Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 137 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




ĐÀM THỊ THANH TÂM





TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
THƢỜNG XUN Ở CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ
HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

2
THÁI NGUN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




ĐÀM THỊ THANH TÂM




TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
THƢỜNG XUN Ở CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ
HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH

Chun ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN



THÁI NGUN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: Bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
và chƣa đƣợc cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào. Tơi xin chịu trách nhiệm hồn
tồn về luận văn của mình.
Tác giả

Đàm Thị Thanh Tâm




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

ii
LỜI CẢM ƠN

Thực hiện đề tài "Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp theo chương
trình bồi dưỡng thường xun ở các trường THCS Thành phố Hạ Long - Tỉnh
Quảng Ninh", tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Thái

Ngun, Khoa Tâm lý giáo dục, khoa Sau đại học, các giáo sƣ, phó giáo sƣ,
Tiến sĩ và các giảng viên đã trực tiếp tham gia giảng dạy, quan tâm và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học.
Xin cho tơi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Thanh
Huyền - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi trong việc định
hƣớng đề tài cũng nhƣ trong suốt q trình nghiên cứu, viết luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo, đội ngũ cán
bộ quản lý, GV các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hạ Long đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi, giúp tơi có những tƣ liệu để hồn thành luận văn.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và
góp ý thêm của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn trở
nên hồn thiện hơn.

Thái Ngun, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn



Đàm Thị Thanh Tâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
8. Cấu trúc luận văn 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH
BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUN Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1. Tổ chức, bồi dƣỡng 10
1.2.1.1. Tổ chức 10
1.2.1.2. Bồi dƣỡng 10
1.2.2. Giáo viên chủ nhiệm 12
1.2.3. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 13
1.2.3.1. Khái niệm đội ngũ 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

iv
1.2.3.2. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 13
1.2.4. Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 14
1.2.5. Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun giáo viên trung học cơ sở 14

1.3. Một số vấn đề lý luận về tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun 16
1.3.1. Một số vấn đề lí luận về ngƣời GVCN lớp ở trƣờng THCS 16
1.3.1.1. Vị trí, vai trò của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS 16
1.3.1.2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS 17
1.3.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS 21
1.3.1.4. Những u cầu về năng lực của ngƣời GVCN lớp 23
1.3.2. Những vấn đề chung về tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun 26
1.3.2.1. Mục đích của việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ
GVCN lớp ở trƣờng THCS theo chƣơng trình BDTX 26
1.3.2.2. Quy trình tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở
trƣờng THCS 27
1.3.2.3. Nội dung tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GVCN
lớp theo chƣơng trình BDTX ở trƣờng THCS 32
1.3.2.4. Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GVCN lớp
theo chƣơng trình BDTX ở trƣờng THCS 33
1.3.2.5. Hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GVCN
lớp theo chƣơng trình BDTX ở trƣờng THCS 34
1.3.2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội
ngũ GVCN lớp theo chƣơng trình BDTX ở trƣờng THCS 34
1.4. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời Hiệu trƣởng
trƣờng THCS trong việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác chủ
nhiệm lớp cho đội ngũ GVCN 35
1.4.1. Vị trí của Hiệu trƣởng 35
1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>


v
1.4.3. Trách nhiệm của Hiệu trƣởngtrong việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực
làm cơng tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GVCN 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 38
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH BỒI
DƢỠNG THƢỜNG XUN Ở CÁC TRƢỜNG THCS
THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 39
2.1. Khái qt tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo thành phố
Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh 39
2.1.1.Vài nét về tình hình kinh tế - văn hóa, xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh 39
2.1.2. Thực trạng GD trung học cơ sở ở thành phố Hạ Long 40
2.2. Thực trạng năng lực đội ngũ GVCN và thực trạng thực hiện nội dung
cơng tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN lớp ở các trƣờng THCS
thành phố Hạ Long 42
2.2.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 42
2.2.2. Thực trạng về năng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trƣờng
trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44
2.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung cơng tác CNL của giáo viên chủ
nhiệm lớp ở các trƣờng THCS thành phố Hạ Long Quảng Ninh 47
2.2.4. Thực trạng kết quả thực hiện cơng tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm lớp 50
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm lớp của GVCNL 53
2.3. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác CNL cho đội ngũ
GVCNL theo chƣơng trình BDTX ở các trƣờng THCS thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 54
2.3.1. Thực trạng nhận thức của GVCN về sự cần thiết phải tổ chức bồi
dƣỡng năng lực làm cơng tác CNL cho đội ngũ GVCNL 57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện BD năng lực làm cơng tác CNL theo
chƣơng trình BDTX cho đội ngũ GVCNL ở các trƣờng THCS thành
phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 58
2.3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác
CNL theo chu kỳ BDTX cho đội ngũ GVCNL ở các trƣờng
THCS thành phố Hạ Long 58
2.3.2.2. Thực trạng chỉ đạo nội dung bồi dƣỡng năng lực làm cơng
tác CNL theo chu kỳ BDTX cho đội ngũ GVCNL ở các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long 59
2.3.2.3. Thực trạng về phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác
chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GVCN theo chu kỳ BDTX ở các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long 64
2.3.3.4. Thực trạng về hình thức bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác chủ
nhiệm lớp cho đội ngũ GVCN theo chu kỳ BDTX ở các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long 65
2.3.4. Kết quả bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác chủ nhiệm lớp theo chu kỳ
BDTX cho đội ngũ GVCN các trƣờng THCS thành phố Hạ Long,
Quảng Ninh 67
2.4. Đánh giá chung về thực trạng cơng tác bồi dƣỡng năng lực làm cơng
tác GVCN lớp cho đội ngũ GVCN lớp theo chƣơng trình BDTX ở
các trƣờng THCS thành phố Hạ Long 69
2.4.1. Tích cực, thành tựu 69
2.4.2. Tồn tại và bất cập 70
2.5. Ngun nhân những tồn tại 71
2.5.1. Ngun nhân khách quan 71
2.5.2. Ngun nhân chủ quan 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 72

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM THEO CHƢƠNG TRÌNH BDTX Ở
CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH
QUẢNG NINH 74
3.1. Định hƣớng và ngun tắc đề xuất các biện pháp 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

vii
3.1.1. Định hƣớng về quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác
giáo viên chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm theo chƣơng trình
BDTX của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS thành phố Hạ Long - Tỉnh
Quảng Ninh 74
3.1.2. Các ngun tắc đề xuất các biện pháp 75
3.1.2.1. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 75
3.1.2.2. Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn 76
3.1.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp 76
3.1.2.4. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp 77
3.2. Các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp theo
chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các trƣờng THCS thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho GVCN và các lực lƣợng tham gia cơng tác
bồi dƣỡng GVCN 77
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 77
3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp 78
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 80
3.2.2. Đổi mới cách thức xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động
bồi dƣỡng năng lực làm cơng tác CN lớp cho đội ngũ GVCN 80
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 80
3.2.2.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp 81

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 82
3.2.3. Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực
làm cơng tác CN lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 83
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp 83
3.2.3.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp 84
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 92
3.2.4. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá cơng tác BD đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp 93
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

viii
3.2.4.2. Nội dung và cách tiến hành 94
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 96
3.2.5. Tạo các điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để động viên
GVCN lớp tích cực tham gia BD và tự BD 96
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp 96
3.2.5.2. Nội dung và cách tiến hành 97
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 98
3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 99
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm 99
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm 99
3.3.3. Cách thức tiến hành khảo nghiệm 99
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm 99
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
1. Kết luận 103
2. Kiến nghị 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

PHỤ LỤC 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nội dung viết tắt
BD
Bồi dƣỡng
BDGV
Bồi dƣỡng giáo viên
CNL
Chủ nhiệm lớp
CNH- HĐH
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐT
Đào tạo
ĐNGV
Đội ngũ giáo viên
GD
Giáo dục
GD & ĐT
Giáo dục & Đào tạo
GV
Giáo viên
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
HS

Học sinh
PCGD
Phổ cập giáo dục
QL
Quản lý
QLGD
Quản lý giáo dục
SGK
Sách giáo khoa
TH
Tiểu học
TN
Tốt nghiệp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thơng
UBND
Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN lớp, năm học 2012 - 2013 42
Bảng 2.2. Thâm niên cơng tác của đội ngũ GVCN 43
Bảng 2.3. Thực trạng về trình độ chun mơn, chính trị, ngoại ngữ và tin
học của đội ngũ GV làm cơng tác CNL 44

Bảng 2.4. Tự đánh giá của đội ngũ GVCN về năng lực làm cơng tác
chủ nhiệm lớp của bản thân 45
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện nội dung cơng tác của
giáo viên chủ nhiệm lớp 48
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện cơng tác CNL của đội ngũ GVCNL 50
Bảng 2.7. Kết quả xếp loại giáo dục (hạnh kiểm) học sinh của các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long năm học 2011 - 2012 51
Bảng 2.8. Thực trạng về những khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm
lớp của GVCNL 53
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và đội ngũ GVCN lớp về việc lập kế
hoạch BD theo chu kỳ BDTX 58
Bảng 2.10. Đánh giá của cán bộ quản lý về việc chỉ đạo thực hiện nội
dung BD năng lực làm cơng tác chủ nhiệm lớp theo chu kỳ
BDTX cho đội ngũ GVCNL 59
Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ GVCN về việc thực hiện nội dung BD
năng lực làm cơng tác chủ nhiệm lớp theo chu kỳ BDTX cho
đội ngũ GVCNL 61
Bảng 2.12. Đánh giá của GVCN về các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực
làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình BDTX 64
Bảng 2.13. Đánh giá của GVCN về các hình thức bồi dƣỡng năng lực làm
cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình BDTX 66
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và đội ngũ GVCN về kết quả bồi
dƣỡng năng lực làm cơng tác CNL theo chu kỳ BDTX 68
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

vi
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện cơng tác CNL của đội ngũ GVCNL 51
Biểu đồ 2.2. Đánh giá của CBQL và đội ngũ GVCN lớp về việc lập kế
hoạch BD theo chu kỳ BDTX 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục - Đào tạo đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển KT-
XH nhằm đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và tác động mạnh mẽ của q
trình tồn cầu hố, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những điều
kiện cần thiết và cơ hội thuận lợi cho nƣớc ta phát triển. Đảng ta khẳng định:
“Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn lực chất lƣợng cao là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, là yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” .
Trong thời gian gần đây, chất lƣợng giáo dục đã đƣợc sự quan tâm, chú
ý của xã hội. Giáo dục ngày càng phát triển cả về qui mơ, phƣơng thức giáo
dục và mạng lƣới cơ sở giáo dục. Đối với cơng tác giáo dục và đào tạo thì đội
ngũ giáo viên đóng một vai trò quan trọng. Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã
ghi: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”.
Trong nhà trƣờng THCS, đội ngũ GVCN lớp đóng một vai trò quan
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. GVCN lớp là lực lƣợng trực tiếp

triển khai những mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của nhà trƣờng đến từng HS, là
ngƣời chịu trách nhiệm đánh giá HS. Có thể nói, đội ngũ GVCN lớp là cánh tay
nối dài của Hiệu trƣởng đến từng HS để kịp thời uốn nắn những sai trái, vi
phạm đạo đức của HS. Ngày nay, do cơ chế thị trƣờng, có một bộ phận GVCN
lớp còn thiếu quan tâm cơng tác quản lý lớp, theo dõi đánh giá HS một cách
cảm tính, khơng tìm hiểu và nắm vững HS về học tập cũng nhƣ hồn cảnh gia
đình, tâm tƣ nguyện vọng của HS, tình cảm giữa GVCN lớp với HS khơng gắn
bó. GVCN lớp khơng nghiêm khắc nhƣ ngƣời cha, khơng dịu hiền nhƣ ngƣời
mẹ, khơng chia xẻ với HS nhƣ ngƣời anh, ngƣời chị, khơng có các biện pháp
tích cực phòng chống các tệ nạn XH, lối sống bng thả, đua đòi của HS. Điều
này một phần là do năng lực quản lý giáo dục học sinh của GVCN còn hạn chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

2
nên hiệu quả của cơng tác chủ nhiệm lớp chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu
đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Vì vậy, rất cần trang bị cho đội ngũ
GVCN kỹ năng làm cơng tác chủ nhiệm lớp.
Từ thực trạng về những hạn chế của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, trong
Thơng tƣ số 31/2011/TT-BGD ngay26/2012/TT - BGĐT ngày 10 tháng 7 năm
2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế về Bồi dƣỡng thƣờng
xun giáo viên mầm non, phổ thơng và giáo dục thƣờng xun trong đó đặc biệt
chú trọng đến bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Thành phố Hạ Long là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh
Quảng Ninh. Học sinh là con em cán bộ cơng chức, viên chức, là con em thợ mỏ
và có một phần khơng nhỏ là con em nhân dân ngƣời lao động nghèo. Với đặc
điểm học sinh THCS, đang ở lứa tuổi đầu thanh niên có sự phát triển mạnh về
tâm lý, sinh lý. Ở lứa tuổi này các em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập cũng
nhƣ trong đời sống tình cảm. Các em rất cần có sự giáo dục, giúp đỡ của cha mẹ,
giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy, trong các nhà trƣờng

THCS, cần bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GVCN lớp, giúp họ nâng cao hiệu
quả của cơng tác chủ nhiệm lớp, làm tốt cơng tác giáo dục học sinh, góp phần
phát triển tồn diện nhân cách HS. Thực hiện nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun sẽ giúp cho
giáo viên chủ nhiệm lớp phát triển đƣợc năng lực tự học, tự bồi dƣỡng để phát
triển năng lực làm cơng tác chủ nhiệm. Qua đó, đáp ứng đƣợc u cầu nâng cao
chất lƣợng giáo dục tồn diện của học sinh lớp mình phụ trách. Xuất phát từ
những lý do trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ
GVCN lớp theo chương trình bồi dưỡng thường xun ở các trường THCS
Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GVCN
lớp và cơng tác bồi dƣỡng GVCN lớp ở các trƣờng THCS thành phố Hạ Long,
luận văn đề xuất biện pháp tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN lớp theo chƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

3
trình bồi dƣỡng thƣờng xun nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục học sinh
của GVCN lớp, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp ở các trƣờng THCS thành phố Hạ Long.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN
lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các trƣờng THCS thành
phố Hạ Long.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS thành phố Hạ Long tỉnh
Quảng Ninh trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Tuy
nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại trong cơng tác giáo dục học sinh.

Một trong những ngun nhân dẫn đến thực trạng đó một phần là do năng lực
của đội ngũ GVCN lớp. Nếu có đƣợc các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực
cho đội ngũ GVCN lớp khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà
trƣờng thì sẽ nâng cao năng lực cho đội ngũ GVCN, góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN lớp theo
chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở trƣờng trung học cơ sở.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động bồi dƣỡng đội
ngũ GVCN lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các trƣờng THCS
thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp tổ chức bồi
dƣỡng đội ngũ GVCN lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

4
Đề tài này đi sâu nghiên cứu tổ chức bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ
GVCN lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun của Hiệu trƣởng các
trƣờng THCS thành phố Hạ Long năm học 2012- 2013.
6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Đề tài triển khai nghiên cứu ở 8 trƣờng THCS tại thành phố Hà Long,
tỉnh Quảng Ninh:
- Trƣờng THCS Hà Trung
- Trƣờng THCS Trần Quốc Toản
- Trƣờng THCS Hà Tu
- Trƣờng THCS Cao Xanh

- Trƣờng THCS Lý Tự Trọng
- Trƣờng THCS Hồng Hải
- Trƣờng THCS Cao Thắng
- Trƣờng THCS Kim Đồng
6.3. Giới hạn khách thể điều tra
- 08 Hiệu trƣởng
- 10 phó Hiệu trƣởng
- 120 Giáo viên chủ nhiệm
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt
hóa phân loại tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý
luận về tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng
thƣờng xun ở các trƣờng THCS.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

5
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát thu thập dữ liệu từ thực tiễn cơng
tác bồi dƣỡng đội ngũ GVCN và thực tiễn quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội
ngũ GVCNL.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng các phiếu điều tra bằng
hệ thống câu hỏi để khảo sát các đối tƣợng: Cán bộ quản lý, GVCNL, Tổ
trƣởng tổ chun mơn và một số đối tƣợng có liên quan.
- Phƣơng pháp chun gia.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm cơng tác tổ
chức bồi dƣỡng GVCNL từ những GVCNL và kinh nghiệm quản lý cơng tác
bồi dƣỡng GVCNL của các Cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là những ngƣời
đang làm quản lý ở các trƣờng THCS.

7.3. Nhóm phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu
Dùng phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lý, tổng hợp số liệu, sử dụng
thống kê mơ tả và thống kê suy luận để rút ra kết luận vừa có ý nghĩa định tính,
vừa có ý nghĩa định lƣợng.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
- Mở đầu
- Phần nội dung nghiên cứu: 3 chƣơng
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở trƣờng THCS.
- Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các trƣờng THCS thành phố
Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
- Chƣơng 3: Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun ở các trƣờng THCS thành phố
Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
- Phần kết luận và khuyến nghị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

6
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
THƢỜNG XUN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cơng tác chủ nhiệm lớp ở nhà trƣờng phổ thơng là một trong những
nhiệm vụ giáo dục quan trọng. Trong hệ thống tổ chức của các trƣờng phổ thơng,
đơn vị cơ bản đƣợc tổ chức để giảng dạy và giáo dục HS là lớp học. Hình thức
tổ chức dạy học, GD theo lớp đƣợc hình thành từ thế kỉ XVI do nhà giáo dục
Tiệp Khắc JA. Cơmenxki đề xƣớng. Mơ hình lớp học đƣợc duy trì và ngày
càng phát triển mạnh mẽ ở khắp các nƣớc trên thế giới. Khơng những vậy, mơ
hình lớp học đƣợc phát triển và mở rộng, tùy thuộc vào điều kiện thực tế, song
bao giờ một lớp học vẫn cần ngƣời quản lý. Để QL lớp học, nhà trƣờng cử ra
một trong những GV đang giảng dạy làm chủ nhiệm lớp. GVCN đƣợc hiệu
trƣởng nhà trƣờng lựa chọn từ những GV ƣu tú có kinh nghiệm GD, có uy tín
trong HS, đƣợc hội đồng nhà trƣờng nhất trí phân cơng chủ nhiệm lớp học xác
định để thực hiện mục tiêu.
Trong tác phẩm “Phương pháp cơng tác chủ nhiệm lớp", Bơn - đƣ - rép
N.I [2] đã trình bày những phƣơng pháp cơ bản về cách thức thực hiện cơng tác
chủ nhiệm lớp ở các trƣờng phổ thơng.
Theo quan điểm của UNESCO đã cho rằng GD trung học là giai đoạn mà
thế hệ trẻ lựa chọn cho mình những giá trị cần thiết cho cuộc sống cũng nhƣ con
đƣờng chuẩn bị bƣớc vào hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống sau này. Vì vậy,
trong nhà trƣờng phổ thơng ngƣời GV cần tổ chức các họat động phong phú, đa
dạng để HS có thể tham gia đƣợc dễ dàng và thơng qua đó giáo dục cho HS có tri
thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, học tập ở trình độ cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

8
Ở Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã quan tâm nghiên cứu vấn đề cơng tác
chủ nhiệm lớp. Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan tâm sâu sắc với các cơng

trình: “Cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT” [1]. Trong cơng trình này tác
giả đã chỉ rõ vị trí, vai trò cũng nhƣ nội dung cơng tác của ngƣời GVCN lớp ở
nhà trƣờng phổ thơng. Những u cầu về phẩm chất, năng lực của ngƣời GV
làm cơng tác CNL.
Trong tác phẩm “Một số vấn đề trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng
THCS hiện nay" [3], Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung đã đề cập đến thực trạng
cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng phổ thơng hiện nay. Từ thực trạng đó, tác giả
thể hiện quan điểm của mình về nội dung quan trọng trong đào tạo bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên sƣ phạm, cần thiết phải trang bị kỹ năng làm
cơng tác CNL - Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ sƣ
phạm cho sinh viên các trƣờng Đại học sƣ phạm”, [12].
Ngồi ra còn có nhiều nhà khoa học cũng quan tâm đến cơng tác chủ
nhiệm lớp với các cơng trình nhƣ: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn
Thị Kỷ, “Những tình huống giáo dục HS của ngƣời GVCN”, Hà Nhật Thăng
(chủ biên),[17] ; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Cơng
tác GVCN ở trƣờng phổ thơng”, [16]; Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỷ yếu hội
thảo Cơng tác GVCN ở trƣờng phổ thơng” [12].
Trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về lý luận cũng
nhƣ các giải pháp, biện pháp xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ GV, GVCNL. Có
thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu sau:
Dự án phát triển Giáo dục THCS II (do Ngân hàng phát triển châu Á tài
trợ). Mục tiêu của dự án bao gồm: Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục
THCS thơng qua đổi mới chƣơng trình Sách giáo khoa và bồi dƣỡng, tập huấn
GV; tăng cƣờng tiếp cận cơng bằng cho học sinh THCS tại các vùng khó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

9
khăn; nâng cao năng lực quản lý giáo dục THCS thơng qua hệ thống phân
tầng, từ cấp Bộ - Cơ quan quản lý dự án, tới các cấp quản lý địa phƣơng, gồm

các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT.
Đề tài khoa học “Phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng u cầu hội nhập
kinh tế quốc tế” (Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thành Hƣng) với mục tiêu: Xác định
những u cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với GD&ĐT và đề xuất một số
định hƣớng giải pháp phát triển Giáo dục Việt Nam đáp ứng những u cầu đó.
Một trong những giải pháp đề xuất là: Xây dựng và tăng cƣờng năng lực đội ngũ
GV và CBQL, đã chú ý đến vấn đề bồi dƣỡng giáo viên, [11].
Năm 1999, trong Tạp chí phát triển Giáo dục số 1, Phạm Quang Hn có
bài “Nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của GV trƣờng
phổ thơng”. đã đề cập đến sự cần thiết phải bồi dƣỡng để nâng cao năng lực cho
đội ngũ GV, và GVCNL, [10].
- Tác giả Lục Thị Nga (Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ giáo dục Hà Nội, với
đề tài “Vấn đề tự bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên trung học cơ sở
(GVTHCS) trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc” đã nêu cơ sở
lý luận và đề xuất các biện pháp trong bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho
GVTHCS [15].
- Luận văn Thạc sĩ khoa học chun ngành quản lý và tổ chức cơng tác
văn hố, giáo dục của tác giả Phùng Thanh Kỷ (1998) với đề tài: “Một số giải
pháp tăng cƣờng quản lý cơng tác bồi dƣỡng thƣờng xun đội ngũ GV THCS
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” đã tập trung vào vấn đề bồi dƣỡng thƣờng
xun cho đội ngũ GVTHCS, [13] .
- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Trần Thu Hà (2007) với
đề tài: “Biện pháp quản lý việc bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên của
Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Sóc Trăng”, [7].
- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Lƣơng Thị Hằng
(2008) với đề tài: “Biện pháp quản lý cơng tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

10

viên của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn đáp ứng u cầu đổi mới
giáo dục”, [9].
- Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục của tác giả Vi Bích Hạnh đề cấp
đến vấn đề “Quản lý cơng tác bồi dƣỡng giáo viên THCS thành phố Hạ Long
tỉnh Quảng Ninh”, [8].
Tất cả những cơng trình trên đều đã đề cập đến hoạt động của GVCNL
cũng nhƣ vấn đề bồi dƣỡng đội ngũ GV. Tuy nhiên, còn thiếu vắng những cơng
trình nghiên cứu về vấn đề BDTX nói chung và bồi dƣỡng đội ngũ GVCN theo
chu kỳ bồi dƣỡng thƣờng xun nói riêng, đặc biệt là bồi dƣỡng theo chƣơng trình
bồi dƣỡng thƣờng xun đƣợc qui định cụ thể trong “Chƣơng trình bồi dƣỡng
thƣờng xun giáo viên THCS” ban hành kèm theo Thơng tƣ số 31/2011/TT -
BGĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Xuất
phát từ những lý do trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Tổ chức bồi
dưỡng đội ngũ GVCN theo chương trình bồi dưỡng thường xun ở các trường
THCS thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Tổ chức, bồi dưỡng
1.2.1.1. Tổ chức
Thuật ngữ tổ chức đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học và đời
sống. Đồng thời nó đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa, nhiều cấp độ khác nhau. Chẳng
hạn, với tƣ cách là một danh từ, tổ chức đƣợc hiểu là một tập hợp ngƣời, đƣợc
tạo ra nhằm thực hiện một chức năng nhất định (tổ chức đồn thanh niên, lớp
học, xí nghiệp ). Với tƣ cách là tính từ, tổ chức đƣợc hiểu là trình độ nhất định
của một nhóm xã hội, là đặc tính của nhóm. Với tƣ cách là động từ, tổ chức
đƣợc hiểu là hoạt động, một q trình tác động, trong đó có ngƣời tổ chức và
ngƣời đƣợc tổ chức, bao hàm sự phân bố, sắp xếp tƣơng hỗ và sự liên hệ qua
lại của các yếu tố trong một phức hợp nào đó.
1.2.1.2. Bồi dưỡng

×