Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Việt Trì đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.73 KB, 95 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


T
T
H
H
Á
Á
I
I


N
N
G


G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G




Đ
Đ



I
I


H
H


C
C


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T




V

V
À
À


Q
Q
U
U


N
N


T
T
R
R




K
K
I
I
N
N
H

H


D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


–––––––––––––––––––




T
T
R
R


N
N



Q
Q
U
U
A
A
N
N
G
G


B
B
Í
Í
N
N
H
H









NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020

Chun ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10



L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H



C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T











Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Đức Bình



Thái Ngun, năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các
số liệu và kết quả đƣa ra trong luận văn là hồn tồn trung thực và chƣa từng
đƣợc cơng bố tại bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu và thơng tin
trích dẫn trong q trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Trần Quang Bính

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hồn thành là kết quả của q trình học tập, nghiên cứu
lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức q báu
mà các thầy cơ giáo đã truyền đạt trong q trình học tập đã làm sáng tỏ ý
tƣởng, tƣ duy của tác giả trong suốt thời gian hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Phòng quản
lý Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái
Ngun đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình,
Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo và các đồng
nghiệp Chi Cục Thống kê, phòng TC-KH, phòng kinh tế và văn phòng
HĐND- UBND Thành phố Việt Trì đã cung cấp cho tơi rất nhiều những tài
liệu, thơng tin cần thiết, chính xác, khách quan để tơi có thể hồn thiện luận
văn của mình hồn chỉnh nhất.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tơi những kinh nghiệm q
báu để tơi có thể hồn thành luận văn trong thời gian quy định.

Thái Ngun, tháng 12 năm 2012
Tác giả luận văn



Trần Quang Bính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng biểu và đồ thị vii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp khoa học của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 4
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ TẠI ĐỊA PHƢƠNG 5
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế 5
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 11
1.3 Kinh nghiệm Quốc tế của một số nƣớc trên thế giới, một số địa phƣơng về

chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bài học rút ra cho thành phố Việt Trì 17
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26
2.2.1 Phƣơng pháp chung 26
2.2.2 Phƣơng pháp cụ thể 26
2.3 Hệ thống chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 30
3.1 Khái qt một số đặc điểm ảnh hƣởng tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở thành phố Việt Trì 30
3.1.1 Vị trí địa lý 30
3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 31
3.1.3 Khí hậu thủy văn 31
3.2 Tiềm năng, lợi thế và khó khăn của thành phố Việt Trì về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế 32
3.2.1 Tiềm năng, lợi thế của thành phố Việt Trì về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 32
3.2.1.1 Dân số và lao động 32
3.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 32
3.2.1.3 Văn hóa, Xã hội: 32
3.2.2 Những khó khăn khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thành phố Việt Trì: 41
3.3 Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Việt Trì
giai đoạn 2007 - 2010. 43
3.3.1 Ngành Cơng nghiệp xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp 46
3.3.2 Ngành Thƣơng mại, dịch vụ 49
3.3.3 Ngành nơng nghiệp 53

3.4 Các chính sách, biện pháp mà thành phố Việt Trì đã áp dụng trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế 61
3.5 Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố
Việt trì 67
3.5.1 Ƣu điểm 67
3.5.2 Hạn chế, tồn tại 68
3.5.3 Ngun nhân của tồn tại 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.6 Mơ hình Swot phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách
thức trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Việt trì. 71
CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
CHỦ U NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ 73
4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu và quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì 73
4.1.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ 73
4.1.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu, quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
thành phố Việt Trì đến năm 2020 74
4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt
Trì đến năm 2020. 75
4.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng 35
4.2.2 Khai thác, tạo vốn, đẩy mạnh đầu tƣ phát triển kinh tế 76
4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa 78
4.2.4 Đƣa nhanh những tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nhằm tạo
ra bƣớc ngoặt cơ bản nâng cao năng suất lao động 79
4.2.5 Tổ chức tốt thị trƣờng và thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, dịch vụ 80
4.2.6 Các giải pháp khác 81

4.3 Một số kiến nghị 82
4.3.1 Đối với Trung ƣơng 82
4.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 83
KẾT LUẬN 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KCN : Khu cơng nghiệp
CNH : Cơng nghiệp hóa
HĐH : Hiện đại hóa
ĐTH : Đơ thị hóa
CCKT : Cơ cấu kinh tế
DN : Doanh nghiệp
TM : Thƣơng mại
DV : Dịch vụ
DA : Dự án
ĐVT : Đơn vị tính
CN - XD : Cơng nghiệp và xây dựng
TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp
SXKD : Sản xuất kinh doanh
KHKT : Khoa học kỹ thuật
LĐ : Lao động
LN : Lâm nghiệp
NN : Nơng nghiệp
UBND : Ủy ban nhân dân

HĐND : Hội đồng nhân dân
TC-KH : Tài chính- kế hoạch
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
FDI : Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế ngành của một số nƣớc 18
Bảng 1.2: Cơ cấu kinh tế ngành của TP Thái Ngun 19
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của thành phố Việt Trì qua 4 năm 32
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của thành phố Việt Trì qua 4 năm 43
Bảng 3.3: Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành cơng nghiệp Xây dựng - Tiểu thủ cơng
nghiệp của thành phố qua 4 năm 47
Bảng 3.4: Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành TMDV của thành phố Việt Trì
qua 4 năm 49
Bảng 3.5: Các cơ sở kinh doanh TMDV của thành phố Việt Trì qua 4 năm . 50
Bảng 3.6: Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành NN của thành phố Việt trì qua 4 năm . 53
Bảng 3.7: Giá trị, diện tích, năng suất và sản lƣợng các loại cây trồng chủ yếu
của thành phố Việt Trì qua 4 năm 57
Bảng 3.8: Tình hình phát triển ngành chăn ni của TP Việt Trì qua 4 năm 60
Bảng 3.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì qua 4 năm 69

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Việt trì qua 4 năm 45
Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản xuất của ngành nơng nghiệp Thành phố Việt trì qua 4 năm. 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


1
MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Phát triển kinh tế là một trong những yếu tố quyết định sự ổn định, phát
triển của một đất nƣớc nói chung và của một địa phƣơng nói riêng. Nền kinh
tế muốn phát triển đòi hỏi phải có một cơ cấu hợp lý đƣợc định hƣớng, xác
lập và biến đổi phù hợp với u cầu khách quan. Việt nam là một nƣớc có nền
kinh tế đang phát triển nên cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc là con
đƣờng tất yếu để Việt Nam thốt khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển và
trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nghị quyết đại hội Đảng tồn quốc
lần thứ XI đã chỉ rõ về chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020 là:
"Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo
hướng hiện đại; …" (Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại
biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội) vì vậy Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là một trong
những chủ trƣơng lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc
ta trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố là xây
dựng nƣớc ta trở thành một nƣớc cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ
của lực lƣợng sản xuất. Nhƣ vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ
gắn bó chặt chẽ với cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế xuất phát từ tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế. Đảng ta đã chủ
trƣơng nhất qn chính sách phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN,
do vậy cơ cấu kinh tế hợp lý phải thích ứng đƣợc với kinh tế thị trƣờng, vừa
năng động, vừa hiệu quả, vừa phù hợp với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nền kinh tế.
Để thực hiện thắng lợi chủ trƣơng này, các địa phƣơng cần phải căn cứ
vào điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cụ thể xây dựng các phƣơng án khai


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
thác tiềm năng, phát huy thế mạnh hiện có nhằm phát triển một số ngành nghề
mũi nhọn, trên cơ sở đó sẽ làm thay đổi nhịp độ phát triển các ngành nghề và
sẽ xây dựng đƣợc một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật của tỉnh phú Thọ, là đơ thị loại I, đƣợc Chính phủ xác định là trung tâm
vùng Tây - Đơng Bắc nên ln nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện
giúp đỡ của Tỉnh và các Bộ, Ngành Trung ƣơng. Do đó trong những năm qua
Thành phố Việt Trì ln giữ đƣợc sự ổn định về an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội. Kinh tế thành phố liên tục giữ đƣợc mức tăng trƣởng khá về mọi
mặt, đời sống ngƣời dân Thành phố khơng ngừng đƣợc nâng cao.
Thành phố Việt trì đang phấn đấu để sớm trở thành Thành phố lễ hội về
với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc nền
kinh tế Thành phố còn có những mặt hạn chế nhƣ: thu nhập bình qn đầu
ngƣời thấp, kết cấu hạ tầng chƣa đồng bộ, cơ cấu kinh tế đã có những bƣớc
chuyển dịch nhƣng chƣa vững chắc vì vậy, việc vận dụng những quan điểm,
tƣ tƣởng của Đảng qua các kỳ đại hội để xây dựng cơ cấu kinh tế Thành phố
một cách hợp lý đòi hỏi phải nghiên cứu một cách khoa học, đồng bộ và có hệ
thống giữa lý luận và thực tiễn. Từ những lý do trên, tơi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì đến năm 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành
phố, phân tích rõ các ngun nhân ảnh hƣởng đến q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp có cơ sở khoa học nhằm
khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thành
phố Việt Trì đến năm 2020 theo hƣớng tăng dần tỉ trọng cơng nghiệp và dịch

vụ, giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì
đến năm 2020.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn
thành phố Việt Trì về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng kinh tế ở thành phố Việt trì 4 năm
(2007- 2010) và đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp chuyển dịch cơ
cấu kinh tế thành phố đến năm 2020.
- Về nội dung: Nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH.
4. Những đóng góp khoa học của luận văn
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế theo hƣớng CNH - HĐH.
- Nghiên cứu về cơ cấu kinh tế các ngành, các thành phần kinh tế trong
nền kinh tế, phân tích thực trạng kinh tế trên địa bàn thành phố Việt Trì, từ đó
đƣa ra những nhận xét chung về kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và
ngun nhân của chúng.
- Đƣa ra một số quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và những giải pháp
chủ yếu nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thành phố theo
hƣớng CNH - HĐH trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, các danh mục, luận văn gồm 4 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phƣơng

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì
giai đoạn 2007-2010
Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TẠI ĐỊA PHƢƠNG
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một
đối tƣợng. Nó đƣợc biểu hiện những yếu tố cấu thành và mối quan hệ cơ bản,
tƣơng đối ổn định của đối tƣợng đó trong một thời gian nhất định.(Bùi Tất
Thắng (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt nam, nhà xuất bản
khoa học xã hội”, Hà Nội)
Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là tổng hợp những mối
quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nó có quan hệ đến các
ngành các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa lực lƣợng
sản xuất và quan hệ sản xuất của một nền kinh tế - xã hội trong một thời gian
nhất định. Thực chất việc thay đổi và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý là một
q trình phân cơng lao động xã hội. Các Mác đã nhấn mạnh “ Cơ cấu kinh tế
xã hội là tồn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với một q trình phát
triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất”. Các Mác đã chú ý đến cả hai
mặt chất và lƣợng của cơ cấu kinh tế, theo ơng thì cơ cấu kinh tế là “Một sự
phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của những q trình sản
xuất xã hội”, hay nói một cách khác, cơ cấu kinh tế khơng chỉ là mối quan hệ

tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành mà bao hàm sự phát triển của từng bộ phận
trong cơ cấu đó.
Theo quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống, cơ cấu kinh
tế là thuộc tính của hệ thống kinh tế, biểu thị nội dung, cách thức liên kết,
phối hợp giữa các phần tử cấu thành nên hệ thống kinh tế. Trong những điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
kiện kinh tế cụ thể, các bộ phận hợp thành có mối quan hệ tƣơng tác, hữu cơ;
số lƣợng và chất lƣợng của các bộ phận và quan hệ giữa chúng bị chi phối bởi
u cầu phát triển trong từng thời kỳ của đất nƣớc. (Ngơ Dỗn Vịnh (2006),
Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội).
Nhƣ vậy, cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về chất lƣợng (đƣợc
đo bằng mức độ chặt - lỏng của mối quan hệ tƣơng tác giữa các phần tử cấu
thành) và số lƣợng (đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm của mỗi phần tử, %) giữa
các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh
tế - xã hội nhất định. (Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế ở Việt nam, nhà xuất bản khoa học xã hội”, Hà Nội).
Định nghĩa về cơ cấu kinh tế đƣợc đề cập trong Từ điển bách khoa Việt
Nam “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế có
quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành”.(Trung tâm biên soạn từ điển
quốc gia (1995): Từ điển bách khoa việt nam, tập 1, NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội)
Cơ cấu kinh tế của một quốc gia hay một địa phƣơng là tổng thể những
mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của quốc gia hay của địa
phƣơng đó, bao gồm các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng);
các ngành kinh tế (cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thơng vận
tải,…); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tƣ nhân,…); các vùng
lãnh thổ kinh tế,… Cơ cấu kinh tế khơng phải là bất biến. Sự thay đổi của cơ

cấu kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và đặc
điểm chính trị - xã hội của mỗi quốc gia thích ứng với từng thời kỳ lịch sử
nhất định. Do đó, cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử và chỉ đƣợc coi là hợp lí ở
một thời kỳ lịch sử cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
1.1.2. Nội dung của cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đƣợc thể hiện trên 3 mặt
* Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu ngành (khu vực) kinh tế là tổng hợp ngành kinh tế đƣợc hình
thành trên các tƣơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ tổng hợp giữa các
ngành với nhau và phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội của nền kinh
tế và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Cơ cấu ngành kinh tế có vai
trò quyết định cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu ngành
kinh tế là biểu hiện quan trọng nhất và đặc trƣng nhất của cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và vai
trò của từng ngành trong phát triển kinh tế - xã hội, căn cứ vào điều kiện thực
tế để phát triển chúng. (Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế ở Việt nam, nhà xuất bản khoa học xã hội”, Hà Nội)
Cơ cấu theo ba nhóm ngành lớn: Nhóm ngành nơng lâm ngƣ nghiệp
hay còn đƣợc gọi là khu vực I (hay ngành nơng nghiệp), bao gồm các ngành
trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp; Nhóm ngành cơng nghiệp,
xây dựng hay còn đƣợc gọi là khu vực II (hay ngành cơng nghiệp), gồm các
ngành cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng và xuất khẩu, cơng nghiệp lọc dầu, ngành xây dựng; Nhóm
ngành dịch vụ hay còn đƣợc gọi là khu vực III, gồm các ngành thƣơng mại,
du lịch, giao thơng vận tải, tài chính ngân hàng, bƣu điện và các ngành dịch
vụ khác.

Cơ cấu dựa theo phương thức, cơng nghệ sản xuất gồm hai nhóm
ngành: Nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Khi nhóm ngành phi nơng nghiệp
càng phát triển và chiếm tỷ trọng càng lớn thì nền kinh tế càng phát triển ở
trình độ cao. Nhóm ngành nơng nghiệp gồm các ngành nơng nghiệp, lâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
nghiệp, ngƣ nghiệp; nhóm ngành phi nơng nghiệp gồm các ngành cơng
nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Cơ cấu theo nhóm ngành dựa vào tính chất sản phẩm cuối cùng: Nhóm
ngành sản xuất sản phẩm vật chất và nhóm ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ
(phi vật chất). Việc phân chia cơ cấu kinh tế theo hai nhóm ngành này nhằm
nghiên cứu về tỷ trọng đóng góp GDP và mức độ hài hồ giữa các ngành
trong nền kinh tế quốc dân. Sự hài hồ giữa hai khối ngành này là cần thiết,
động lực tăng trƣởng và phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xét
từ giác độ kinh tế học phát triển thì các ngành sản xuất ra các sản phẩm vật
chất và các ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ có quan hệ khăng khít với nhau
theo một tƣơng quan nhất định. Đặc trƣng tiêu biểu nhất là các ngành dịch vụ
phải tăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất.
Khi xem xét cơ cấu ngành kinh tế, chúng ta cũng phải chú ý đến tỷ
trọng hay mức đóng góp của các sản phẩm chủ lực cho nền kinh tế, cũng nhƣ
của các sản phẩm chứa hàm lƣợng cơng nghệ cao. Tính hợp lý trong nội bộ
của các ngành và cơ cấu ngành kinh tế sẽ bảo đảm tính hiệu quả cho sự phát
triển nền kinh tế. Cơ cấu giữa hai nhóm ngành sản xuất vật chất và ngành sản
xuất các sản phẩm dịch vụ cần đƣợc nghiên cứu tồn diện, đầy đủ quan hệ
giữa các thành phần tạo cho nền kinh tế có sức mạnh tổng hợp, phát triển cân
đối, hài hồ giữa các mặt, giữa đầu vào và đầu ra.
* Cơ cấu theo thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế nói lên mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần

kinh tế tham gia vào các hoạt động kinh tế chung. Giữa các thành phần kinh
tế có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, tạo điều kiện cho
nhau cùng tồn tại và cạnh tranh với nhau.
Cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện các loại hình kinh tế tồn tại và phát
triển cấu thành hệ thống kinh tế dƣới góc độ cách thức tổ chức sản xuất và sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
hữu nhƣ: tƣ liệu sản xuất, vốn đầu tƣ vốn và khoa học cơng nghệ,… Trong
đó, nghiên cứu loại hình kinh tế nào có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế.
Đây là vấn đề tƣơng đối phức tạp. Ở nƣớc ta, trên cơ sở Cƣơng lĩnh và Hiến
pháp, đồng thời qua tổng kết thực tiễn đổi mới, Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ
“Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nƣớc và kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân”[12]. Các thành phần kinh tế ở nƣớc ta là kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập
thể, kinh tế tƣ nhân (cá thể, tiểu chủ, tƣ bản tƣ nhân), kinh tế tƣ bản nhà nƣớc,
kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi”. Trong điều kiện tồn cầu hố, việc phân
định các loại hình kinh tế có thể theo hai loại hình kinh tế nhà nƣớc và kinh tế
phi nhà nƣớc. Trong khu vực kinh tế phi nhà nƣớc thì bộ phận kinh tế có vốn
đầu tƣ nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng, biểu hiện sự hội nhập kinh tế và
phát huy các nội lực phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ cấu thành phần kinh tế có sự khác biệt theo ngành và lĩnh vực sản
xuất kinh doanh. Trong cơng nghiệp, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo;
trong nơng nghiệp kinh tế tập thể và kinh tế tƣ nhân chiếm vị trí quan trọng
hơn; trong thƣơng mại kinh tế ngồi nhà nƣớc có vai trò lớn. Các thành phần
kinh tế có sự liên kết, hỗ trợ chặt chẽ với nhau cùng phát triển, tạo ra những
điều kiện tốt khai thác tất cả các nguồn lực trong nƣớc và quốc tế để phát triển
kinh tế. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã trở thành một quy luật tất

yếu trong đời sống kinh tế xã hội ở nhiều nƣớc trên thế giới. Các nƣớc có nền
kinh tế phát triển đều dựa trên cơ sở phát triển một cơ cấu kinh tế đa dạng
gồm nhiều thành phần.
* Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ là kết quả của phân cơng lao động xã hội theo
lãnh thổ. Nếu cơ cấu ngành kinh tế đƣợc hình thành từ q trình thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
chun mơn hố sản xuất thì cơ cấu lãnh thổ hình thành từ việc phân bố sản
xuất theo khơng gian địa lý. Cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế là hai
mặt của cơ cấu kinh tế. Bản chất của chúng đều là kết quả của sự phân cơng
lao động xã hội. Hiện nay, chính sách, phát triển kinh tế lãnh thổ thơng
thƣờng là chính sách phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ƣu tiên một số ngành
trọng điểm, gắn liền với hình thành sự phân bố dân cƣ nói chung và phân bố
hệ thống đơ thị nói riêng. Sự phát triển hài hồ giữa thành thị và nơng thơn sẽ
đem lại tiền đề cần thiết cho q trình phát triển của đất nƣớc cũng nhƣ của
vùng lãnh thổ. Q trình đơ thị hố, trình độ phát triển đơ thị minh chứng cho
sự phát triển của nền kinh tế, sự văn minh của đất nƣớc và của vùng lãnh thổ.
Đơ thị đƣợc coi là hạt nhân của vùng lãnh thổ và giữ vai trò động lực cho sự
phát triển. Nơng thơn đƣợc coi là hậu phƣơng của khu vực thành thị. Nhiều
vấn đề nhƣ việc làm, nhu cầu thực phẩm,… của thành thị phải đƣợc giải quyết
từ nơng thơn, ngƣợc lại những vấn đề nhƣ cơng nghiệp, lao động có đào tạo,
thị trƣờng,… của nơng thơn phải đƣợc giải quyết từ đơ thị. Đơ thị hố phải
phát triển trên cơ sở đòi hỏi sự phát triển kinh tế, đây chính là q trình
chuyển nền sản xuất nơng nghiệp truyền thống sang nền sản xuất cơng nghiệp
và dịch vụ. Do các nguồn tài ngun thiên nhiên, lao động, kết cấu hạ tầng,…
của mỗi tỉnh, mỗi địa phƣơng khơng đƣợc phân bố đồng đều nên có những
vùng lãnh thổ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển so với các vùng

khác; việc đầu tƣ phân tán cho tất cả các vùng sẽ khơng đem lại hiệu quả kinh
tế cao. Mỗi vùng lãnh thổ do điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khác nhau,
nên cơ cấu kinh tế cũng khác nhau. Vì vậy, nhiều quốc gia, địa phƣơng đã lựa
chọn phƣơng thức đầu tƣ tập trung cho các vùng lãnh thổ có nhiều thuận lợi
hơn, các vùng vốn đã có sự phát triển hơn so với các vùng lãnh thổ khác để
tạo điều kiện cho các vùng này phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và trở thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
những trọng điểm phát triển, những đầu tàu tạo ra tốc độ phát triển chung cho
tồn bộ nền kinh tế.
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Cơ cấu kinh tế thay đổi theo từng thời kỳ phát triển, bởi các yếu tố hợp
thành cơ cấu kinh tế khơng cố định mà ln biến đổi. Sự thay đổi về cơ cấu
các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các
thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và do tốc độ tăng
trƣởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là khơng đồng đều. Sự thay
đổi của cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội,
biểu hiện chủ yếu trên hai mặt; một là, lực lƣợng sản xuất càng phát triển
càng tạo điều kiện cho q trình phân cơng lao động xã hội trở nên sâu sắc;
hai là, sự phát triển của phân cơng lao động xã hội đến lƣợt nó lại càng làm
cho các mối quan hệ kinh tế đƣợc củng cố và phát triển. Nhƣ vậy, sự thay đổi
về số lƣợng và chất lƣợng của cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành phản
ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội. Trong thời kỳ cơng nghiệp
hố, nó phản ánh mức độ đạt đƣợc của q trình cơng nghiệp hố.
Theo cách hiểu thơng thƣờng “chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay
đổi trạng thái cơ cấu của nền kinh tế từ thời điểm này sang thời điểm khác”.
Tuy nhiên, khái niệm nhƣ thế chƣa phản ánh đƣợc bản chất (về số lƣợng, chất

lƣợng của cơ cấu kinh tế) và chƣa nêu ra đƣợc mục đích của q trình chuyển
dịch (vì đây khơng phải là một q trình vận động tự thân mà là q trình có
sự điều khiển chủ quan của con ngƣời).
Theo tác giả Ngơ Dỗn Vịnh thì “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay
đổi tỷ lệ thành phần trong cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái
khác nhằm có được sự phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn”. (Ngơ Dỗn Vịnh
(2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
Hà Nội). Khái niệm này vừa khắc phục đƣợc những điểm yếu nêu trên, đồng
thời đã đƣa ra đƣợc mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khơng phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí,
mà là q trình tích luỹ về lƣợng, dẫn đến sự biến đổi về chất của cơ cấu kinh
tế. Q trình này diễn ra trên ba khía cạnh; theo ngành, theo lãnh thổ và theo
thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ đơn giản đến phức tạp (tức
là số ngành, số sản phẩm ngày càng nhiều; phạm vi liên kết ngày càng rộng;
từ ít đến nhiều, từ trong nƣớc ra ngồi nƣớc), từ trạng thái có trình độ thấp
sang trạng thái có trình độ cao hơn nhằm đem lại lợi ích lớn hơn nhƣ mong
muốn của con ngƣời qua các thời kỳ phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế phải căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ và vai trò của từng ngành, vào điều kiện thực tế, tăng tỷ trọng của
khu vực phi nơng nghiệp; tỷ trọng các ngành có năng suất lao động cao, chứa
đựng hàm lƣợng cơng nghệ cao và chất xám ngày càng lớn, tỷ trọng các
ngành có năng suất lao động thấp giảm đi trong tồn bộ bức tranh phân cơng
lao động xã hội. Xu hƣớng này nếu diễn ra càng nhanh càng tốt.
Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế sẽ diễn biến theo hƣớng các
lãnh thổ có ý nghĩa động lực phát triển ngày càng lớn, lan toả ra mạnh mẽ và
các lãnh thổ kém phát triển thì ngày càng bị thu hẹp.

Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế sẽ diễn biến theo hƣớng tỷ
trọng của bộ phận kinh tế tƣ nhân ngày càng tăng; tỷ trọng kinh tế nhà nƣớc
có thể giảm xuống một cách tƣơng đối, song vai trò then chốt và chủ đạo của
nó trong nền kinh tế vẫn đƣợc bảo đảm. Hình thức kinh tế hỗn hợp mà tiêu
biểu là kinh tế cổ phần sẽ trở nên thịnh hành.
1.2.2. u cầu đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có u cầu hiện đại, có đƣợc năng suất,
hiệu suất cao trong thế vận động tƣơng đối ổn định và bền vững. Chuyển dịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
cơ cấu kinh tế có cả tác động tích cực và tác động tiêu cực đến phát triển bền
vững. Vì thế, khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đặc biệt coi trọng u cầu
tích cực đối với phát triển bền vững. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đƣợc
xuất phát từ cơ cấu hiện có và nhằm cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chƣa phù
hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, phù hợp, hồn thiện hơn. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả phải tạo khả năng tích luỹ cao ở những
ngành, những vùng có ƣu thế, có khả năng bù đắp cho những ngành, những
vùng khơng hoặc ít có điều kiện tích luỹ, góp phần làm tăng tích luỹ cho nền
kinh tế quốc dân.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một q trình chủ đích thúc dẩy sự phát
triển kinh tế của một quốc gia, một vùng kinh tế hay một địa phƣơng nhất
định. Nếu xác định đúng đắn phƣơng hƣớng, quan điểm, giải pháp thực hiện
định hƣớng đề ra thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ mang lại những hiệu quả
kinh tế - xã hội cao nhất.
Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta trong thời gian vừa
qua và trong những năm tới đã đƣợc các Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
VIII, lần thứ IX, lần thứ X của Đảng khẳng định: “Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế

nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo”; trong giai đoạn 2006 - 2010 “Tạo bƣớc đột phá
về xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất
lƣợng và sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, sớm đƣa nƣớc ta ra
khỏi tình trạng của một nƣớc đang phát triển có thu nhập thấp”. (Đảng Cộng
sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại
hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội).
* Lý luận kinh tế học Mác xít
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc C. Mác đề cập chủ yếu trong
hai học thuyết về phân cơng lao động xã hội và tái sản xuất xã hội (1848 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
1867). Mác đã chỉ ra cơ cấu chuyển hố giá trị thặng dƣ thành lợi nhuận bình
qn và giá trị hàng hố thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh
tranh. Điều đó có ý nghĩa khoa học và cách mạng. Từ đó, Mác giải quyết
đƣợc nhiều vấn đề mà các nhà kinh tế học trƣớc ơng khơng vƣợt qua đƣợc lợi
nhuận bình qn, địa tơ tuyệt đối. Cạnh tranh là động lực để điều chỉnh cơ cấu
kinh tế. Sự phát triển đƣợc thể hiện ở sự di chuyển nguồn lao động xã hội từ
khu vực có năng suất lao động thấp những khâu có giá trị gia tăng thấp sang
những khu vực có năng suất lao động và những khâu có giá trị gia tăng cao.
Qua nghiên cứu kinh tế học Mác xít, tác giả nhận thấy q trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả khi có sự chín muồi của các tiền đề sau: (i)
Việc hình thành hai khu vực có mối quan hệ khăng khít với nhau là thành thị
và nơng thơn. Khu vực nơng thơn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp và khu vực
thành thị có các hoạt động cơng nghiệp, thƣơng mại và các dịch vụ khác; (ii)
Số lƣợng dân cƣ và mật độ dân cƣ phù hợp, tránh tình trạng di cƣ ồ ạt từ khu
vực nơng thơn ra khu vực thành thị làm mất cân đối sự phát triển và mối quan
hệ giữa khu vực.

* Lý luận kinh tế học thuộc trào lƣu chính
Trong những năm 1960 - 1970, đã diễn tả sự xích lại giữa hai trƣờng
phái “Keynes chính thống” và “Tân cổ điển”, hình thành nên “Kinh tế học của
trƣờng phái chính hiện nay”. Nhằm duy trì hiệu quả của nền kinh tế, kinh tế
học thuộc trào lƣu chính đã đi sâu vào phân tích các điều kiện bảo đảm hoạt
động hữu hiệu của thị trƣờng với tƣ cách là động lực phát triển kinh tế và đề
cao vai trò can thiệp của nhà nƣớc thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ bảo
đảm cho thị trƣờng hoạt động tốt, duy trì sự ổn định. Cần phải kết hợp cả cơ
chế thị trƣờng và vai trò của nhà nƣớc trong điều hành nền kinh tế thị trƣờng.
Những phân tích về xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nền kinh tế
phát triển dƣới tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ và xu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
hƣớng quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới; các biện pháp can thiệp của nhà
nƣớc thơng qua các chƣơng trình điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế quốc dân,
trong đó có chính sách cơ cấu đƣợc xem là các tài liệu khảo cứu có giá trị.
Các cơng cụ phân tích động thái tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu của
trƣờng phái lý thuyết này đang đƣợc sử dụng phổ biến trong các lý thuyết
phát triển, trong đó chủ yếu là đối với nền kinh tế đang phát triển.
* Lý luận các giai đoạn phát triển kinh tế
Nhà kinh tế học ngƣời Mỹ W.W.Rostaw đã đƣa ra lý thuyết cất cánh
nhằm nhấn mạnh những giai đoạn tăng trƣởng kinh tế. Theo đó, q trình phát
triển kinh tế của một nƣớc có thể chia ra làm 5 giai đoạn; xã hội truyền thống,
chuẩn bị cất cánh, tăng trƣởng và mức tiêu dùng cao. Quan điểm này cho rằng
nền kinh tế phát triển theo xu hƣớng chuyển dịch từ thời kỳ nơng nghiệp
truyền thống sang thời kỳ nơng - cơng nghiệp, cơng - nơng nghiệp và dịch vụ
và thời kỳ cơng nghiệp phát triển mạnh. Một nƣớc nơng nghiệp muốn chuyển
sang nƣớc cơng nghiệp phát triển, trong đó tỷ trọng nơng nghiệp chiếm

khoảng 10 - 15%, cơng nghiệp từ 35 - 40%, dịch vụ từ 50 - 60% thì nƣớc đó
phải trải qua các bƣớc chuyển nền kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế nơng
- cơng nghiệp. Hầu hết các nƣớc có thu nhập cao và trung bình hiện nay đang
ở trong q trình hậu cơng nghiệp và ít phụ thuộc vào cơng nghiệp, các nƣớc
có thu nhập thấp nhƣ Việt Nam vẫn đang ở trong q trình cơng nghiệp hố
và phụ thuộc nhiều hơn vào cơng nghiệp.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động thƣờng xun của những yếu
tố khác nhau. Các yếu tố hình thành và ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đƣợc phân chia thành các nhóm theo các cách thức khác nhau; theo
nguồn gốc phát sinh có yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh; theo giá trị của
các yếu tố; yếu tố có vai trò quyết định và yếu tố có ảnh hƣởng bình thƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Các yếu tố nêu trên hợp thành hệ thống phức tạp, tác động nhiều chiều và ở
những mức độ khác nhau. Do đó, khi nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tại thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ cần có quan điểm hệ thống, tồn diện, cụ
thể khi phân tích và dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.2.3.1. Nhóm các yếu tố khách quan
(i) Nhóm các yếu tố tự nhiên: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên. Nhóm các yếu tố này quyết định lợi thế nguồn lực tự
nhiên của từng vùng, từng địa phƣơng, chúng có mối quan hệ đan xen với
nhau, ảnh hƣởng trực tiếp, thƣờng xun đến q trình phát triển kinh tế của
vùng và địa phƣơng.
(ii) Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội bên trong của đất nƣớc nhƣ: Nhu
cầu thị trƣờng, dân số và nguồn lao động, trình độ phát triển của lực lƣợng
sản xuất, trình độ quản lý, hồn cảnh lịch sử.
(iii) Nhóm các yếu tố bên ngồi nhƣ quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp

tác phân cơng lao động quốc tế. Mơi trƣờng quốc tế thuận lợi sẽ thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nƣớc.
Đối với thành phố Việt Trì, cần nghiên cứu kỹ vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên, tài ngun khống sản để xác định rõ nguồn lực, ngồi ra nhu cầu thị
trƣờng, trình độ phát triển của dân số, lao động, trình độ quản lý, lực lƣợng
sản xuất và mơi trƣờng Quốc tế bên ngồi tác động là các yếu tố quan trọng
để đƣa ra giải pháp chuyển dịch CCKT cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.3.2. Nhóm các yếu tố chủ quan
Nhóm các yếu tố chủ quan bao gồm đƣờng lối, chính sách, pháp luật
của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Tính hồn thiện của bộ máy nhà nƣớc, luật
pháp và thể chế kinh tế sẽ là điều kiện có tính quyết định đến sự hình thành và
phát triển cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Sự ổn định, minh bạch, đồng bộ của thể
chế kinh tế (nhất là các chính sách đầu tƣ, tài chính) sẽ góp phần phát triển cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16
cấu kinh tế làm giảm hoặc làm tăng lên các tác động tích cực và tiêu cực đối
với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan khoa
học, lịch sử - xã hội, nhƣng các tính chất đó của cơ cấu kinh tế lại chịu sự chi
phối của nhà nƣớc. Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ có thể tác động gián tiếp
thơng qua chính sách và định hƣớng phát triển của địa phƣơng mình, trên cơ
sở các cơng cụ điều tiết thể chế, chính sách và pháp luật của nhà nƣớc.
1.3. Kinh nghiệm Quốc tế của một số nƣớc trên thế giới, một số địa
phƣơng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bài học rút ra cho thành phố
Việt Trì
1.3.1. Kinh nghiệm Quốc tế của một số nước trên thế giới, một số địa phương
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.3.1.1. Kinh nghiệm Quốc tế của một số nước trên thế giới
Trong những năm 1950 - 1960 do thực hiện chiến lƣợc cơng nghiệp

hóa hƣớng nội nên các nƣớc nhƣ Malaysia, Inđonêxia, Thái Lan…, đã tập
trung vào lĩnh vực nơng nghiệp và khai khống; Philippin chú ý phát triển các
nghành cơng nghiệp nhẹ do đòi hỏi u cầu của trong nƣớc. Các nƣớc Đài
Loan, Hàn Quốc… ngay từ khi còn là thuộc địa của Nhật đã chú ý phát triển
cơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng ở nơng thơn nhằm cải thiện một bƣớc
đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân. Chiến lƣợc này nhằm khai thác
tốt những tiềm năng sẵn có, tận dụng lợi thế so sánh tạo đà cho sự phát triển
sau này. Tuy vậy trong những năm 70 các nƣớc này chuyển sang cơng nghiệp
hóa hƣớng ngoại, đầu tƣ cho khu vực cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp
nhẹ, đồng thời thực hiện chính sách mở cửa, Khuyến khích và thu hút vốn
đầu tƣ từ nƣớc ngồi, khuyến khích các nghành cơng nghiệp xuất khẩu và
cơng nghiệp phục vụ nơng nhiệp. Với việc thực hiện chiến lƣợc hƣớng ngoại,
nền kinh tế của nhiều nƣớc đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, tạo tiềm lực
về vốn, kỹ thuật để phát triển cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo máy và
cơng nghiệp sản xuất có hàm lƣợng kỹ thuật cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

17
Do điều kiện về nguồn lực và năng lực sản xuất khác nhau nên các
chính sách khuyến khích phát triển kinh tế cũng nhƣ chuyển dịch kinh tế của
các nƣớc có khác nhau trong từng thời kỳ. Tuy vậy, về cơ bản trong nửa thế
kỷ qua, các nƣớc này có sự phát triển kinh tế năng động, đƣợc thế giới coi là
“khu vực kinh tế năng động nhất”. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trƣớc hết bắt
đầu từ chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ vốn cho các thành phần và các ngành
kinh tế.
Ở các nƣớc: Ấn Độ, Inđơnêxia, Hàn Quốc, Thái Lan, cơ cấu thành phần
kinh tế ln có sự thay đổi phù hợp với u cầu phát triển kinh tế trong từng
thời kỳ.
Thể hiện rõ nét nhất là vốn đầu tƣ cho thành phần kinh tế nhà nƣớc,

Vốn cố định đầu tƣ cho thành phần kinh tế nhà nƣớc ở Hàn Quốc có sự biến
động khơng ổn định, phụ thuộc vào chiến lƣợc phát triển kinh tế của chính
phủ theo từng thời kỳ. Năm 1980 là 27,6% năm 1986 giảm xuống chỉ còn
16,6% nhƣng năm 1993 lại tăng lên 31.7%.
Đối với Thái Lan sự thay đổi có xu hƣớng giảm dần, năm 1950 là 5,1%
năm 1958 là 3,9% năm 1987 giảm xuống chỉ còn 1%.
Đây là những nƣớc mà chính phủ quan tâm đến việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế các thành phần kinh tế theo hƣớng tƣ nhân hóa các doanh nghiệp
nhà nƣớc. Trong khi đó Ấn Độ và Inđơnêxia, Chính phủ lại quan tâm đầu tƣ
cho thành phần kinh tế nhà nƣớc, ở Ấn Độ trong vài chục năm sau khi giành
đƣợc chính quyền, mỗi năm nhà nƣớc giành từ 15% - 20% thu nhập quốc dân
cho thành phần kinh tế nhà nƣớc. Hiện nay thành phần kinh tế nhà nƣớc Ấn
Độ chiếm tới 56% tổng vốn cố định. Ở Inđơnêxia thời kỳ 1976 - 1980 vốn
đầu tƣ cho kinh tế nhà nƣớc chiếm 10% - 15% thời kỳ 1983 –-1984 là 34,3%
tổng vốn cố định. Từ thực tiễn trên, việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần
kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của trình độ lực lƣợng sản xuất và sự
hồn thiện về quan hệ sản xuất. Xu hƣớng chuyển dịch hiện nay là tỷ trọng

×