BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGUYỄN THỊ THANH LOAN
MSSV: 40663429
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
LỚP: TN06A1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th.S NGUYỄN VĂN NÔNG
TPHCM – THÁNG 07/2010
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Kết cấu khóa luận
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Tín dụng ngân hàng 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Chức năng của Tín dụng 1
1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế 1
1.1.2.2 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội 1
1.1.2.3 Kiểm soát các nguồn vốn trong nền kinh tế 2
1.1.3 Vai trò của Tín dụng Ngân hàng 2
1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục 2
1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển 3
1.1.3.3 Góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả 3
1.1.3.4 Tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành mũi
nhọn 3
1.1.3.5 Tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 4
1.1.3.6 Phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài 4
1.1.4 Phân loại Tín dụng 4
1.1.4.1 Dựa vào mục đích tín dụng 4
1.1.4.2 Dựa vào thời hạn tín dụng 5
1.1.4.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 5
1.1.4.4 Dựa vào phương thức cho vay 5
1.1.4.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 6
1.2 Rủi ro tín dụng 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 7
1.2.2.1
Nguyên nhân khách quan 7
1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 7
1.3 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả tín dụng 8
1.3.1 Doanh số cho vay 8
1.3.2 Doanh số thu nợ 8
1.3.3 Dư nợ 8
1.3.4 Nợ quá hạn 8
1.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và dư nợ trên tổng nguồn vốn 8
1.3.5.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 8
1.3.5.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 9
1.3.6 Hệ số thu nợ 9
1.3.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 9
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ACB - PGD LÊ ĐỨC THỌ
2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng 10
2.1.1 Giới thiệu ACB 10
2.1.1.1 Giới thiệu chung 10
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 10
2.1.1.3 Chiến lược phát triển của ACB 11
2.1.1.4 Tình hình hoạt động của ACB 11
2.1.1.5 Triển vọng và kế hoạch trong tương lai 15
2.1.2 Giới thiệu ACB – PGD Lê Đức Thọ 16
2.1.2.1 Bối cảnh thành lập 16
2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức 16
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 16
2.2 Một số quy đònh về cho vay tại ACB 18
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 18
2.2.2 Điều kiện vay vốn 19
2.2.3 Thời hạn cho vay 19
2.2.4 Thể loại cho vay 20
2.2.5 Loại tiền tệ cho vay và thu nợ 20
2.2.6 Phương thức cho vay 21
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB
PGD LÊ ĐỨC THỌ
3.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê
Đức Thọ 22
3.1.1 Thuận lợi 22
3.1.2 Khó khăn 23
3.2 Thực trạng huy động vốn tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 24
3.3 Thực trạng cho vay tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 27
3.3.1 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 29
3.3.2 Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ 32
3.3.3 Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 34
3.3.4 Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 36
3.3.5 Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp39
3.3.6 Phân tích dư nợ đối với khách hàng cá nhân 42
3.3.7 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 47
3.3.8 Tình hình nợ quá hạn 49
3.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 52
3.4.1 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động 52
3.4.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 53
3.4.3 Hệ số thu nợ 54
3.5 Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê Đức Thọ54
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN
DỤNG TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ
4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB - PGD Lê Đức Thọ 56
4.1.1 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn 56
4.1.2 Đánh bại đối thủ cạnh tranh bằng một chính sách lãi suất hấp dẫn 58
4.1.3 Phát triển dòch vụ 60
4.1.4 Chiến lược khách hàng vay vốn 60
4.1.5 Tăng cường chính sách cho vay tiểu thương ở chợ An Nhơn 61
4.1.6 Tăng cường hoạt động tư vấn tài chính đến khách hàng 62
4.1.7 Công tác cán bộ công nhân viên 64
4.1.8 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm đònh 65
4.2 Một số kiến nghò 66
4.2.1 Đối với Nhà nước 66
4.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 67
4.2.3 Đối với Đòa phương 67
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
v
( w
C/A (Credit Analysis) : Nhân viên phân tích tín dụng
R/A (Relationship Assistant) : Nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp
PFC (Personal Finance Consultant) : Chuyên viên tư vấn tài chính
LDO (Legal Document Officer) : Bộ phận pháp lý chứng từ
KSV. GD : Kiểm soát viên giao dòch
Loan CSR ( Loan Customer Service Representative) : Nhân viên dòch vụ tín dụng
Teller : Nhân viên giao dòch tài khoản
CSR : Nhân viên dòch vụ khách hàng
HĐTD : Hợp đồng tín dụng
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHNN : Ngân hàng Nhà Nước
KHCN : Khách hàng cá nhân
KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận GD & NV : Bộ phận giao dòch và ngân dòch
XAU : Vàng ACB
TGTT : Tiền gửi thanh toán
TGTKKKH : Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
TGTKCKH : Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
VND : Việt Nam đồng
CTCP : Công ty cổ phần
CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn
DS cho vay : Doanh số cho vay
DS thu nợ : Doanh số thu nợ
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ
v (
w
¬ Các bảng số liệu
Bảng 1
: Tổng tài sản hợp nhất ACB
Bảng 2
: Vốn huy động hợp nhất ACB
Bảng 3
: Dư nợ cho vay hợp nhất ACB
Bảng 4
: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB
Bảng 5
: Tỷ suất sinh lời của ACB
Bảng 6
: Khả năng thanh toán của ACB
Bảng 7
: Vốn huy động theo hình thức tiền gửi
Bảng 8
: So sánh vốn huy động theo hình thức tiền gửi.
Bảng 9
: D n cho vay theo k hn
Bảng 10
: So sánh dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Bảng 11
: D n cho vay theo loi tin t
Bảng 12
: So sánh dư nợ cho vay theo loại tiền.
Bảng 13
: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 14
: So sánh dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 15
: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 16
: So sánh dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 17
: Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Bảng 18
: So sánh dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh
Bảng 19:
Dư nợ cho vay các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng cá nhân
Bảng 20
: So sánh dư nợ cho vay từng loại sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân
Bảng 21:
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Bảng 22
: Dư nợ quá hạn
Bảng 23
: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Bảng 24
: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn
Bảng 25
: Hệ số thu nợ
¬ Các biểu đồ
Biểu đồ 1
: Tng tài sn hp nht ACB
Biểu đồ 2
: Vn huy đng hp nht ACB
Biểu đồ 3
: D n cho vay hp nht ACB
Biểu đồ 4
: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB
Biểu đồ 5
: Vốn huy động theo hình thức tiền gửi
Biểu đồ 6
: D n cho vay theo k hn
Biểu đồ 7
: D n cho vay theo loi tin t
Biểu đồ 8
: D n cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Biểu đồ 9
: D n cho vay theo ngành kinh t
Biểu đồ 10:
Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng
Biểu đồ 11:
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối
năm 2008
Biểu đồ 12:
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng đầu
năm 2009
Biểu đồ 13:
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối
năm 2009
Biểu đồ 14:
Doanh số cho vay và doanh số thu nơ
ï
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
− Trong toàn bộ hoạt động của các ngân hàng thương mại diễn ra trên thế giới và
ở nước ta, tín dụng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, thông thường ở các ngân hàng
thương mại, tín dụng thường chiếm khoảng 70% tổng tài sản có và do vậy cũng là
khoản mục tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng.
− Sức ép cạnh tranh từ toàn cầu hóa nền kinh tế, thêm vào đó là dư âm ảnh hưởng
biến động từ thò trường thế giới như: khủng hoảng tín dụng nhà đất ở Mỹ năm 2008,
thiên tai, bệnh dòch, giá vàng trong nước và thế giới bất ổn đònh…
− Việc các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước
ngoài như HSBC, Standard Chartered Bank, ANZ… một lần nữa lại gây sức ép cạnh
tranh lớn lên hệ thống ngân hàng của Việt Nam, các ngân hàng này nổi tiếng với
nguồn vốn dồi dào và có kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh ngân hàng. Bây giờ
các ngân hàng không chỉ cạnh tranh về lãi suất mà còn ở những hình thức khuyến
mãi, ở chất lượng dòch vụ…Và ACB cũng không nằm ngoài vòng xoáy cạnh tranh
này.
− Qua thời gian được trang bò kiến thức nền tảng tại trường và tiếp cận với thực
tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh tại ACB – PGD Lê Đức Thọ, em nhận
thấy rằng việc tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động tín dụng là hết sức cần
thiết.
− Xuất phát từ những lý do trên, em quyết đònh chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
− Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ, từ
đó đề xuất những giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
3. Phương pháp nghiên cứu
− Thu thập số liệu: các báo cáo và tài liệu nghiệp vụ của PGD, thông tin trên
website của ACB.
− Phương pháp: thống kê, diễn dòch, quy nạp.
− Phân tích, đánh giá số liệu, từ đó đưa ra nhận xét, kết luận về thực trạng và
hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
4. Phạm vi nghiên cứu
− Vì ACB - PGD Lê Đức Thọ mới thành lập được gần 2 năm, số liệu và thời gian
nghiên cứu có hạn nên em chỉ đi sâu phân tích hiệu quả tín dụng trong 2 năm 2008
và 2009.
5. Kết cấu khóa luận
Khóa luận được chia làm 3 phần:
Phần mở đầu
Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu và kết cấu
của khóa luận
Phần nội dung
Bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung
Chương 2: Giới thiệu ACB – PGD Lê Đức Thọ
Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ
Chương 4: Giải pháp và kiến nghò nâng cao hiệu quả tín dụng tạiACB – PGD Lê
Đức Thọ
Phần kết luận
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm
− Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ánh quan
hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn.
1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng
1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế
− Đây là chức năng cốt lõi, cơ bản nhất của tín dụng. Sự có mặt của tín dụng được
xem như là cầu nối giữa cung – cầu về vốn trong nền kinh tế.
− Ngân hàng tiến hành huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế, từ đó tiến hành cho vay. Hoạt động này đã tạo ra dòng tiền chảy từ nơi
thừa vốn đến nơi thiếu vốn, kết nối cung cầu tiền tệ trên thò trường.
1.1.2.2 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
− Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín
dụng như kỳ phiếu thng mại, các loại séc…cho phép thay thế một lượng lớn tiền
mặt trong lưu hành. Nhờ đó, nó góp phần làm giảm các chi phí có liên quan như in
tiền, đúc tiền, bảo quản tiền…
− Tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của đồng tiền ghi sổ (bút tệ) thông qua
việc tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ lẫn
nhau trong hầu hết các giao dòch giữa doanh nghiệp, cá nhân qua hệ thống ngân
hàng. Điều này một mặt trực tiếp tiết kiệm khối lượng tiền mặt cần phát hành
trong lưu thông, mặt khác khi công tác tính toán không dùng tiền mặt phát triển,
các doanh nghiệp sẽ tập trung dự trữ tiền mặt vào tài khoản ngân hàng sẽ làm
giảm chi phí bảo quản, tích trữ tại doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 2
− Nhờ hoạt động của tín dụng ngân hàng mà các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội
được huy động để sử dụng cho nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác
dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội.
1.1.2.3 Kiểm soát các nguồn vốn trong nền kinh tế
− Chức năng này được thực hiện qua việc dử dụng và phân tích các chỉ tiêu về
huy động vốn, cho vay vốn.
− Thông qua hoạt động huy động và cho vay của các ngân hàng sẽ phản ánh mức
độ phát triển kinh tế về các mặt: khối lượng nhàn rỗi của các nguồn vốn trong xã
hội, nhu cầu vốn của nền kinh tế. Mặt khác qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có
điều kiện nhìn tổng quát vào cấu trúc tài chính của nhiều đơn vò vay vốn. Từ đó
phát hiện kòp thời phát hiện các vi phạm chế độ quản lý kinh tế nhà nước.
− Thông qua nghiệp vụ thanh toán hộ, ngân hàng có điều kiện tăng cường kiểm
soát bằng tổng số tiền của các đơn vò kinh tế. Bởi vì mọi quá trình hình thành và sử
dụng vốn của các doanh nghiệp đều được phản ánh qua số liệu trên những tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng.
1.1.3 Vai trò của Tín dụng ngân hàng
1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục
− Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân
phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều
kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
− Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lực kích
thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.
− Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng còn là một trong những nguồn hình
thành vốn lưu động và vốn cố đònh cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên
hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vào trong
quá trình sản xuất.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 3
− Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân
đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn. Thông qua đầu tư, tín
dụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên
liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề
xã hội.
1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
− Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi: trong tay các nhà doanh nghiệp, các
cơ quan Nhà nước và cá nhân. Trên cơ sở đó cho vay các đơn vò kinh tế và từ đó
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.1.3.3 Góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả.
− Các ngân hàng thường thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng góp phần
làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông. Lượng tiền này nếu không được
huy động và sử dụng kòp thời có thể ảnh hưởng xấu đến lưu thông tiền tệ.
− Ngân hàng Nhà Nước bằng các hoạt động cụ thể và công cụ lãi suất chiết khấu,
tái chiết khấu để điều tiết lượng tiền trong lưu thông.
1.1.3.4 Tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn
− Trong điều kiện nước ta hiện nay, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu
cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa và là ngành chòu ảnh
hưởng nhất. Trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển
nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều
kiện để phát triển các ngành kinh tế khác.
− Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế
mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế
khác phát triển như: hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 4
1.1.3.5 Tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
− Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức.
Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả.
− Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng
tức là phải hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong
hợp đồng tín dụng. Bằng các tác động như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan
tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng
quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
1.1.3.6 Phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài
− Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thò
trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân
hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau.
− Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng
vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn
tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế.
1.1.4 Phân loại tín dụng
1.1.4.1 Dựa vào mục đích
− Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
− Cho vay tiêu dùng cá nhân
− Cho vay mua bán bất động sản
− Cho vay sản xuất nông nghiệp
− Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.4.2 Dựa vào thời hạn
− Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại
cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 5
− Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của
loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố đònh.
− Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho
vay này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
1.1.4.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
− Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay
vốn để quyết đònh cho vay.
− Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như: thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
1.1.4.4 Dựa vào phương thức cho vay
− Cho vay từng lần: mỗi lần cho vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ
tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
− Cho vay theo hạn mức: tổ chức tín dụng và khách hàng xác đònh và thỏa thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất đònh hoặc theo một chu kỳ
sản xuất kinh doanh.
− Cho vay theo dự án đầu tư: tổ chức tín dụng cho khách hàng xác đònh vay vốn
để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh, dòch vụ, các dự án
phục vụ đời sống.
− Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó một tổ chức tín dụng
làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
− Cho vay trả góp: khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận số tiền
lãi vay cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn
vay. Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu bên vay khi trả hết nợ gốc và lãi.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 6
− Cho vay theo hạn mức dự phòng: tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng
cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất đònh. Tổ chức tín
dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả
cho hạn mức tín dụng.
− Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín
dụng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dòch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút tiền
tại các máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng.
− Các phương thức cho vay khác phù hợp với quy đònh của nhà nước.
1.1.4.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
− Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo
hạn.
− Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
− Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài
chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
1.2 Rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm
Rủi ro tín dụng là:
− Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng;
− Những thiệt hại, mất mát mà ngân hàng gánh chòu do người vay vốn hay người
sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghóa vụ cam kết trong hợp
đồng tín dụng vì bất kể lý do gì.
1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan
− Những nguyên nhân khách quan tác động tới người vay, làm họ mất khả năng
thanh toán cho ngân hàng ví dụ: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vó
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 7
mô như: thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…, những nhân
tố này vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay.
− Khi môi trường kinh tế tăng trưởng tích cực thì hoạt động sản xuất kinh doanh
phát triển, ngược lại khi nền kinh tế có lạm phát dẫn đến cầu về hàng hóa sút
giảm, việc sản xuất kinh doanh bò hạn chế thậm chí bò thua lỗ rồi phá sản.
− Xuất phát từ môi trường pháp lý, một vài thay đổi trong luật sẽ làm ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức, có thể làm giúp các tổ chức hoạt động
tốt hơn hoặc làm cho hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn hơn.
1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan
− Nguyên nhân từ phía ngân hàng: ngân hàng luôn xem xét rất cẩn thận trước khi
cho vay để tránh rủi ro mất vốn. Vì vậy rủi ro tín dụng xuất phát từ ngân hàng
chiếm tỉ lệ rất nhỏ và từ những nguyên nhân sau: xác đònh sai hiệu quả phương án
phương án xin vay, sự nới lỏng trong quá trình kiểm tra sau khi cho vay, cán bộ tín
dụng thực hiện không đúng quy trình cho vay, thiếu năng lực thẩm đònh…
− Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro từ phía khách hàng là nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng, thường là những nguyên nhân sau:
thiếu năng lực tài chính, thiếu hoặc mất năng lực pháp lý, sử dụng vốn vay sai mục
đích, bò tổn thất do thiên tai hoặc tai nạn, cố tình không trả nợ…
1.3 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả tín dụng
1.3.1 Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món vay đó
đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác đònh theo tháng, quý,
năm.
1.3.2 Doanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản
cho vay kể cả năm nay và năm trước đó.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 8
1.3.3 Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác đònh nào đó ngân hàng hiện
còn cho vay bao nhiêu và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
1.3.4 Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng
không trả được cho Ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng
sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn. Nợ
quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng.
1.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và dư nợ trên tổng nguồn vốn
1.3.5.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
− Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động so với việc cho vay vốn.
Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng
nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu ngân
hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng
việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt
cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng
vốn huy động được.
Ta có công thức:
Tỷ lệ dự nợ trên vốn huy động = (Dư nợ/ vốn huy động)*100%
1.3.5.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn
− Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng
nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn
sử dụng của ngân hàng.
Ta có công thức:
Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn = (Dư nợ/ tổng nguồn vốn)*100%
1.3.6 Hệ số thu nợ
− Thể hiện mối quan hệ giữa Doanh số cho vay và Doanh số thu nợ
Ta có công thức:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 9
Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay (lần)
1.3.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
− Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Thông
thường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng là bình
thường. Nếu tại một thời điểm nhất đònh nào đó, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng
trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.
Ta có công thức:
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ)*100%
CHƯƠNG 2 : GI閏I THI烏U ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng
2.1.1 Gi噂i thi羽u ACB
2.1.1.1 Giới thiệu chung
Tên gọi : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu
Tên giao dòch quốc tế : Asia Commercial Bank
Tên viết tắt : ACB
Trụ sở chính : 442 Nguyễn Thò Minh Khai, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại : (84.8) 9290999
Website :
www.acb.com.vn
Logo và slogan :
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 10
Vốn điều lệ : 7.814.137.550.000 đồng (kể từ ngày 27/11/2009)
Giấy phép thành lập : Số 533/ GB-UB do Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp
ngày 13/5/1993.
Giấy phép hoạt động : Số 2003/ NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993.
Giấy CNĐKKD : Số 059076 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh cấp cho
đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 11/5/2007.
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
− Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và
vàng;
− Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt
Nam, ngoại tệ và vàng;
− Các dòch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dòch
vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua
ngân hàng);
− Kinh doanh ngoại tệ và vàng;
− Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
2.1.1.3 Chiến lược phát triển của ACB
− Chuyển đổi từ chiến lược các quy tắc đơn giản sang chiến lược cạnh tranh bằng
sự khác biệt hóa. Đònh hướng Ngân hàng bán lẻ (đònh hướng khách hàng cá nhân
và Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.1.1.4 Tình hình hoạt động của ACB
Trong 16 năm hoạt động, ACB luôn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn đònh.
Điều này được thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua các năm
sau:
Bảng 1
: Tổng tài sản hợp nhất ACB Đvt: tỷ
đồng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 11
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng tài sản hợp nhất 15.420 24.273 44.650 85.392 105.306 167.881
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
Biểu đồ 1
: Tổng tài sản hợp nhất ACB
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
tỷ đồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Tổng tài sản hợp nhất
Bảng 2
: Vốn huy động hợp nhất ACB Đvt: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
Biểu đồ 2
: Vốn huy động hợp nhất ACB
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Vốn huy động hợp nhất 14.354 22.341 39.736 74.943 91.174 134.502
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 12
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
tỷ đồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Vốn huy động hợp nhất
Bảng 3
: Dư nợ cho vay hợp nhất ACB Đvt: tỷ đồng
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Dư nợ cho vay hợp nhất 6.760 9.563 17.365 31.974 34.833 62.358
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
Biểu đồ 3
: Dư nợ cho vay hợp nhất ACB
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 13
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
tỷđồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Dư nợ cho vay hợp nhất
Bảng 4
: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB Đvt: tỷ đồng
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 282 392 687 2.127 2.561 2.838
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 14
Biểu đồ 4
: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
tỷ đồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất
Bảng 5
: Tỷ suất sinh lời của ACB
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
ROE (%) 44,3 39,3 46,8 53,8 36,7 31,8
ROA (%) 2,1 2,0 2,0 3,3 2,7 2,1
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
− Về suất sinh lời, bên cạnh những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành Tài
chính ngân hàng, một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các chỉ số liên
quan đến suất sinh lời của tập đoàn đều giảm so với năm trước là do vốn chủ sở
hữu tăng nhanh. Tuy nhiên, số liệu cuối năm 2009 cho thấy ACB vẫn là ngân hàng
có chỉ số ROA và ROE cao nhất trong ngành ngân hàng.
Bảng 6
: Khả năng thanh toán của ACB
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tỷ lệ khả năng chi trả (lần)
4,41 4,76 3,67 5,99 20,07 11,87
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử
dụng cho vay trung dài hạn (%)
0000 0 0
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 15
− Về khả năng thanh toán của ACB luôn được duy trì ở mức an toàn cao trong
các năm qua, năm 2009 tỷ lệ này là xấp xỉ 12 lần. Cụ thể là tỷ lệ khả năng chi trả
luôn cao gấp nhiều lần so với mức 100% mà Ngân hàng Nhà nước cho phép, còn tỷ
lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn luôn bằng 0%, thấp hơn
nhiều so với mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 40%.
− Về quản lý rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của ACB cuối năm 2009 chỉ là 0.4%.
Với kết quả này, ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhóm các Ngân hàng
TMCP hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5%. Chất lượng tín dụng của ACB tiếp tục
được khẳng đònh và ngày càng nâng cao.
− Với những nỗ lực trên, ACB tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp
loại A theo Quy chế xếp loại các tổ chức tín dụng cổ phần trong năm 2009.
2.1.1.5 Triển vọng và kế hoạch trong tương lai
− ACB từ năm 2009 thực hiện chiến lược quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý, tăng
trưởng bền vững. Với tốc độ tăng trưởng GDP có chậm lại, hoạt động của ngành
Ngân hàng nhất đònh sẽ bò ảnh hưởng. Do đó, ACB chủ trương tăng trưởng trong
tầm kiểm soát, và chỉ tăng trưởng nếu kiểm soát được rủi ro. Tuy nhiên với kết quả
đạt được trong hoạt động kinh doanh, độ ổn đònh và năng lực tài chính, kỹ năng
quản lý rủi ro…, ACB tiếp tục duy trì vò thế hàng đầu của mình trong hệ thống Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam và thu hẹp khoảng cách về quy mô so với các
Ngân hàng Thương mại Nhà Nước.
− ACB đã hình dung tầm nhìn 2015, theo đó ACB phấn đấu trở thành một trong ba
Tập đoàn Tài chính – Ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Kết quả hoạt động năm
2009 và nỗ lực hoàn thành thắng lợi kế hoạch hoạt động năm 2010 sẽ làm cho tầm
nhìn đó rõ nét hơn.
2.1.2 Giới thiệu ACB – PGD Lê Đức Thọ
2.1.2.1 Bối cảnh thành lập
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 16
− Ngày 22.07.2008, Phòng Giao Dòch Lê Đức Thọ được thành lập tại 376 Lê Đức
Thọ – P6 – Quận Gò Vấp trực thuộc ACB - Chi nhánh Văn Lang. Phòng Giao Dòch
Lê Đức Thọ có vò trí ở trung tâm đông dân cư (đối diện chợ An Nhơn), thuận tiện
giao dòch với khách hàng nên Phòng Giao Dòch Lê Đức Thọ đã đạt hiệu quả mà
Hội sở đề ra.
2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức
Ü Phòng Tín dụng bao gồm 2 bộ phận: Bộ phận tín dụng khách hàng cá nhân và
bộ phận tín dụng khách hàng doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của 2 bộ phận này:
− Thực hiện các nhiệm vụ trực tiếp với khách hàng là Cá nhân và Doanh nghiệp
để cho vay và quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với điều lệ hiện hành hướng
dẫn của Ngân hàng Á Châu.
Giám đốc
Bộ phận
KHCN
Bộ phận
KHDN
Bộ phận
GD & NQ
KSV. GD
Trưởng
BP.KHCN
Bộ phận
pháp lý
PFC C/A
Loan
CSR
R/A
Loan
CSR
CSR Teller
Thủ
quỹ