Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án dạy học tích hợp Sơn Tinh Thủy Tinh Ngữ văn 6 tập 1 (Dự thi cấp huyện)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.6 KB, 13 trang )

Ngày dạy: tháng năm 2013
Tiết : 9 Sơn tinh thủy tinh
<Truyền thuyết >
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn
Tinh, Thủy Tinh. Kể lại đợc câu chuyện
- Rèn kỹ năng phân tích đặc điểm tự sự, kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Rèn kỹ năng
vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện dân
gian
- Giáo dục ý thức phòng chống thiên tai bảo vệ cuộc sống.
II.Trọng tâm của bài
1.Kin thc:
- Hiu c ni dung,ý ngha,mt s yu t ngh thut tiờu biu ca truyn
2. K nng
- K li c truyn
- Tỡm v phõn tớch cỏc chi tit ngh thut c sc trong bi
- Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt cõu hi
III.Chuẩn bị
Giao viờn: mỏy chiu, giỏo ỏn, bi ging in t, c cỏc ti liu liờn quan, .
Học sinh: c v son bi, v tranh theo trớ tng tng v nhõn vt Sn Tinh, Thy
Tinh
IV. Tiến trình bài dạy:
1 . n nh lp
2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi ca hc sinh
3. Bi mi
Hoạt động của Thầy và trò
Gi i thiu bi
T ớch hp liờn mụn a lớ
Gv chiu mt s hỡnh nh l lt Bng
cỏc slide 1,2,3
? quan sỏt nhg hỡnh nh trờn em hóy


cho bit nhng bc tranh y núi n
hin tng gỡ?
Hs tr li
Gv chiu Slide 4 bn miờu t cn
Nội dung kiến thức
bão đang đổ bộ vào Bắc Bộ nước ta.
Các em học sinh thân mến! Đất nước
ta mang hình chữ S trải dài từ Hà
Giang cho đến mũi Cà Mau . Nằm
dọc trên bờ biển Đông hằng năm có
biết bao trận lũ lụt xảy ra , cướp đi
hang triệu sinh mạng và của cải của
người dân . Đối với cư dân ở một
nước giáp biển lũ lụt đã trở thành
một nỗi ám ảnh, nhất là đối với người
Việt cổ xưa. Chắc có lẽ vì vậy mà
người Việt cổ đã hoang mang cho
rằng ở dưới cơn lũ kia có một vị thần
đang nổi giận . Vậy lí do gì mà thần
nước nổi giận lại dâng nước tàn phá
cuộc sống của dân lành ? giải thích
hiện tượng này nhân dân ta đã sáng
tạo ra một câu chuyện truyền thuyết
rất thú vị và độc đáo. Vậy nội dung
câu chuyện ra sao? Cô và các em
cùng nhau tìm hiểu.
Ho¹t ®éng 1
Gv híng dÉn häc sinh ®äc
Đoạn 1 : giọng kể chậm to ,ro ràng,
truyền cảm

Đoạn 2: giọng sôi nổi mạnh mẽ thể
hiện sự gay cấn của câu chuyện
Gv mời häc sinh ®äc tõng ®o¹n- gv
söa
?Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc
thể loại truyện gì?
Hs trả lời
? Em hãy nhắc lại khái niệm của
truyện truyền thuyết?
Hs trả lời
I. §äc t×m hiÓu chung
1. Đọc
2. Thể loại truyện : truyền thuyết
3. Từ khó : sgk
GV mời häc sinh tìm hiểu mét sè tõ
khã trong phÇn chó thÝch như
- Hồng mao: bờm ngựa màu
hồng
- Tản Viên:
Gv chiếu slide 5 hình ảnh núi Tản
Viên và giới thiệu thêm cho học sinh
Núi Tản Viên là ngọn núi cao ở
huyện Ba Vì . Nơi đây có 3 ngọn
núi, ngọn ở giữa có hình thắt cổ
bồng, trên tỏa ra như cái tán nên gọi
là Tản Viên, cao khoảng 2310 m,
hướng tây có sông Đà chảy quanh
theo, rừng cây rậm rạp cảnh thiên
nhiên rất đẹp. Tại đây nhân dân ta,
theo sự tích khi hạn hán, lúc lụt lội

cầu khấn lập tức có ứng nghiệm. Kẻ
thờ cúng hết long thành kính. Nhân
dân lập đền thờ thánh Tản Viên ( Sơn
Tinh) , cũng chính bởi sự linh thiêng
ấy mà tại đền thờ thánh có câu :
“ Dáng hình sừng sừng ngang
trời rộng
Hạo khí mênh mang vạn thuở
còn ”
? văn bản này chúng ta nên chia làm
mấy phần?
Hs trả lời
3 phần: - từ đầu…. mỗi thứ một đôi
( Vua Hùng kến rể)
- tiêp…. Rút quân
(cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và
Thủy Tinh
- còn lại
(cuộc trả thù của Thủy Tinh)
4. Bố cục : 3 phần
? Vậy ai có thể giúp cô tóm tắt ngắn
gọn văn bản này?
Hs tóm tắt
Như vậy cô và các em đã cùng nhau
đọc và tìm hiểu một số nội dung của
bài, chắc chắn các em đang rất mong
đợi phần đọc tìm hiểu chi tiết phải
không nào? Vậy thì ngay bây giờ
chúng ta vào phần II và đi phân tích
văn bản theo đúng bố cục của bài.

Hoạt động 2
Gv mời hs đọc đoạn 1
? Dựa vào sách giáo khoa em nào có
thể cho cô biết câu chuyện này xảy ra
vào thời gian nào?
Hs suy nghĩ trả lời
• tích hợp liên môn Lịch Sử
• tích hợp văn bản : Con Rồng
cháu Tiên
Gv giới thiệu thêm
"Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân,
sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra
một trăm người con. Về sau, Lạc
Long Quân chia tay với Âu Cơ; 50
người con theo cha xuống biển, 50
người con theo mẹ lên núi. Người
con cả được tôn làm vua, gọi là
Hùng Vương.") như vậy tính từ thời
kì Văn Lang- Âu Lạc thì đây là vị
vua thứ 18 của thời đại lịch sử. và
5. Tóm tắt văn bản
II / §äc t×m hiÓu chi tiết
1 .Vua Hùng kén rể
cũng là giai đoạn cuối cùng của nước
Văn Lang.
?Khi Vua Hùng kén rể ai đã đến ?
Hs trả lời
Gv chiếu Slide 6 hình ảnh Sơn Tinh-
Thủy Tinh.
? em hãy tìm những chi tiết giới thiệu

về 2 nhân vật Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Hs suy nghĩ trả lời
Gv chiếu slide 7 bảng giới thiệu về
hai nhân vật bao gồm: lai lịch, tài
năng, quyền lực, sự tượng trưng. Sau
đó giáo viên phân nhóm nhỏ mỗi bàn
là một nhóm. Học sinh lần lượt trả lời
yeu cầu.
Gv chiếu phần trả lời slide 8
? Qua đây em có nhận xét gì về tài
năng và quyền lực của hai nhân vật?
Hs trả lời
? Vậy em có suy nghĩ gì về cách giới
thiệu nhân vật của tác giả dân gian?
Hs trả lời
Như vậy ta có thể thấy được rằng:
với sự tưởng tượng vô cùng độc đáo
của nhân dân kết hợp với các yếu tố
tưởng tượng kì ảo đan xen với màu
sắc thần thoại. Nhờ những yếu tố đó
chúng ta thấy được cả hai vị thần đều
được kết tinh từ sức mạnh của con
người của thiên nhiên ở cả hai vùng
núi- biển cuả đất nước đây đều là địa
bàn sinh sống của người Việt , những
tài năng của họ có thể làm thay đổi,
chi phối thiên nhiên tạo ra cảnh tượng
- Sơn Tinh Thủy Tinh : đến cầu
hôn


- Ngang tài ngang sức
 Tưởng tượng, kì ảo nhằm tô
đậm sức mạnh cảu cả hai vị
thần
hung vĩ. Điều đó khẳng định sức
mạnh siêu phàm, mang tầm vóc vũ
trụ của cả hai nhân vật Sơn Tinh –
Thủy Tinh. Cả hai đều ngang tài
ngang sức, đều xứng đáng làm con rể
vua.Vậy đứng trước tài năng của hai
vị thần nhà vua đã làm gì ?
Hs trả lời
? Những sính lễ mà nhà vua yêu cầu
có gì đặc biệt ?
Hs trả lời
? Vậy ai là người đã đến trước ?
Hs trả lời
? Theo em vì sao Sơn Tinh lại đến
trước ?
Hs trả lời
? Trước những lễ vật mà nhà vua yêu
cầu ta thấy đều là những sản vật trên
cạn. vậy theo em nhà vua đã có phần
thiên vị cho vị thần nào?
Hs trả lời
Gv bình: Có thể nói việc Vua Hùng
kén rế vừa giống việc bình thường
cuả con người, nhưng lại rất thần
thánh và kì ảo. Đứng trước tài năng
của cả hai vị thần, qua cách thể hiện

thi tài, dường như Vua Hùng đã có
sự lựa chọn, nhưng nhà vua đã khéo
léo dùng kế hoãn binh bằng cách ra
điều kiện kén rể tất cả đều là sản vật
trên cạn nơi rừng núi - đất đai của
Sơn Tinh cai quản. Vậy ai sẽ là
người chiến thắng cô và các em sẽ
cùng nhau tìm hiểu
Vua Hùng ra điều kiện kén rể :
- Đưa ra sính lễ
- Tổ chức thi tài
 Khó kiếm , thời gian gấp
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và
Thủy Tinh
Gv chiếu Slide 9 bức tranh thể hiện
cuộc chiến cuả Sơn Tinh và Thủy
Tinh
? quan sát bức tranh trên máy chiếu.
em hãy cho biết bức tranh trên thể
hiện điều gì?
Hs trả lời
? theo em nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh –
Thủy Tinh
Hs trả lời
? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
cuộc chiến giữa Sơn Tinh- Thủy
Tinh?
Hs trả lời
? Dựa vào sách giáo khoa và những

hình ảnh trên máy. Em thấy đây là
cuộc giao tranh ra sao?
Hs trả lời
? Vậy kết quả của trận đánh phần
thắng thuộc về ai?
Hs trả lời
? Đây quả đúng là cuộc giao đấu
quyết liệt . Vậy để giúp người đọc
thấy được điều đó nhân dân ta đã sử
dụng nghệ thuật gì?
Hs trả lời
Gv bình: Có thể nói bằng bút pháp
Nguyên nhân :
- Sơn Tinh đến trước lấy được
Mị Nương
- Thủy Tinh đến sau nổi giận
đem quân đòi cướp Mị Nương
Thủy Tinh Sơn Tinh
Hô mưa, gọi gió
– giông bão
Nước dâng cao
bao nhiêu
Bốc đồi, dời
núi- Chặn nước

Đồi núi cao lên
bấy nhiêu

dữ dội, quyết liệt
Kết quả:

Sơn Tinh giành chiến thắng
kì ảo, sử dụng những chi tiết tưởng
tượng độc đáo ta thấy cuộc giao đấu
của Sơn Tinh với Thủy Tinh như
một bản hung ca trị thủy ngân vang.
Nhân dân ta ca ngợi Sơn Tinh- Vị
thần núi Tản Viên là người đại diện
cho cả dân tộc đã bao đời nay bảo vệ
non sông trị thủy bảo vệ cuộc sống
ấm lo của người dân. Cuộc chiến tạm
dừng khi diễn ra dòng dã mấy tháng
trời bởi sức Thủy Tinh đã kiệt mà
Sơn Tinh vẫn vững vàng. Thế nhưng
liệu cơn ghen của Thủy Tinh có
dừng lại hay vẫn tiếp tục cô và các
em sẽ cùng nhau tìm hiếu phần cuối
cảu câu chuyện này nhé!
Không giành được Mị Nương Thủy
Tinh ôm hận trong lòng nên đã làm
gì?
Hs trả lời
? Nhưng kết quả của cuộc trả thù ấy
ra sao?
Hs trả lời
Thảo luận nhóm 5 phút
Gv chia lớp thành 3 nhóm thực hiện
kĩ thuật khăn trải bàn. Các nhóm
thảo luận. hết thời gian lần lượt các
nhóm lên trình bày.
Gv nhận xét kết quả thảo luận của

từng nhóm, tuyên dương nhóm có
kết quả tốt
?GV chiếu câu hỏi thảo luận:
“Câu truyện trên có thể dừng lại khi
3. cuộc trả thù cuả Thủy Tinh
- Hằng năm dâng nước đánh Sơn
Tinh
 Năm nào cũng thua
Sn Tinh thng Thy Tinh trong
cuc giao tranh u trờn Nhng tỏc
gi dõn gian vit tiờp s tr thự hng
nm v sau ca Thy tinh i vi
Sn tinh v kt qu cui cựng chin
thng bao gi cng thuc v Sn
tinh.Vy ti sao Nhõn dõn luụn
Sn tinh thng trong cuc giao
tranh? Qua ú Th hin Khỏt vng
no ca ngi Vit c?

GV bỡnh:
Cỏc em thõn mn ca dao
Nỳi Cao sụng hóy cũn di
Nm nm bỏo oỏn i i ỏnh
ghen
Nh vy gii thớch hin tng l
lt hng nm nhõn dõn ta ó sỏng to
ra truyn thuyt rt thỳ v v c ỏo
Mi hn ca Thy tinh vn cũn mói,
cuc chin Sn tinh Thy tinh vn
cha cú hi kt.

iu ú cho thy ngi Vit c xa
xa khụng chu khut phc trc
thiờn nhiờn. ng thi cng nhc
nh th h mai sau khụng ngng
cnh giỏc , nõng cao ý thc phũng
chng l lt.
Theo em truyn cú ý ngha ra sao?
Hs tr li
4. ý nghĩa truyện
- Giải thích, nghệ thuật hiện tợng
ma lũ lụt ở Miền Bắc nớc ta mang
tính chu kỳ năm/lần, qua tính ghen
tuông dai dẳng của con ngời thần
nớc
- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế
ngự bão lụt của ngời Việt cổ
Hot ng 3
? Câu chuyện để lại trong em những
ấn tợng gì về ni dung và nghệ
thuật ?
Gv bỡnh
Cỏc em hc sinh thõn mn !
Cuc chin gia Sn Tinh, Thy
Tinh cha bao gi cú hi kt thỳc,
nh s kt hp gia cỏc yu t hin
thc v sn phm ca chớ tng
tng phong phỳ ó to nờn nhng
hỡnh tng ngh thut kỡ diu. Nht
l khi hin thc y l mt ni lo
thng trc tr thnh ni ỏm nh thỡ

hỡnh tng y li cú sc sng hn
bao gi ht . Sỏng to ra hỡnh tng
Thy Tinh th hin sc mnh d
di thiờn nhiờn ó cho thy kh nng
sỏng to c ỏo ca nhõn dõn.
Nhng Sn Tinh mi tht l mt
hỡnh tng kỡ v. Hỡnh tng y va
th hin phn no hin thc cuc
sng ca c dõn Vit c, va th
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng n-
ớc của các vua Hùng và của ngời
Việt cổ
III - Tổng kết
a.Nghệ thuật:
- Miêu tả sinh động hấp dẫn.
- Trí tởng tợng phong phú, độc đáo
b.Nội dung:
- Giải thích, nghệ thuật hiện tợng
ma lũ lụt ở Miền Bắc nớc ta mang
tính chu kỳ năm/lần, qua tính ghen
tuông dai dẳng của con ngời thần
nớc
- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế
ngự bão lụt của ngời Việt cổ
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng n-
ớc của các vua Hùng và của ngời
Việt cổ
hiện ước mơ, khát vọng của nhân
dân trong công cuộc chinh phục tự
nhiên.


* Tích hợp môn giáo dục công dân
gv chiếu slide 9 đoạn video có bài
hát và hình ảnh lũ lụt
hs theo dõi
? Em có suy nghĩ gì sau khi xem
những hình ảnh trên ?
Hs trả lời
? Hằng năm nhân dân ta hứng chịu
rất nhiều đau thương do lũ lụt. Vậy
theo em chúng ta cần làm gì để ngăn
chặn lũ lụt ?
Hs trả lời
Gv chiếu slide 10,11,12 một số hình
ảnh đắp đê chống lũ của nhân dân ta.
Gv chiếu tiếp slide 13, 14 hình ảnh
học sinh trồng cây bảo vệ môi trường
Gv bình : Cha ông ta có câu : ‘‘ nhất
thủy, nhì hỏa ’’. Xem ra trong các
thứ giặc của tự nhiên không gì đáng
sợ bằng giặc nước, mỗi năm vùng
Bắc Bộ nước ta thường có bốn năm
trận bão kèm theo đó là mưa lũ, sóng
nước dâng lên tàn phá biết bao tài
sản của con người, mất nhà, cửa, mất
người thân, sau cơn bão biết bao nỗi
đau còn để lại . Ngày nay vấn đề môi
trường là một trong những vấn đề
quan trọng của toàn Đảng, Toàn dân
Vì vậy việc củng cố đê điều là vô

cùng cần thiết, bên cạnh đó Đảng và
nhà nước ta luôn quan tâm đến việc
trồng rừng đầu nguồn , tuyên truyền
ý thức bảo vệ môi trương. Và các em
hãy là những người luôn biết bảo vệ
môi trường bằng những việc làm nhỏ
bé nhưng rất thiết thực đó là trồng
cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định.
Đó cũng chính là cách hạn chế tình
trạng biến đổi khí hậu gây nhiều hiện
tượng lũ lụt diễn ra hiện nay
• Tích hợp giáo dục nếp sống
văn minh thanh lịch
? Lũ lụt qua đi nhưng nỗi đau còn
để lại vậy chúng ta nên làm gì để
giúp đỡ những nơi bị lũ lụt tàn phá ?
Gv bổ sung :
Các em học sinh thân mến ! Trong
cuộc sống con người thứ quý giá
nhất không phải là vật chất xa hoa
hay tiền đồ danh lợi mà đó chính là
tình yêu thương xuất phát từ chính
bản thân trong mỗi con người. Từ
ngàn đời xưa truyền thống
‘thương người như thể thương
thân ’’ cho tới ngày nay vẫn còn
nguyên giá trị tốt đẹp. Và cũng chính
nhờ những tấm lòng thơm thảo của
mỗi các em học sinh ngồi đây, cùng
với sự chung tay của cả cộng đồng

mà những nỗi đau ấy dường như
được vơi bớt thêm rất nhiều.

IV Củng cố
Gv chiếu slide 15 một số hình ảnh trong truyện mời học sinh kể lại chuyện qua
các bức tranh ấy
Gv chọn một số bức tranh vẽ theo trí tượng tượng về nhân vật Sơn Tinh , Thủy
Tinh đã được chuẩn bị ở nhà từ trước, sau đó chiếu tranh lên máy chiếu. Mời học
sinh nêu suy nghĩ.
V. dặn dò
- Học bài
- Tập kể diễn cảm lại truyện
- Chuẩn bị bài Sự tích Hồ Gươm.

×