Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo án chủ điểm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.22 KB, 50 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
(thời gian từ ngày 3/11 đến ngày7/11/2014)
I. ĐÓN TRẺ:
1. Mục đích yêu cầu:
-Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
- Trẻ vui vẻ phấn khởi trước khi đến lớp. Biết chào hỏi lễ phép cô và các bác
trong trường. Cất đồ dùng các nhân đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Phòng nhóm thông thoáng sạch sẽ.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi và cách bảo vệ các nguồn
nước
- Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về ngụi nhà của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi
quy định, gắn tranh trang trí chủ đề "ngụi nhà của bộ".
- Chơi tự do ở các góc, thể dục sáng, tập
II.THỂ DỤC SÁNG
1. Mục đích yêu cầu : -Trẻ được ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.
-Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khoẻ mạnh và có kỹ năng vận
động trong các hoạt động hàng ngày .
-Trẻ cú phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
2. Chuẩn bị: Sân tập rộng sạch sẻ,bằng phẳng, các dụng cụ: Nơ, vòng,
bóng, gậy
-Đĩa nhạc bài hát trong chủ đề.
3. Hướng dẫn:
* Bài tập kết hợp với lời ca: cả nhà thương nhau, đố bạn biết
* Bài tập TD:
1.Động tác hô hấp: thổi nơ
2. Động tác tay vai:
- Động tác 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực+ 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Giơ 2 tay lên cao.


+ Hạ 2 tay xuống
3. Động tác phát triển cơ chân
- Động tác 3: Đưa chân ra các phía
Đứng thẳng, 2 tay chống hông
+ Một chân làm trụ, chan kia đưa lên phía trước.
+ Đưa một chân về phía sau.
+ Đưa sang ngang.
+ Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ, bật tiếp.
4. Động tác phát triển cơ lưng- bụng
- Động tác 3: Nghiêng người sang bên
Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ nghiêng người sang trái.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
5. Bật ĐT1: Bật lên xuống.( Chân sáo)
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị pp tiến hành
Góc
phân
vai
- Chơi mẹ con, cách
chăm sóc con, gia
đỡnh đi chơi. Nấu
ăn: cỏch bày mún
ăn trong gia đỡnh.
Bán hàng, mời
khỏch mua
- Trẻ biết phân vai
chơi, thể hiện dược
hành động của các

vai.
- Đồ dùng gia
đình
- Đồ chơi nấu
ăn, đồ chơI bán
hàng
* Hoạt động 1: ổn
định tổ chức, hướng
trẻ đến các góc chơi.
- Cô dùng thủ thuật
(hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện sáng tạo…) để
gây hứng thú với trẻ
theo chủ đề “ngụi nhà
của bộ”. Cụ hổi trẻ về
nội dung từng gúc, hỏi
trẻ về đồ chơi ở các
góc các góc chơi. Sau
đó cho trẻ tảo luận về
các vai chơi, nội dung
chơi ở các gúc, cho trẻ
chọn góc chơi mà trẻ
thích.
* Hoạt động 2: Quỏ
trỡnh chơi
- Cô bao quát trẻ,đến
từng góc chơi hỏi trẻ ý
tưởng và cách chơi. Cô
nhập vai chơi cùng trẻ.
Hướng dẫn, gợi mở

khi thấy trẻ gặp khó
khăn. Động viên,
khuyến khích trẻ sáng
tạo. Nhắc trẻ đoàn kết
và có sự phối hợp, liên
kết trong quá trỡnh
chơi,nhắc trẻ không
được tranh giành đồ
chơi của nhau…
* Hoạt động 3: Kết
thúc buổi chơi.
Góc xây
dựng-
Lắp
ghép
Lắp ghép các kiểu
nhà, các khuôn viên
,vườn hoa, vườn
cây
Xd ngụi nhà bộ
- Trẻ biết sử dụng
các NVLcó sẵn, phế
liệu, đồ chơi để lắp
ghép, xây dựng
sáng tạo thành các
kiểu nhà, khuôn
viên vườn hoa,
vườn cây.ngụi nhà
bộ
-Hàng rào, cây

hoa, thảm cỏ,
sỏi đá,
-Đồ chơi lắp
ghép.
-Các loại khối
Góc tạo
hình
Vẽ, xé dán tranh về
gia đình, làm các đồ
chơi về đồ dùng gia
đình, nặn đồ dùng
gia đình,tô màu
tranh gia đỡnh bộ.
- Biết sử dụng các
kỹ năng đã học để
tô, vẽ, in hình về
các loại đồ dùng gia
đình
- Bút sáp, giấy
màu, đất nặn,
- Hình mẫu
Góc âm
nhạc
Hỏt hoặc biểu diễn
các bài hát đó thuộc
về chủ đề,
- Thể hiện bài hát
một cách tự nhiên,
mạnh dạn, sáng tạo.
- Sử dụng các nhạc

cụ âm nhạc thành
thạo.
- Bộ dụng cụ
âm nhạc, đàn
xắc xô, trống
lắc, phách tre
Góc
sách
Đọc chuyện về gia
đình, đọc các bài ca
dao tục ngữ về gia
đình, làm sách về
gia đình, đoán
người theo tranh vẽ
- Trẻ biết cách cầm
sách và mở sách.
- Kể chuyện theo
tranh với sự sáng
tạo của mình.
- Sách, truyện
về gia đình
- Tranh ảnh,
họa báo
Góc
khoa
học-
thiên
nhiên
Tìm đồ dùng trong
túi và đoán xemđó

là đồ dùng gì, làm
bằng chất liệu gì?
Phân loại các kiểu
Gieo hạt ,chăm sóc
cây ở góc thiên
nhiên.
. đoán được và nói
được công dụng,
chất liệu của đồ
dùng.
- T/h 1 số kỹ năng
l/đ đơn giản để c/s
cây ở góc thiên
nhiên.
Bút,giấy,thước
đo,tranh ảnh về
các thành viên
trong gia đình.
Đồ dùng g/đ.
- Xô nước,
bình tưới, khăn
lau…
Góc
toán
Phân loại đồ dùng
theo công dụng,nối
số lượng tương ứng
các thành viên
- Biết phân loại ,nối
tô màu nối tương

ứng
tranh ảnh về
các thành viên
trong gia đình.
Đồ dùng g/đ.

Thứ 2 / 3/11/ 2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển thể chất
Thể dục: Đi ngang, bước dồn trên ghế thể dục.
TCVĐ: Nhảy tiếp sức.
I. Mục tiờu:
1, Kiến thức : Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể để đi ngang, bước dồn liên tục
trên ghế thể dục đầu không cỳi
2 Kĩ năng: -Rèn kỷ năng đi cho trẻ.
- Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ khi thực hiện bài tập.
Rèn kỷ năng chơi trũ chơi cho trẻ.Trẻ có phản ứng nhanh với
hiệu lệnh.
3. Thái độ : - Trẻ hứng thú, thích được tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập sạch sẽ, bằng phẩng.
- Ghế thể dục .
- Kiểm tra trang phục, sức khỏe cho trẻ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức gõy hứng thỳ
- Cô cho trẻ đi thăm quan gia đỡnh bạn
lan. Cho trẻ vừa đi vừa hát bài " đố
bạn biết".
- Cho trẻ đi thường kết hợp các kiểu đi,

gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm,
chạy nhanh
- Trũ chuyện về ngụi nhà bạn lan
GDtrẻ biết yờu quý nhụi nhà
HĐ2:
* Trọng động
a. BTPTC:
- Đtác tay: Chèo thuyền
- ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng: Quay người sang 2 bên
- Đông tác bật: Bật tiến về phía trước
b. VĐCB: Đi ngang, bước dồn trên ghế
thể dục
* Cô giới thiệu tên BTVĐCB
+ Cụ làm mẫu lần 1: khụng phõn tớch
+ Lần 2: kết hợp phân tích động tác
-Lần3: Cho 2 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn
lên thực hiện trước
- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến
hết (trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa
sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ
thực hiện 1 cỏch mạnh dạn)
Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
Sau đó cô có thể cho những trẻ cũn chậm
thực hiện lại bài tập
Như vậy các con đó đến được nhà bạn lan
- Trẻ vừa đi vừa hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện các động tác theo


- Trẻ đứng thành đội hỡnh 2 hàng
ngang đối diện
- Chỳ ý quan sỏt cụ làm mẫu
- Nghe và quan sỏt
- 2 trẻ lờn thực hiện
- Cả lớp thực hiện lần lượt theo
yêu cầu của cô
rồi đấy…
-Hỏi trẻ lại tờn bài tập.
*Trũ chơi vận động: nhảy tiếp sức.
Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.Cô quan sát
động viên trẻ chơi.
Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1 vũng
và ra ngoài
- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập
-Trẻ trả lời
-Trẻ chơi trũ chơi
-Đi nhẹ nhàng theo cô ra ngoài
B. HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI
*Nội dung: .
- Quan sỏt :nhà mỏi ngúi
- Chơi vận động: Trũ chơi “ tỡm nhà ”
- Chơi tự do. Chơi với đồ chơi ngoài trời, đu quay, cấu
trượt, bập bênh
* Yờu cầu
- Trẻ biết tờn gọi, hỡnh dỏng, đặc điểm của ngụi nhà. Biết yờu quý bảo vệ
ngụi nhà.
-Biết cách chơi trũ chơi vận động, Chơi trũ chơi vận động hứng thỳ.

Chơi đoàn kết vơi bạn, giữ gín đồ dùng đồ chơi, vệ sinh sau khi chơi.
* Chuẩn bị:
- tranh nhà mỏi ngúi.
-Đồ dùng đồ chơi ngoài sân: đu quay, cấu trượt, bập bênh

*Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại : Cô và trẻ hát bài: đố bạn biết
Cô gợi mở để trẻ quan sát và trả lời:
+ Đây là cái gỡ?
+Ai biết gỡ về ngụi nhà này?
+ nhà này có đặc điểm ntn?
+ thõn nhà cú dạng hỡnh gỡ? cú màu gỡ?
+Mỏi nhà cú dạng hỡnh gỡ?cú màu gỡ?
GD trẻ biết giữ gỡn…
- Trũ chơi vận động:
Cụ giới thiệu trũ chơi “tỡm nhà”
Các chơi:cô dán 2 ngôi nhà 2góc.ngôi nhà màu đỏ,ngôi nhà màu xanh cho
trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”khi có tín hiệu “tỡm nhà”thỡ trẻ chạy về nhà
theo yờu cõuự của cụ
luật chơi và tổ chức hướng dẫn trẻ chơii.
- Chơi tự do: Cụ gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cụ bao quát
trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
- Gúc phõn vai: Nấu ăn,, bán hàng, bác sĩ.
- Gúc XD- LG: Xõy dựng Ngụi nhà của bộ.
- Gúc õm nhạc: Hát múa các bài có trong chủ đề
- Gúc tạo hỡnh: vẽ, nặn đồ chơi, đồ dùng trong GĐ
Yờu cầu:

+ Trẻ bước đầu biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây
dựng ngụi nhà và khuõn viờn nhà của bộ.
+ Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp với vai
+ Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
+ Biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
GD trẻ biết giữ gỡn đồ dùng, đồ chơi
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* ễn kiến thức sỏng: Đi ngang, bước dồn trên ghế thể dục .
Yờu cầu: Trẻ biết cách đi ngang, bước dồn trờn ghế 1 cỏch khộo lộo
Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể đi trên ghế thể dục một vách thành
thạo.
Cú phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
* Chơi ở các góc:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi kéo co. Cô khuyến khích
trẻ chơi hứng thú
* Vệ sinh cuối ngày, bỡnh cờ

Thứ 3/4/ 11/ 2014

A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH.
Khỏm phỏ khoa học
Trũ chuyện về ngụi nhà của bộ
NDKH: : õm nhạc, Toỏn
I. Mục tiờu:
1 Kiến thức: Trẻ biếti gọi tờn, đặc điểm ngôi nhà, ngúi, nhà bằng một tầng,
nhà 2 tầng và 1 số quang cảnh xung quanh
2: Kĩ năng : Phỏt triển ngụn ngữ rừ ràng, mạch lạc.
khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ : GD trẻ biết gỡn giư ngôi nhà của mỡnh .Trẻ hứng thú hoạt

động.
II. Chuẩn bị : 3 tranh:.
- Tranh 1: Nhà mỏi ngúi.
- Tranh2: Nhà bằng
- Tranh 3: Nhà 2 tầng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
HĐ1: Cụ cựng trẻ hỏt bài :
"Đố bạn biết :
-Cỏc bạn vừa hỏt bài gỡ?
- Bài hát nói lên điều gỡ?
- Ai kể về ngụi nhà của mỡnh
nào?
GD trẻ yêu quí gia đỡnh, ngụi nhà
của mỡnh…
HĐ2: Cho trẻ xem tranh và tỡm hiểu
về cỏc ngụi nhà
* Tỡm hiểu về ngụi nhà mỏi ngúi
1tầng

-Đây là nhà gỡ?
- cả lớp hỏt cựng cụ
-Đố bạn biết
-Trẻ kể
- 2 -3 trẻ kể
- Nhà ngúi…
-Ai biết gỡ về ngụi nhà này?
- Ngôi nhà này như thế nào?
-Mỏi nhà cú dạng hỡnh gỡ?Màu
gỡ?

- Khung nhà cú dạng hỡnh gỡ ?
Cửa ra vào, cửa sổ như thế nào? Nhà
mấy tầng?
Cụ chốt lại:
• Tỡm hiểu về ngụi nhà mỏi
bằng 1tầng:
-Ai cú nhận xột gỡ về ngụi nhà này?
-Ngụi nhà này một tầng hay nhiều
tầng?
-Tường nhà màu gỡ?
-Cửa sổ màu gỡ?
-Phía trước ngôi nhà cũ gỡ?
Tương tự với kiểu nhà 2 tầng cô cho
trẻ quan sát và đàm thoại tương tự.
* Cho trẻ so sỏnh ngụi nhà một tầng
và ngụi nhà 2 tầng
-Đặc điểm giống ngau?
-Đặc điểm khác nhau?
*Cụ mở rộng ngoài cỏc ngụi nhà cỏc
bạn vừa tỡm hiểu cũn cú rất nhiều
kiểu nhà. biệt thự,cỏc nhà cao
tầng
Cụ cú thể cho trẻ xem 1 số kiểu nhà
khỏc nhau (Kh GD trẻ biết giữ gỡn
-Trẻ kể
-Hỡnh tam giác, màu đỏ
-hỡnh vuụng, màu vàng
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
Trẻ nhận xột
Trẻtrả lời

- Trẻ quan sỏt và so sỏnh cỏc ngụi
nhà.
- Trẻ quan sỏt cỏc kiểu nhà
ngụi nhà gọn gàng sạch sẽ…u nhà
tập thể , nhà chung cư…)
HĐ3:Trũ chơi "Thi xem ai núi
nhanh ”
-Trũ chơi "về đúng nhà".Cô đê xung
quanh lớp 3 ngôi nhà, nhà ngói ,nhà
bằng 1 tầng, nhà 2 tầng, phát cho
mỗi trẻ một lô tô, trẻ vừa đi vừa hát
bài 'đố bạn biết" khi có hiệu lệnh
tỡm nhà, bạn nào cú lụ tụ ngụi nà
nào về đúng ngôi nhà đó.
Cho trẻ chơi2 lần.
- Thực hiện trũ chơi theo yêu cầu
của cô
- Hỏt cựng cụ và ra ngoài
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Nội dung:
- Quan sỏt nhà 2 tầng
- Chơi vận động:tỡm nhà
- Chơi tự do. Đu qua ,cầu trượt
* Yờu cầu
- Trẻ biết tờn gọi, hỡnh dỏng, đặc điểm của ngụi nhà.
-Biết cách chơi trũ chơi vận động, Chơi trũ chơi vận động hứng thỳ.
Chơi nhà bóng không xô đẩy nhau , chơi đoàn kết với bạn, giữ gỡn đồ dùng
đồ chơi.
* Chuẩn bị:
- tranh nhà 2 tầng. 3 ngụi nhà.

-Đồ dùng đồ chơi ngoài sân: đu quay, cầu trượt,
*Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại :
Cô và trẻ hát bài: đố bạn biết. Cô gợi mở để trẻ quan sát và trả lời:
+ Đây là cái gỡ?
+Ai cú nhận xột gỡ về ngụi nhà này?
+ nhà này có đặc điểm ntn?
+Ngụi nhà màu gỡ?
+ thõn nhà hỡnh gỡ?.
GD trẻ biết giữ gỡn…
- Trũ chơi vận động:
Cụ giới thiệu trũ chơi “tỡm nhà”
Các chơi:cô dán 2 ngôi nhà 2góc.ngôi nhà màu đỏ,ngôi nhà màu xanh cho
trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”khi có tín hiệu “tỡm nhà”thỡ trẻ chạy về nhà
theo yờu cõuự của cụ
luật chơi và tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
khi chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
- Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bỏc sĩ, nấu ăn
- Gúc XD- LG: Xõy dựng - lắp ghộp: Ngụi nhà của bộ
- Gúcõm nhạc:: Hát múa các bài về chủ đề GĐ
- Gúc toỏn:: nối đồ dùng trong gia đỡnh tương ứng với số lượng.
Yờu cầu:
+ Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường
mn
+ Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp với vai
+ Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
+ Biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định

GD trẻ biết giữ gỡn đồ dùng, đồ chơi
A. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm quen bài mới: Thơ: Thăm nhà bà
Yờu cầu: Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
Trẻ biết đọc thơ cùng cô, thích được nghe cô đọc thơ
*ụn bài cũ:
* chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ - Bỡnh cờ cuối ngày
Thứ 4/5/11/2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển ngụn ngữ
Thơ: Thăm nhà bà
NDKH:õn ,kpkh.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tờn bài thơ, tên tác giả,
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đến thăm bà nhưng bà đi vắng, bạn
nhỏ thấy đàn gà đáng yêu đang chơi ngoài nắng, bạn đứng ngắm, cho gà ăn
thóc rồi lùa đàn gà vào chỗ mát.
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ “Thăm nhà bà”
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ, khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Cảm nhận h́nh ảnh trong bài: Bạn nhỏ thật là thân thiết khi nh́n thấy đàn
gà nhà bà và biết cách đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ biết cách chơi trũ chơi
3. Thái độ:
- Trẻ biết lắng nghe và mạnh dạn trả lời câu hỏi đúng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực tham gia vào các hoạt đông.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh họa bài thơ

- Tranh minh họa thơ, que chỉ
- - power point
- - Nhạc bài “Đàn gà trong sân”, “ Cháu yêu bà”.
-
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1:
ổn đinh tổ chức :cho trẻ xem hỡnh ảnh
về gia đỡnh bộ
Ai đây các con?
Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia
đỡnh?
Gia đỡnh cỏc bạn cú nhưng ai?
GDtrẻ yờu quý người thân trong gia
đỡnh.
HĐ2: Dẫn dắt đọc thơ cho trẻ nghe thể
hiện âm điệu, nhịp điệu của bài thơ .
Cô đọc lần1:
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh
họa
- Trớch dẫn, giảng nội dung
Trẻ hỏt cựng cụ
-Trẻ kể
Trẻ kể
- Thăm nhà bà
- Chỳ ý nghe và quan sỏt
- Giảng từ: Lật đật
* Trích dẫn - Đàm thoại:
- Tên bài thơ là gỡ?

- bạn nhỏ đến thăm bà ,bà có nhà
không?
-Thấy đàn gà bạn nhỏ làm gỡ ?
-Khi nghe bạn nhỏ gọi bập,bập,bập,đàn
gà làm gỡ ?
-Gà ăn xong bạn nhỏ làm gỡ ?
GD trẻ…
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
Cho cả lớp đọc thơ bằng nhiều hỡnh
thức
Cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ
đọc rừ ràng, thể hiện õm điệu, nhịp điệu
của bài thơ
Sửa sai cho trẻ trong khi đọc
Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát và kết thúc
hoạt động.
Kết thỳc cho xem hỡnh ảnh đàn gà cho
trẻ hat đàn gà con
- Nghe cụ giảng nội dung
-Trẻ đọc từ lật đật
-Thăm nhà bà
-Bà khụng cú nhà
Gọi đàn gà
Lựa vào mỏt
- Cả lớp đọc 2 lần
- Các tổ đọc
- Nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc
- Hỏt cựng cụ và ra ngoài


B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
*Nội dung:
- Quan sỏt phũng khỏch
- Chơi vận động: tỡm nhà
- Chơi tự do. Đu quay, cầu trượt, bập bênh
* Yờu cầu: trẻ nhận biết đặc điểm phũng khỏch, cỏc đồ dùng trong phũng
khỏch . Biết yờu quớ và giữ gỡn đồ dùng trong GĐ
Biết chơi thành thạo trũ chơi vận động, rốn luyện sự nhanh nhẹn.
Chơi tự do hứng thỳ, chơi đoàn kết với bạn, giữ gỡn đồ dùng đồ chơi.
*Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: thăm nhà bà
+Đây là đâu?
+ phũng khỏch cú những gỡ?
+ phong khách để làm gỡ?
GD trẻ biết gĩư gỡn đồ dùng
- Trũ chơi vận động: tỡm bạn
Cụ giới thiệu trũ chơi, cách chơi, luật chơi
Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô quan sát động viên trẻ chơi.
- Chơi tự do : Cụ gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, Cô bao quát
trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
A. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:

Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bác sĩ, nấu ăn.
- Gúc XD- LG: Lắp ghộp ngụi nhà của bộ
- Gúc õm nhạc : Hát bài có nội dung về chủ đề
- Gúc tạo hỡnh: Vẽ, nặn về đồ dùng của GĐ
nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc chơi

D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* ễn kiến thức sỏng:
Thơ: Thăm nhà bà
Yờu cầu: Trẻ nhớ nội dung và tên tác giả . Đọc thuộc bà thơ
*Làm quen nội dung trũ chơi mới: dung dăng dung dẻ
-Yờu cầu: Trẻ biết tờn trũ chơi, biết cách chơi và luật chơi
Biết chơi cùng bạn.
Trẻ thuộc bài đồng dao.
* Chơi ở các góc:
Hướng trẻ vào góc chơi và nhập vai chơi hứng thú
* Chơi vận động:
Giới thiệu trũ chơi mới: Kéo cưa lừa xẻ
Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi
*Chơi tự do:
* Vệ sinh nêu gương cuối ngày
E. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Nhận xét hoạt động trong ngày:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ cần bồi dưỡng thêm:
Thứ 5/6/11/2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển thẩm mĩ.
Tạo hỡnh: Dỏn ngụi nhà.
NDTH: Âm nhạc, MTXQ
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Trẻ biết sắp xếp và dỏn ngụi nhà bằng hỡnh tam giỏc, thõn
nhà và cửa sổ hỡnh vuụng, cửa ra vào bằng hỡnh chữ nhật.theo yờu cầu của
cụ.
Trẻ biết cỏch phết hồ
2. Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp cỏc hỡnh để tạo thành hỡnh ngụi nhà. Trẻ biết

phết hồ và dỏn Rèn kỷ năng dán cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ biết yờu quớ ngụi nhà của mỡnh , biết giữ gỡn và bảo vệ sản
phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu.
- Hồ dán. Khăn lau tay .
- Giấy gam cỏc hỡnh ngụi nhà cắt sẳn.
III. Tiến hành:
Hoạt ðộng của cụ Hoạt ðộng của trẻ
Hđ1: Ổn định tổ chức – gõy hứng
thỳ.
Cụ kể một đoạn câu chuyện : bác
gấu đen và hai chú thỏ
Cụ hỏi: Làm sao thỏ nõu lại khúc ?
- Cô ơi, nhà của cháuu bị đổ mất
rồi, cháu không có nhà để ở.
- Thỏ nâu đừng khóc nữa cô và
các bạn sẽ làm lại nhà cho thỏ nâu
nhé.
- Nào cụ chỏu mỡnh cựng làm nhà
cho thỏ nõu nhộ !
Hđ2: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cụ làm cho bạn thỏ nõu 1 ngụi
nhà . Cỏc con xem ngụi nhà được cô
dán bằng những hỡnnh gỡ? Cụ chỉ
lờnn tranh cho trẻ quan sỏt (thõn
nhà, mỏi nhà, cửa sổ…)
- Cụ dựng hỡnh gỡ để làm tường
nhà?
- Hỡnh vuụng cú màu gỡ?

- Cụ dựng hỡnh gỡ làm mỏi nhà?
- hỡnh tam giỏc cú màu gỡ?
- Cụ dựng hỡnh gỡ để làm cửa ra
- Cả lớp đứng quanh cô
- Trẻ chỳ ý lắng nghe và quan sỏt
- Trẻ quan sỏt và nhận xột.

- Màu vàng
- Hỡnh tam giỏc
- Màu đỏ
- Hỡnh chữ nhật
vào ?
Để có được ngôi nhà thật đẹp giúp
bạn thỏ nâu, bây giờ chúng mỡnh
hóy quan sỏt cụ dỏn nhộ!
* Cụ xếp hỡnh định dán : Cụ chọn
hỡnh nào giơ lên trẻ đọc tên hỡnh
(cụ lần lượt xếp các hỡnh thành
ngụi nhà)
* Dỏn: Cụ vừa dỏn vừa núi cỏch
dỏn : tay trỏi cụ cầm hỡnh lờn, tay
phải cụ dựng ngún trỏ để chấm hồ

Hđ3: Trẻ thực hiện
Bõy giờ chỳng mỡnh cựng về chỗ
ngồi cựng làm nhà cho thỏ nõu nào.
Trong khi trẻ thực hiện cụ nhắc trẻ
trỡnh bày bố cục bức tranh hợp lí.
Cô bao quát, động viên, khuyến
khích trẻ tạo sản phẩm đẹp, gợi cho

trẻ nhắc lại kĩ năng phối hợp các
hỡnh để tạo ngôi nhà đẹp .
Hđ3: Cho trẻ dừng tay và cựng
quan sỏt, nhận xột kết quả của bạn
Cỏc con thớch bài nào? vỡ sao con
thớch?
Cụ nhận xột chung và cựng trẻ hỏt
bài “Nhà của tụi”
- trẻ núi tờn hỡnh
- Chỳ ý cụ dỏn mẫu
- Trẻ về chỗ ngồi cựng thực hiện bài
của mỡnh
-Trẻ nhận xột cựng cụ.
- Cả lớp hát cùng cô và kết thúc hoạt
động .
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Nội dung:
- Quan sỏt : khu nhà bếp
- Chơi vận động:kộo co
- Chơi tự do. Đu quay, cầu trượt,bập bênh
* Yờu cầu: trẻ nhận biết đặc điểm khu nhà bếp, các đồ dùng trong khu
bếp . Biết yờu quớ và giữ gỡn đồ dùng trong GĐ
Biết chơi trũ chơi vận động, rốn luyện sự dẻo dai.
Chơi tự do hứng thỳ, chơi đoàn kết với bạn.
*Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
+Đây là đâu?
+ Ai cú nhận xột gỡ về khu nhà bếp?
+khu nhà bếp để làm gỡ?
+Trong khu bếp cú những gỡ?

+Ccá bác nhà bếp đang làm gỡ?
GD trẻ biết gĩư gỡn đồ dựng
- Trũ chơi vận động:
Cụ giới thiệu trũ chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cụ gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Cô
bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bỏc sĩ, nấu ăn…
- Gúc XD- LG: Lắp ghộp ngụi nhà của bộ
- Gúc õm nhạc : Hát, múa về chủ đề
- Gúc sỏch: Xếp hỡnh ngụi nhà, phõn biệt đồ dùng, xem tranh ảnh
- Gúc tạo hỡnh:Vẽ tụ màu tranh…
Yờu cầu:
+ Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng nhà của
bộ
+ Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp với vai
+ Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
+ Biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
GD trẻ biết giữ gỡn đồ dùng, đồ chơi
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* ễn kiến thức buổi sỏng: Cho trẻ sử dụng cuốn vở “Bộ tụ màu”
Yờu cầu: Khắc sõu kiến thức cho trẻ về cỏch tụ màu .
Chuẩn bị: Vở “ Bộ tụ màu”, sỏp màu
Tiến hành: Cho trẻ tô màu đồ dùng của bé :Quần áo, mũ…
Phát đồ dùng cho trẻ .
Cô quan sát, gợi mở cho trẻ để trẻ thực hiện

* Chơi ở các góc :

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi tự do :
* Vệ sinh cuối ngày, bỡnh cờ
Thứ 6/7/11/2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển thẩm mĩ.
Hát vận động: Chỏu yờu bà
NDKH: Đi học về .
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức :
-Trẻ nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, hiểu nội dung bài hỏt.
Trẻ hỏt đúng giai điệu , rừ lời, bước đầu biết vận động nhịp nhàng theo lời
bài hát . Thích được nghe cô hát và nghe trọn vẹn bài hát
2. Kĩ năng: Phát triển khả năng nghe cho trẻ.Thích được nghe cô hát và
nghe trọn vẹn bài hát, rèn kỷ năng vận động cho trẻ.
3. Thái độ : GD trẻ yờu quớ ngụi nhà của mỡnh
II. Chuẩn bị: - 1 số đồ dùng trong GĐ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức ,gây hứng
thú.
Cô và trẻ đọc bài thơ: thăm nhà bà
Trũ chuyện về chủ đề
Các bạn vừa đọc bài thơ gỡ?
Bài thơ nói về ai?
Tỡnh cảm của em bộ dành cho bà
như thế nào?
GD trẻ
HĐ2: Hát vận động: Cháu yêu bà
Cụ hỏt cho trẻ nghe bài hỏt 1 lần

Hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
Cô đàn cho trẻ hát
* Giới thiệu dụng cụ õm nhạc
- Trũ chuyện cựng cụ
- Trẻ trả lời
- Chỳ ý nghe và quan sỏt
- Chỳ ý cụ núi cỏch vỗ dụng cụ õm
Cụ vừa hỏt vừa kết hợp gừ đệm
- Cụ làm mẫu : Kết hợp phõn tớch
cỏch vỗ: Vỗ theo phỏch là vỗ 1
phỏch mạnh và 1 phỏch nhẹ (Cụ
làm mẫu lại cho trẻ quan sỏt)
- Phách mạnh vỗ vào từ “Bà” –
phách nhẹ vào từ “ơi”. Cứ như vậy
vỗ cho đến hết bài
* Dạy trẻ vận động : Bằng nhiều
hỡnh thức kết hợp dụng cụ õm nhạc
- Nghe hỏt:
Trong GĐ ngoài bà ra cũn ai yờu
thương các con?
GD trẻ biết chào hỏi mọi người lễ
phép…
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần (giới
thiệu tên bài thơ, tên tác giả…)
Giảng nội dung bài hỏt
- Cô hát lần 2 giao lưu cùng trẻ
- Cụ hỏt cho trẻ nghe lần 3

nhạc theo phỏch
- trẻ trả lời

- trẻ chỳ ý quan sỏt
- Cả lớp vận động 2 lần
- các tổ vận động
- nhóm vận động
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
- Lắng nghe cụ giảng nội dung.
- Giao lưu cùng cô.
- Nghe phổ biến trũ chơi
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sỏt: nhà biệt thự
- Chơi vận động: kộo co
- Chơi tự do. Đu quay, cầu trượt, xích đu
* Yờu cầu: trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm ,màu sắc của nhà biệt thự,
cỏc khuõn viờn xung quanh nhà . Biết yờu quớ và giữ gỡn bảo vệ nhà.
Biết chơi thành thạo trũ chơi vận động, rốn luyện sự nhanh nhẹn, khộo lộo.
Chơi tự do hứng thỳ, chơi đoàn kết với bạn, giữu gỡn đồ dùng đồ chơi.
*Chuẩn bị: mụ hỡnh ngụi nhà biệt thự
dây kéo co, đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường.
* Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
Cô dẫn dắt vào cho trẻ đi tới mô hỡnh ngụi nhà biệt thự.
+Đây là đâu?
+ Ai cú nhận xột gỡ về ngụi nhà này?
+Cú tờn gọi là gỡ?
+Cú màu gỡ?
+Xung quanh ngụi nhà cú gỡ?
GD trẻbaor vệ ngụi nhà
- Trũ chơi vận động : Kộo co
Cụ giới thiệu trũ chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
khi chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung:
- Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bỏc sĩ, bỏn hàng.
- Gúc XD : lắp ghộp ngụi nhà của bộ
- Gúc õm nhạc: hát các bài trong chủ đề
- Gúc học tập: Xếp hỡnh ngụi nhà, xem tranh ảnh
- Gúc tạo hỡnh: Vẽ, nặn theo chủ đề GĐ
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* ễn bài cũ:
Tổ chức cho trẻ biểu diễn bài "Chỏu yờu bà "
a. yêu cầu:Trẻ nhơ tên bài hát, hát thuộc diễn cảm bài hỏt.
Trẻ biết kết hợp cỏc dụng cụ õm nhạc
Trẻ biểu diễn tự tin, mạnh dạn
* Chơi ở các góc
- Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết
- Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ
* Vệ sinh - bỡnh cờ- Phỏt phiếu bộ ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3, 4
(Thời gian từ 10/11 đến 21/11/2014)

I. ĐÓN TRẺ
1.Mục đích yêu cầu:
-Cô ân cần nhẹ nhành đón trẻ vào lớp, tạo tam lý thoải mái cho trẻ khi đến
lớp.
- Trẻ niềm nở,vui tơi chào đón bố mẹ và cô giáo khi đến lớp.
-Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2 Chuẩn bị:

-Phòng nhóm sạch sẽ
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ bớc vào ngày học.
3.Tiến hành:- Cô ân cần nhẹ nhành đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô
chào bố mẹ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về gia đình,về các loại đồ dùng trong gia đình và tác
dụng của chúng.
- Chơi tự do ở các góc , thể dục sáng tập kết hợp với lời ca chung của toàn
trờng.
II. THỂ DỤC SÁNG
Bài tập kết hợp với lời ca “Thật đáng yêu”
1.Động tác hô hấp:
2. Động tác tay vai:
- Động tác 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Đứng thẳng, 2 tay để trớc ngực+ 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Giơ 2 tay lên cao.
+ Hạ 2 tay xuống
3. Động tác phát triển cơ chân
- Động tác 3: Đa chân ra các phía
Đứng thẳng, 2 tay chống hông
+ Một chân làm trụ, chan kia đa lên phía trớc.
+ Đa một chân về phía sau.
+ Đa sang ngang.
+ Đa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ, bật tiếp.
4. Động tác phát triển cơ lưng- bụng
Động tác 3: Nghiêng ngời sang bên
Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
+ Nghiêng ngời sang phải.
+ nghiêng ngời sang trái.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo ngời
5. Bật: Bật lên xuống.

III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị pp tiến hành
Góc
phân
vai
- Chơi mẹ con, cách
chăm sóc con, gia
đỡnh đi chơi. Nấu
ăn: cỏch bày mún
ăn trong gia đỡnh
Bán hàng, mời
khỏch mua .,bỏc
sỹ
- Trẻ biết phân vai
chơi, thể hiện dợc
hành động của các
vai.biết chơi cùng
bạn
- Đồ dùng gia
đình
- Đồ chơi nấu
ăn, đồ chơI bán
hàng
* Hoạt động 1: ổn
định tổ chức, hướng
trẻ đến các góc chơi.
- Cô dùng thủ thuật
(hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện sáng tạo…) để
gây hứng thú với trẻ

theo chủ đề “nhu cầu
của gia đỡnh”. Cho trẻ
quan sỏt từng góc, hỏi
trẻ về các góc chơi, đồ
chơi ở các góc, nội
dung chơi ở các góc.
Sau đó hỏi ý tưởng
chơi ở các góc, cho trẻ
thảo luận các góc chơi
cho trẻ chọn góc chơi
mà trẻ thích.
* Hoạt động 2: Quỏ
trỡnh chơi
- Cô bao quát trẻ,đến
từng góc chơi hỏi trẻ ý
tưởng và cách chơi. Cô
nhập vai chơi cùng trẻ.
Hướng dẫn, gợi mở
khi thấy trẻ gặp khó
khăn. Động viên,
khuyến khích trẻ sáng
tạo. Nhắc trẻ đoàn kết
và có sự phối hợp, liên
kết trong quá trỡnh
chơi…
* Hoạt động 3: Kết
thúc buổi chơi.
- Cô đến từng góc
cùng trẻ nhận xét,
hướng trẻ đến nhận xét

ở góc chơi chính. động
Góc xây
dựng-
Lắp
ghép
Lắp ghép một số đồ
dùng trong gia
đỡnh. các kiểu nhà,
các khuôn viên ,vư-
ờn hoa, vườn cây
- Trẻ biết sử dụng
các NVLcó sẵn, phế
liệu, đồ chơi để lắp
ghép, xây dựng
sáng tạo thành các
kiểu nhà, khuôn
viên vờn hoa, vờn
cây.ngụi nhà bộ
-Hàng rào, cây
hoa, thảm cỏ,
sỏi đá,
-Đồ chơi lắp
ghép.
-Các loại khối
Góc tạo
hình
Vẽ, xé dán tranh về
gia đình, làm các đồ
chơi về đồ dùng gia
đình, nặn đồ dùng

gia đình
- Biết sử dụng các
kỹ năng đã học để
tô, vẽ, in hình về
các loại đồ dùng gia
đình
- Bút sáp, giấy
màu, đất nặn,
- Hình mẫu
Góc âm
nhạc
Hỏt hoặc biểu diễn
các bài hát đó thuộc
về chủ đề,
- Thể hiện bài hát
một cách tự nhiên,
mạnh dạn, sáng tạo.
- Sử dụng các nhạc
cụ âm nhạc thành
thạo.
- Bộ dụng cụ
âm nhạc
Góc
sách
Đọc chuyện về gia
đình, đọc các bài ca
dao tục ngữ về gia
đình, làm sách về
gia đình, đoán ngời
theo tranh vẽ

- Trẻ biết cách cầm
sách và mở sách.
- Kể chuyện theo
tranh với sự sáng
tạo của mình.
- Sách, truyện
về gia đình
- Tranh ảnh,
họa báo
Góc
khoa
học-
thiên
Tìm đồ dùng trong
túi và đoán xemđó
là đồ dùng gì, làm
bằng chất liệu gì?
. đoán đợc và nói đ-
ợc công dụng, chất
liệu của đồ dùng.
- T/h 1 số kỹ năng
Bút,giấy,thớc
đo,tranh ảnh về
các thành viên
trong gia đình.
nhiên
Phân loại các kiểu
Gieo hạt ,chăm sóc
cây ở góc thiên
nhiên.

l/đ đơn giản để c/s
cây ở góc thiên
nhiên.
Đồ dùng g/đ.
- Xô nớc, bình
tới, khăn lau…
Góc
toán
Phân loại đồ dùng
theo công dụng,nối
số lượng tương ứng
các thành viên
- Biết phân loại ,nối
tô màu nối tương
ứng
tranh ảnh về
các thành viên
trong gia đình.
Đồ dùng g/đ.

Thứ 2 /10 /11/2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển thể chất
Thể dục: Bật xa 30cm
Trũ chơi: chuyền bóng
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức : Trẻ biết lấy đà bật xa và chạm đất nhẹ nhàng = 2 chân. Biết
cách chơi trũ chơi
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng mạnh dạn vận động toàn thân.
Rèn kỷ năng chơi trũ chơi, phản ứng nhanh với hiệu lệnh.

3. Thái độ : Cú ý thức, kỷ luật trong giờ học, biết yêu quí GĐ mỡnh.
II. Chuẩn bị: - 2 quả búng
- Kẻ 2 đường thẳng sng song cách nhau 30cm để trẻ bật
- Sõn tập sạch sẽ, bằng phẳng…
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ đi thăm quan gia đỡnh bạn mai anh?
Cho trẻ đi thường kết hợp các kiểu đi bằng
gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh.
Trũ chuyện:
+Đây là đâu?
+Gia đỡnh bạn lan cú những gỡ?
+Đó là những đồ dùng để làm gỡ?
GD trẻ biết giữ gỡn vệ sinh ngụi nhà sạch sẽ
và biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp
HĐ2.
a. BTPTC:
- Đtác tay: Tay đưa trước, lên cao.
- ĐT chân: Ngồi xổm 2 tay đưa về phía
-Trẻ đi thường kết hợp các kiểu
đi, chạy
- Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
trước
- ĐT bụng: Gà mổ thóc
- ĐT bật: Bật tiến về phía trước.
b. VĐCB:
Cô cho trẻ chuyển thành đội hỡnh 2 hàng

ngang đối diện
- Cụ dẫn dắt và hỏi trẻ
- Giới thiệu bài mới
- Cụ làm mẫu lần1: Bật xa 30cm.
+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác
- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên thực
hiện trước
- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến hết
(trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho
trẻ và động viên khuyến khích trẻ thực hiện 1
cách mạnh dạn)
Sau đó cô có thể cho những trẻ cũn chậm
thực hiện lai bài tập
c. Trũ chơi: chuyền búng
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi.
Phổ biến cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. cô quan sát
động viên trẻ chơi.
HĐ3: Hồi tĩnh:
Các con vừa cùng cô đến thăm nhà bạn mai
anh, các con có vui không…đó đến giờ chúng
mỡnh phải về rồi
Cụ và trẻ làm chim mẹ, chim con và ra
ngoài
- Trẻ thực hiện các động tác
theo cô
- trẻ chỳ ý lắng nghe
- Chỳ ý quan sỏt cụ làm mẫu
- Nghe và quan sỏt
- 2 trẻ lờn thực hiện

- Cả lớp thực hiện lần lượt theo
yêu cầu của cô
- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập
- Trẻ thực hiện trũ chơi 3-4 lần
Đi, làm động tác theo cô ra
ngoài
B. HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI.
*Nội dung:
- Quan sát : Quan sát một số đồ dùng trong gia đình
- Chơi trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
- Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời :Đu quay, cầu trượt,bập bênh
*Yêu cầu: Trẻ biết tờn gọi,đặc điểm, công dụng… của một số đồ dùng trong
gia đình.
Trẻ biết có nhiều đồ dùng khác nhau,biết yêu quý, gìn giữ đồ dùng của
mình.
Trẻ biết cách chơi trũ chơi, rốn luyện sự nhanh nhẹn khộo lộo.
Trẻ chơi đoàn kết với bạn, giữ gỡn đồ dùng đồ chơi.
*Chuẩn bị: một số đồ dùng trong gia đỡnh:bỏt ,đũa, thỡa
3 ngôi nhà: xanh, đỏ, vàng
đồ dùng đồ chơi ngoài sân: đu quay, cầu trượt, bập bênh,
* Tiến hành:
-Quan sát và đàm thoại:
Cô và trẻ hát bài: cả nhà thương nhau .dẫn dắt vào cho trẻ quan sát và đàm
thoại về đồ dùng.
+Đây là cái gỡ?
+ Cỏi bỏt dùng để làm gỡ?
+Nú cú màu gỡ?
+ Ai có ý kiến khác?
+ Để cho đồ dùng của mình luôn sạch đẹp thì phải làm gì?
- Chơi trò chơi vận động: Tìm đúng nhà

Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cách chơi và luật chơi
Cho trẻ chơi 4-5 lần. Cô quan sát động viên trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cụ gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.Nhắc nhở trẻ chơi
đoàn kết với bạn,giữ gỡn đồ dunhf đồ chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc phân vai: Chơi gia đình: dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.Nấu ăn: tổ chức bữa
ăn cho ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng trong gia đình.
2. Góc xây dựng-Lắp ghép :Xây khu nhà ở của bé.
Lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vờn hoa, vờn cây.
3. Góc tạo hình : Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm các đồ chơi về đồ dùng
gia đình, nặn đồ dùng gia đình
4. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát đã thuộc về gia đình.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Một số đồ dùng trong gia đỡnh
*Yêu cầu:Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đỡnh,biết đặc điểm, công
dụng biết cách giữ gỡn một số đồ dùng trong gia đỡnh.
Biết cách chơi trũ chơi.
-ễn bài cũ:
- Rốn gúc phõn vai
- Chơi tự do.
Thứ 3 / 11 /11/ 2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Khỏm phỏ khoa học:
Một số đồ dùng trong gia đỡnh.
NDTH : Văn học, toán.
I. Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm,chất liệu, cách sử dụng của 1 số đồ
dùng trong gia đỡnh và biết nhận xột đặc điểm đặc trưng của từng loại đồ
dùng đó.
2: Kĩ năng : Rốn luyện giỏc quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Biết nhận

xét và so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại đồ dùng,
Rèn kỷ năng chơi trũ chơi
3. Thái độ : GD trẻ yờu quớ và giữ gỡn đồ dùng trong GĐ sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng trong GĐ có chất liệu khác nhau: Bát, đĩa, thỡa, ấm
chộn, quần ỏo
- 2 ngôi nhà có vẽ đũ dựng để ăn và để uống.
- Giấy, bỳt màu cho trẻ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định tổ chức,gây hứng thú
Cho trẻ đi thăm quan siêu thị
-hụm nay cụ cho các con đi siêu thị gia đỡnh
HĐ2: Quan sát và đàm thoại
*Đến qầy hàng đầu tiên.(trưng bày các đồ
dùng,dùng để ăn) cô hỏi trẻ đây là gỡ?
Cụ và trẻ mua một cỏi bỏt mang về
*Đến qầy hàng thứ 2:đồ dùng để uống.tương tự
câu hỏi
Quan sỏt cỏi bỏt
Cỏc con ạ, vừa rồi cô đó mua được 1 thứ các
con có muốn biết đó là thứ gỡ khụng?
- Cho trẻ nhắm mắt
- Cụ cú cỏi gỡ đây?
- Ai mua được cái bát giống cô?
- cái bát dùng để làm gỡ?
- Miệng bỏt hỡnh gỡ ?
- Đố các con cái bát này được làm bằng gỡ?
Cỏc con hóy lắng nghe cụ gừ nhẹ vào bỏt xem
tiếng kờu của nú như thế nào nhé! (Cô gừ nhẹ

vào bỏt). Nếu trẻ khụng trả lời được cô giới thiệu
với trẻ : Cái bát này được làm bằng sứ đấy các
con ạ! Ngoài ra cũn cú những cỏi bỏt cũn được
làm bằng nhựa, thủy tinh nữa đấy (Cho trẻ quan
-Trẻ trả lời
- Tham gia trũ chuyện
cựng cụ.
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ đứng trước gian
hàng trưng bày đồ dùng
để ăn.
- trẻ vờ nhắm mắt – mở
mắt
- Trẻ quan sỏt và trả lời:
cỏi bỏt
- Trẻ giơ cái bát
- Dùng để đựng cơm,
thức ăn, miệng bát có
dạng hỡnh trũn.
- Chỳ ý lắng nghe

×