Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 127 trang )

Tuần thứ : 20
Tiết thứ : 55, 56, Văn
Ngày soạn : 13/01/2010
VỢ CHỒNG A PHỦ
( Trích)
Tô Hoài
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS :
- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số
vùng cao dưới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá
trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ c/m và vùng lên tự
giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuậtkhắc hoạ tính cách
các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả c/sống nội tâm; sở trường của nhà văn
trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính của người
Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang đậm màu sắc dân
tộc và giàu chất thơ.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- HS đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phần hướng dẫn
học bài.
- Lên lớp, GV giúp HS vận dụng các phương pháp phân tích tác phẩm, so
sánh, đối chiếu và khái quát tổng hợp…để học sinh vừa nhận biết những nét
đặc sắc cụ thể vừa có thể nắm được các giá trị cơ bản của tác phẩm trong sự
vận động của văn xuôi VN từ sau 1945.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV. Tìm hiểu bài
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


Hoạt động 1:
Gv gọi HS đọc tiểu dẫn trong
SGK để tìm hiểu về tác giả và
tác phẩm
TT1. GV gọi HS nêu các nét cơ
bản về tác giả và kể tên các tác
phẩm tiêu biểu.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả : (1920)
( xem SGK)
Cần chú ý:
-Tô Hoài bắt đầu con đường văn học
bằng một số bài thơ có tính chất lãng
mạn, sau đó nhanh chóng chuyển sang
văn xuôi hiện thực.
- Là nhà văn có vốn hiểu biết phong
phú, sâu sắc về phong tục tập quán của
1
TT2. GV gọi HS nêu xuất xứ của
tác phẩm
TT3. GV nói thêm về hoàn cảnh
tác giả viết tập truyện Tây Bắc
(qua dòng hồi tưởng của tác giả)
TT4. GV gọi HS tóm tắt truyện
Vợ chồng A Phủ
GV nhận xét
TT5. GV cho HS nêu vị trí của
đoạn trích
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS Đọc hiểu văn bản

phần 1 :Tìm hiểu về hình tượng
nhân vật Mị
TT1. GV hỏi: Số phận và tích
cách của Mị
TT2. GV nhận xét và cho HS
thấy:1 người như Mị đáng ra
phải được hạnh phúc.
TT3.GV hỏi:Vì sao Mị trở thành
con dâu gạt nợ của nhà thống lí
Pá tra?Qua đó em có nhận xét gì
về vấn đề này? (thói tục ở nơi
miền núi)
TT4.GV nhận xét
TT5.GV hỏi: Những bi kịch của
Mị khi bước chân vào nhà
TLPT?
TT6. GV nhận xét
TT7.Gv cần phải cho HS thấy
được ngay từ điểm xuất phát của
nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.
- Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động lôi
cuốn người đọc.
2.Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
a.Xuất xứ:
-Truyện ngắn Vợ chồng A phủ ( 1953),
in trong tập truyện “Tây Bắc”
( 1953).Tác phẩm được trao giải nhất -
giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
(1954-1955)
-Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực

tế 8 tháng ở Tây Bắc năm 1952 (theo bộ
đội lên giải phóng Tây Bắc)
b.Tóm tắt truyện
c. Vị trí đoạn trích :
Trích phần đầu của truyện ( truyện gồm
có 2 phần. Phần đầu chủ yếu nói về cuộc
sống của Mị và A Phủ ở đất Hồng Ngài.
Phần sau nói về cuộc sống của Mị và A
Phủ khi ở vùng đất Phiềng Sa)
II.Đọc - hiểu
1.Hình tượng nhân vật Mị
a.Những bi kịch của Mị khi bước vào
quãng đời thiếu nữ
- Số phận và tính cách:
+Mị là một cô gái trẻ đẹp, tài hoa, đảm
đang, hồn nhiên, hiếu thảo và có lòng tự
trọng.
+Đang có người yêu, đang sống trong
những tháng ngày tươi đẹp của tuổi
thanh xuân ( yêu đời).
+Thế nhưng cô không được hưởng hạnh
phúc, → bị bắt làm con dâu gạt nợ cho
nhà thống Lý Pá Tra . Nguyên nhân:
nghèo,vì món nợ hôn nhân (của cha
mẹ)→ Mị trở thành món hàng (tương
ứng với hai đồng bạc trắng)
→ 1 người có số phận éo le và tính cách,
phẩm chất tốt đẹp.
- Bi kịch khi vào nhà thống lí Pá Tra:
+ Danh nghĩa là con dâu nhưng thực

chất cô là nô lệ.
* một cô gái lẻ loi, âm thầm >< khung
cảnh đông đúc, tấp nập của gđ Pá Tra.
* mặt Mị lúc nào cũng buồn rười rượi,
2
đời Mị,Tô Hoài đã có dụng ý
nghệ thuật khi đặt Mị trong sự
đối lập giữ một tương lai đầy
hứa hẹn và những chồng chất
của những bi kịch để tô đậm về
nỗi thống khổ than phận nô lệ
của Mị
TT8. GV cho HS rút ra nhận xét
TT9
GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả
sự hồi sinh của Mị khi mùa xuân
về về: “Hồng Ngài,năm ấy ăn
tết….”
TT10.GV hỏi:
-Vì sao khát vọng tự do,hạnh
phúc trong Mị đã trỗi dậy (Mị ý
thức được thân phận nô lệ của
mình)
-Em hãy phân tích những dấu
hiệu đầu tiên của sự hồi sinh đó
TT11. GV cho HS nhận xét.
lúc nào cũng cúi mặt >< dâu của một gđ
quyền thế, nhiều nương, nhiều bạc,
nhiều thuốc phiện nhất làng → tác giả
tạo ra sự đối nghịch gây ấn tượng.

* Phải sống với kẻ mà mình ko yêu. Mị
bị cha con Pá Tra cướp đi tình yêu, hạnh
phúc và hi vọng (Mị ko cứu được tình
yêu của mình, dù van xin cha đừng bán
con cho nhà giàu)
+ Mị còn là nạn nhân của sự đầu độc áp
chế về tinh thần.Thống lí Pá tra lợi dụng
thần quyền (óc mê tín)→ Mị cam phận
nô lệ. Mị tin “nó đã bắt mình vào trình
ma nhà nó rồi thì chỉ đợi ngày chết ở
đây thôi”.
- Hậu quả thật bi thảm:
+Sống trong cực khổ, tăm tối, nhẫn nhục
+Muốn chết mà phải sống:vì lòng hiếu
thảo
+Sống mà không có tâm tư: “ở lâu trong
cái khổ, Mị quen khổ rồi” → cách sống
mà Mị lựa chọn
+Thái độ cam chịu đã đẩy Mị tới tình
trạng tê liệt tinh thần phản kháng hay
sức sống bản năng “Ở cái buồng Mị
nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ
vuông bằng bàn tay → chết thì thôi”→
Mị đánh mất ý niệm về thời gian,về sự
tồn tại. Mị chỉ là một cái xác không hồn,
buống xuôi phó mặc cho hoàn cảnh.
 Cuộc sống của Mỵ như bị giam hãm
trong cái không gian chật hẹp và tù đọng
của nhà thống lí Pá Tra→ tác giả tố cáo
những thói tục và sự tàn bạo của thế lực

phong kiến vùng cao.
b.Sự hồi sinh của Mị khi mùa xuân về
trên núi cao-hay là sự trỗi dậy một sức
sống mãnh liệt tiềm tàng.
-Tâm hồn Mị không hoàn toàn lạnh giá,
trong đáy sâu tâm hồn vẫn còn âm ỷ
lòng ham sống, muốn sống và được sống
trong yêu thương.
-Tiếng sáo đêm tình mùa xuân và hơi
rượu đã đánh thức và đưa Mị trở về
ngày trước.
3
TT12. GV cho HS làm rõ diễn
biến và tâm trạng của Mị khi A
Phủ bị bắt đến khi cắt dây cởi
trói cho A Phủ.
TT13. GV hỏi : Em hãy cho biết
ý nghĩa của hành động Mị cởi
trói cho A phủ?
GV nhận xét,giảng kĩ phần này
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 2
hình tượng nhân vật A phủ
TT1. GV gọi HS đọc đoạn văn
miêu tả số phận và tính cách của
A Phủ.
TT2. GV hỏi :Em hãy cho biết A
Phủ và Mị có gì giống và khác
nhau về tính cách
TT3. GV cho HS đọc và phân

tích kĩ tính cách của A Phủ trong
cảnh đánh A Sử và cảnh xử kiện
TT4. Gv cho HS rút ra nhận xét
về nhân vật A Phủ
TT5. GV cho HS rút ra nhận xét
- Các hành động và sự thay đổi của Mị :
+ “uống rượu một mình, uống ừng ực
từng bát” → trạng thái khác thường, sự
bừng tỉnh sau bao năm tháng câm nín,
mụ mị vì sự đày đoạ .
+ Mị thấy lòng vui phơi phới trở lại và
Mị nhận ra rằng “Mị trẻ hơn, Mị vẫn
còn trẻ lắm”→ muốn đi chơi → ý thức
về những năm tháng cũ và những khát
khao trong hiện tại.
+ Lấy ống mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng.
+ Quấn lại tóc, với lấy váy hoa để chuẩn
bị đi chơi → hành động theo khát vọng
tự do hạnh phúc.
+ Khi bị A sử trói vào cột, Mị vẫn nghe
tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc vui
chơi, đám chơi.
+ Hơi rượu vẫn nồng nàn, Mị lúc mê lúc
tỉnh, Mị nhận ra rằng Mị không bằng
con ngựa → ý thức rất rõ.
→ Sức sống mãnh liệt đang được nhen
lên từ đống tro tàn trong lòng Mị.
c.Hành động Mị cởi trói cho A Phủ
- A Phủ bị trói→Thái độ của Mị lúc đầu
lạnh lùng không quan tâm

- Sau đó Mị xúc động, thương và đồng
cảm với A Phủ→ bất mãn thay cho A
Phủ
-Mị quyết định cởi trói cho A Phủ và
vùng chạy theo A Phủ
→ Hành động của Mị táo bạo nhưng
không mâu thuẫn với bản chất tâm hồn
Mị. Sự vận động ,phát triển tâm lí và
tính cách của nhân vật ở đây mang logic
nội tại, đồng thời tô đậm nét đẹp riêng
của tính cách.
*Ý nghĩa của hành động Mị cởi trói
cho A phủ
- Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cũng
chính là cắt bỏ những sợi dây hữu hình
và vô hình đã bao nhiêu năm bó buộc
cuộc đời mình → cởi trói cho chính
mình
-Những hành động này còn mang ý
nghĩa lớn lao: đây không chỉ là chống lại
4
về 2 nhân vật Mị và A Phủ → ý
nghĩa của hình tượng nhân vật
này.
Hoạt động 4
Cho HS tìm hiểu về giá trị nghệ
thuật của tác phẩm.
Hoạt động 5
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

trong SGK trang 15
thế lực cường quyền của cha con thống
lí Pá tra mà còn là sự thách thức đối với
tập quyền và thần quyền từ bao đời nay
đã đè nặng lên người dân miền núi
2.Hình tượng nhân vật A Phủ:
- Số phận đặc biệt:
+ mồ côi cha mẹ, sống một mình không
người thân thích
+ lao động giỏi, thẳng thắn, tự tin,cần cù
chịu khó,nhiều người con gái trong làng
mê nhưng vì nghèo, không lấy được vợ .
- Tính cách đặc biệt : gan góc, mạnh
mẽ, táo bạo
+ Gan góc từ bé: bị bán cho người Thái
dưới cánh đồng, A Phủ trốn lên núi, lưu
lạc ở Hồng Ngài.
+ Ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu :
dám đánh con quan.
+Khi bị làng bắt trói, bị đánh đòn, chửi
mắng, phạt vạ→ không kêu khóc, van
xin.
+ Khi hổ bắt mất bò → định đi giết hổ,
khi bị trói → nhay đứt hai vòng dây
mây
+ khi được cứu thoát:bỏ chạy và mang
theo cả Mị
→ Cuộc sống bị đoạ đày đã luyện cho
A phủ một sức phản kháng. Đây là cơ sở
tốt để sau này khi gặp A Châu anh

nhanh chóng giác ngộ cách mạng.
 Tác giả đã khắc hoạ thành công và
tạo dựng được một hình tượng nhân vật
đặc sắc.
* Nhận xét chung về 2 nhân vật: họ đều
là nạn nhân của chế độ thống trị ở miền
núi, đều là kẻ nô lệ. Qua 2 nhân vật này,
tác phẩm đã tố cáo sự tàn bạo của chế
độ pk miền núi đối với c/sống, số phận
của người dân miền núi trước cách
mạng, đồng thời cũng thể hiện tình yêu
thương của tác giả đối với người dân
lao động miền núi. Đây là một tác phẩm
mang tính hiện thực và nhân đạo sâu
sắc.
3.Nét đặc sắc về nghệ thuật
5
-Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp
dẫn. Giọng điệu trần thuật uyển chuyển,
linh hoạt.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc,
đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm lí và sự
phát triển tính cách của nhân vật (nhất là
nhân vật Mị)
-Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc:
+Cảnh miền núi ( cảnh trí, nếp sinh hoạt,
phong tục tập quán )
+Cảnh xử kiện
+Cảnh mở trói cho Phủ
- Ngôn ngữ giản dị, phong phú và đầy

sáng tạo mang đậm bản sắc riêng. Giọng
văn nhẹ nhàng tinh tế vừa giàu tính tạo
hình vừa giàu chất thơ.
- Chi tiết chân thực, sinh động . các chi
tiết thường được đặt trong một hệ thống
tương quan đối lập.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
V. Củng cố - luyện tập
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
- So sánh số phận của Mị và A Phủ trong truyện này với số phận của các
nhân vật trong các tác phẩm văn học thời kì 30 – 45.
Tuần 20 +21
Tiết:57,58 Làm văn
Ngày soạn:14.01.10
BÀI VIẾT SỐ 5:NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS :
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt : Tìm hiểu đề,
lập dàn ý, diễn đạt.
- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ
ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- HS : ở nhà đọc và nghiên cứu kĩ các đề bài trong SGK và các
đề bài khác để biết cách làm bài
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
6
II.Kiểm tra bài cũ

III.Giới thiệu bài mới
IV. Tìm hiểu bài

Đề: Đọc Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, độc giả khó có thể quên
con sông hung bạo và trữ tình.
Hãy làm sáng tỏ đặc điểm đó của hình tượng con sông Đà trong tác
phẩm này.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
1. Bài viêt tỏ ra hiểu yêu cầu của đề, trình bày rõ ràng các vấn đề.
2. Văn viết mạch lạc, cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
3. Học sinh biết trình bày gọn rõ các vấn đề, không yêu cầu viết quá dài cho
mỗi câu.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
Học sinh có thể trình bày những ý lớn sau đây:
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
b. Hai đặc điểm cơ bản của con sông Đà:
_Con sông Đà hung bạo
+Sông Đà chảy qua miền núi non hùng vĩ, hiểm trở với bờ sông đá
dựng vách thành, mặt ghềnh, hút nước, xoáy nước, thác…hết sức dữ dội.
+Như một sinh thể, con sông Đà hung dữ được diễn tả ở nhiều biểu
hiện,
nhiều sắc thái , nhiều cảnh huống phức tạp.
+Sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả bằng ngôn ngữ nghệ thuât độc
đáo,
có giá trị tạo hình với vón tư ngữ phong phú, câu văn hết sức linh hoạt, so
sánh, liên tưởng, bất ngờ, thú vị.
_Con sông Đa trữ tình
+Con sông êm ả trôi xuôi, ánh nắng loang loáng trên măt nước tạo sự

bất ngờ của nhiều kỉ niệm, con sông gợi nhớ đến câu chuyện Sơn Tinh Thủy
Tinh,
gợi nhớ đến những áng thơ của người xưa…
+Con sông có vẻ đep duyên dáng, có tâm trạng, nỗi niềm riêng…được
diễn tả bằng ngôn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa rất tài tình.
c. Kết luận: Đối lập mà vẫn thống nhất. Ở phương diện nào con sông ấy
cũng cho thấy con người Nguyễn Tuân với giác quan nghệ sĩ, với tình yêu
Tổ quốc,
đất nước chân thành.
*Cách cho điểm
Điểm 7 - 8: Bài viết đáp ứng được những yêu cầu chung của bài văn
nghị luận về ý tứ, bố cục, diễn đạt. Văn viết hay, mạch lạc, cảm xúc chân
thành.
7
Điểm 5 - 6: Bài viết thể hiện được những nội dung yêu cầu nhưng còn
hạn chế về diễn đạt. Mắc lỗi chính tả và dùng từ.
Điểm 3 - 4: Bài viết có ý nhưng diễn dạt không mạch lạc, thiếu cảm
xúc, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ…
Điểm 1- 2: Bài viết quá sơ sài.
Tuần:21
Tiết thứ 59.60
Ngày soạn : 18 /01/2010
NHÂN VẬT GIAO TIẾP
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS :
- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã
hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi
phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao
tiếp.
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến

lược giao tiếp trong những ngữ cảnh giao tiếp nhất định.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu→ Lên
lớp, GV cho trình bày những nội dung đã chuẩn bị . GV cho hs
thảo luận, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung bài học .
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
8
II.Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết những nét chung và nét khác nhau giữa 2 nhân vật Mị và A
Phủ và đưa ra nhận xét.
- Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Vợ chồng A Phủ.
III.Giới thiệu bài mới
IV. Tìm hiểu bài
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
GV cho HS làm BT1
TT1. GV gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập và đọc đoạn ngữ
liệu 1
TT2. GV cho lớp thảo luận
theo nhóm
- Nhóm 1 : câu a
- Nhóm 2 : câu b
- Nhóm 3 : câu c
- Nhóm 4 : câu d
Sau 5 phút, GV gọi đại diện
mỗi nhóm lên trình bày
TT3. GV cho HS trong lớp

nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.
Hoạt động 2
GV cho HS làm BT2
TT1. GV gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập và đọc đoạn ngữ
liệu 2
1. Bài tập
BT1.
a. Các nhân vật giao tiếp : Tràng và thị ( một
trong số các cô gái cùng có mặt). Họ là
những người cùng lứa, trẻ tuổi, cùng tầng
lớp xã hội, giới tính khác nhau.
b. Các nhân vật thường xuyên chuyển đổi
vai nói và nghe, lần lượt thay phiên lời.Lượt
đầu tiên thị nói với các cô bạn của mình
(phần đầu), nói với hắn ( phần sau)
c. Các nhân vật giao tiếp trong đoạn trích
đều ngang hàng, bình đẳng về lứa tuổi, về
tầng lớp xh, về vị thế xh. Vì thế sự giao tiếp
diễn ra tự nhiên, thoải mái: nhiều câu nói
trống không ( ko có chủ ngữ, ko có từ xưng
hô) hoặc dùng từ xưng hô kiểu thân mật của
khẩu ngữ ( đằng ấy, nhà tôi), nhiều câu đùa
nghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thức
hò trong dân gian.
d. Lúc đầu quan hệ của họ là xa lạ, ko quen
biết. Nhưng ngay sau đó, họ đã nhanh chóng
thiết lập đươợ quan hệ thân mật, gần gũi, do
cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xh.

e. Những đặc điểm về vị thế xh, quan hệ
thân sơ, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về tầng
lớp xh như trên đã chi phối lời nói ( nội
dung nói và cách nói) của các nhân vật. Họ
cười đùa nhưng đều nói về chuyện làm ăn,
về công việc và miếng cơm manh áo. Họ nói
năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ
( cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn,
ton ton chạy, liếc mắt, cười tít,…) Lời nói
mang tính chất khẩu ngữ ( này, đấy, có khối,
nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ,…), nhiều kiểu kết
cấu khẩu ngữ ( có…thì, đã …thì), ít dùng từ
xưng hô, thường nói trống không.
BT2.
9
TT2. GV cho lớp thảo luận
theo nhóm
- Nhóm 1 : câu a
- Nhóm 2 : câu b
- Nhóm 3 : câu c
- Nhóm 4 : câu d
Sau 5 phút, GV gọi đại diện
mỗi nhóm lên trình bày
TT3. GV cho HS trong lớp
nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.
Hoạt động 3
Từ bài tập rút ra phần lí
thuyết.GV cho HS đọc phần
ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS giải bài
tập trong phần Luyện tập ,
qua đó kiểm tra kiến thức, kĩ
năng và đánh giá khả năng
tiếp thu bài của học sinh.
Ở mỗi bài tập, GV tiến hành
theo cách thức:
TT1. GV gọi HS đọc đoạn
ngữ liệu và yêu cầu của bài
tập.
TT2. GV cho HS dưới lớp
trao đổi theo bàn hoặc nhóm.
a. Trong đoạn trích có các nhân vật giao
tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, lí Cường, các bà vợ
Bá Kiến, dân làng. Hội thoại của BK với CP
và với LC là chỉ có một người nghe, còn với
các bà vợ, với dân làng thì nhiều người
nghe.
b. Với tất cả mọi người nghe, vị thế của BK
đều cao hơn. Điều này đã chi phối đến cách
nói và lời nói của BK : giọng hống hách. Lời
nói của BK ko có hồi đáp, vì người ta, vì
người ta nể hoặc vì người ta ko muốn can hệ
đến sự việc.
c. Đối với CP, BK đã thực hiện một chiến
lược giao tiếp khôn ngoan, gồm nhiều bước
- B1: bước đầu “xua đuổi” các bà vợ và dân
làng để tránh to chuyện, để cô lập CP và dễ
dàng dụ dỗ hắn, đồng thời để giữ thể diện.

- B2: sau đó “hạ nhiệt” cơn tức giận của CP
bằng những cử chỉ nhẹ nhàng, bằng từ xưng
hô tôn trọng, bằng giọng nói có vẻ bông đùa,
vui nhộn, với lời thăm hỏi…
- B3: tiếp theo là lời nói “nâng cao vị thế”
của CP, coi CP như người trong nhà, cùng
họ “ta”, “người ngoài”
- B4: cuối cùng giả vờ “kết tội lí Cường”,
cũng có nghĩa là gián tiếp bênh vực CP.
d. Với chiến lược giao tiếp như trên, BK đã
đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp ( cụ
bá biết rằng mình đã thắng). CP đã thấy lòng
mình nguôi nguôi, chấm dứt cuộc chửi bới,
rạch mặt ăn vạ.
2. Ghi nhớ
Tiết 2
3. Luyện tập
BT1.
- Hai nhân vật giao tiếp trong đoạn trích là
anh Mịch và ông lí. Hai người cùng làng,
quen biết nhau nhg vị thế khác nhau : ông lí
ở vị thế cao hơn ( người có chức sắc trong
làng), anh Mịch ở vị thế thấp hơn ( hạng
cùng đinh, nghèo khó)
- Lời ông lí là lời của kẻ bề trên: hống hách,
hăm doạ với thái độ mặc kệ ( xưng hô mày –
tao, luôn cau mặt, lắc đầu, giơ roi, dậm
doạ). Còn anh Mịch vì lè kẻ bề dưới nên
10
TT3. GV cho HS trình bày

kết quả ( gọi 1, 2 học sinh
trình bày)
TT4. GV cho HS dưới lớp
nhận xét và bổ sung cho
hoàn chỉnh ( nếu còn thiếu)
phải van xin, cầu cạnh, khúm núm.
BT2.
Đoạn trích có 5 nhân vật, nhưng mỗi người
có vị thế, sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề
nghiệp, quan niệm,… khác nhau. Vì thế
trước cùng một sự kiện, mỗi người có một
cách nhận xét khác nhau
- chú bé con vốn hay để ý đến những gì ngộ
nghĩnh…
- chị con gái thường chuộng cái đẹp…
- anh sinh viên thường quan tâm đến hoạt
động trí tuệ…
- bác cu li thì liên hệ với thân phận mình…
- nhà nho vốn thâm trầm sâu sắc và ác cảm
với bọ quan toàn quyền nên buông lời mỉa
mai, chỉ trích…
BT3.
a. Bà lão hàng xóm và chị Dậu có quan hệ
thân tình, gần gũi, tuy bà lão lớn tuổi hơn.
Điều này đã chi phối đến lời nói và cách nói
của 2 người : lời nói, cách nói mang rõ sắc
thái thân mật. chị Dậu xưng hô với bà cụ là
cụ - cháu, các từ ngữ thể hiện sự thân mật
nhg kính trọng này, vâng, cảm ơn cụ, thể
hiện sự kính trọng. Còn bà cụ thì dùng từ

xưng hô bác trai ( gọi anh Dậu). Qua cách
lời nói thể hiện sự quan tâm, đồng cảm
b. Sự tương tác về hành động nói giữa lượt
lời của 2 nhân vật chị Dậu và bà lão: Hỏi
thăm - cảm ơn; Hỏi về sức khoẻ - trả lời chi
tiết; Mách bảo – nghe theo; Dự định - giục
giã.
c. Lời nói và cách nói của 2 nhân vật cho
thấy đây là nhưữn người láng giềng nghèo
khổ nhg luôn quan tâm, đồng cảm, sẵn sàng
giúp đỡ lẫn nhau. Trong sự giao tiếp, ngôn
ngữ của họ thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau và
ứng xử lịch sự: có hỏi thăm, cảm ơn, khuyeê
nhủ, nghe lời.
V. Củng cố - luyện tập
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học
- Nếu còn thời gian, GV có thể đưa thêm một vài đoạn ngữ liệu cụ thể trong
các tác phẩm đã học để học sinh phân tích về mối quan hệ về vị thế xh, nghề
nghiệp, giới tính, văn hoá,…sự chi phối trong lời nói, cách nói .
11
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Về nhà xem bài
- Dặn dò hs về nhà xem lại bài học Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
và các đề bài trong bài Viết bài làm văn số 5 trang 15 để tiết sau làm bài viết
số 5 ( Nghị luận văn học). GV dặn kĩ về dạng đề ( có thể ra đề bài trong
SGK, nhưng cũng có thể ra các đề bài khác).
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần thứ : 22
Tiết thứ : 61, 62 - Đọc văn
Ngày soạn : 20/1/2010

VỢ NHẶT
Kim Lân

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Thấy rõ tình cảnh vô cùng bi thảm của người nông dân Việt Nam
trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây
ra.
- Hiểu được sức sống kì diệu, niềm khao khát mái ấm gia đình, tình
thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ
vực thẳm của cái chết.
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện: tình huống truyện độc
đáo, hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, miêu tả tâm trạng nhân vật
đặc sắc.
- Đồng cảm, thương yêu, gắn bó với người lao động.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- HS : ở nhà đọc và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài
trong SGK
- Lên lớp GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm
thoại kết hợp với diễn giảng.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
12
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài học Nhân vật giao tiếp và cho HS
sử dụng SGK và yêu cầu lấy ví dụ và phân tích cụ thể ( có thể chọn bất kì
một đoạn trích trong các tác phẩm đã học để phân tích)
III.Giới thiệu bài mới
IV. Tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-

HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS phần I.
Tìm hiểu chung
Thao tác 1: Hs đọc Tiểu dẫn
Thao tác 2: Cuộc đời của
Kim Lân có điểm nào đáng
lưu ý, ảnh hưởng đến tác
phẩm của ông?
Thao tác 3: Cho biết hoàn
cảnh sáng tác của truyện?
Thao tác 4: GV gọi HS tóm
tắt truyện
.
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS đọc
hiểu văn bản
TT1. GV cho HS tìm hiểu
tình huống và ý nghĩa của
tình huống truyện.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Kim Lân:
- Tên thật: Nguyễn Văn Tài
-Quê: làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh
-Ông vốn là con đẻ của đồng ruộng.GĐ khó
khăn nên ông chỉ học hết bậc tiểu học rồi đi
làm.
- Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện

ngắn. Thế giới nghệ thuật tập trung ở khung
cảnh nông thôn và hình tượng người nông
dân. Ông viết rất hay về những thú vui đồng
quê: chó săn, đánh vât, chọi gà, thả chim,…→
Ông viết chân thành và xúc động về cuộc
sống và con người ở nông thôn.
- Năm 2001, ông được tặng giải thưởng Nhà
nước về văn học nghệ thuật
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tiền thân của tác phẩm là tiểu thuyết Xóm
ngụ cư được viết ngay sau CMT8 nhưng dang
dở và mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại
(1954), ông dựa vào một phần cốt truyện cũ
và viết truyện ngắn này.
- Truyện ngắn Vợ nhặt được in trong tập Con
chó xấu xí ( 1962)
b. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc- hiểu:
1. Tình huống truyện:
- Tràng là một anh chàng xấu trai, thô kệch,
dân ngụ cư, làm nghề kéo xe bò,…Hoàn cảnh
kinh tế gia đình khó khăn, mẹ già ( có thể
nói ở anh hội đủ các đk ế vợ). Hơn nữa lại
13
Thao tác 2: Tìm hiểu ý
nghĩa nhan đề.
Thao tác 3: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu nhân vật Tràng
GV hỏi:

- Hãy cho biết bối cảnh
Tràng nhặt được vợ?
- GV cho HS nhận xét về bối
cảnh cuộc sống lúc này.
GV treo ảnh minh hoạ nạn
đói năm 1945
- Hoàn cảnh 2 người gặp
nhau nên vợ nên chồng ntn?
Kim Lân đã có những phát
hiện sâu sắc và tinh tế ntn
khi thể hiện niềm khao khát
tổ ấm gia đình của nhân vật
Tràng (lúc quyết định lấy
vợ, khi dẫn vợ về nhà và
trong buổi sáng hôm sau)
đang trong thời buổi đói khát ( nạn đói năm
1945) , người như Tràng đến nuôi thân còn
chẳng xong huống chi là đèo bòng.
- Thế nhưng, giữa lúc ấy Tràng lại mà lại
nhặt được vợ một cách dễ dàng. Chuyện
Tràng lấy vợ tạo nên sự lạ lùng, gây cho mọi
người sự ngạc nhiên, khó tin, khó hiểu ( dân
xóm ngụ cư, bà cụ Tứ và cả chính Tràng)
 Tình huống truyện độc đáo, vừa lạ, vừa
hết sức éo le. Chính tình huống này làm cho
tác phẩm có giá trị về nhiều phương diện
( giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo)
2. Ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt:
- Đây không phải là cảnh lấy vợ đàng
hoàng, có cưới hỏi theo phong tục truyền

thống của người Việt, mà là nhặt được vợ.
- Nhan đề Vợ nhặt thể hiện tình cảm nhân
đạo của tác giả trước thân phận rẻ rúng của
con người. Chuyện Tràng nhặt được vợ nói
lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục
của người nông dân nghèo trong nạn đói
khủng khiếp năm 1945.
 Nhan đề hay, phù hợp với tình huống
truyện và tạo được ấn tượng, kích thích sự
chú ý của người đọc.
3. Nhân vật Tràng
a. Bối cảnh Tràng nhặt được vợ
-Trẻ con: ủ rũ, không buồn nhúc nhích
- Người chết như ngả rạ→ nhiều ,vô số
- Phố xá, nhà cửa tối tăm, “tối om”
- Người sống dật dờ, xanh xám như những
bóng ma→ không còn sức sống
- Không khí: ẩm thối (rác rưởi, xác chết)
- Tiếng quạ gào thê thiết
→ cái đói, cái chết hiện lên thành hình, thành
màu, thành mùi, thành tiếng→nạn đói lịch sử
1945 → Hình ảnh xơ xác,tối tăm khủng
khiếp của làng quê Việt Nam trong nạn đói
1945
b.Hoàn cảnh Tràng gặp thị và nên vợ,nên
chồng
- Lần gặp thứ nhất : bắt đầu từ một trò đùa
rồi quên mất
- Lần gặp thứ hai:
+Tràng thấy thị “rách quá, áo quần tả tơi như

14
GV cho HS tiểu kết về nhân
vật Tràng :Theo em, nhân
vật Tràng có những phẩm
chất nào đáng quý?
Tiết 2
Thao tác 4: Hướng dẫn HS
phân tích nhân vật bà cụ Tứ
GV hỏi:
-Vì sao bà cụ Tứ ngạc nhiên
khi có người đàn bà lạ trong
nhà?
-Phân tích tâm trạng của bà
cụ Tứ?
-Qua hình ảnh bà cụ Tứ, anh
chị cảm nhận được gì về tình
thương giữa những con
người nghèo khổ trong nạn
đói 1945?
tổ đỉa, thị gầy sọp”
+ Tràng phải mời thị 4 bát bánh đúc,vì thị gợi
ý xin ăn trắng trợn quá.
+ Tràng rủ đùa thị cùng đẩy xe bò về
nhà→thị về thật.Vì thị đang đói,và cần nơi ăn
chốn ở.
→Tràng nhặt được vợ quá dễ dàng, bất ngờ
nhanh chóng.Vì nạn đói mà thân phận con
người trở nên thấp kém như cái rơm cái rác.
c. Niềm khát khao tổ ấm gia đình
* Lúc quyết định lấy vợ :lúc đầu có chút phân

vân, do dự. Anh chợn nghĩ: thóc gạo đến cái
thân mình cũng chả biết có nuôi nổi ko lại còn
đèo bòng. Nhg sau một thoáng do dự, hắn tặc
lưỡi “chậc, kệ!” → qđ đưa người đàn bà xa lạ
về nhà → cưu mang người đàn bà xa lạ, đồng
thời cũng thể hiện niềm khát khao hp gia đình
ở Tràng.
* Khi dẫn vợ về nhà
- Trên đường dẫn người vợ về nhà:
+Tràng vui vẻ, phớn phở khác thường “Hắn
tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì
sáng lên lấp lánh”
+ Anh vừa xấu hổ lại vừa tự hào khi đưa vợ
đi qua xóm ngụ cư- bởi vì “trong lòng hắn
bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với
người đàn bà đi bên” và có “một cái gì mới
mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy” dâng lên “ôm
ấp, mơn man khắp da thịt”
* Sáng hôm sau:
- “Trong người êm ái, lửng lơ như người
vừa ở trong giấc mơ đi ra”→ Tâm trạng
lâng lâng, bay bổng, vui sướng
- Tràng nhận ra xung quanh mình có sự thay
đổi mới mẻ, khác lạ “nhà cửa, sân vườn…đã
hót sạch” → được quét dọn sạch sẽ, ngăn
nắp.
- Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thay
đổi hẳn . Tràng cảm động, sung sướng và
thấy mình có bổn phận, trách nhiệm với gđ
→ Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân

đạo với những phát hiện sâu sắc và tinh tế
về tâm trạng nhân vật Tràng
 Mặc dù Tràng có ngoại hình xấu xí,
xoàng xĩnh, thô kệch, nhưng ẩn náu bên
trong là một tâm hồn đẹp đẽ, nhân hậu: lòng
15
Thao tác 5: Phânh tích nhân
vật người vợ nhặt
GV hỏi:
-Số phận của người vợ nhặt
được biểu hiện ntn trong tác
phẩm?
-Số phận của người vợ nhặt
gợi cho em suy nghĩ gì?
Thao tác 6
GV cho HS thảo luận về chi
tiết bữa cơm ngày đói và
hình ảnh lá cờ đỏ để thấy
được hiện thực thê thảm của
nạn đói và niềm tin về sự đổi
đời trong tương lai của
những con người nghèo khổ
Thao tác 7:Tìm hiểu nghệ
thuật viết truyện ngắn của
Kim Lân?
Hoạt động 3: Phát biểu chủ
đề thiên truyện?
Hoạt động 4: Hs đọc ghi
nhớ
Hoạt động 5: Luyện tập

thương người, lòng khát khao hạnh phúc
mái ấm gia đình và một cuộc sống đích
thực, cao đẹp của con người.
4.Người mẹ nhân hậu
-Ban đầu: ngạc nhiên (vì thái độ lật đật, mừng
rỡ của Tràng, vì thấy có người đứng ở đầu
giường…) băn khoăn, nín lặng
- Sau đó:hiểu rõ mọi chuyện → Tâm trạng
của bà cụ rất phức tạp:
+ Vừa ai oán vừa xót thương: vì chuyện trăm
năm quan trọng của đời người nhg đến với
con bà như một trò đùa. Bà thương Tràng và
con dâu.
+ Vừa buồn tủi vừa lo âu: vì bà thấy mình
chưa hoàn thành trách nhiệm với con ( dựng
vợ gả chồng). Bà lo vì cảnh ngộ đói khát bấy
giờ.
+ Vừa vui mừng vừa tin tưởng: Vui vì con
lấy được vợ → con trưởng thành. Tin tưởng :
niềm tin dựa trên triết lí “ko ai…”
- Sáng hôm sau :
+ Trông bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh, khuôn mặt
bủng beo u ám trở nên rạng rỡ .
+ Bà xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa.
+ Trong bữa ăn bà nói toàn chuyện vui, bà
phác họa một kế hoạch cụ thể cho tương lai,
hy vọng tin tưởng vào cuộc sống ở tương lai
(mua đôi gà để có đàn gà) → Bà an ủi
con ,hi vọng vào tương lai
 Bà là một người mẹ nhân hậu, giàu tình

thương con. Hình tượng bà cụ Tứ là một
minh chứng cho tấm lòng bao dung nhân
hậu, giàu lòng vị tha của bà mẹ Việt Nam.
5. Nhân vật người vợ nhặt
- Người đàn bà không tên, ko quê quán, gốc
tích.
- Chị là 1 người hồn nhiên, dí dỏm có tư
cách, có lòng tự trọng ý tứ (Có vẻ khó chịu,
nhíu đôi lông mày, tiếng thở dài, ngồi mớm
xuống mép giường, mặt bần thần)
- Chị cũng lâm vào tình trạng bi đát: đói khát,
rách rưới. Chị gợi ý để được ăn. Và chỉ cần
Tràng đồng ý, thế là chị ngồi sà xuống, cắm
đầu ăn một chặp 4 bát bánh đúc liền. Chị đã
theo Tràng về làm vợ sau một câu nói nửa
16
đùa nửa thật của Tràng, không tìm hiểu,
không lễ cưới.
→Chị là một người đói khát cùng đường đến
mức trơ trẽn, liều lĩnh, không một chút e
thẹn, ngượng ngùng vốn có của người phụ
nữ.
- Khi đã là vợ Tràng, chị là người vợ, hiền
hậu, đúng mực “không còn vẻ gì chao chát,
chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài
tỉnh”
- Chị cùng với mẹ Tràng hăng hái thu xếp
nhà cửa cho quang quẻ, hy vọng cuộc đời có
thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn.
 Dù không xuất hiện nhiều nhưng là một

nhân vật gây ấn tượng và có vai trò quan
trọng trong tác phẩm: góp phần tố cáo tội ác
của bọn thống trị, đồng thời cũng góp phần
khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con
người.
6. Bữa cơm ngày đói và niềm tin về sự đổi
đời trong tương lai
Từ hiện thực bữa cơm ngày đói của gia đình
Tràng của buổi sáng hôm sau đến chi tiết “
Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá
cờ đỏ bay phấp phới” → Mọi người gởi hi
vọng về sự đổi đời vào cách mạng. Hình ảnh
lá cờ đỏ gieo vào họ hi vọng mới, gợi ý
những hành động mới. Đây chính là con
đường giải phóng họ khỏi cuộc sống đen tối
này.
7. Vài nét về Nghệ thuật:
-Tình huống truyện bất ngờ độc đáo
- Khắc hoạ được những hình tượng nhân vật
sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế ,sâu
sắc
-Ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với đời thường
nhưng rất sinh động
→Tài năng viết truyện khá vững vàng
III. Tổng kết
Đây là một tác phẩm có giá trị hiện thực và
nhân đạo sâu sắc, thể hiện tình cảm thương
yêu và trân trọng của Kim Lân đối với người
nông dân nghèo.Truyện là một bài ca cảm
động về tình người, bài ca về sự sống của

những người nghèo khổ, những con người
trong cái đói nhưng “họ ko nghĩ đến cái chết,
17
mà nghĩ đến cái sống”
IV. Ghi nhớ
V. Củng cố - luyện tập
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện
Tuần thứ : 22
Tiết thứ : 63, Làm văn
Ngày soạn : 21/01/2009
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
- Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh,
so sánh để làm bài văn nghị luận văn học
- Biết cách làm bài văn nghị luận về kiểu đề nghị luận về một tác
phẩm, một đoạn trích văn xuôi
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà
- Lên lớp : GV nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời. GV chỉnh sửa
những phát biểu sai, củng cố nhưữn kiến thức cần thiết và tổng
kết luyện tập
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
- Cảm nhận của em về các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim
Lâm
- Hãy cho biết giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện.

III.Giới thiệu bài mới
IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu đề và lập dàn ý
Thao tác 1: Cho HS lần
lượt tìm hiểu đề 1 trong
I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục”
của Nguyễn Công Hoan
1.Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: Phân tích
18
SGK
GV đặt câu hỏi: Nêu các
bước khi tìm hiểu một
đề văn?
GV định hướng cho HS
lần lựơt tìm hiểu các
bước trong đề.
GV hỏi: Để lập một dàn
bài chúng ta cần thực
hiện những bước nào?
GV định hướng cho HS
tìm hiểu từng phần.
GV hỏi:

- Nêu yêu cầu của phần
mở bài?
- Em hãy cho biết trong
phần thân bài chúng ta
cần làm rõ những vấn
đề nào?
GV định hướng cho HS
phát hiện:
+ Đặc sắc của cốt
truyện.
+ Mâu thuẫn và tính
chất trào phúng truyện.
+ Đặc điểm ngôn ngữ
truyện.
GV chia nhóm cho HS
thảo luận từng vấn đề
trong phần thân bài
GV gọi 2 HS lên trình
bày và cho HS dưới lớp
nhận xét, bổ sung
TT2. GV hướng dẫn HS
tìm hiểu và lập dàn ý
cho đề 2 ( caá bước như
đề 1)
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
của truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể duc”
của Nguyễn Công Hoan
2. Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “

Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện: Gồm những
cảnh khác nhau tưởng như rời rạc (cảnh van xin,
đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem bóng
đá ), nhưng tất cả đều tập trung biểu hiện chủ
đề: bọn quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng
để thực hiện một ý đồ bịp bơm đen tối.
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng
truyện:
* Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải
trí bỗng thành một tai hoạ giáng xuống người dân.
* Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên
của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của
người dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
* Ngôn ngữ người kể chuyện: Rất ít lời, mỗi
cảnh có khoảng 2 dòng, như muốn để người đọc
tự hiểu lấy ý nghĩa.
* Ngôn ngữ các nhân vật: Lời đối thoại giữa
các nhân vật rất tự nhiên, sinh động, thể hiện
đúng thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của
lí trưởng không mang “ kiểu hành chính” nào
cả Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thể
hình dung đó là một xã hội hỗn độn.
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán
của truyện: Tác giả dùng bút pháp trào phúng để
châm biếm trò lừa bịp của chính quyền. Nội dung
truyện không phải hoàn toàn bịa đặt. Để tách
người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu

nước, thực dân Pháp đã bày ra các trò thể dục, thể
thao (đua xe đạp, thi bơi lội, đầu bóng đá ) để
đánh lạc hướng. Do đó, truyện “cười ra nước mắt”
này có ý nghĩa hiện thực, có giá trị châm biếm sâu
sắc.
- Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối
quan hệ giữa văn học và thời sự; văn học và sự
thức tỉnh xã hội.

19
Hoạt động 2
Từ việc tìm hiểu 2 đề ở
trên GV cho HS thảo
luận để tìm hiểu
những tri thức cơ bản
về cách viết bài nghị
luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xuôi.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS
luyện tập BT về nhà
( nếu còn thời gian)
Đề 2:
1. Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: So sánh, giải thích
- Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và
giọng văn
- Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang gia”
trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng

2.Lập dàn ý:
- Mở bài:
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
* Tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân: dùng nhiểu từ Hán Việt cố, cách nói cổ
=>Dựng nên những cảnh tượng, những con
người thời phong kiến suy tàn
*Trong trích đoạn “Hạnh phúc của một
tang gia”: Dùng nhiều từ, nhiều cách chơi
=> Để mỉa mai giễu cợt tính chất giả dối, lố
lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị
những năm trước cách mạng tháng tám.
+ Sự khác nhau về giọng văn:
* Tác phẩm “ Chữ người tử tù”: Giọng cổ
kính trang trọng
=> Nói đến con người tài hoa, trọng thiên
lương nay chỉ còn là “vang bóng” của “một thời”
* Trích đoạn “Hạnh phúc của một tang
gia”: Giọng mỉa mai, giễu cợt.
=> Giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội.
- Kết bài: Đánh giá chung sự khác nhau về từ
ngữ, giọng văn trong hai văn bản.
II.Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về
một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi ( ghi
nhớ)
1.Đối tượng: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm nói chung
- Một phương diện, một khía cạnh nội dung

hay nghệ thuật
2. Nội dung:
- Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn
xuôi cần nghị luận
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật
theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc
sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.
20
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn
trích
III. Luyện tập:
Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện
ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về truyện
ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
* Thân bài:
- Vua bù nhìn Khải Định và bọn mật mật
thám Pháp
- Châm biểm đả khích ở các mặt:
+ Biến Khái Định Thành một tên hề
+ Biến Khải Định Thành một kẻ có hành
động lến lút
* Kết bài: Nêu nhận định về giá trị tư tưởng
và nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
V. Củng cố - luyện tập
- GV hệ thống lại bài học, khẳng định những ưu điểm và nói rõ hơn một vài
điều cần lưu ý đề làm tốt bài văn nghị luận về một tác phẩm hay đoạn trích
văn xuôi
- Từ dàn bài trong phần luyện tập, hãy viết một bài văn nghị luận.
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

Về nhà soạn bài : Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
RÚT KINH NGHIỆM

21
Tuần thứ : 23
Tiết thứ: 64 65 Văn
Ngày soạn 22/01/2010
RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung Thành
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh
-Nắm vững đề tài, cốt truyện,các chi tiết, sự việc tb và hình tượng nv
chính; trên cơ sở đó nhận rõ chủ đề, ý nghĩa lớn lao của thiên truyện đối với
thời đại bấy giờ và đối với ngày nay.
-Thấy được tài năng của NTT trong việc tạo dựng cho tp một không khí
đậm đà hương sắc Tây Nguyên; một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ
nghệ thuật được trau chuốt kĩ càng
-Thành thục hơn trong việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm
văn chương tự sự
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi
hướng dẫn học bài. Lên lớp, GV kết hợp các phương pháp
thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
TIẾT 1 :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu

dẫn.
Thao tác 1: GV gọi 1 HS đọc
Tiểu dẫn.
Thao tác 2: GV cho HS tìm
hiểu về tác giả, tác phẩm
GV hỏi :
Hãy nêu những nét cơ bản về
tác giả NTT.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả Nguyễn Trung Thành:
- Là bút danh của nhà văn thời chống
Mĩ.
- Sinh năm 1932, tên khai sinh Nguyễn
Văn Báu, quê:Quảng Nam.
- Năm 1950: gia nhập bộ đội, sau đó
làm phóng viên báo Quân đội nhân dân
Liên khu V và sáng tác văn học.
- Năm 1954: tập kết ra Bắc, 1962: trở
về Nam chủ yếu hoạt động ở Quảng Nam
và Tây Nguyên.
22
Tác phẩm RXN được sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
- Tháng 3 năm 1965, thuỷ
quân lục chiến Mĩ ào ạt đổ
quân vào bãi biển Chu Lai, Đà
Nẵng. Khi đó, Nguyên Ngọc
cùng một số nhà văn khác làm
việc ngày đêm để viết và in
tạp chí “Văn nghệ quân giải

phóng Miền Trung Trung Bộ”.
Sau khi viết tuỳ bút “Đường
chúng ta đi”, Nguyên Ngọc
viết “Rừng xà nu”
- Nhà văn tâm sự: “Vì bấy
giờ, bước vào cuộc giáp mặt
trực tiếp với Mĩ, rồi đây cả
cuộc đời mình- mà tôi đã cùng
Nguyễn Thi ôn lại, điểm lại
ngày nọ dưới rừng xà nu Tây
Thừa Thiên- chợt sống dậy
chăng? Hay vì cái không khí
“Hịch tướng sĩ” đánh Mĩ hừng
hực bây giờ rất tráng ca, rất
“xà nu” chăng?”
- Những nhân vật có thật:
nguyên mẫu của nhân vật TNú
có tên là Đề, người dân tộc Xơ
Đăng ở Tây Nguyên.
GV hướng dẫn HS đọc và tóm
tắt văn bản
- 1975: ra Hà Nội, công tác tại Hội Nhà
văn và tiếp tục sáng tác.
- Trong 2 cuộc kc chống Pháp+Mĩ, gắn
bó với chiến trường TN, có những hiểu
biết sâu sắc về con người,thiên nhiên và
cuộc sống nơi đây để có những tác phẩm
xuất sắc về vùng đất anh hùng này.
- Những sáng tác thường đề cập đến
vấn đề trọng đại của dân tộc, xây dựng

những nhân vật tiêu biểu cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân, những con
người anh hùng, đại diện cho cộng đồng .
Giọng văn hào sảng, trang trọng → Đậm
chất sử thi
- Tác phẩm tiêu biểu: “Đất nước đứng
lên” (1954-1955), “Rẻo cao” (1961),
“Trên quê hương những anh hùng Điên
Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1971-1974)

- Được tặng giải thưởng Nhà nước về
văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt
đổ quân vào miền Nam VN.
-Đăng lần đầu tiên tạp chí: “Văn
nghệ quân giải phóng miền Trung Trung
Bộ” (số 2-1965), sau đó in trong tập
“Trên quê hương những anh hùng Điện
Ngọc”(1969)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc và tóm tắt(bảng phụ)
2.Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng rừng xà nu
- Cxn : họ thông, rắn rỏi, chắc khoẻ, có
sức sống bền bĩ, dẻo dai, mãnh liệt, tiêu
biểu cho núi rừng Tây Nguyên.
-Xuất hiện đầu và cuối tác phẩm, được
nhắc đi nhắc lại đến 20 lần → hình
tượng xuyên suốt và trở thành cảm hứng

23
Hot ng 2
GV hng dn HS c hiu
vn bn
TT1. Tỡm hiu hỡnh tng
rng x nu
GV gi HS c on vn miờu
t rxn ( trang 38)
GV hi :
- Hỡnh nh rxn c miờu t
ntn?
- Mc ớch miờu t v rng x
nu ca tỏc gi ?
- Hóy cho bit ngh thut c
s dng trong on vn trờn.
- í ngha nhan ( tham
kho)
Mi ngi dõn l mt cõy x
nu, c dõn tc l mt rng x
nu. Hỡnh nh cõy x nu v
rng x nu trong truyn cú tỏc
dng to nn cho cõu chuyn.
Bng hỡnh tng ngh thut cú
giỏ tr to hỡnh, cú ý ngha
tng trng v bng th phỏp
nhõn húa lm cho cõyx nu
cng nh rng x nu hin hỡnh
sng ng trc mt ngi
c: C rng x nu hng vn
cõy khụng cú cõy no khụng

b thng. Cú nhng cõy b
cht t ngang na thõn
ch o ca tỏc phm.
-Hin lờn qua cõu chuyn k v Tnỳ,gn
vi cuc i Tnỳ v nhng sinh hot ca
dõn lng Xụman.
-c miờu t rt c th :
+ Mt mu xanh ngỳt ngn, nha thm
v p ca thiờn nhiờn .
+ Hng vn cõy ko cú cõy no l ko b
thng, nha a ra.quyn li thnh
tng cc mỏu ln cng cú cm giỏc
au n nh thõn ngi.
+ Cú cõy b cht chu chung s phn
vi dõn lng Xụman.
+ Dự b thng nhng vn sinh sụi, ny
n, vt lờn sng mnh m: Cnh mt
cõy x nu mi ngó gc cú 4, 5 cõy con
mc lờn sc sng mónh lit, ý chớ
bt khut.
+Ham ỏnh sỏng mt tri: phúng lờn rt
nhanh tip ly ỏnh nng khỏt
vng t do.
+Nm trong tm i bỏc, i mt vi cỏi
cht nhng n tm ngc ln che ch cho
lng giu c hi sinh, tinh thn nhõn ỏi
nh mt con ngi ang chin u
bo v quờ hng.
+Chi tit ng nhỡn ra xa cng ko thy gỡ
khỏc ngoi nhng i x nu tip ni tn

chõn tri ( xut hin 2 ln) : ko ch biu
tng con ngi lng Xụman ho lỏnh
m cú sc khỏi quỏt rng ln.y l biu
tng ca c Tõy Nguyờn, ca min Nam
v hn na l ca dõn tc VN trong thi
kỡ chin tranh, dự chu nhiu au thng
nhng quyt tõm chin u bo v TQ.
Bng bin phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ, n
d,ngụn ng giu giỏ tr to hỡnh, tỏc gi
cho ta thy c ni au v v p ca
rng x nu.
* í ngha ca hỡnh tng rng x nu
( nhan ):
- Tợng trng cho hình ảnh làng Xôman .
Đó là sự tơng ứng đều đặn giữa các thế
hệ :
+ Thân cây vạm vỡ, to nh hiện thân
muôn đời của RXN cụ Mết là ngời
lu giữ giá trị truyền thống của làng .
+ Những lớp cây đến độ tuổi trởng
thành Tnú, Mai, Dít
24
mỡnh, o o nh mt trn
bóo.
Th nhng n i bỏc
khụng git ni chỳng, nhng
vt thng ca chỳng chúng
lnh nh trờn mt thõn th
cng trỏng. V cú khi
cnh mt cõy x nu mi ngó

gc, ó cú bn nm cõy non
mc lờn, ngn xanh rn, hỡnh
nhn mi tờn lao thng lờn
bu tri.
Bc tranh phong cnh
sng ng nh c khc,
c chm thnh ng nột
chc khe, nhng hỡnh khi
vng chói vi nhng mu sc
v mựi v c bit: ch vt
thng, nha a ra, trn tr,
thm ngo ngt, long lanh
nng hố, gay gt, ri dn dn
bm li, en v c quyn li
thnh tng cc mỏu ln.
Cõy x nu l mt loi cõy
c bit sinh trng ni nỳi
rng Tõy Nguyờn, l loi cõy
ham ỏnh sỏng mt tri nh
con ngi Tõy Nguyờn luụn
vn ti ỏnh sỏng chõn lớ. Nú
li cú sc sng vng bn:
Cnh mt cõy x nu mi ngó
gc, ó cú bn nm cõy con
mc lờn, ngn xanh rn
nh con ngi Tõy Nguyờn
luụn qut khi kiờn cng.
Cõy x nu, rng x nu ó gn
bú vi con ngi Tõy Nguyờn
t bao i nay, nh mt l t

nhiờn v khi cn rng x nu
n tm ngc ln ca mỡnh
ra, che ch cho lng
mt tng ngha cao hn, rng
x nu tiờu biu cho sc sng
bt dit, tinh thn u tranh
+ Những cây con bé Heng
- Tợng trng cho khát vọng tự do của làng
Xôman cây nào cũng ham ánh sáng mặt
trời
- Tợng trng cho nỗi đau, số phận, cho sức
sống mãnh liệt, tinh thần bất khuất, ý chí
đánh giặc đến cùng của làng phẩm
chất đẹp
+ Nằm trong tầm đại bác nhng vẫn
sống vững chãi với màu xanh bất tận
+ Sau khi anh Xút và bà Nhan bị
giết, Tnú và Mai vào rừng tiếp tế cho anh
Quyết, anh Quyết hi sinh Tnu là ngời
anh hùng dày dạn . Mai hi sinh có Dít
và cả chú bé Heng sau này sẽ thay thế cho
Tnú, cụ Mết .
Rừng xà nu đợc miêu tả trong sự chiếu
ứng với đồng bào Tây Nguyên. RXN là
biểu trng cho số phận, nỗi đau, vẻ đẹp và
sức sống của con ngời TN ( miền Nam,
Việt Nam)
2. Hình tợng nhân vật Tnú
- Hoàn cảnh: Cha mẹ chết sớm, Tnú
đợc dân làng Xôman nuôi.

- Ngoại hình : vẻ đẹp của Tnú toát
ra từ ngoại hình nh 1 cxn cờng
tráng lực lỡng, bộ ngực rộng, đôi
cánh tay chắc khoẻ nh lim.
- Tính cách
+ Thẳng thắn, trung thực : đời nó khổ
.
+ Lúc nhỏ đã có tính gan dạ, táo bạo,
dũng cảm:
*Gắn bó với công tác cách mạng từ
nhỏ ( nuôi giấu c/m), mặc dù kẻ thù
khủng bố dân làng giết anh Xút, bà
Nhan nhng anh vẫn dũng cảm
* Khi đi làm liên lạc thì thông minh
và gan dạ : thích đi đờng tắt, xé rừng
mà đi ko lạc, qua sông lựa chỗ thác
mạnh mà bơi.
- Hành động, phẩm chất đẹp:
+ Có ý thức, tự vợt lên mình, tự trừng
phạt mình : học chữ ko thuộc, giận
mình ra suối lấy đá đập đầu .
+ Sau khi tiếp nhận lí tởng của Đảng (
từ anh Quyết) phẩm chất gan góc
dũng cảm ấy đã đợc phát huy và trở
thành chủ nghĩa anh hùng cách
mạng .
+ Bị địch bắt, tra tấn dã man nhng
không khai ngời có lòng trung
thành tuyệt đối với c/m vợt ngục
trở về chỉ huy dân làng kháng chiến

bản lĩnh.
+ Giàu tình cảm với vợ con và dân
25

×