = 2.(-3)
- 6 = -2.3; - 6 = 3.(-2),
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết (5
/
)
Nêu các t/c chia hết trong tập số nguyên ?
GV: Nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.
Với mọi số nguyên a, b, c ta có:
1. Nếu a
bM
và b
M
c thì a
cM
2. Nếu a
bM
thì a.m
M
b (m
Z)
3. Nếu a
M
c và b
M
c thì (a + b)
cM
và (a - b)
cM
Hoạt động 3: Luyện tập: (32
/
)
1. Tìm 5 bội của 3; - 3.
2. Tìm tất cả các ớc của - 2, 4, 13, 15, 1.
GV: Y/c 2 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 4
/
, sau đó cho HS dừng bút
XD bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.(5 bội của 3; -3 có thể lấy các giá trị
khác đảm bảo đúng là đợc)
3. Cho 2 t/h A = {4, 5, 6, 7, 8} và
B = {13, 14, 15}
a) Có thể lập đợc bao nhiêu tổng dạng
(a + b) với a
A, b
B ?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng
chia hết cho 3.
4. Tìm các số nguyên x, biết;
a) 12x = - 36; b) 3x - 17 = 13
c) 2.
x
= 16; d)
2 3x
=5
GV: Y/c 4 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 4
/
, sau đó cho HS dừng bút
XD bài.
1. * 5 bội của 3 là : 3; - 3; 6; - 6; 9;
* 5 bội của - 3 là: 3; - 3; 6; - 6; 9;
2. Ư(-2) = {-2, 2, -1, 1}
Ư(4) = {- 4, -2, -1, 1, 2, 4}
Ư(13) = {-13, -1, 1, 13}
Ư(15) = {-15, -5, -3, -1, 1, 3, 5, 15}
Ư(1) = {-1, 1}
3. a) Có thể lập đợc 15 tổng dạng
(a + b) với a
A, b
B vì tập A có 5 phần
tử, tập B có 3 phền tử.
b) Trong các tổng đó có 4 tổng (8+13);
( 4+14); (7+14); (6+15) chia hết cho 3.
4.
a) 12x = - 36
x = - 4;
b) 3x - 17 = 13
3x = 30
x = 10
c) 2.
x
=16
x
= 8
x = 8 hoặc x =- 8;
d)
2 3x
=5
2x - 3 = 5 hoặc 2x - 3 = - 5
* Nếu 2x - 3 = 5
2x = 8
x = 4
* Nếu 2x - 3 = -5
2x = -2
x = -1
Vậy x = {4; - 1}
6
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
5. Tìm số nguyên x, biết:
a) 2.x- 18 = 10; b) 3x + 26 = 5;
c)
2x
= 0; d) 3 +
2 5x
= 10
6. Tính giá trị của biểu thức:
a) [(-23).5]:5; b) [32.(-7)]:32
GV: Y/c 4 HS làm trên bảng, ở dới HS làm
vào vở nháp 4
/
, sau đó cho HS dừng bút
XD bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
5. a) 2.x- 18 = 10
2x = 28
x = 14;
b) 3x + 26 = 5
3x = - 21
x = - 7;
c)
2x
= 0
x - 2 = 0
x = 2;
d) 3 +
2 5x
= 10
2 5x
= 7
2x - 5 =
7 hoặc 2x - 5 = - 7
* Nếu 2x - 5 = 7
2x = 12
x = 6
* Nếu 2x - 5 = -7
2x = -2
x = -1
Vậy x = {6; - 1}
6.
a) [(-23).5]:5 = -23.(5:5) = -23
b) [32.(-7)]:32 = (32:32).(-7) = - 7
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (3
/
)
- Học thuộc k/n bội và ớc của 1 số nguyên và 3 t/c chia hết của số nguyên.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Ôn tập lại toàn bộ các phép tính trong tập số nguyên, giờ sau ôn tập tiếp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 18/02/2012 soạn:
Tiết 23 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm các quy tắc cộng, trừ, nhân chia các số nguyên, quy
tắc dấu ngoặc.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giải BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
HS1: Nêu các tính chất của phep
cộng các số nguyên ?
HS2: Nêu các tính chất của phép
nhân các số nguyên ?
GV: Nhận xét, đánh giá, thống
nhất cách trả lời. Nhắc lại khắc
sâu từng t/c cho HS thông qua
bản đồ t duy.
HS; Nêu đủ 4 t/c của phép cộng, 4 t/c của phép
nhân các số nguyên.
Hoạt động 2: Luyện tập; (37
/
)
7
+số đối
phép +
g.h
k.h
+ 0
g.h
k.h
x1
Pp
phép x
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
tăng dần:
-33, 28, 4, - 4, -15, 18, 0, 2, - 2.
GV: y/c HS làm bài cá nhân 3
/
, sau đó cho
1HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
2.Tính các tổng sau:
a) [(- 5) + (-7)] + (- 18)
b) 666 - (- 222) - 100 - 80
c) - (- 229) + (-219) - 401 + 12.
GV: y/c HS làm bài cá nhân 3
/
, sau đó cho
3HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
3. Liệt kê và tính tổng các số nguyên thoả
mãn:
a) - 4
x < 5; b) - 7 < x
5
c) - 6
x
7.
(pp dạy tơng tự)
4. Tính:
a) (-3) . (- 4) . (- 5) . 2;
b) (- 6). (-7) . 2 . 3
c) (- 2). 3. 4. (-5)
(pp dạy tơng tự)
5. Tìm số nguyên x, biết:
a)
x
= 5, b)
7x =
, c) - 5.
x
= - 20
(pp dạy tơng tự)
6. Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x - 8 = 6; b) 3x + 7 = 4
(pp dạy tơng tự)
1. Sắp xếp các số nguyên đã cho theo thứ
tự tăng dần:
- 33, - 15, - 4, - 2, 0, 2, 4, 18, 28.
2. a) = (-12) + (- 18) = - 30
b) = (666 + 222) - (100 + 80)
= 888 - 180 = 708
c) = (229 - 219) + 12 - 401
= 10 + 12 - 401 = 22 - 401 = - 379.
3. a) x = {- 4, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, 4}
Tổng các phần tử này là:
(- 4+4)+(-3+3) +(-2+2)+(-1+1)+0
= 0 + 0 + 0 + 0 = 0
b) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5}
Tổng các phần tử này là:
-6+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0
= - 6 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = - 6
c) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7}
Tổng các phần tử này là:
7+ (-6 +6)+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+
+ (-2+2)+(-1+1)+0
= 7+ 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 7
4. a) =12. (-10) = - 120
b) = 42. 6 = 252
c) = [(2).(-5)].12 = 10 .12 = 120
5.
a) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5}
Tổng các phần tử này là:
-6+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0
= - 6 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = - 6
a)
x = 5 hoặc x = - 5
b)
7 7x x = =
hoặc x = - 7
c)
x
= 4
x = 4 hoặc x = - 4
6.a)
2x = 14
x = 7
b)
3x = - 3
x = -1
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà:(3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững quy tắc, tính chất các phép tính trong
tập số nguyên và các dạng BT đã làm.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chung 20
/
, sau đó
làm bài kiểm tra 15
/
.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
8
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 25/02/2012 soạn:
Tiết 24 ôn tập chung + kiểm tra 15
/
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm các quy tắc cộng, trừ, nhân chia các số
nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào làm bài kiểm tra 15
/
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập; (15
/
)
1. Tính:
a) (-59) + 35 + 59 + 20 ;
b) (75 - 345 + 82) - (75 + 82) ;
c) (-125).7.(- 8) ;
d) (- 160 - 40) : 25.
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS khá làm
trên bảng 5
/
, ch HS dừng bút XD bài.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2. Tìm số nguyên x, biết:
a) 4.x = - 56 ; b) 2.
x
= 18 ;
c) 2.x - 13 = 27 ; d) 3.x + 17 = 47.
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS khá làm
trên bảng 5
/
, ch HS dừng bút XD bài.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
1.
a) = (- 59 + 59) + (35 + 20) = 0 + 55 = 55
b) = (75 -75) + (582 - 82) - 345
= 0 + 0 - 345 = - 345.
c) = 1000 . 7 = 7000
d) = - 200 : 25 = 8
2.
a)
x = - 14
b)
x
= 9
x =
9
c)
2.x = 40
x = 20
d)
3x = 30
x = 10
Hoạt động 2: Kiểm tra 15
/
(8
/
HS ghi đề + 3
/
thu bài)
Đề A:
Câu 1: (4,5 điểm) Tính:
a) (-29) + 7 + 14 + 29 ; b) (17 - 125 + 28) - (17 + 28) ;
c) (-25).7.(- 4) ; d) (- 80 - 20) : 25.
Câu 2: (4,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) 6.x = - 36 ; b) 3.
x
= 15 ; c) 2.x - 12 = 8 ; d) 5.x + 12 = 27.
câu 3: (1,5 điểm) Tính tổng các số nguyên:
A = 1 + 3 + 5 + + 2009 + 2011.
Đề B:
Câu 1: (4,5 điểm) Tính:
a) (-21) + 9 + 13 + 21 ; b) (19 - 123 + 27) - (19 + 27) ;
c) (-5).9.(- 20) ; d) (- 70 - 30) : 25.
Câu 2: (4,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) 6.x = - 48 ; b) 3.
x
= 18 ; c) 2.x - 15 = 7 ; d) 5.x + 13 = 33.
câu 3: (1,5 điểm) Tính tổng các số nguyên:
A = 2 + 4 + 6 + + 2010 + 2012.
9
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Đáp án
Câu Đề A Đề B
Điểm
1
a) = [(-29)+29] + (7+14)
= 0 + 21 = 21
b) = (17 - 17) + (28 - 28) - 125
= 0 + 0 - 125 = - 125
c) = [(-25).(- 4)].7
= 100 . 7 = 700
d) = - 100 : 25
= - 4
a) = [(-21)+21] + (9+13)
= 0 + 22 = 22
b) = (19 - 19) + (27 - 27) - 123
= 0 + 0 - 123 = - 123
c) = [(-5).(- 20)].9
= 100 . 9 = 900
d) = - 100 : 25
= - 4
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2
a)
x = - 6
b)
5 5x x = =
c)
2.x = 20
x = 10
d)
5.x = 15
x = 3
a)
x = - 8
b)
6 6x x = =
c)
2.x = 22
x = 11
d)
5.x = 20
x = 4
1,0
1,0
1,0
1,0
3 A = (2 + 2012) + (4 + 2010)+ +
+ (1006 + 1008)
= 2014 + 2014 + + 2014
= 2014 . 503 = 1 013 042
A = (1 + 2011) + (3 + 2009)+ +
+ (1005 + 1007)
= 2012 + 2012 + + 2012
= 2012 . 503 = 1 012 036
0,5
0,5
0,5
Lu ý: HS có thể trình bầy cách khác đúng, lô gic vẫn đạt điểm tối đa. Thang điểm cho
tơng ứng với thang điểm trên.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (4
/
)
- Học bài trong SGK và vở ghi.
- Tập làm lại bài kiểm tra 15
/
.
- Tuần sau học chủ đề 5: Các phép tính về phân số.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nhận xét của tổ:
Nhận xét của BGH:
10
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 04/03/2012 soan: (Chủ đề 5) Các phép tính về phân số
Tiết 25: phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc 2 quy tắc về phép cộng 2 phân số cùng mẫu, hai phân số không
cùng mẫu số.
- Kĩ năng: Cộng 2 phân số cùng mẫu và 2 phân số khác mẫu.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập phù hợp với nội dung và mục tiêu.
HS: Ôn tập các quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu đã học ở lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Trả chữa bài kiểm tra 15
/
chủ đề 4(7
/
)
GV: Nhận xét chất lợng bài kiểm tra:
+ Ưu điểm: Đa số các em đã hiểu và biết cách làm bài tơng đối tốt
+ Nhợc điểm: Vẫn còn 1 số ít em làm bài cha đạt
Cụ thể về điểm:
TT giỏi Khá TB Yếu kém
sl Tl% sl Tl% sl Tl% sl Tl% SL Tl%
6A
6B
+ Trả bài và chữa bài khó ít em làm đợc.
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số:(8
/
)
?1. a) Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số
cùng mẫu số đã học ở lớp 5 ?
b)Viết công thức tổng quát ?
c) Cho VD ?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khác sâu
cho HS.
?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng 2 số
nguyên là trờng hợp riêng của cộng 2 phân
số ? Cho ví dụ ?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khác sâu
cho HS.
HS:
1. a) Nhắc lại quy tắc:
b) CT:
,( , , , 0)
a b a b
a b m Z m
m m m
+
+ =
c) VD:
2 4 2 4 6
2
3 3 3 3
+
+ = = =
,
2 6 2 ( 6) 4
5 5 5 5
+
+ = =
2. Ta có thể nói: Cộng 2 số nguyên là tr-
ờng hợp riêng của cộng 2 phân số vì các số
nguyên đều có thể viết dới dạng phân số.
Ví dụ: 2 + 3 =
2 3 4 6
1 1 2 2
+ = + =
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu số:(15
/
)
11
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ví dụ: a)
2 3
?
3 5
+ =
b)
2 4
7 5
+
= ?
Ta cộng nh thế nào ?
( - quy đồng MS, cộng 2 phân số cùng
mẫu số)
? Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng
mẫu số ?
GV: Nhắc lại quy tắc khắc sâu cho HS
?. Cộng các phân số sau:
a)
2 3
3 5
+
; b)
3 4
10 15
+
; c)
1
2
3
+
GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 5
/
, sau
đó cho 3 HS lên chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
- Để thực hiện phép tính này ta phải quy
đồng các mẫu số da về dạng cộng 2 phân
số cùng mẫu số rồi cộng.
a)
2 3 10 9 19
3 5 15 15
+
+ = =
;
b)
2 4 10 ( 28) 18
7 5 35 35
+
+ = =
* Quy tắc: (SGK)
a)
2 3 10 9 1
3 5 15 15
+
+ = =
b)
3 4 9 ( 8) 1
10 15 30 30
+
= + = =
c)
1 1 6 5
2
3 3 3
+
= + = =
Hoạt động 3: luyện tập: (12
/
)
1. Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có
thể)
a)
7 8
25 25
+
; b)
6 14
13 39
+
2. Tính các tổng dới đay sau kho đã rút
gọn phân số:
a)
7 9
21 36
+
; b)
3 6
21 42
+
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 4 HS khá làm
trên bảng, sau đó cho HS nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
1.
a) =
7 8 7 ( 8) 15 3
25 25 25 25 5
+
+ = = =
b) =
18 ( 14) 4
39 39
+
=
2.
a) =
1 1 4 ( 3) 1
3 4 12 12
+
+ = =
b) =
1 1 1 1
0
7 7 7
+
+ = =
Hoặc =
1 1
0
7 7
+ =
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà: (3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc 2 quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số và
2 phân số khác mẫu số.
- Làm các bài tập tr 26 SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nhận xét của tổ:
Nhận xét của BGH:
12
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 11/03/2012 soan: (Chủ đề 5)
Tiết 26: phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Kĩ năng: Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập: Cộng 2 phân số cùng mẫu và
2 phân số khác mẫu.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập phù hợp với nội dung và mục tiêu.
HS: Ôn tập các quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu đã học ở lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
?1. Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu
số dơng và 2 phân số khác mẫu số ?
?2. áp dụng: Tính:
a)
12 2
;
5 5
+
b)
2 3
3 5
+
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ
sung. Nhắc lại QT khắ sâu cho HS.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống
nhất cách trả lời.
HS: 1- Phát biểu đúng 2 quy tắc:
+ Cộng 2 phân số cùng mẫu số dơng.
+ Cộng 2 phân số khác mẫu số.
2. áp dụng: Tính:
a)
12 2 12 2 10
2
5 5 5 5
+
+ = = =
b)
2 3 2.5 3.3 10 9 19
3 5 15 15 15
+ +
+ = = =
Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: (8
/
)
?. Nhắc lại t/c của phép cộng các số
nguyên ?
GV: y/c HS trả lời, sau đó GV nhận xét,
bổ sung, nhắc lại từng t/c khác sâu cho HS
1) Tổng hai số nguyên không thay đổi khi
ta đổi chỗ các số nguyên đó.
2) Tổng các số nguyên không thay đổi khi
ta thay đổi cách nhóm các số nguyên đó.
3) Bất cứ số nguyên nào cộng vớisố 0 cũng
nh số 0 cộng với bất kì số nguyên nào
cũng bằng chính số đó.
4) Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0
Hoạt động 3: Các tính chất: (12
/
)
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của
phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu.
Em nào cho biết các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
(Phát biểu và nêu công thức tổng quát).
HS: 1) Tính chất g.h:
b
a
d
c
d
c
b
a
+=+
2) Tính chất k.h:
++=+
+
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
13
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
GV đa "Các tính chất" lên bảng phụ.
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ :
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có
tính giao hoán và kết hợp không?
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng
phân số giúp ta điều gì?
3) Cộng với số 0:
b
a
b
a
00
b
a
=+=+
Chú ý: a, b, c, d, p, q Z; b,d, q 0.
* HS ví dụ : a)
=
+=+
6
1
2
1
3
2
3
2
2
1
b)
=
++
=+
+
2
1
2
1
3
2
2
1
3
1
3
2
2
1
c)
.
7
5
7
5
00
7
5
=+=+
HS : Tổng của nhiều phân số cũng có tính
giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi
cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc
nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào
sao cho việc tính toán đợc thuận tiện.
Hoạt động 4: áp dụng: (15
/
)
GV: Tính nhanh tổng các phân số sau:
7
5
5
3
4
1
7
2
4
3
A ++
++
=
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS làm ?2
HS cả lớp làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
HS:
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3
A +++
+
=
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3
A +
++
+
=
= (-1) + 1 +
5
3
= 0 +
5
3
=
5
3
?2.* B =
23
8
19
4
17
15
23
15
17
2
++
++
B =
19
4
23
8
23
15
17
15
17
2
+++
+
B =
19
4
23
8
23
15
17
15
17
2
+
++
+
B = (-1) + 1 +
19
4
= 0 +
19
4
=
19
4
* C =
30
5
6
2
21
3
2
1
+
++
C =
6
1
3
1
7
1
2
1
+
++
C =
7
1
6
1
3
1
2
1
+
+
+
C =
7
1
6
1
6
2
6
3
+
+
+
= (-1) +
7
1
C =
7
6
7
1
7
7
=+
.
Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà:(2
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các tính chất của phép cộng.
- làm các bài tập trong SGK.
- Đọc trớc bài phép trừ.
14
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Ngày 18/03/2012 soan: (Chủ đề 5)
Tiết 27: tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Kĩ năng: Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập: Cộng 2 phân số cùng mẫu và
2 phân số khác mẫu.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập phù hợp với nội dung và mục tiêu.
HS: Ôn tập các quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu đã học ở lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ: (10
/
)
GV: Phát biểu và nêu công thức tổng quát
của t/c cơ bản của phân số.
GV: Nêu tóm tắt t/c, khắc sâu cho HS
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ :
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có
tính giao hoán và kết hợp không?
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng
phân số giúp ta điều gì?
HS : a) Tính chất giao hoán
b
a
d
c
d
c
b
a
+=+
b) Tính chất kết hợp:
++=+
+
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
c) Cộng với số 0.
b
a
b
a
00
b
a
=+=+
Chú ý : a, b, c, d, p, q Z; b,d, q 0.
* HS ví dụ :
a)
=
+=+
6
1
2
1
3
2
3
2
2
1
b)
=
++
=+
+
2
1
2
1
3
2
2
1
3
1
3
2
2
1
c)
.
7
5
7
5
00
7
5
=+=+
HS : Tổng của nhiều phân số cũng có tính
giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi
cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc
nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào
15
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
sao cho việc tính toán đợc thuận tiện.
Hoạt động 2: Luyện tập: (32
/
)
1. Tính nhanh tổng các phân số sau
a)
2 2 1 3 5
5 7 4 5 7
A
= + + + +
b) B =
2 15 15 4 8
17 23 17 19 23
+ + + +
c) C =
30
5
6
2
21
3
2
1
+
++
GV: Y/c HS làm bài cá nhân 15
/
, sau đó
cho 3 HS lên chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
C =
7
1
6
1
6
2
6
3
+
+
+
C = (-1) +
7
1
=
7
6
7
1
7
7
=+
.
2. Tính nhanh:
a)
3 5 4
7 13 7
+ +
; b)
5 8 16
21 24 21
+ +
GV:y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS làm
trên bảng 5
/
sau đó cho HS XD bài chữa.
GV: Nhận xét, bổ sung thống nhất cách
làm.
HS :1. Tính:
a)
2 2 1 5 3
5 7 4 7 5
A
= + + + +
2 3 2 5 1
5 5 7 7 4
A
= + + + +
ữ ữ
A = 1 +(- 1) +
1
4
= 0 +
1
4
=
1
4
.
b) B =
2 15 15 4 8
17 23 17 19 23
+ + + +
B =
2 15 15 8 4
17 17 23 23 19
+ + + +
ữ ữ
B = 1 +(- 1) +
19
4
= 0 +
19
4
=
19
4
.
c) C =
30
5
6
2
21
3
2
1
+
++
C =
6
1
3
1
7
1
2
1
+
++
C =
7
1
6
1
3
1
2
1
+
+
+
2.
a)
3 5 4
7 13 7
+ +
=
3 4 5 5 13 5 8
1
7 7 13 13 13 13
+ + = + = =
ữ
b)
5 16 8
21 21 24
+ +
= 1+
( )
3 1
1 2
3 3 3
+
= =
Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà:(3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các t/c của phép cộng.
- Làm các bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 25/03/2012 soạn:
Tiết 28: ÔN Luyện tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
phép trừ phân số
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm chắc tính chất cơ bản của phép cộng các phân số.
+ HS hiểu đợc thế nào là hai số đối nhau.
- Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi
HS: ôn tập số đối của một số nguyên, trừ số nguyên.
III. Tiến trình dạy học:
16
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6
/
)
GV: gọi 1 HS lên bảng: Nhắc lại các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số.
GV gọi HS nhận xét kết quả và tập đánh
giá cho điểm.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm và nhắc
lại từng t/c khắc sâu cho HS.
HS: phát biểu các t/c.
- Viết công thức tổng quát.
Hoạt động 2: Ôn tập: (10
/
)
?1. Thế nào là 2 phân số đối nhau ? Cho
VD ?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất các trả
lời.
GV: Tìm số đối của phân số
b
a
? Vì sao?
GV: Gới thiệu ký hiệu:
Hãy so sánh
b
a
;
b
a
;
b
a
?
Vì sao các phân số đó bằng nhau
(số đối của
b
a
là
b
a
).
?2. Tính:
a)
4
1
7
2
b)
+
4
1
28
15
GV:
28
15
4
1
7
2
=
, mà
7
2
4
1
28
15
=
+
.
HS: Hai phân số đợc gọi là đối nhau nếu
tổng bằng không.
5
3
và
5
3
là hai số đối nhau vì
0
5
3
5
3
=
+
HS: Số đối của phân số
b
a
là
b
a
.
Vì
0
b
a
b
a
b
a
b
a
=+
=+
.
- HS:
b
a
b
a
b
a
=
=
HS : vì đều là số đối của phân số
b
a
.
2. a)
28
15
28
78
4
1
7
2
4
1
7
2
=
+
=+=
b)
7
2
28
8
28
7
28
15
4
1
28
15
==
+=
+
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố: (25
/
)
GV: Gọi HS nhắc lại
- Thế nào là 2 số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.
GV: Cho HS làm bài 60 <33 SGK>.
1. Tìm x biết: a)
3 1
5 2
x =
b)
5 7 1
4 12 3
x
= +
Bài 65 (trang 34 SGK)
GV đa đề bài lên bảng -> yêu cầu tóm tắt
GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để
xem hết phim hay không ta làm thế nào?
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS1:
a)
3 1
5 2
x =
x =
1 3
2 5
+
x =
5 6
10
+
x =
11
10
HS2: b)
5 7 1
4 12 3
x
= +
5 7 ( 4)
4 12
x
+
=
5 3
4 12
x
=
5 3
4 12
x
=
5 3
4 12
x
= +
( )
15 3
18 3
12 12 2
x
+
= = =
.
17
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó.
Bài 66 <34 SGK>
GV cho HS hoạt động nhóm
Bài 65: HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Thời gian có: Từ 19 giờ21 giờ 30 ph.
Thời gian rửa bát:
4
1
giờ.
Thời gian để quét nhà:
6
1
giờ.
Thời gian làm bài: 1 giờ
Thời gian xem phim: 45ph =
4
3
giờ
HS: Phải tính đợc số thời gian Bình có và
tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so
sánh 2 thời gian đó.
HS: Bài giải.
Số thời gian Bình có là.
21 giờ 30 ph 19 giờ = 2 giờ 30 ph
=
2
5
giờ.
Tổng số giờ Bình làm các việc là
12
91223
4
3
1
6
1
4
1 +++
=+++
6
13
12
26
==
giờ.
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian
Bình làm các việc là.
3
1
6
1315
6
13
2
5
=
=
(giờ).
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà (4 phút):
- Học bài trong SHK kết hợp với vở ghi: Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và
quy tắc trừ phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập
- Bài tập: 59 <33 SGK>, bài 74, 75, 76, 77 <14, 15 SBT>.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 01/4/2012 soạn:
Tiết 29: ôn luyện phép nhân, tính chất cơ bản của phép nhân
phân số
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững đợc qui tắc nhân phân số, tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.
- Kỹ năng: thực hiện nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Tài liệu liên quan
18
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, phép cộng phân số, tính chất cơ bản
của phép công phân số, phép trừ phân số.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
?. Phát biểu qui tắc nhân phân số? Viết
dạng tổng quát.
GV: Nhận xét, đánh giá, thống nhất cách
trả lời.
HS lên bảng phát biểu qui tắc và viết dới
dạng tổng quát.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết: (10
/
)
?1. Nhắc lại quy tắc nhân phân số? Viết
công thức tổng quát ?
(với a, b, c, d Z. b, d 0)
?2. ?. Phát biểu tính chất cơ bản của phép
nhân phân số. Viết dạng tổng quát.
GV: Nhận xét, bổ sung, nhác lại tứng t/c
khắc sâu cho HS.
1. Muốn nhân phân số với phân số ta nhân
tử với tử và mẫu với mẫu.
d.b
c.a
d
c
.
b
a
=
(với a, b, c, d Z. b, d 0)
2. Phát biểu tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.
Tổng quát:
a) Tính chất giao hoán.
b
a
.
d
c
d
c
.
b
a
=
(a, b, c, d Z; b, d 0)
b) Tính chất kết hợp.
=
q
p
.
d
c
.
b
a
q
p
.
d
c
.
b
a
, (b, d, q 0)
c) Nhân với số 1.
b
a
b
a
.11.
b
a
==
(b 0)
d) Tính chất phân phối của phép nhân với
phép cộng.
q
p
.
b
a
d
c
.
b
a
q
p
d
c
.
b
a
+=
+
.
Hoạt động 2: Luyện tập: (25
/
)
1. Tính:
a)
1 1
.
4 3
; b)
2 5
.
5 9
c)
3 16
.
4 17
; d)
8 15
.
3 24
e)
8
( 5).
15
; g)
9 5
.
11 18
GV: y/c 2 HS lên bảng tính, ở dới HS làm
Vào vở nháp 5
/
, sau đó cho HS dừng bút
nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
Bài 69 (36 SGK)
a)
12
1
3.4
1.1
3
1
.
4
1
=
=
b)
9
2
9.5
)5().2(
9
5
.
5
2
=
=
c)
17
12
17.4
16).3(
17
16
.
4
3
=
=
d)
3
5
24.3
15.)8(
24
15
.
3
8
=
=
e)
3
8
15
8.5
15
8
.)5(
=
=
19
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
2. Phân số
6
35
có thể viết dới dạng tích của
2 phân số có tử số và mẫu số là các số
nguyên dơng có 1 chữ số.
Chẳng hạn:
6 2 3
.
35 5 7
=
. Hãy tìm cách viết
khác.
3. Thực hiện phép tính;
a)
13
3
.
9
5
13
9
.
9
5
13
7
.
9
5
B +=
b)
+=
12
1
4
1
3
1
.
117
15
33
2
111
67
C
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống
nhất cách làm.
4. Tính giá trị biểu thức:
a)
2 2 2 2 2
1 2 3 4 5
. . . .
1.2 2.3 3.4 4.5 5.6
A =
b)
2 2 2 2 2
2 3 4 5 6
. . . .
1.3 2.4 3.5 4.6 5.7
B =
g)
22
5
18.11
5.9
18
5
.
11
9
=
=
2.
5
2
.
7
3
5
3
.
7
2
5.7
3.2
35
6
===
5
6
.
7
1
5
1
.
7
6
==
3. a)
+=
13
3
13
9
13
7
.
9
5
B
=
5 5
. 1
9 9
=
.
b)
+=
12
1
4
1
3
1
.
117
15
33
2
111
67
C
+=
12
134
.
117
15
33
2
111
67
C
0.
117
15
33
2
111
67
C
+=
= 0.
4.
a) A =
1 2 3 4 5 1
. . . .
2 3 4 5 6 6
=
b) B =
2.3.4.5.6 2.3.4.5.6 12
.
1.2.3.4.5 3.4.5.6.7 7
=
Hoạt động 5: h ớng dẫn học ở nhà: (3
/
):
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.
- Làm bài tập khó
Rút kinh nghiệm giờ
dạy:
Ngày 08/4/2012 soạn:
Tiết 30: ôn tập chung + kiểm tra 15
/
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản về các phép tính
phân số.
- Kỹ năng: Vận dụng vào làm bài tập cụ thể. (Bài kiểm tra 15
/
)
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và đề bài kiểm tra 15
/
HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, phép cộng phân số, tính chất cơ bản
của phép cộng, phép trừ , phép nhân, phép chia phân số.
20
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập (20
/
)
?1. Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu
số ? Viết công thức tổng quát ?
?2. Nêu quy tắc cộng 2 phân số không
cùng mẫu số ?
?3. Nêu các tính chất cơ bản của phép ông
phân số ? Viết các công thức tổng quát
của t/c ?
?4. Nêu quy tắc trừ phân số ? Viết CT tổng
quát ?
?5. Nêu quy tắc nhân phân số? Viết công
thức tổng quát ?
?6. Nêu các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số ?
?7. Nêu quy tắc chia phân số ? Viết công
thức tổng quát ?
GV: Đa thêm VD để minh hoạ cho HS
khắc sâu các kiến thức cơ bản đó.
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu số:
a b a b
m m m
+
+ =
2. Công 2 phân số không cùng mẫu:
+ Quy đồng MS các phân số
+ Cộng các phân số cùng số.
3. a) Tính chất giao hoán:
b
a
d
c
d
c
b
a
+=+
b) Tính chất kết hợp:
++=+
+
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
c) Cộng với số 0.
b
a
b
a
00
b
a
=+=+
4. Qt:
a c a c
b d b d
= +
ữ
5. Qt:
.
.
.
a c a c
b d b d
=
6. a) Tính chất giao hoán.
b
a
.
d
c
d
c
.
b
a
=
(a, b, c, d Z; b, d 0)
b) Tính chất kết hợp.
=
q
p
.
d
c
.
b
a
q
p
.
d
c
.
b
a
, (b, d, q 0)
c) Nhân với số 1.
b
a
b
a
.11.
b
a
==
(b 0)
d) Tính chất phân phối của phép nhân với
phép cộng.
q
p
.
b
a
d
c
.
b
a
q
p
d
c
.
b
a
+=
+
.
7. Qt:
.
: .
.
a c a d a d
b d b c b c
= =
;
( )
.
: . 0
c d a d
a a c
d c c
= =
Hoạt đông 2: Kiểm tra 15
/
(GV+HS ghi đề 8
/
)
Đề A
Câu 1: (4,0 đ) Tính:
Đề B
Câu 1: (4,0 đ) Tính:
21
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
a)
1 2
2 3
+
; b)
2 3
3 4
; c)
4 5
.
5 6
; d)
6 7
:
7 8
Câu 2: (4,0 đ) Thực hiện phép tính:
a)
5 7 5 9 5 3
. . .
9 13 9 13 9 13
+
b)
67 2 15 1 1 1
111 33 117 3 4 12
+
ữ ữ
Câu 3: (2,0 đ) Tính:
1
1
1
1
1
3
M =
+
1
1
1
1
1
3
+
+
a)
2 3
3 4
+
; b)
1 1
2 3
; c)
6 7
.
7 8
; d)
4 5
:
5 6
Câu 2: (4,0 đ) Thực hiện phép tính:
a)
5 7 5 7 5 5
. . .
9 13 9 13 9 13
+
b)
67 2 15 1 1 1
111 33 117 3 4 12
+
ữ ữ
Câu 3: (2,0 đ) Tính:
1
1
1
1
1
3
M =
+
1
1
1
1
1
3
+
+
Đánh giá cho điểm:
Câu Đề A Đề B Điểm
1
a)
1 2
2 3
+
=
3 2 5
6 6
+
=
;
b)
2 3
3 4
=
8 9 1
12 12
=
;
c)
4 5
.
5 6
=
2
3
;
d)
6 7
:
7 8
=
6 8 6.8 48
.
7 7 7.7 49
= =
a)
2 3
3 4
+
=
8 3 11
12 12
+
=
;
b)
1 1
2 3
=
3 2 1
6 6
=
;
c)
6 7 3
.
7 8 4
=
;
d)
4 5 4 6 4.6 24
: .
5 6 5 5 5.5 25
= = =
1,0
1,0
1,0
1,0
2
5 7 9 3
) .
9 13 13 13
5 13
.
9 13
5
9
a
= +
ữ
=
=
67 2 15 4 3 1
)
111 33 117 12
67 2 15 0
.
111 33 117 12
0
b
= +
ữ ữ
= +
ữ
=
5 7 7 5
) .
9 13 13 13
5 9
.
9 13
5
13
a
= +
ữ
=
=
67 2 15 4 3 1
)
111 33 117 12
67 2 15 0
.
111 33 117 12
0
b
= +
ữ ữ
= +
ữ
=
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
3
1 1 1 1
1 1 3 3
1 1 1 1
2 4
2 4
3 3
1 1 2 4
1 7
1 7
2 4
14 4 10
7 7
M = + = +
+ +
= + = +
+
= =
1,0
0,5
0,5
Lu ý: HS có thể làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tơng
ứng với thang điểm trên.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (3
/
)
- Học bài trong vở ghi thuộc lí thuyết.
22
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
- Tuần sau học chủ đề 6: Góc.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 15/4/2012 soạn:
Chủ đề 6: Góc
Tiết 31: Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về nửa mặt phẳng, góc, số đo góc.
- Kĩ nang: Nhận biết về góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Trả, chữa bài kiểm tra: (6
/
)
GV: Nhận xét chất lợng bài làm của HS
- Chỉ cho HS thấy chỗ sai gặp nhiều trong
bài: Vận dụng quy tắc chia số nguyên cho
phân số, chia phân số cho phân số vào giải
Câu 3: Dạng toán tính ngợc.
HS thấy đợc chỗ đúng, chỗ sai của mình,
những lỗi mà HS hay vớng phải: Vận dụng
quy tắc chia số nguyên cho phân số, chia
phân số cho phân số.
- Chữa bài
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết: (10
/
)
?1. Nửa mặt phẳng là gì?
?2. Góc là gì?
?3. Nêu cách nhận biết góc
nhọn, vuông, tù , bẹt theo số
đo ?
1. Hình ggồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng đợc
chia ra bởi a đợc gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
2. Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. Gốc chung của hai
tia là đỉnh của góc. Hai tia là 2 cạnh của góc.
3. - Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0
0
và nhỏ hơn 90
0
.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90
0
.
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90
0
và nhỏ hơn 180
0
.
- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180
0
.
Hoạt động 3: Luyện tập: (25
/
)
1. Cho 3 điểm A, B, C nằm
ngoài đờng thẳng a. Biết rằng cả
2 đoạn thẳng BA, BC đều cắt đ-
ờng thẳng a. Hỏi đoạn thẳng AC
có cắt đờng thẳng a hay không ?
Vì sao ?
Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối
1.
Cả 2 đoạn thẳng BA, BC
đều cắt đờng thẳng a nên nếu
B ở nửa (I) thì 2 điểm C và A
Cùng nằm ở nửa mặt phẳng (II)
((II) là nửa mặt phẳng đối của
Nửa mặt phẳng (I)). Do đó, đoạn
23
A
C
B
a
(I)
(II)
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
nhau bờ a.
GV: y/c HS vẽ hình, thảo luận
nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống
nhất cách trả lời.
2. Cho 2 tia Oa, Ob không đối
nhau. Lấy các điểm A, B không
trùng O sao cho A thuộc Oa, B
thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm
giữa A và B. Vẽ điểm Dâsao cho
D nằm giữa A và D. Hỏi trong 2
tia OC, OD thì tia nào nằm giữa
2 tia OA, OB; tia nào không nằm
giữa 2 tia OA, OB ?
(pp dạy tơng tự)
3. Đọc tên và viết các kí hiệu các
góc ở hình vẽ H1 và cho biết
trong hình vẽ đó có bao nhiêu
góc tất cả ?
Bài 4:Trên một nửa mặt phẳng
bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và ox sao cho góc xOy = 30
0
;
góc xoz = 110
0
.
a) Trong ba tia Ox, Oy, oz tia
nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính góc yoz.
c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc
yoz. Tính góc zOt, góc tox
GV: y/c HS vẽ hình, thảo luận
nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống
nhất cách trả lời.
thẳng AC không cắt đờng thẳng a.
* (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B;
* (II) là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B.
2.
3. Trong hình vẽ có 3 góc:
Góc BAC, góc CAD và góc BAD
4.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz
thì tia Oy nằm giữa 2 tia
còn lại.
b)
ã
ã
ã
ã
0 0 0
110 30 80
yOz xOz xOy
yOz
=
= =
c)
ã
ả
ã
ả
ả
ã
0
0 0 0
80
2 2
40 30 70
yOz
zOt tOy
tOx tOy yOx
= = =
= + = + =
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (4
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập tiếp: + Khi nào thì
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
và tia phân giác của góc.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày 15/4/2012 soạn:
Tiết 32: ôn tập Khi nào thì
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
và tia phân giác của góc
I. Mục tiêu:
24
O
D
B
D
A
a
Hình 1
C
B
C
A
O
x
b
y
tz
- Tia OC nằm giữa hai tia
OA, OB.
- Tia OD không nằm giữa hai
tia OA, OB.
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về: Khi nào thì
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
và
tia phân giác của góc.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về góc vào giải bài tập, đặc biệt là vẽ hình.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc, compa.
HS: Thớc kẻ, compa.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6
/
)
?. Trong một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox vẽ góc xOy = 30
0
và góc xOz = 45
0
.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm
giữa 2 tia còn lại.
b) Tính góc yOz ?
GV: Nhn xột, ỏnh giỏ, b sung, thng
nht cỏch tr li.
HS: - Vẽ đúng hình.
a) Trong 3 tia đó tia Oy nằm giữa 2 tia Ox
và Oz.
b) Ta có:
ã ã
ã
ã
ã
ã
ã
0 0 0
45 30 15
xOy yOz xOz yOz xOz xOy
yOz
+ = =
= =
Hot ng 2 : Khi no thỡ
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
(20
/
)
?1. Khi no thỡ
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
? V hỡnh
minh ha ?
?2. Gi tia Oz l tia nm gia hai tia Ox
v Oy. Bit
ã
xOy
= 50
0
,
ã
xOz
= 140
0
. Tớnh
gúc yOz ?
GV: y/c HS tho lun nhúm lm bi 5
/
,
sau ú cho 1 HS lờn cha bi, lp theo dừi
nhn xột, b sung.
GV: Nhn xột, b sung, thng nht cỏch
lm.
HS: Khi tia Oy nm gia hai tia Ox v Oz
thỡ
ã ã
ã
xOy yOz xOz+ =
.
2. Tr ng hp 1
Tia Oy nm gia
2 tia Ox v Oz.
ã
ã
ã
0 0
140 50yOz xOz xOy= =
= 90
0
Trng hp 2: Tia Ox nm gia 2 tia Oy
v Oz.
ã
ã
ã
0 0 0
140 50 190yOz xOz xOy= + = + =
Hot ng 3: Tia phõn giỏc ca gúc: (15
/
)
? 1. Tia phõn giỏc ca mt gúc l gỡ ? Cho
VD ?
2. V
ã
0
50xOy =
. V tia phõn giỏc Oz ca
gúc y.
3. Cho
ã
0
110AOB =
, OC l tia phõn giỏc ca
gúc ú. Tớnh gúc AOC.
GV: y/c HS tho lun nhúm lm bi 6
/
,
1. Tia phõn giỏc ca mt gúc l tia nm
gia hai cnh ca gúc v chia gúc ú
thnh 2 phn bng nhau.
VD: Tia Oy l tia phõn giỏc ca gúc xOz
thỡ tia Oy nm gia 2 cnh Ox, Oz v
ã ã
ã
2
xOz
xOy yOz= =
25
xO
y
O
x
z
y
z
O
y
x
x
y
z
25
0