Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần quản lý kinh doanh điện Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.88 KB, 37 trang )

Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Lời mở đầu

Mục đích yêu cầu làm đồ án môn học của nhà trờng là muốn cho sinh
viên có cơ hội tìm hiểu, làm quen, tiếp cận thực tế với công tác hạch toán
kế toán trong các Doanh nghiệp. Qua đó tích lũy thêm kĩ năng và kinh
nghiệm, trau dồi thêm kiến thức cho bản thân
Là sinh viên khoa kế toán trờng Đại học công nghiệp TPHCM em
nhận thức đợc lợi ích từ yêu cầu của nhà trờng muốn giúp cho sinh viên
chúng em đợc cọ sát thực tế với chuyên ngành mà chúng em đang theo học
qua việc làm đồ án. Vì vậy trong quá trình làm đồ án môn học em đã đợc
phân công đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề "Kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng ". Qua quá trình cọ sát thực tế tại công ty Cổ Phần
Quản Lý Kinh Doanh Điện Thanh Hóa đã giúp em hệ thống đợc các chỉ
tiêu kinh tế, nắm bắt đợc từng nội dung, từng khâu hạch toán,có thêm
những kiến thức về chế độ chính sách Kế toán hiện hành đồng thời củng cố
thêm cho em lập trờng và t tởng vững vàng.
Bố cục chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Khái chung về chuẩn mực kế toán
Phần II: Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Trong quá trình thực tập tại công ty em đã nhận đợc sự chỉ bảo tận tình
của các Anh Chị trong phòng kế toán công ty và đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ
bảo của cô Lê Thị Hà. Do lần đầu đợc tiếp cận với công tác kế toán nên
không thể tránh khỏi sai sót vì vậy em mong đợc sự góp ý của Cô để đồ án
của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần I
Khái chung về chuẩn mực kế toán
I - Lí do ban hành chuẩn mực kế toán
Việc ban hành và đa vào áp dụng hệ thống chuẩn mặc kế toán VN đã


góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán,
tăng cờng tính minh bạch của thông tin tài chính và tạo dựng môi trờng
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
1
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
kinh doanhphù hợp với khu vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho các nhà đầu
t nớc ngoài vào VN. Tuy nhiên trong những năm qua liên đoàn kế toán quốc
tế (IFAC ) đã tiến hành sửa đổi các CMKT quốc tế (IAS) và ban hành mới
các chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS).Hơn nữa nèn kinh tế thị trờng chuyển
đổi của VN đã dần bớc sang giai đoạn ổn định và phát triển, các hoạt động
kinh tế đã và đang đợc điều chỉnh bởi các quy luật của thị trờng.Do vậy, đã
đến lúc VN cần cập nhật và ban hành mới các CMKT cho phù hợp với
thông lệ quốc tế vf đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng Việt Nam .
Việc cập nhật và ban hành mới chuẩn mực kế toán VN trong thời điểm
hiện tại nhằm các mục tiêu cơ bản:
- Một là: Nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý về kế
toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế
trong thời gian tới
- Hai là: Nhằm đảm bảo hệ thống kế toán VN luôn phù hợp với thông
lệ kế toán quốc tế, tạo niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài vào VN
- Ba là: Nhằm tăng cờng tính minh bạch của thông tin tà chính, tạo
điều kiện tối đa cho việc giám sát tình hình tài chính và kết quả của hoạt
động kimh doanh của Doanh Nghiệp
* Chuẩu mực kế toán gồm những chuẩn mực:
- Chuẩn mực 1: Chuẩn mực chung
- Chuẩn mực 2: Hàng tồn kho
- Chuẩn mực 3: TSCĐ hữu hình
- Chuẩn mực 4: TSCĐ vô hình
- Chuẩn mực 5: Bất động sản đầu t

- Chuẩn mực 6: Thuế tài sản
- Chuẩn mực 7: Kế toán các khoản đầu t và công ty liên kết
- Chuẩn mực 8: Thông tin tài chính và các khoản góp vốn liên doanh
- Chuẩn mực 10: ảnh hởng của việc thay đổi tỉ giá hối đoái
- Chuẩn mực 11: Hợp nhất kinh doanh
- Chuẩn mực 14: Doanh thu và thu nhập khác
- Chuẩn mực 15: Hội đồng xây dựng
- Chuẩn mực 16: Chi phí đi vay
- Chuẩn mực 17: Thuế TNDN
- Chuẩn mực 21: Trình bày báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 22: Trình bày bổ sung BCTC
- Chuẩn mực 23: Các sự kiện phát sinh sau kì kết thúc kế toán năm
- Chuẩn mực 24: Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Chuẩn mực 25: BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu t vào công ty con
- Chuẩn mực 26: Thông tin về các bên liên quan
- Chuẩn mực 27: BCTC giữa niên độ
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
2
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
- Chuẩn mực 28: Báo cáo bộ phận
- Chuẩn mực 29: Thay đổi chính sách kế toán
- Chuẩn mực 30: Lãi trên cổ phiếu
* Chuẩn mực kế toán đa ra thành 5 đợt:
- Đợt 1: Bộ tài chính ban hành QĐ số 149/2001/QĐ- BTC ngày
31/12/2000
- Đợt 2: Bộ tài chính ban hành QĐ số 165/2002/QĐ- BTC ngày
31/12/2001
- Đợt 3: Bộ tài chính ban hành QĐ số 234/2003/QĐ- BTC ngày
31/12/2003

- Đợt 4: Bộ tài chính ban hành QĐ số 12/2005/QĐ- BTC ngày
15/2/2005
- Đợt 5: Bộ tài chính ban hành QĐ số 165/2002//QĐ- BTC ngày
28/12/2005
II - Khái quát chuẩn mực kế toán VN
Ban hành và công bố theo quyết định Số 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002 của Bộ trởng Bộ Tài Chính
* Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hớng dẫn các nguyên
tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo
cáo tài chính của doanh nghiệp nhằm:
- Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ
kế toán cụ thể theo khuôn mẫu thống nhất
- Giúp cho Doanh Nghiệp ghi chép kế toán và lập bảng báo cáo tài
chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đố ban hành một cách
thống nhất và xử lý các vấn đề cha đợc quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho
các thông tin trên báo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý
- Giúp cho kiểm toán viên và ngời kiểm tra kế toán đa ra ý kiến về sự
phù hợp của báo cáo tài chính với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
- Giúp cho ngời sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thông tin
tài chính đợc lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
* Các nguyên tắc kế toán cơ bản
- Cơ sở dồn tích
- Hoạt động liên tục
- Giá gốc
- Phù hợp
- Nhất quán
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
3
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán

- Thận trọng
- Trọng yếu
* Các yếu tố cơ bản đối với kế toán
- Trung thực
- Khách quan
- Đầy đủ
- Kịp thời
- Dễ hiểu
- Có thể so sánh đợc
phần II
tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty cổ phần quản lý
kinh doanh điện thanh hóa
I - khái quát chung về công tác hạch toán kế toán
1. Niên độ kế toán
- Niên độ kế toán quy định từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.
- Kỳ hạch toán: Hạch toán theo từng tháng.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
2. Chế độ kế toán DN đang áp dụng
áp dụng theo quyết định số 15/ 2006/QĐ - BTC
- Điều 1.Ban hành " Chế độ kế toán doanh nghiêpl " áp dụng cho tát cả
các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả n-
ớc.Chế độ kế toán trong doanh nghiệp gồm 4 phần:
Phần thứ nhất - Hệ thống tài khoản kế toán
Phần thứ hai - Hệ thống báo cáo tài chính
Phần thứ ba: Chế độ chứng từ kế toán
Phần thứ t - Chế độ sổ kế toán
- Điều 2.Các doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, căn cứ vào " Chế độ
kế toán doanh nghiệp ", tiến hành nghiên cứu cụ thể hóa xây dựng chế độ
kế toán, các quy định cụ thể về nội dung, cách vận dụng phù hợp với đặc

điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động,
từng thành phần kinh tế.Trờng hợp có sửa đổi, bổ sung tài khoản cấp 1, cấp
2 hoặc sửa đổi báo cáo tài chính phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của Bộ
Tài Chính.
Trong phạm vi quy định của Chế độ kế toán doanh nghiẹp và các văn
bản hớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, các doanh nghiệp nghiên cứu
áp dụng doanh nghiệp các tài khoản chứng từ sổ kế toán và lựa chọn hình
thức sổ kế toán phù hợp với đặc điẻm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản
lý và trình độ kế toán của đơn vị.
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
4
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
- Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày
đăng công báo. Riêng quy định về " Lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa
niên độ" tại điểm 4" Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính ", mục
I/A. Phần thứ 2 thực hiện từ năm 2008.
Quyết định này thay thế quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-
1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính ban hành " Chế độ kế toán doanh nghiệp"
quyết định số 167/ 2000/ QĐ-BTC ngày 25-10-2000 của Bộ trởng Bộ Tài
Chính ban hành " Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp" và các Thông t số
10 TC/CĐKT ngày 20-03-1997 " Hớng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán
doanh nghiệp ". Thông t số 33/ 1998/TT-BTC ngày 17-03-1998 " Hớng dẫn
hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại DNNN".
Thông t số 77/1998/TT-BTC ngày 06-06-1998 " Hớng dẫn tỉ giá quy đổi
ngoại tệ ra VNĐ sử dụng trong hạch toán kế toán ở doanh nghiệp". Thông t
số 100/1998/TT-BTC ngày 15-07-1998" Hớng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế
TNDN" Thông t số 180/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998" Hớng dẫn bổ sung
kế toán thuế GTGT" Thông t số 186/1998/TT-BTC ngày 28-12-1998" Hớng

dẫn kế toán thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt" Thông t số
107/1999/TT-BTC ngày 01-09-1999 " Hớng dẫn kế toán thuế GTGT đối với
hoạt động thuê tài chính " Thông t số 120/1999/TT-BTC ngày 07-10-1999 "
Hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp" Thông t số
54/2000/TT-BTC ngày 07-06-2000 " Hớng dẫn kế toán đối với hàng hóa
của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc
ở các tỉnh, thành phố khác và xuất bán qua đại lý bán đúng giá hởng hoa
hồng".
- Điều 4. Các nội dung quy định trong các Quyết đinh ban hành
Chuẩn mực kế toán và các Thông t hớng dẫn thực hiện Chuẩn mực kế toán
từ đợt 1 đến đợt 5 không trái với nội dung quy định tại Quyết định này vẫn
có hiệu lực thi hành.
- Điều 5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm chỉ đạo, triển khai thực hiện "
Chế độ kế toán doanh nghiệp" ban hành theo quyết định này ở các đơn vị
thuộc ngành hoặc trên địa bàn quản lý.
- Điều 6. Vụ trởng Vụ chế độ kế toán và kiểm toán, Chánh văn phòng
Bộ, Cục trởng Cục Tài Chính doanh nghiệp, Tổng cục trởng tổng cục thuế
và thủ trởng các đơn vị có liên quan thuộc bộ tài chính chịu trách nhiệm h-
ớng dẫn, kiểm tra và thi hành quyết định này
3 - Hệ thống tài khoản áp dụng
Hiện nay, kế toán tiền lơng và BHXH tại công ty đang sử dụng tài
khoản chủ yếu TK334(3341, 3344, 3346).
Ngoài ra, còn sử dụng một số TK khác nh: TK111,TK141, TK1388.
Kết cấu TK334
*Tác dụng: phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hình thanh toán
các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản thuộc trách nhiệm của CNV.
- Bên nợ:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
5

Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Các khoản tiền lơng (tiền công) tiền thởng và các khoản khác đã trả,
đã ứng cho CNV
Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV.
- Bên có:
Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác phải trả CNV.
- D có:
Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác phải trả CNV.
- D nợ:
Số trả thừa cho CNV.
4 - Hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức Sổ Nhật Ký Chung
* Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc:
- Bảng thanh toán tiền lơng,
thởng, BHXH.
- Các chứng từ thanh toán.
Sổ nhật ký Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán
đặc biệt chi tiết
Sổ cái Tk 334, Tk 338 Bảng tổng hợp
chi
tiết Tk 334, 338
Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính và báo cáo
về lao động tiền lơng.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu
* Hệ thống sổ kế toán ở công ty bao gồm:
- Sổ nhật ký chung
- sổ cái tài khoản
- các sổ chi tiết
- sổ tổng hợp tài khoản
- các loại bảng kê
- các bảng phân bổ
* Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lơng.
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
6
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
- Bảng thanh toán tiền thởng.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ kế toán tổng hợp.
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
* Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công(Mẫu số 05-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lơng(Mẫu số 02-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thởng (Mẫu số 05-LĐTL)
- Giấy chứng nhận nghỉ hởng BHXH (Mẫu số C03-BH)
- Ngoài ra, công ty còn sử dụng giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi, các
chứng từ và tài liệu về các khoản khấu trừ phải trích nộp có liên quan.
- Trình tự luân chuyển chứng từ tiền lơng và các khoản trích theo l-

ơng tại Công ty CP quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá.
Chứng từ quan trọng để làm căn cứ thanh toán là các bảng thanh toán
lơng chi tiết. Những ngày không làm việc do ốm đau thì đợc hởng trợ cấp
lơng. Sau đây là trình tự luân chuyển chứng từ tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty CP quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá.
*. Bảng chấm công của phòng tài chính kế toán (bảng1)
- Mục đích: Dùng để ghi lại số ngày công mà công nhân có mặt tại
nơi làm việc nhằm giúp cho kế toán sẵn sàng tính đợc tiền lơng cho từng
phòng.
- Nội dung:
Cột 1: Số thứ tự
Cột 2: Họ và tên
Cột 3: Ngày trong tháng (ghi số ngày trong tháng mà nhân viên đó làm việc)
Ví dụ: Ông Tào Mạnh Lâm trong tháng 3 số ngày làm việc thực tế là
26 ngày tơng ứng với số công mà ông Lâm đạt đợc là 26 công.
- Nhiệm vụ của kế toán: Theo dõi đầy đủ số ngày công của cán bộ
CNV để tổng hợp đợc số ngày công lao động của cán bộ CNV đó giúp cho
việc thanh toán tiền lơng một cách dễ dàng.
* Bảng thanh toán tiền lơng phòng tài chính kế toán (bảng2)
- Mục đích: Thể hiện số tiền lơng trong tháng 3 của phòng tài chính kế
toán của từng ngời trớc và sau khi đã khấu trừ các khoản phải nộp và nó là cơ
sở để kế toán có thể theo dõi kế hoạch chi tiền cho việc trả lơng cho cán bộ
CNV.
- Nội dung:
Cột 1: STT
Cột 2: Họ và tên
Cột 3: Bậc lơng cơ bản (nó đánh giá đợc bậc lơng của mỗi ngời)
Cột 4: Hệ số phụ cấp (thể hiện số tiền lơng mà cán bộ đợc hởng thêm
mỗi tháng ngoài số lơng).
Ví dụ: Ông Tào Mạnh Lâm. Vì ông Lâm là phó phòng nên ông có phụ

cấp trách nhiệm là 0,3 tiền lơng thực tế.
Cột 5: Tiền lơng của những ngày nghỉ (ngời cán bộ có thể bị ốm hoặc
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
7
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
bị tai nạn lao động, ngày tết, ngày lễ đợc nghỉ. Vì vậy, họ đợc hởng trợ cấp.
Cột 6: Các khoản khấu trừ vào lơng bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ.
Cột 7: Tổng tiền lơng đợc tính (thể hiện tổng số tiền mà ngời cán bộ đ-
ợc hởng sau khi đã khấu trừ đi các khoản phải khấu trừ.
Cột 8: Ký nhận.
Nhìn vào bảng chấm công ngời kế toán tính lơng cho cán bộ CNV nh
sau:
Ví dụ: Ông Tào Mạnh Lâm có hệ số lơng là 4,66. Vậy lơng cơ bản của
ông Lâm là: 650.000 x 4,66 = 3.029.000(đ)
Ông Lâm là phó phòng nên có hệ số trách nhiệm là 0,3. Vậy số tiền
mà ông Lâm đợc hởng theo chế độ là: 650.000đ x 0,3 = 195.000(đ)
Vậy số tiền mà ông Lâm đợc hởng khi cha khấu trừ là:
3.029.000(đ) + 195.000(đ) = 3.224.000(đ).
Theo chế độ ông Lâm phải đóng BHXH, BHYT, KPCĐ là:
BHXH(6%) =193.500(đ)
BHYT(1,5%) = 48.360(đ)
KPCĐ (1%) = 32.240(đ)
BHTN (1%) =32.240(đ)
Tổng số tiền mà ông Lâm phải đóng là:
193.500 + 48.360 + 32.240 + 32.240 = 206.340 (đ)
Vậy, tổng số tiền mà ông Lâm đợc hởng sau khi đã khấu trừ các khoản
phải nộp là:
3.224.000 - 206.340 = 3.017.660 (đ)
Các nhân viên khác cũng tính tơng tự.

* Bảng chấm công tổ lao động (bảng 3)
- Mục đích: theo dõi số ngày làm việc của công nhân trong tháng.
- Nội dung:
Cột 1: STT
Cột 2: Họ và tên
Cột 3: Ngày trong tháng (ghi số ngày trong tháng mà công nhân đó làm việc)
Cột 4: Quy ra công (là tổng số ngày công ngời công nhân đó hoàn
thành trong tháng)
- Nhiệm vụ: Kế toán tổng hợp lại số ngày công làm việc thực tế của
từng công nhân đã hoàn thành trong tháng đồng thời kiểm tra chế độ nghỉ
có hoặc không có giấy phép từ đó căn cứ vào bậc lơng để tính trả lơng cho
họ. Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lơng dựa trên danh sách của bảng
chấm công.
* Bảng thanh toán tiền lơng của tổ lao động (hợp đồng ông Thanh). Bảng 4
- Mục đích: thể hiện số tiền lơng của từng ngời tơng ứng với số ngày
công mà họ đạt đợc.
- Nội dung:
Cột 1: STT
Cột 2: Họ và tên
Cột 3: Lơng thời gian
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
8
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Cột 4: Tổng lơng
Cột 5: Các khoản giảm trừ
Cột 6: Số còn lĩnh
Cột 7: Ký nhận
Qua bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lơng ta có thể thấy cách
tinh tiền lơng cho công nhân lao động mà Công ty CP quản lý kinh doanh

điện Thanh Hoá áp dụng nh sau:
Ví dụ: Ông Lê Văn Lơng có tổng số ngày công là 26, đơn giá ngày
công là 30.000đ/ngày. Vậy tổng số tiền lơng mà ông Lơng đợc hởng là: 26
x 30.000đ = 780.000đ
Các công nhân khác tính tơng tự
Căn cứ vào bảng thanh toán, kế toán viết phiếu chi chi lơng cho từng
bộ phận từng tổ.
5 - Hệ thống báo cáo tài chính
Phải lập 4 báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B 01 - DN
Dùng để đánh giá doanh nghiệp đang tiến triển thế nào, sử dụng bảng
cân đối kế toán để đánh giá tình hình tài chính, nghĩa vụ trả nợ của Doanh
nghiệp.
- Báo cáo kết quả HĐ SXKD : Mẫu số 02 - DN
Cho biết Doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu lợi nhuận sau khi đã trừ hết
các chi phí trong một khoảng thời gian nhất định.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ : Mẫu số 03 - DN
Sử dụng dự báo dòng tiền mặt nh một công cụ kinh doanh.Nó cung
cấp thông tin giúp ngời sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần,
cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng
thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền
trong qua trình hoạt động. Báo cáo lu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng
đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và
khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ đợc các ảnh hởng của
việc sử dụng các phơng pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện
tợng.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu số 09 - DN
* Lý do lập báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính là các chứng từ cần thiết trong kinh doanh. Các nhà
quản lý sử dụng chúng để đánh giá năng lực thực hiện và xác định các lĩnh

vực cần thiết phải đợc can thiệp. Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi
tình hình vốn đầu t của mình đang đợc quản lý nh thế nào. Các nhà đầu t
bên ngoài dùng chúng để xác định cơ hội đầu t. Còn ngời cho vay và nhà
cung ứng lại thờng xuyên kiểm tra báo cáo tài chính để xác định khả năng
thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch
Vì nhng lý do trên mà các doanh nghiệp bắt buộc phải lập các bảng
báo cáo tài chính
II - tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
9
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
theo lơng
1 - Quỹ lơng, BHxh, bhyt, bhtn, kpcđ
1.1. Quỹ lơng.
Quỹ lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công
nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả lơng.
Quỹ lơng bao gồm:
Tiền lơng thời gian, tiền lơng sản phẩm
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa
vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
Các loại phụ cấp làm thêm, làm thêm giờ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực.
Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
vv
Ngoài ra đối với quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản trợ cấp
BHXH trong thời gian ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Trong doanh nghiệp, để phục vụ công tác hạch toán, tiền lơng có thể
đợc chia thành hai loại: tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động
gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng chính và tiền lơng phụ

Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm
việc thực tế bao gồm: Tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm
theo(phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm ).
Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ
nghỉ phép, nghỉ tết đợc hởng theo chế độ.
Việc phân chia lơng chính lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với
công tác kế toán và phân tích thành sản phẩm, tiền lơng chính của công
nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán
vào chi phí sản xuất phân loại sản phẩm, tiền lơng phụ cấp liên quan đến
nhiều loại sản phẩm, từng loại sản phẩm, nếu đợc hạch toán gián tiếp vào
chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân bổ nhất định.
Quản lý quỹ lơng của doanh nghiệp phải đặt trong mối quan hệ với tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo vừa chỉ tiêu, tiết kiệm
và hợp lý quỹ lơng, vừa hoàn thành vợt mức kế hoạch của doanh nghiệp.
1.2. Quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc hình thành nhằm mục đích trả lơng cho ngời lao động
khi nghỉ hu hoặc giúp đỡ cho ngời lao động trong các trờng hợp ốm đau, tai
nạn, mất sức lao động, phải nghỉ việc Quỹ BHXH đợc hình thành bằng
cách tính thêm vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định của tiền
lơng phải trả cho ngời lao động. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh
nghiệp trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% tiền lơng cấp bậc, chức vụ, hợp
đồng, hệ số lơng bảo lu, phụ cấp chức vụ, thâm niên, khu vực của ngời lao
động. Trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các bộ phận sử
dụng lao động, còn lại 6% tính trừ vào lơng của ngời lao động. Số tiền
thuộc quỹ BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho các tr-
ờng hợp nghỉ hu, mất sức lao động, tiền tuất Các khoản chi cho ngời lao
động khi bị ốm đau, thai sản Đợc thanh toán theo chứng từ phát sinh thực
tế.
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
10

Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
1.3. Quỹ BHYT
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ quy định tính theo
tiền lơng cơ bản của ngời lao động trong tháng. Theo chế độ hiện hành quỹ
BHYT đuợc trích theo tỷ lệ 4,5% trên lơng cấp bậc, chức vụ, thâm niên, khu
vực của ngời lao động trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 3% ngời lao
động chịu 1,5% đợc trừ vào lơng.
Quỹ BHYT đợc nộp cho cơ quan BHYT, dùng để tài trợ viện phí và
tiền thuốc men cho ngời lao động khi ốm đau phải vào viện.
1.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
KPCĐ đợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của ngời lao động
trong doanh nghiệp theo quy định một phần KPCĐ đợc sử dụng cho hoạt
động công đoàn tại doanh nghiệp, phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn
cấp trên.
KPCĐ cũng đợc hình thành do doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo tỷ lệ quy định. Theo chế độ hiện hành KPCĐ đợc trích hàng
tháng bằng 2% tiền lơng phải trả cho ngời lao động. Toàn bộ KPCĐ đợc tính
hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động trong
doanh nghiệp.
1.5. Quỹ BHTN
Luật BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009 đến ngày 1/1/2010
bắt đầu thực hiện chi trả.Theo chế độ hiện hành BHTN đuợc trích theo tỷ lệ
2% trên lơng cấp bậc, chức vụ, thâm niên, khu vực của ngời lao động.
2 - Hình thức tiền lơng
Hiện nay, công ty CP quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá áp dụng
hình thức trả lơng
2.1. Lơng thời gian:
Lơng thời gian đợc xác định căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ
thuật và tháng lơng của ngời lao động. Tiền lơng thời gian có thể tính theo

tháng, theo ngày, theo giờ đợc gọi là lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ.
Trong tháng tiền lơng của bộ phận gián tiếp đợc xác định trên cơ sở bảng
chấm công thực tế đợc ghi hàng ngày do các phòng ban lập cuối tháng.
Các phòng ban gửi bảng chấm công cho phòng tổ chức kiểm tra tính
hợp lệ của bảng chấm công và các giấy tờ kèm theo nh: Giấy xin phép,
phiếu nghỉ hởng BHXH Sau đó, chuyển cho phòng kế toán công ty. Kế
toán dựa trên chế độ tiền lơng của nhà nớc và các quy định thực tế phải trả
cho bộ phận gián tiếp của công ty.
Lơng
Số công theo
x
bảng chấm công
Hệ số lơng Mức lơng tối thiểu
cơ bản theo qui định của Nhà nớc
thời gian
=
phải trả Số ngày làm việc theo qui định
Trả lơng theo thời gian có thể đợc kết hợp chế độ thởng để khuyến
khích ngời lao động hăng haí làm việc.
Tiền lơng phải trả
=

Tiền lơng
+

Tiền
ngời lao động theo thời gian thởng
2.2. Lơng sản phẩm.
- áp dụng cho các tổ quản lý vận hành hoặc đối với các xí nghiệp xây lắp điện:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A

11
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Đối với tổ quản lý vận hành điện khoán theo tỷ lệ tổn thất công ty sẽ
khoán mức lơng tơng ứng với tỷ lệ tổn thất nhất định (khác nhau giữa các
tổ). Nếu thực hiện đạt hoặc không đạt sẽ có thởng có phạt.
Đối với các xí nghiệp xây lắp: đợc tính theo khối lợng cụ thể của từng
công trình thể hiện qua hợp đồng giao khoán.
2.3. Lơng khoán
Việc trả lơng cho cán bộ CNV trực tiếp áp dụng hình thức khoán theo
công việc nhng vẫn lấy thớc đo thời gian để tính toán trả lơng cho ngời lao
động dựa vào mức khoán trên một ngày công định mức để trả đúng đối tợng
đợc hởng. Cơ sở để tính lơng là bảng chấm công và nhật trình công việc đợc
tổ trởng ghi hàng ngày. Cuối tháng tổ trởng gửi bảng chấm công và nhật trình
công việc cho phòng tổ chức để kiểm tra tính hợp lệ và các chứng từ kèm
theo nh: Giấy xin phép, Phòng tổ chức tổng hợp công sau đó đa lại cho kế
toán công ty lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ
* Chứng từ hạch toán tiền lơng theo thời gian:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
12
Đồ án môn học Khoa Kế Toán
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
45- Phan Bội Châu- P. Ba Đình- Tp. TH
Phòng: TC- KT
Bảng chấm công
Tháng 10 /2009
TT Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 3 7 30 31 Tổng
cộng

Số công hởng l-
ơng thời gian
Số công
không lơng
Số công hởng lơng
BHXH
1 Tào Mạnh Lâm x x x x CN x x 26
2 Nguyễn Thị Vân x x x x CN x x 26
3 Nguyễn Thị Mai x x x x CN x x 26
Tổng 78
Ngày tháng năm2009
Thủ trởng đơn vị Ngời chấm công
Các ký hiệu chấm công: - Chủ nhật: CN
- Làm lơng thời gian:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
Bảng 1
14
Đồ án môn học Khoa Kế Toán
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
45- Phan Bội Châu- P. Ba Đình- Tp. TH
Phòng: TC- KT
Bảng thanh toán lơng
Tháng10/2009
TT Họ và tên
Bậc l-
ơng cơ
bản
Phụ
cấp
Lơng thời gian

Lơng nghỉ
phép
Lơng nghỉ lễ Các khoản phải trừ
Tổng lĩnh

nhận
Cộng Tổng lơng Cộng
Tổng
cộng
Cộng
Tổng
công
BHXH
(6%)
BHYT
(1,5%)
KPCĐ
(1%)
BHTN
(1%)
1 Tào Mạnh Lâm 4,66 0,3 26 3.029.000 - - - - 193.500 48.360 32.240 32.240 3.017.600
2 Nguyễn Thị Vân 1,99 26 1.293.000 - - - - 75.600 19.500 12.930 12.930 1.413.960
3 Nguyễn Thị Mai 1,8 26 1.170.000 - - - - 70.000 17.500 11.700 11.700 1.280.900
Tổng cộng 78 5.492.000 - - - - 338.100 75.360 56.870 56.870 5.712.460
Thanh Hoá, ngày
tháng năm
Giám đốc công ty Kế toán trởng Trởng phòng kế toán Ngời lập
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
Bảng 2
15

Đồ án môn học Khoa Kế Toán
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
45- Phan Bội Châu- P. Ba Đình- Tp. TH
Tổ lao lộng
Bảng chấm công
Tháng 10/2009
TT Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 3 7 30 31 Tổng
cộng
Số công hởng l-
ơng thời gian
Số công
không lơng
Số công hởng
lơng BHXH
1 Lê Văn Lơng x x x x CN x x 26
2 Hoàng Đức Việt x x x x CN x x 26
3 Nguyễn Tuấn Hng x x x x CN x x 26
Tổng 78
Ngày tháng năm2009
Thủ trởng đơn vị Ngời chấm công
Các ký hiệu chấm công: - Chủ nhật: CN
- Làm lơng thời gian: x
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
Bảng 3
16
Đồ án môn học Khoa Kế Toán
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
45- Phan Bội Châu- P. Ba Đình- Tp. TH

Bảng thanh toán lơng
Tháng10/2009
Tổ: lao động (hợp đồng ông Thanh)
Số TT Họ và tên
Lơng thời gian Tổng Các khoản giảm trừ
Số còn lĩnh
Công Đơn giá Tiền lơng Tạm ứng Tiền ăn
1 Lê Văn Lơng 26 30.000 780.000 930.000
2 Lê Văn Vũ 31 30.000 930.000 930.000
3 Vũ Thế Hải 29 30.000 870.000 870.000
4 Lê Ngọc Thọ 29 30.000 870.000 870.000
5 Lê Minh Thành 27 30.000 810.000 810.000
6 Trịnh Huy Hoàng 28 30.000 840.000 810.000

Cộng 595 30.000 17.850.00
0
17.850.00
0
18.000.000

Ngày tháng năm
Giấm đốc xí nghiệp Kế toán Phòng KT Tổng công ty duyệt
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
Bảng 4
17
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
Mẫu số 01-TT
Số 45-Phan Bội Châu- P.Ba Đình

Tp.Thanh Hoá
(Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của bộ trởng BTC)
Quyển số:
Số:
Phiếu chi
Nợ: TK334(334.4,334.1)
Có: TK111(1111)
Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Mai
Địa chỉ: Phòng TC-KT
Lý do chi: Thanh toán tiền lơng tháng 10/2009 cho phòng TC-KT
Số tiền: 5.712.400(đ)
(Viết bằng chữ: Nămtriệu, bảy trăm mời hai nghìn, bốn trăm đồng)
Kèm theo: 02 chứng từ
Giám đốc Kế toán trởng Thủ quỹ Ngời lập phiếu Ngời nhận tiền
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
18
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
3. Cách tính lơng và BHXH phải trả ngời lao động
Căn cứ nghị định số 205 /2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 của chính phủ về
việc quy định thang lơng bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng trong các công ty.
Căn cứ nghị định 94/2006/NĐ- CP của chính phủ về việc điều chỉnh lơng tối
thiểu.
- Đối với bộ phận gián tiếp:
Cách tính lại mức lơng phụ cấp và tiền trích nộp BHXH, BHYT.
Tính lại mức lơng.
Mức lơng thực hiện =

Mức lơng tối thiểu
650.000đ/ tháng
x
Hệ số mức lơng
hiện hởng
Tính lại mức phụ cấp:
Mức phụ cấp thực
hiện
=
Mức lơng thực
hiện
x
Tỷ lệ phụ cấp đợc h-
ởng theo quy định
Đối với bộ phận trực tiếp:
Tiền lơng thực lĩnh = đơn giá x ngày công - các khoản giảm trừ (nếu có)
Tính các khoản trích nộp theo lơng.
BHXH(6%)
BHXH khấu trừ
vào lơng CBCNV
=
(lơng
chính
x
phụ cấp thờng
xuyên)
x 75%
BHYT(1,5%)
BHYT khấu trừ
vào lơng CBCNV

=
(lơng
chính
x
phụ cấp thờng
xuyên)
x 61%
BHTN (1%)
BHTN khấu trừ
vào lơng CBCNV
=
(lơng
chính
x
phụ cấp thờng
xuyên)
x 51%
KPCĐ(1%)
KPCĐ khấu trừ
vào lơng CBCNV
=
(lơng
chính
x
phụ cấp thờng
xuyên)
x 51%
* Phơng pháp tính trả BHXH cho cán bộ CNV- Đối tợng ốm đau
- Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kế toán tính
nh sau:

BHXH + BHYT = Tổng lơng cơ bản x 19%
KPCĐ = Tổng lơng thực tế x 2%
3.1. Đối tợng ốm đau:
- Ngời lao động nghỉ việc do ốm đau, tai nạn rủi ro mà có xác nhận của tổ
chức y tế quy định thì đợc hởng chế độ ốm đau.
- Ngời lao động nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ nh: say rợu, dùng chất
ma tuý thì không đợc hởng chế độ ốm đau.
- Điều lệ BHXH quy định thời gian tối đa của ngời lao động đợc hởng trợ
cấp ốm đau nh sau:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
19
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng.
Ngời lao động đóng BHXH dới 15 năm thì đợc hởng 30 ngày trong một
năm
Ngời lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc ở
nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên.
Ngời lao động đóng BHXH dới 15 năm thì đợc nghỉ 40 ngày trong một
năm.
Ngời lao động mắc bệnh cần điều trị dài ngày theo danh mục do bộ y tế
quy định thì thời gian đợc hởng trợ cấp ốm đau tối đa là: 180 ngày trong một
năm
- Ngời lao động nghỉ chăm sóc con ốm:
Ngời lao động có con thứ nhất, thứ hai dới 7 tuổi bị ốm đau có yêu cầu của
tổ chức y tế phải nghỉ việc để chăm sóc con ốm thì đợc hởng trợ cấp BHXH
Trờng hợp cả bố và mẹ đều tham gia BHXH thì chỉ một ngời đợc hởng
BHXH trong thời gian chăm sóc con ốm dới 3 tuổi thì đợc nghỉ 20 ngày trong
một năm.
Con từ 3 - 7 tuổi thì đợc nghỉ 15 ngày trong một năm.

3.2. Chế độ thai sản.
- Đối tợng hởng trợ cấp thai sản:
Lao động nữ có thai sản sinh con lần thứ nhất, thứ hai khi nghỉ việc (theo
điều 11,12), điều lệ BHXH thì đợc nghỉ việc hởng trợ cấp thai sản.
Trờng hợp sinh con lần thứ nhất, thứ hai thuộc các đối tợng trên mà con
chết thi lần sinh sau thì đợc hởng thai sản theo quy định trên.
- Thời gian hởng trợ cấp:
Ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng thời gian nghỉ trớc và
sau khi sinh con là 4 tháng hởng trợ cấp BHXH.
Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi mỗi ngời mẹ đợc nghỉ
thêm 30 ngày.
Trờng hợp sau khi sinh con dới 60 ngày tuổi bị chết thì ngời mẹ đợc nghỉ
75 ngày kể từ ngày sinh con.
Nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì ngời mẹ đợc nghỉ 15 ngày kể từ
ngày con chết.
Khi thời gian nghỉ sinh con theo quy định, nếu ngời mẹ có nhu cầu nghỉ
thêm với điều kiện phải đợc ngời chủ sở hữu lao động chấp thuận nhng không đ-
ợc hởng trợ cấp BHXH.
- Mức trợ cấp
Trợ cấp ốm đau:
Căn cứ vào điều 9, điều lệ BHXH quy định. Mức trợ cấp ốm đau nghỉ việc
để chăm sóc con ốm đau đợc hởng trợ cấp bằng 75% mức tiền lơng làm căn cứ
đóng BHXH trớc lúc nghỉ ốm (không kể ngày lễ, thứ bảy, chủ nhật).
Cách tính trợ cấp nghỉ ốm:
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
20
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Trợ cấp nghỉ
ốm đau

=
Tiền lơng đóng BHXH của
tháng trớc khi nghỉ
x 75% x
Số ngày
nghỉ
26 ngày
Trợ cấp thai sản:
Căn cứ vào khoản 2 điều 11 nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 19/01/2003
của chính phủ và điều 1 mục 11 thông t số 07/2003/TT - BLĐTBXH ngày
12/03/2003 BLĐTBXH mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ bằng 100%
mức tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH trớc khi nghỉ, ngoài ra khi sinh con còn đ-
ợc hởng trợ cấp một lần bằng lơng đóng BHXH.
Cách tính trợ cấp nghỉ thai sản:
Trợ cấp nghỉ thai
sản
=
Tiền lơng đóng BHXH
của tháng trớc khi nghỉ
x
Số tháng nghỉ
sinh con
3.3. Chứng từ sử dụng:
Cán bộ CNV khi ốm đau, nghỉ thai sản thì cần phải có các chứng từ sau:
- Y khám chữa bệnh.
- Giấy nhập viện.
- Phiếu hội chuẩn của bệnh viện xác định mức bệnh cần điều trị dài ngày.
3.4. Trình tự hạch toán:
- Căn cứ chế độ quy định tại điều lệ BHXH, căn cứ vào chứng từ nghỉ ốm
đau, thai sản của ngời lao động, đơn vị sử dụng lao động tập hợp theo giấy chứng

nhận nghỉ hởng BHXH và phần thanh toán trợ cấp BHXH, bảng tổng hợp ngày
nghỉ và trợ cấp BHXH, để đến cơ quan BHXH thanh toán chế độ lao động cho
ngời lao động.
- Căn cứ vào chế độ BHXH đã nêu trên, kế toán tiến hành việc thanh toán,
tính mức trợ cấp ốm đau, thai sản cho cán bộ CNV trong kỳ.
Mẫu số:C03- BH
Tên sở y tế
(Ban hành theo QĐ số 140/1999/QĐ-BTC
ngày 15/11/1999 của BTC)
Số KB/BA
2000
Giấy chứng nhận việc nghỉ hởng BHXH
Quyển số:
Số:
Họ và tên: Nguyễn Thị Uyên
Tuổi: 31
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá.
Số ngày nghỉ: 120 ngày.
(Từ ngày: 28/10/2009 đến hết ngày 28/02/2010)
Ngày 06/11/2009
Xác nhận của phụ trách đơn vị Y bác sĩ KC
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
21
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
Số ngày nghỉ: ngày (Ký, họ tên và đóng dấu)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
22
Đồ án môn học Khoa Kế Toán

danh sách ngời lao động hởng trợ cấp BHXH.
Đợt tháng năm
Tên cơ quan (đơn vị):Công ty cổ phần quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá.
Tổng số lao động: trong đó nữ:
Tổng quỹ lơng trong kỳ:224.031.500đ
Số hiệu TK: 50110000009974. Mở tại: Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Hoá.
Loại chế độ: thai sản.
TT Họ và tên Số sổ BHXH Tiền lơng tháng đóng BHXH Thời gian đóng BHXH Đơn vị đề nghị Cơ quan BHYT duyệt Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1. Nguyễn Thị Uyên 279700772038 388.600 01 104 1.943.000 104 104 1.943.000
Cộng 1.943.000 104 104 1.943.000
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Cơ quan BHXH duyệt
Số ngời:01
Số ngày:104
Số tiền:1.943.000đ
(Bằng chữ: một triệu, chín trăm bốn ba đồng chẵn)
Ngày tháng năm2009
Cán bộ quản lý thu Cán bộ quản lý CĐCS Giám đốc BHXH Kế toán đơn vị Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên, đóng dấu) (ký tên) (ký tên, đóng dấu)
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Mẫu số C04 BH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
(Ban hành theo QĐ số:140/1999/QĐ- BTC
ngày15/11/1999 của BTC
23
Đồ án môn học Khoa Kế Toán
công ty cổ phần quản lý Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
kinh doanh điện thanh hoá

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Danh sách lao động và số tiền trích nộp BHXH Tháng 11/2009
Đơn vị: Xí nghiệp Quản lý kinh doanh điện II
TT Họ và tên
Phụ
cấp
Đơn vị
công tác
Hệ
số
Tổng số
tiền nộp
BHXH
16%
Số tiền NLĐ
phải trích
nộp (6%)
Ký nhận Ghi chú

VP xí nghiệp

1 Hoàng Sỹ Bình 0.4 VPXN 2.56
48
1,000
1
34,680

2 Đoàn Thanh Tùng

VPXN 2.37

38
5,125
1
07,835


3 Hoàng Văn Trờng

VPXN 2.18
35
4,250

99,190


4 Nguyễn Huy Hoàng

VPXN 1.80
29
2,500

81,900

5 Nguyễn Thành Nam

VPXN 1.80
29
2,500

81,900


6 Nguyễn Duy Điệp

VPXN 1.80
29
2,500

81,900

Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
24
Đồ án môn học Khoa Kế Toán
Công ty cổ phần QLKD ĐThanh Hoá
45- Phan Bội Châu. P Ba Đình T.p Thanh Hoá
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh
Tháng 11/2009
Số
tt
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK334 TK338
Tổng cộng
Tiền lơng Phụ cấp Cộng 3382 3383 3384 Cộng
A B 1 2 3 4 5 6 7= 4 +5+6 8= 3+7
1 TK622 chi phí NCTT

CT chống quá tải Châu Lộc -Hậu Lộc -Thanh Hoá 33.750.000 33.750.000
Tổ ông Thanh 17.850.000 17.850.000
Tổ Ông Ngọc 13.730.000 13.730.000
2 Tk 623 - chi phí sử dụng máy thi công


3 Tk627- chi phí SXC

GT chống quá tải Châu Lộc- Hậu Lộc-TH 7.069.968 17.000.000 8.769.568 175.931 341.475 45.530

Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
25
Đồ án môn học
Khoa Kế Toán
4 - Tổ chức hạch toán
4.1- Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lơng tháng
- Bảng kê thanh toán tiền lơng
- Các hợp đồng khoán, bảng kê có liên quan
- Sổ chi tiết TK334
- Sổ tổng hợp TK334
- Sổ chi tiết TK3382
- Sổ tổng hợp TK3382
- Sổ chi tiết TK3383
- Sổ tổng hợp TK3383
- Sổ tổng hợp TK3384
- Sổ chi tiết TK3384
4.2- Số liệu minh họa
Phạm Thị Thảo Lớp: NCKT2A
26

×