Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ thịt heo tại thành phố kon tum, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 113 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
==============







NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT






ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ THUỘC
DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999-2007 TẠI TỈNH ĐĂK LĂK





Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60






LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP











Buôn Ma Thuột - 2009

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
==============







NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT







ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ THUỘC
DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999-2007 TẠI TỈNH ĐĂK LĂK




Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Võ Đại Hải







Buôn Ma Thuột - 2009






ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực; ñược các ñồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào
khác.

Họ tên tác giả



Nguyễn Thị Bạch Tuyết
iii
LỜI CẢM ƠN

Luận văn này ñược hoàn thành tại Khoa Nông Lâm - trường Đại học Tây
Nguyên theo chương trình ñào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 1, giai ñoạn 1999 -
2007.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, bản thân ñã nhận nhiều
sự quan tâm, giúp ñỡ của Khoa Đào tạo sau ñại học của Trường Đại học Tây
Nguyên; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk; Các Thầy Cô
giáo tham gia giảng dạy. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp
ñỡ quý báu ñó.

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn ñến TS. Võ Đại Hải
- người hướng dẫn khoa học; Người ñã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp ñỡ tác
giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo sau ñại học - Trường Đại học Tây
Nguyên; Đặc biệt là Tiến sĩ Đào Mai Luyến ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tác giả
trong suốt thời gian học tập cũng như hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn UBND tỉnh Đắk Lắk; Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn; Chi cục Phát triển Lâm nghiệp; Ban quản lý Dự án 661 của tỉnh Đắk
Lắk và các Ban quản lý Dự án 661 cơ sở ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tác giả
triển khai ñề tài nghiên cứu; Cung cấp những thông tin, tư liệu cần thiết và phối
hợp thu thập các số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho nội dung luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp; bạn bè gần xa
và người thân trong gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên tác giả trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành luận văn.
Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2009.
Tác giả


Nguyễn Thị Bạch Tuyết



IVi
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa………………………………………………………………….i
Lời cam ñoan………………………………………………………………….ii
Lời cảm ơn……………………………………………………………………iii
Mục lục……… …………………………………………………………….Ivi
Danh mục các bảng.

Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt.
Danh mục các hình ảnh.
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 3
1.1 Trên thế giới…………………………………………………………… 3
1.1.1. Đánh giá dự án …………………………………… 3
1.1.2. Nghiên cứu xói mòn ñất và thuỷ văn rừng……………………………. 5
1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ…… 9
1.1.4. Các chính sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ………………………10
1.2. Ở Việt Nam………………………………………………………… …11
1.2.1. Đánh giá Dự án……………………………………………………… 11
1.2.2. Nghiên cứu xói mòn ñất và thuỷ văn rừng……………………………12
1.2.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ…… 15
1.2.4. Các chính sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ………………………17
1.3. Nhận xét và Đánh giá chung…………………………………………….18
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG &
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 20
2.1. Mục tiêu ñề tài………………………………………………………… 20
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 20
2.3. Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………… 20
2.4. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….21
2.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 21
2. 5.1. Quan ñiểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu……………………… 21
2.5.2. Phương pháp giải quyết vấn ñề……………………………………… 22
2.5.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể………………………………… 24
CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………………………………………….27
3.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………….27
3.1.1. Vị trí ñịa lý…………………………………………………………….27
3.1.2. Địa hình, ñịa thế……………………………………………………….27

3.1.3. Khí hậu thuỷ văn………………………………………………………28
3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng………………………………………………… 29
3.2. Đặc ñiểm kinh tế - xã hội……………………………………………… 30
3.2.1. Dân số, dân tộc và lao ñộng………………………………………… 30
3.2.2. Thực trạng chung về kinh tế của Tỉnh……………………………… 31
3.2.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng……………………………………32
3.3. Nhận xét và ñánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu
vực nghiên cứu…………………………………………………………… 32
3.3.1. Thuận lợi………………………………………………………………32
3.3.2. Khó khăn………………………………………………………………33
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………… 35
4.1. Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai ñoạn 1999-2007 tại
Tỉnh Đắk Lắk……………………………………………………………… 35
4.1.1. Mục tiêu và tổ chức thực hiện Dự án………………………………….35
4.1.2. Kết quả thực hiện Dự án………………………………………………37
4.2. Tổng kết và ñánh giá các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án
661 giai ñoạn 1999 - 2007 tại tỉnh Đắklắk………………………………… 45
4.2.1. Các văn bản chỉ ñạo kỹ thuật trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk………… 45
4.2.2. Tình hình áp dụng các hướng dẫn kỹ thuật tại tỉnh Đắklắk……….… 46
4.3. Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng phòng hộ dự án 661 giai ñọan
1999-2007 tại tỉnh Đắklắk………………………………………………… 51
4.3.1. Tỷ lệ sống…………………………………………………………… 57
4.3.2. Tình hình sinh trưởng của một số loài cây trồng chính……………….59
4.3.3. Một số mô hình thành công và chưa thành công trong Dự án 60
4.3.4. Một số vấn ñề tồn tại trong các mô hình rừng trồng phòng hộ Dự án 661
tại tỉnh Đắk Lắk 62
4.4. Tổng kết và ñánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, suất ñầu tư trồng
rừng trong dự án 661 tại tỉnh Đắk Lăk 65
4.4.1. Các văn bản hướng dẫn chỉ ñạo trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk 65
4.4.2. Đánh giá tình hình áp dụng hệ thống các chính sách, suất ñầu tư xây

dựng rừng phòng hộ trên thực tế trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk 68
4.5. Phân tích các khoảng trống về kỹ thuật và chính sách Dự án 661 áp dụng
ở tỉnh Đắk Lắk 70
4.5.1. Phân tích khoảng trống về kỹ thuật 70
4.5.2. Phân tích khoảng trống về chính sách 73
4.6. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng phòng
hộ cho Dự án 661 giai ñoạn 2008 - 2011 tại tỉnh Đắk Lắk 77
4.6.1. Đề xuất cải thiện các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ 77
4.6.2. Đề xuất cải thiện các chính sách, suất ñầu tư cho trồng rừng phòng
hộ 83
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1. Kết luận 85
5.2. Tồn tại 88
5.3. Kiến nghị 88
Tài liệu tham khảo 89
Phần phụ biểu:
Phụ biểu 1: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Muồng ñen và
Keo lá tràm ñối với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng
phòng hộ, ñặc dụng thực hiện.
Phụ biểu 2: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Muồng ñen và
Keo lá tràm ñối với công trình các cá nhân, hộ gia ñình và cộng ñồng thực
hiện.
Phụ biểu 3: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Xà cừ và Keo
lá tràm ñối với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng phòng
hộ, ñặc dụng thực hiện.
Phụ biểu 4: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Xà cừ và Keo
lá tràm ñối với công trình các cá nhân, hộ gia ñình và cộng ñồng thực hiện.
Phụ biểu 5: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Keo lá tràm ñối
với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng phòng hộ, ñặc dụng
thực hiện

Phụ biểu 6: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Keo lá tràm ñối
với công trình các cá nhân, hộ gia ñình và cộng ñồng thực hiện.
Phụ biểu 7: Kế hoạch Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai ñoạn 2008 – 2010.
Phụ biểu 8: Biểu ñiều tra sinh trưởng rừng trồng phòng hộ.
Phụ biểu 9: Bảng biểu thu thập thông tin trồng rừng phòng hộ.
Phụ biểu 10: Biên bản phúc tra nghiệm thu công trình Trồng và Chăm sóc
rừng trồng năm thứ nhất.
Phụ biểu 11: Biên bản phúc tra nghiệm thu công trình chăm sóc rừng trồng
phòng hộ.
Bản ñồ Hành chính tỉnh Đắk Lắk.
Bản ñồ Hiện trạng rừng tỉnh Đắk Lắk.
Bản ñồ Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Đắk Lắk.
Bản ñồ Phân cấp phòng hộ tỉnh Đắk Lăk.























DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu Chú thích
B/C
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí
BQL
Ban quản lý
BVR
Bảo vệ rừng
CB
Cán bộ
ĐD
Đặc dụng
FAO
Tổ chức Lương Nông thế giới
GDP
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân
IRR
Tỷ suất thu hồi nội nhập
KHKT
Khoa học kỹ thuật
KN
Khoanh nuôi

NN & PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
NPV
Hiện giá thuần
ÔTC
Ô tiêu chuẩn.
PHĐN
Phòng hộ ñầu nguồn
PH
Phòng hộ
QLBVR
Quản lý bảo vệ rừng.
QPN
Quy phạm ngành
QSD
Quyền sử dụng
TB
Trung bộ.
THCS
Trung học cơ sở.
TN
Tự nhiên.
TS
Tiến sỹ
TW
Trung ương
UBND
Uỷ ban nhân dân.
661
Dụ án trồng mới 5 triệu ha rừng (theo quyết ñịnh 661)







TT

Ký hiệu Chú thích
FAO
Tổ chức Lương Nông thế giới.
TS
Tiến sỹ
NPV
Hiện giá thuần.
IRR
Tỷ suất thu hồi nội nhập.
B/C
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí.
QLBVR
Quản lý bảo vệ rừng.
BVR
Bảo vệ rừng.
QPN
Quy phạm Ngành.
NN&PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
ÔTC
Ô tiêu chuẩn.
KHKT

Khoa học kỷ thuật
GDP
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân.
THCS
Trung học cơ sở.
BQL
Ban Quản Lý.
UBND
Uỷ ban nhân dân.
KN TS
Khoanh nuôi tái sinh.
661
Dụ án trồng mới 5 triệu ha rừng (theo quyết ñịnh 661)
CB
Cán bộ.
PHĐN
Phòng hộ ñầu nguồn.
PH
Phòng hộ.
QSD
Quyền sử dụng.
ĐD
Đặc dụng.
TW
Trung ương.
KN
Khoanh nuôi.
TN
Tự nhiên.
TB

Trung bộ.

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng Tên bảng Trang

2.2
Địa ñiểm ñặt Ô tiêu chuẩn ñiều tra, ñánh giá. 25
3.1
Tốc ñộ phát triển GDP phân theo Ngành kinh tế, giai ñoạn
2001- 2005.
31
4.1
Diện tích rừng trồng mới, giai ñoạn 1999- 2007 tại tỉnh Đắk
Lắk.
38
4.2
Kết quả thực hiện Dự án 661, giai ñoạn 1999- 2007 tại tỉnh
Đắk Lắk.
40
4.3
Cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho việc xây dựng và Phát triển
rừng, giai ñoạn 1999- 2007 tại tỉnh Đắk Lắk.
42
4.4
Cơ cấu nguồn vốn Dự án 661 tại tỉnh Đắk Lắk giai ñoạn
1999- 2007.
43
4.5

Các mô hình Lâm sinh áp dụng trong Dự án 661 tại tỉnh Đắk
Lắk.
47
4.6
Các biện pháp kỷ thuật chăm sóc rừng trồng ñược áp dụng
trong Dự án 661 tại tỉnh Đắk Lắk.
50
4.7
Kết quả các mô hình Lâm sinh áp dụng trong Dự án 661 tại
tỉnh Đắk Lắk.
52




DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH


Hình
ảnh
Chủ ñề minh hoạ Trang
2.1
Sơ ñồ phương hướng giải quyết vấn ñề của ñề tài 23
3.1
Rừng trồng Keo tai tượng, năm trồng 2005 tại Ban
Quản Lý rừng phòng hộ Núi Vọng Phu.
34
4.1
Rừng trồng phòng hộ, năm trồng 2004 tại Ban Quản lý
rừng phòng hộ Krông năng ñã có ñường lâm nghiệp.

36
4.2
Cán bộ ñi phúc tra nghiệm thu rừng trồng tại tiểu khu
1149 – Công ty lâm nghiệp Krông Bông.
39
4.3
Trồng rừng phòng hộ ñầu nguồn ñể bảo vệ nguồn nước
cho cư dân bản ñịa
56
4.4
Cán bộ ñi kiểm tra rừng trồng phòng hộ, năm trồng
2003 tại tiểu khu 788 – Công ty lâm nghiệp Mdrắk.
58
4.5
Mô hình trồng rừng hỗn giao: Thông 3 lá- Keo tai
tượng tại tiểu khu 314- Ban Quản Lý rừng phòng hộ
ñầu nguồn Krông Năng.
63
4.6
Cây Keo giống chuẩn bị xuất vườn tại Ban Quản Lý
rừng phòng hộ Krông Năng.
80



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp lâm sản, bảo tồn ña
dạng sinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi trường. Ngày nay, giá trị
phòng hộ môi trường của rừng ñã vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền

thống. Là một nước nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, với 3/4 diện tích là ñồi
núi và thường xuyên phải chịu những trận mưa, bão lớn thì rừng phòng hộ mà
ñặc biệt là rừng phòng hộ ñầu nguồn có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với
nước ta. Chính phủ ñã có 2 Chương trình quốc gia lớn ñầu tư xây dựng và
phát triển hệ thống rừng phòng hộ là Chương trình 327 giai ñoạn 1992-1997
và Dự án 661 giai ñoạn 1998-2010, thể hiện sự quan tâm rất lớn của Nhà
nước với ñối tượng này.
Đắk Lăk là tỉnh có diện tích tự nhiên và rừng lớn, trong ñó rừng phòng
hộ ñầu nguồn chiếm 14% diện tích rừng và ñất rừng của tỉnh. Nhìn chung,
công tác quản lý rừng phòng hộ trong những năm qua ñã ñạt ñược nhiều tiến
bộ, tình trạng phát nương làm rẫy giảm nhiều so với những năm trước ñây,
người dân và cộng ñồng ñịa phương ñã ñược Nhà nước giao rừng, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng ñất. Tuy nhiên, trong thời gian qua do những tác
ñộng tăng dân số cơ học, nhu cầu ñất canh tác, gỗ tiêu dùng, chất ñốt tăng
cao, nên chất lượng và ñộ che phủ của rừng cũng bị ảnh hưởng. Việc quản lý,
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ñầu nguồn của tỉnh Đắk Lăk trở thành vấn
ñề khách quan và cấp bách, không chỉ có ý nghĩa trực tiếp ñối với ñời sống
ñồng bào dân tộc Tây nguyên mà còn liên quan ñến việc phòng hộ các tỉnh
phía Nam và Nam TB vì Đăk Lăk là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn.
Dự án 661 ñược triển khai tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 1999 (năm 1998 là
năm chuẩn bị) với mục tiêu: Bảo vệ diện tích rừng hiện có; tăng ñộ che phủ
của rừng, góp phần ñảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai; tăng khả
2
năng sinh thủy; sử dụng có hiệu quả diện tích ñất trống ñồi núi trọc tạo thêm
nhiều việc làm cho người lao ñộng, góp phần xóa ñói giảm nghèo.
Trong 9 năm thực hiện (1999-2007) toàn tỉnh hiện tại có 19 Dự án 661
ñược triển khai, kết quả ñã trồng mới ñược 29.174 ha, trong ñó rừng PH và
ĐD là 5.079 ha; KN tái sinh tự nhiên và KN kết hợp trồng bổ sung 37.323,5
lượt ha, trung bình mỗi năm 4.147 lượt ha, chăm sóc rừng trồng 25.271 ha,
trung bình mỗi năm 2.807,9 lượt ha, giao khoán QLBVR ñến hộ 511.592,7

lượt ha, trung bình mỗi năm 56.843,6 lượt ha cho 2.932 hộ, trong ñó 1.564 hộ
là ñồng bào dân tộc tại chỗ, diện tích giao khoán từ 25-30 ha/hộ, trồng rừng từ
1-2 ha, mức thu nhập bình quân hàng năm trên 2,5 triệu ñồng/hộ. Với những
kết quả ñó, dự án 661 ñã góp phần quan trọng trong việc nâng ñộ che phủ của
rừng toàn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 43% (năm 2007). Tuy nhiên, ñộ che
phủ rừng vẫn không ñồng ñều giữa các vùng, nhiều ñịa phương trước ñây
diện tích rừng tự nhiên khá lớn nay ñã thay thế bằng các cây trồng nông
nghiệp như cà phê, cao su, tại huyện Krông Buk ñộ che phủ rừng chỉ còn
2,5%, huyện Krông Păk 6,6%, Krông Năng 9,9%, CưM'gar 16,5%.
Kết quả và ý nghĩa mà dự án 661 mang lại trong việc xây dựng và phát
triển rừng trồng phòng hộ là rất lớn ñối với tỉnh Đăk Lăk, tuy nhiên cho ñến
nay chưa có một công trình nghiên cứu, ñánh giá một cách toàn diện và hệ
thống về vấn ñề này, chủ yếu mới dừng lại ñánh giá tình hình triển khai thực
hiện kế hoạch. Xuất phát từ yêu cầu ñó, ñề tài Đánh giá kết quả trồng rừng
phòng hộ thuộc Dự án 661 giai ñoạn 1999 - 2007 tại tỉnh Đăk Lăk ñặt ra là
rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn nhằm tổng kết và ñánh giá ñược kết
quả trồng rừng phòng hộ dự án 661 tại tỉnh Đăk Lăk, rút ra những bài học
kinh nghiệm cũng như ñề xuất một số khuyến nghị cho việc triển khai Dự án
661 trong những năm tiếp theo ở tỉnh Đăk Lăk và những nơi khác có ñiều
kiện tương tự.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Đánh giá dự án
Ngày nay, cụm từ “Dự án” ñã ñược sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn
thế giới. Dự án có nhiều quy mô khác nhau, có những dự án tầm cỡ quốc tế,
quốc gia, có những dự án của doanh nghiệp và có cả những dự án của cá nhân
hay hộ gia ñình [6].
- Theo Cleland và King (1975): Dự án là sự kết hợp giữa các yếu tố

nhân lực và trí lực trong một thời gian nhất ñịnh ñể ñạt ñược mục tiêu cụ thể.
Vấn ñề quan trọng ñược ñặt ra là dự án phải có mục tiêu nhất ñịnh và quá
trình thực hiện dự án phải hướng tới các mục tiêu ñó.
- Theo Clipdap: Dự án là một tập hợp các hoạt ñộng ñể giải quyết một
vấn ñề hay hoàn thiện một trạng thái ñặc biệt nào ñó. Nội dung ñược nhấn
mạnh ở ñây là các hoạt ñộng có tính ñịnh hướng của dự án ñể giải quyết một
vấn ñề cụ thể nào ñó.
- Theo tài liệu hội thảo PIMES [14] ñã ñưa ra hai khái niệm:
+ Dự án là quá trình gồm các hoạt ñộng ñã ñược lập kế hoạch nhằm
ñạt ñược những thay ñổi mong muốn hoặc ñạt ñược một mục tiêu cụ thể nào
ñó.
+ Dự án là quá trình phát triển có kế hoạch, ñược thiết kế nhằm ñạt
ñược mục tiêu cụ thể với khoản ngân sách xác ñịnh trong thời gian xác ñịnh.
Thông thường thì trong vòng 3 năm hoặc 5 năm sau khi kết thúc dự án
thì các Bộ hay Công ty ñộc lập sẽ tiến hành ñánh giá dự án. Tâm ñiểm là ñánh
giá tác ñộng và tính bền vững của dự án so với mục tiêu ban ñầu. Trong sổ tay
hướng dẫn Giám sát ñánh giá của Ngân hàng thế giới cũng ñã ñưa ra nhiều
khái niệm và phương pháp ñánh giá tác ñộng cho các dự án. Tuy nhiên, tất cả
4
chỉ mang tính khái quát chung chung do ñó việc áp dụng các lý thuyết và
hướng dẫn này cũng cần phải linh hoạt [57].
Trong quá trình thực hiện dự án, hoạt ñộng ñánh giá có thể ñược tiến
hành vào những giai ñoạn quan trọng, thường gọi là ñánh giá giai ñoạn
(Gittinger 1982). Có nhiều tác giả cho rằng, ñiều quan trọng là phải tiến hành
ñánh giá có sự tham gia của các bên có liên quan mà quan trọng nhất là người
hưởng lợi từ dự án [52].
Theo tài liệu nghiên cứu của các tác giả trên thế giới như Jim
Woodhill, Lisa Robins, Joachim Theis, Heather. M. Grady [dẫn theo 15] ñã
phân chia thành hai loại ñánh giá: Đánh giá mục tiêu và ñánh giá tiến trình.
Đánh giá mục tiêu là xem xét liệu dự án có ñạt ñược mục tiêu ñã ñịnh hay

không, nó tập trung vào phân tích các chỉ số ño ñạc hiệu quả thu ñược. Đánh
giá tiến trình là mở rộng diện ñánh giá hơn so với loại ñánh giá trên, sử dụng
tri thức và hiểu biết của nhiều người ñể xem xét nhiều vấn ñề của dự án.
Trước những năm 1990, thuật ngữ “ñánh giá dự án” mới chỉ giới hạn ở
ñánh giá hiệu quả dự án trong ñó có hiệu lực thực thi. Từ sau năm 1990 các
hoạt ñộng ñánh giá ñược thực hiện ñã bao gồm cả ñánh giá tác ñộng dự án,
tức là xem xét các hoạt ñộng của dự án ñó có bền vững sau khi dự án kết thúc
không (John et al, 2000). Hiện nay, việc ñánh giá tác ñộng ñược coi như bắt
buộc ñối với tất cả các hoạt ñộng ñánh giá, bao gồm tất cả các thay ñổi về
sinh thái, văn hoá - xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế và chính sách ñem lại bởi
các hoạt ñộng của một chương trình, dự án.
FAO (1979) ñã xuất bản tài liệu “Phân tích các dự án Lâm nghiệp” do
Hans M - Gregersen và Amoldo H. Contresal biên soạn. Đây là tài liệu giảng
dạy dùng cho các ñịa phương mà tổ chức FAO có ñầu tư dự án trồng rừng và
phát triển lâm nghiệp; tài liệu này tương ñối ñầy ñủ và phù hợp với ñiều kiện
5
ñánh giá hiệu quả các dự án lâm nghiệp ở các nước ñang phát triển, trong ñó
có nước ta.
FAO [46] nhấn mạnh việc ñánh giá hiệu quả xã hội và môi trường khi
ñưa ra các báo cáo tham luận về lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng ñồng.
Cũng theo FAO [49], một dự án ñầu tư trong lâm nghiệp dù có ñạt ñược hiệu
quả tài chính cao (NPV, IRR, B/C, ) nhưng chưa ñạt ñược hiệu quả xã hội
(giải quyết việc làm tạo thêm thu nhập cho cộng ñồng, ) và hiệu quả môi
trường (ô nhiễm, xói mòn ñất ) thì không ñược coi là một dự án bền vững.
1.1.2. Nghiên cứu xói mòn ñất và thủy văn rừng
Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng và quản lý rừng phòng hộ ñầu
nguồn thì việc tìm hiểu nguyên nhân xói mòn và hiện tượng xói mòn của ñất
vùng ñầu nguồn rất ñược quan tâm. Nhiều tác giả trên thế giới ñã nghiên cứu
ảnh hưởng của kích thước hạt mưa, cường ñộ mưa, phân bố mưa tới xói mòn
ñất như công trình nghiên cứu của Hudson HW (1971), Zakharop P.X (1981).

Ảnh hưởng của các yếu tố ñộ dốc, chiều dài dốc, loại ñất, lớp thực bì cũng
ñược quan tâm nghiên cứu và công bố rộng rãi trong nhiều công trình khoa
học của các tác giả như Smith D.D và Wischmeier W.H (1957), Ching J.G
(1978), Giacomin (1992).

Công trình nghiên cứu ñầu tiên về xói mòn ñất và dòng chảy ñược nhà
bác học Volni người Đức thực hiện trong thời kỳ 1877 ñến 1885 (Hudson N,
1981 [11]). Những ô thí nghiệm ñược sử dụng ñể nghiên cứu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố như: Thực bì, loại ñất, ñộ dốc mặt ñất, lượng mưa tới dòng chảy
và xói mòn ñất. Trong công trình này Volni cũng nghiên cứu ảnh hưởng của
loại ñất và ñộ dốc mặt ñất tới dòng chảy và xói mòn ñất. Tuy nhiên, phần lớn
các kết luận chưa ñược ñịnh lượng rõ ràng.
Bằng thí nghiệm trong phòng, Ellison (theo Hudson N, 1981 [11]) thấy
rằng các loại ñất khác nhau có biểu hiện khác nhau trong các pha xói mòn ñất
6
do nước. Ellison là người ñầu tiên phát hiện ra vai trò của lớp phủ thực vật
trong việc hạn chế xói mòn ñất và vai trò cực kỳ quan trọng của hạt mưa rơi
ñối với xói mòn. Phát hiện của Ellison ñã mở ra một phương hướng mới trong
nghiên cứu xói mòn ñất, ñã làm thay ñổi quan ñiểm nghiên cứu về xói mòn và
khẳng ñịnh khả năng bảo vệ ñất của lớp thảm thực vật.
Kết quả quan trọng của nghiên cứu xói mòn và khả năng bảo vệ ñất,
bằng các kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhà nghiên cứu ñã xây dựng
ñược phương trình mất ñất ở trường Đại học Tổng hợp Pardiu (Mỹ) vào cuối
năm 1950 (Hudson N, 1981 [11]). Sau ñó phương trình này ñược W. H,
Wischmeier hoàn chỉnh dần (W. H, Wischmeier, 1978 [58]). Phương trình ñất
mất làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh hưởng tới xói mòn. Nó còn có
tác dụng ñịnh hướng cho nhiều nghiên cứu sau này nhằm xác ñịnh quy luật
xói mòn và nghiên cứu các mô hình canh tác bền vững ở các khu vực có ñiều
kiện ñịa lý khác nhau.
Việc nghiên cứu ñịnh lượng ảnh hưởng của các yếu tố tới xói mòn ñất

lần ñầu tiên ñược V.A. Sing (1940) ñưa ra khi tìm cách xác ñịnh ảnh hưởng
của chiều dài sườn dốc (L) và ñộ dốc (S) ñến hoạt ñộng của xói mòn. Sau ñó
Smith D.D (1941) ñã xác ñịnh lượng ñất xói mòn cho phép và lần ñầu tiên ñã
ñánh giá ảnh hưởng của các nhân tố cây trồng (C), cũng như việc áp dụng các
biện pháp bảo vệ ñất (P) ở các mức ñộ khác nhau ñến xói mòn ñất bằng các
công trình nhân tạo. Tiếp ñó, nhiều phương trình dự báo xói mòn ñã ñược
nghiên cứu và công bố, trong ñó phương trình của Wischmeier W.H - Smith
D.D ñã ñược thừa nhận và ứng dụng rộng rãi.

Lượng nước mưa giữ lại trên tán là một trong những chỉ tiêu phản ánh
khả năng giữ nước, từ ñó ảnh hưởng ñến khả năng phòng hộ của rừng. Các
công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lượng nước mưa giữ lại trên tán lá rừng
lá kim ôn ñới chiếm tới 20 - 40% (Vương Lễ Tiên và Lý Á Quang, 1991 [37].
7
Những nghiên cứu về tỷ lệ lượng mưa ngăn giữ bởi tán rừng ở các kiểu thảm
thực vật rừng tương ứng với các ñới khí hậu khác nhau ở Trung Quốc cho
thấy, phạm vi biến ñộng của tỷ lệ lượng mưa bị ngăn giữ lại trong khoảng
11,4 - 34,3%, hệ số biến ñộng 6,68 - 55,05%, trong ñó tỷ lệ lượng nước mưa
giữ lại trên tán rừng lá kim thường xanh á nhiệt ñới, trên núi cao ở miền tây là
lớn nhất, của rừng hỗn giao cây lá rộng thường xanh với cây lá rộng rụng lá á
nhiệt ñới, miền núi là nhỏ nhất (Vu Chí Dân - Christoph Peisert - Dư Tân
Hiểu, 2001) [4].
Lượng nước mưa lọt tán ñã ñược nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu.
Tuy nhiên, chỉ có một số ít công trình nghiên cứu ñảm bảo ñược ñộ tin cậy
cần thiết khi ñưa ra số liệu về thành phần cân bằng nước này (Bruijnzeel L A,
1990a, 1990b) [41, 42]. Nhìn chung, thành quả nghiên cứu lượng nước mưa
lọt tán còn rất khiêm tốn, mới ñưa ra một số thông tin ban ñầu như: tỷ lệ phần
trăm lượng nước mưa lọt tán so với tổng lượng mưa của các loại rừng thường
ñạt từ 75 % trở lên, phụ thuộc vào cấu trúc tán lá, chỉ số diện tích lá, ñặc ñiểm
mưa và nhân tố gió; năng lượng nước mưa lọt qua tán ở rừng cây gỗ thường

lớn hơn năng lượng của mưa ngoài nơi trống; hàm lượng chất dinh dưỡng
khoáng trong thành phần của nước mưa lọt tán cao hơn so với nước mưa
ngoài nơi trống (Jordan và C. F Herrea 1981) [51].
Vật rơi rụng có khả năng ngăn giữ nước tương ñối lớn, nên có tác dụng
bổ sung nước cho ñất và cung cấp nước cho thực vật (Vu Chí Dân & Vương
Lễ Tiên, 2001) [5]. Ngoài ra, do vật rơi rụng có những lỗ hổng lớn và nhiều
hơn so với ñất, nên lượng nước ngăn giữ lại dễ dàng bốc hơi ñi. Những
nghiên cứu của Black và Kelliher (1998) (dẫn theo Vu Chí Dân & Vương Lễ
Tiên, 2001) [5] cho thấy rằng, lượng nước bốc hơi từ vật rơi rụng của các kiểu
rừng khác nhau chiếm khoảng 3 - 21% tổng lượng nước bốc hơi trên mặt ñất
rừng.
8
Nhìn chung, ñất rừng tự nhiên có khả năng thấm nước cao và ít khi
xuất hiện dòng chảy bề mặt (Doulass 1997 [43]; Pritchett, 1979 [dẫn theo 54]
Tuy nhiên, khi rừng bị chặt hạ trở nên thưa thớt và ñộ dốc mặt ñất lớn, có thể
tạo ra nhiều lượng nước chảy trên bề mặt (Ruxton B P, 1967 [55]; Imeson A
C và Vis, 1982 [50]).
Cấu trúc rừng có ý nghĩa rất lớn, nó quyết ñịnh ñến khả năng phòng hộ
của rừng. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm tìm ra những cấu trúc hợp lí,
có khả năng phòng hộ cao là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các khu
rừng phòng hộ. Công trình nghiên cứu của Moltranov A.A (1960, 1973) và
Matveev P.N. (1973) là những công trình lớn ñề cập tới cấu trúc rừng phòng
hộ ñầu nguồn nước. Với trang thiết bị tạo mưa nhân tạo, các tác giả ñã nghiên
cứu ảnh hưởng của các nhân tố cấu trúc tới khả năng ñiều tiết nước, bảo vệ
ñất của rừng như: cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc tuổi, cấu trúc tầng thứ và ñộ
tàn che. Những nghiên cứu này ñã ñặt cơ sở cho việc xây dựng rừng phòng hộ
ñầu nguồn cũng như việc xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác ñộng
vào rừng ôn ñới. Tuy vậy, do cấu trúc của rừng ôn ñới không có lớp thảm tươi
cây bụi dày như ở nước ta nên các tác giả chưa chú ý nhiều ñến vai trò của
tầng mặt ñất, ngoài ra cấu trúc tầng thứ cũng chưa ñược các tác giả nghiên

cứu sâu. Những thiếu sót này ñã ñược Lui Wenyao và các cộng sự (1992) bổ
sung khi nghiên cứu ở tỉnh Yunnan, Trung Quốc.
Bên cạnh rừng phòng hộ ñầu nguồn thì rừng phòng hộ ven biển cũng
rất ñược quan tâm chú ý. Các nghiên cứu ñều tập trung vào việc chọn loài cây
và xây dựng các ñai rừng phòng hộ ven biển. Có thể kể ñến một số tác giả
như Zheng Haishui (1996), Pinyopuarerk K. và House A.P.N (1993), Nhikitin
P.D, theo kết quả nghiên cứu của các tác giả này thì rừng phòng hộ trên ñất
cát ven biển nên ñược xây dựng thành các ñai rừng, loài cây có khả năng
phòng hộ tốt và ñược ñề cập ñến nhiều nhất là Phi lao. Hiện nay, Phi lao cũng
9
ñược trồng nhiều ở nước ta trong các ñai rừng chắn gió, chắn cát ven biển ñặc
biệt là ở tỉnh Quảng Bình.
1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ
Ở Liên Xô và Trung Quốc thường dùng công thức ñể xác ñịnh diện tích
rừng chống xói mòn ở ñất dốc là: F =
h
PxkAxK 21
+
với F là diện tích rừng bảo
vệ dốc (ha), A là diện tích bậc thang mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải phòng
chống xói mòn (ha), P là diện tích ñồng cỏ mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải
phòng chống (ha); K1 là ñộ dày tầng nước mặt lớn nhất của dòng nước mặt
sản sinh ra trên mỗi ha ruộng bậc thang (mm/phút); k2 là ñộ ñầy tầng nước
mặt lớn nhất của dòng nước mặt sản sinh ra trên mỗi ha ñồng cỏ (mm/phút)
và h là sức hút nước của ñất rừng (mm/phút) [dẫn theo 39].
Đối với rừng phòng hộ ñầu nguồn, một số nước trên thế giới ñã áp
dụng phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng bổ sung, bảo vệ ngăn
ngừa các tác ñộng xấu tới rừng. Tại Malaysia ñã xây dựng rừng nhiều tầng
với việc sử dụng 2 loài cây trồng khác nhau; Nhật Bản cũng ñã tạo rừng nhiều
tầng bằng cách khai thác rừng theo băng rộng 4-5 m và sau ñó trồng mới vào

các băng rừng ñã chặt.
Biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ ven biển cũng ñược quan
tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu của V.A Lômitcôsku (1809),
Dokuchaep (1982), X. A Timiriazep (1983, 1909, 1911) ñều cho rằng trên các
hoang mạc muốn cải thiện tiểu khí hậu và cải tạo ñất phải trồng rừng phòng
hộ thành hệ thống ñai theo mạng lưới ô vuông, có kết cấu kín, có hỗn giao
nhiều tầng. Ở Trung Quốc và các nước Trung Đông, miền Đông và Tây Châu
Phi thì Phi lao ñược coi là loài cây chủ ñạo trồng trên các vùng cát thành các
hệ thống ñai có chiều rộng ít nhất 100 - 200 m. Sau ñai rừng Phi lao là các
10
ñai rừng hỗn giao hoặc thuần loài của Bạch ñàn, Keo, Thông nhựa, phía trong
cùng sau các ñai rừng dùng ñể canh tác nông nghiệp.
1.1.4. Các chính sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ
Từ giữa thế kỷ XX trở lại ñây, khi tài nguyên rừng ở nhiều quốc gia ñã
bị giảm sút nghiêm trọng, môi trường sinh thái và cuộc sống của ñồng bào
miền núi bị ñe doạ thì phương thức quản lý tập trung như trước ñây không còn
thích hợp nữa. Người ta ñã tìm mọi cách cứu vãn tình trạng suy thoái rừng
thông qua việc ban bố một số chính sách nhằm ñộng viên và thu hút người dân
tham gia quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Phương thức quản lý rừng cộng
ñồng (hay lâm nghiệp cộng ñồng) xuất hiện ñầu tiên ở Ấn Độ và dần dần biến
thái thành các hình thức quản lý khác nhau như lâm nghiệp trang trại, lâm
nghiệp xã hội (Nêpan, Thái Lan, Philippin, ) [dẫn theo 36].
Nhằm khắc phục tình trạng khai thác rừng quá mức, các nhà khoa học
cũng ñã nghiên cứu và ñề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng
như: Các nhà lâm học Đức (G.L.Hartig - 1840; Heyer - 1883; Hundeshagen -
1926) [56] ñã ñề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền ñối với rừng thuần loại
ñồng tuổi; Các nhà lâm học Pháp (Gournand - 1922) và Thuỵ Sỹ (H.Biolley -
1922) ñã ñề ra phương pháp kiểm tra ñiều chỉnh sản lượng với rừng khai thác
chọn khác tuổi, vv
Vào cuối thế kỷ XX, khi tài nguyên rừng ñã bị suy thoái nghiêm trọng

thì con người mới nhận thức ñược rằng tài nguyên rừng là có hạn và ñang bị
suy giảm nhanh chóng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt ñới. Nếu theo ñà mất
rừng mỗi năm khoảng 15 triệu ha như số liệu thống kê của FAO thì chỉ hơn
100 năm nữa rừng nhiệt ñới hoàn toàn bị biến mất, loài người sẽ chịu những
thảm hoạ khôn lường về kinh tế, xã hội và môi trường [47].
Theo báo cáo của Oli Krishna Prasad (1999), tại Khu bảo tồn Hoàng
gia Chitwan ở Nepal, ñể quản lý rừng bền vững, cộng ñồng dân cư vùng ñệm
ñược tham gia hợp tác với một số bên liên quan trong việc quản lý tài nguyên

×