Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY NÚI HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 124 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên : Phạm Thị Hồng Linh
Lớp: K6KTDNCNA
Tên đề tài: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty Than Núi Hống - VVMI
1.1. Tiến trình thực hiện đề tài
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
1.2. Nội dung báo cáo
- Cơ sở lý thuyết
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
- Các số liệu, tài liệu thực tế:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
1.3. Hình thức báo cáo:
- Hình thức trình bày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
- Kết cấu báo cáo:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………
- Những nhận xét khác:




SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
STT Nội dung viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt
1 Tài sản cố định TSCĐ
2 Nguyên vật liệu NVL
3 Công cụ dụng cụ CCDC
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
MỤC LỤC
2.2. Tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Than Núi Hồng –
VVMI 28
2.2.1. Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại công ty 28
2.2.2. Thủ tục nhập xuất vật tư 28
2.2.4. Sổ sách kế toán sử dụng 31
2.2.5. Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 31
2.4. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

50
2.4.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty 50
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
LỜI MỞ ĐẦU
Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt lớn khi
đất nước ta bắt đầu hội nhập nền kinh tế quốc tế với sự kiện trọng đại: Việt
Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Bước
ngoặt đó tạo ra cơ hội cũng như thách thức vô cùng to lớn đối với các ngành
sản xuất của nước ta nói chung và ngành than nói riêng. Trong đó việc tổ
chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp giữ vị trí hết sức quan trọng, kế
toán của ta phải phù hợp với kế toán quốc tế, các chuẩn mực kế toán, nguyên
tắc chung của kế toán vừa đáp ứng được yêu cầu có tính quốc tế vừa thích
hợp với hoàn cảnh nước ta, đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu
quả
Trong đó việc tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp giữ vị trí
hết sức quan trọng, kế toán của ta phải phù hợp với kế toán quốc tế, các chuẩn
mực kế toán, nguyên tắc chung của kế toán vừa đáp ứng được yêu cầu có tính
quốc tế vừa thích hợp với hoàn cảnh nước ta, đảm bảo cho các doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả
Là một thành viên của Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc –
Vinacomin, Công ty than Núi Hồng - VVMI đã xác định được vai trò và
trách nhiệm của mình để cùng với các công ty trong Tập đoàn Than – Khoáng
sản Việt Nam từng bước cố gắng vượt qua những khó khăn, thử thách của nền
kinh tế thị trường và đã đạt được những thành tích nhất định trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, tạo đà cho sự ổn định và phát triển trong tương lai.

Được sự hướng dẫn nhiệt tình, chỉ bảo tận tình của giảng viên Th.s.
Trần Thị Ngọc Linh và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám đốc, các cô,
anh chị trong phòng kế toán cùng các phòng ban chức năng khác của công ty
Than Núi Hồng - VVMI, nay em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập nghiệp
vụ kinh tế với những nội dung chính như sau:
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
4
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
Phần I: Khái quát chung về công ty Than Núi Hồng
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty Than Núi Hồng
Phần III: Nhận xét và kết luận
Do thời gian chưa dài và kiến thức của em con hạn chế nên bài viết của
em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự
chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của các bạn để bài viết được hoàn thiện
hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.s. Trần Thị Ngọc Linh cùng
các cô chú anh chị cán bộ nhân viên trong phòng Kế toán- Thống kê- Tài
chính của Công ty Than Núi Hồng đã hướng dẫn,và góp ý giúp đỡ cho em
hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 04 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hồng Linh
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
5
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học KT&QTKD
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THAN NÚI
HỒNG – VVMI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Tên và địa chỉ công ty
- Tên công ty: Công ty than Núi Hồng – VVMI.
- Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt tại : Xã Yên lãng Huyện Đại Từ
Tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 45 km về phía Đông – Nam,
Cách thị xã Tuyên Quang 47 km về phía Tây - Bắc
- Điện thoại: 02803 826 139, Fax: 02803 826 139
- Đăng ký kinh doanh: Số 1716000015 đăng ký lần đầu ngày
26/04/1994 đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 21/10/2004
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất chế biến và kinh doanh than ,sửa
chữa thiết bị mỏ , xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng , sản xuất
vật liệu xây dựng , vận tải đường sắt đường bộ.
Công ty ty than Núi Hồng là đơn vị thành viên của công ty Công
nghiệp Mỏ Việt Bắc trực thuộc tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt
Nam – Vinacomin.
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình
phát triển của công ty
Năm 1967 để đáp ứng nhu cầu than cho các địa phương khi các vùng
than Quảng Ninh bị đánh phá ác liệt . Tổng công ty mỏ đã tổ chức khai thác
mỏ Núi Hồng và đến năm 1969 ngừng khai thác .
Năm 1978 mỏ than Núi Hồng là một công trường khai thác than của
Mỏ Than Khánh Hoà .
Năm 01/08/1980 Bộ Điện Than thành lập Xí Nghiệp Mỏ Than Núi
Hồng – tiền thân của công ty Than Núi Hồng là mỏ khai thác lộ thiên vận
chuyển bằng ô tô , đổ bãi thãi đầu bờ và bãi thải trong . Ban đầu mỏ khai thác
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA

6
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
với quy mô nhỏ chủ yếu là khai thác thủ công . Năm 1983 mỏ khai thác với
quy mô 100.000 tấn/năm bằng một phần ba sản lượng khai thác hiện nay theo
thiết kế của Viện Quy hoạch và Thiết kế than .
Đến năm 1984 mỏ được Nhà nước đầu tư xây dựng quy mô lớn theo
thiết kế và trang thiết bị trọn bộ của Liên Xô . Từ một công trường khai thác
nhỏ bé thuộc Xí Nghiệp Than Khánh hoà đến nay xí nghiệp than Núi Hồng có
sản lượng khai thác trên dưới 300.000 tấn than một năm góp phần đáng kể
vào sản lượng than cung cấp cho các khu vực phía tây bắc , phía bắc Hà Nội
và Hà Tây
Từ năm 1991 đến năm 2000, đơn vị đã được Công ty than Nội Địa (nay
là Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc) đầu tư cải tạo và triển khai nhiều dự án
mở rộng mỏ. Thiết bị được đầu tư xe ô tô, máy xúc, máy gạt đủ năng lực để tổ
chức sản xuất đạt được năng suất cao. Đồng thời đội ngũ cán bộ quản lý và
công nhân kỹ thuật đã được bổ sung đảm bảo chất lượng và số lượng.
Đầu năm 1992, Than Núi Hồng đã tiếp nhận, quản lý và đưa vào khai
thác tuyến đường sắt Quan Triều - Núi Hồng với tổng chiều dài 35 km góp
phần nâng cao năng lực tiêu thụ than.
Năm 1999, Núi Hồng đưa 1 dây truyền thiết bị và gần 100 công nhân
kỹ thuật lên tham gia bóc đất tại Xí nghiệp than Na Dương, đồng thời tiếp
nhận đội gạch Bắc Hải từ Xí nghiệp Xây dựng dân dụng và Công nghiệp Bắc
Thái đã giải thể sát nhập lại để tiếp tục duy trì sản xuất vật liệu xây dựng đảm
bảo thu nhập cho hơn 40 lao động. Đơn vị còn tổ chức sản xuất than tổ ong,
than ép để giải quyết việc làm cho người lao động. Từ năm 1991 - 2000, Than
Núi Hồng đã khai thác và tiêu thụ 2 triệu tấn than nguyên khai, bóc gần triệu
m3 đất đá, tăng gấp đôi so với thời kỳ trước.

Năm 2001: mỏ than Núi Hồng đổi tên thành Xí nghiệp than Núi Hồng
theo Quyết định số 430 ngày 4/10/2001 của Tổng giám đốc Tổng công ty
Than Việt Nam.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
7
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
Xí nghiệp Than Núi Hồng đổi tên thành Chi nhánh Công ty TNHH một
thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc- TKV, Than Núi Hồng- VVMI được gọi
tắt là Công ty Than Núi Hồng, theo Quyết định số 21, ngày 22/1/ 2007 của
Hội đồng quản trị Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc- TKV
Từ năm 2001 đến năm 2010, công ty than Núi Hồng đi vào ổn định
sản xuất và phát triển với tốc độ nhanh khai thác và tiêu thụ 3,33 triệu tấn
than nguyên khai; bóc gần 10 triệu m3 đất đá.
Với những sự nỗ lực của CNCB đơn vị trong suốt 30 năm qua, công ty
than Núi Hồng đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành tặng
thưởng nhiều danh hiệu cao quý như: Huân chương Chiến công Hạng Ba
(1985); Huân chương Lao động Hạng Ba (1990) ; Huân chương Lao động
Hạng Nhì (1995); Huân chương Lao động Hạng Nhất (2000) ; Huân chương
Độc lập hạng Ba (2005). Tập thể phân xưởng Khai thác của đơn vị được tặng
thưởng Huân chương lao động hạng Ba (2005) Huân chương Độc lập hạng
Nhì (2010).…
Nhìn lại chặng đường hơn 1/3 thế kỷ qua, các thế hệ của TNH luôn tự
hào với những thành tích đã đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển,
góp phần quan trọng vào sự lớn mạnh của ngành Than Việt Nam và phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng

Chức năng chính của công ty là khai thác, chế biến và kinh doanh than
đáp ứng phần nào cho nhu cầu sản xuất cho nghành công nghiệp và thỏaphục
vụ nhu cầu phát triển đời sống kinh tế và nhân dân địa phương các tỉnh phía
Bắc, công ty còn được giao nhiệm vụ sản xuất, vận chuyển và cung cấp than
cho Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên. Ngoài ra công ty còn sản
xuất vật liệu xây dựng như xi măng, ghạch, và một số sản phẩm khác theo
yêu cầu của thị trường nhằm bảo toàn và phát huy nguồn vốn cũng như giải
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
8
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho cán bộ công
nhân viên của công ty.
Chi nhánh luôn duy trì và không ngừng phát triển sản xuất, tìm hiểu và
hợp tác với các đơn vị bạn để đàu tư thêm dây chuyền thiết bị hiện đại, đưa
khoa học, công nghệ mới vào nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng
sản phẩm.
1.2.2. Nhiệm vụ
Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, nghĩa vụ với nhà nước,
bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội trong
nội bộ công ty, làm nghĩa vụ quốc phòng và có các biện pháp bảo vệ môi
trường xung quanh công ty.
Công ty tự chủ thiết lập các mối quan hệ kinh tế. Thiết lập các mối liên
doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tìm hiểu
nghiên cứu thị trường, khai thác tốt thị trường hiện có, tìm kiếm, thiết lập thị
trường mới.
Nghiên cứu, áp dụng khoa học ký thuật và khoa học quản lý nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao

sản lượng tiêu thụ.
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than
Núi Hồng
1.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
9
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
Biểu số 01
( Nguồn số liệu: Phòng Cơ điện )
1.3.2. Công nghệ sản xuất than của công ty
Chi nhánh Than Núi Hồng là mỏ khai thác lộ thiên với quy mô sản xuất
thuộc loại trung bình. Quy trình khai thác than của Chi nhánh bao gồm: Quy
trình khai thác than bằng cơ giới và khai thác bằng thủ công.
* Quy trình khai thác than bằng cơ giới:
- Bước 1: Gạt đất đá khoan bắn nổ mìn.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng
I. Thiết bị khai thác
1. Máy khoan CBP-160A
cái 01
2.
Máy xúc điện E-2503, Vg= 2,5m
3
cái 04
3. Máy xúc dầu: EO, UB, E652, Vg=1
÷
1,2 m

3
cái 06
4. Máy xúc dầu: CATERFILER 330B
cái 02
5. Máy xúc dầu: Hitachi dung tích gầu 3,5m
3
cái 01
6. Máy gạt T-130
cái 06
7. Máy gạt CAT D6R
cái 01
8. Máy bơm nước 75KW
cái 04
II. Thiết bị vận tải
1. Xe ô tô Kpaz-256b, tải trọng 12 tấn cái 20
2. Xe ô tô Benla 7522
cái 03
3. Xe ô tô CAT 773
cái 05
4. Đầu tầu hỏa TY-7A
cái 04
5. Toa tầu thành cao, tải trọng 30 tấn
toa 19
III. Thiết bị động lực
1. Máy biến áp 35/6 KV-1600KV (trong đó có một
máy dự phòng)
cái 02
2. Tủ biến áp trọn bộ 6/0,4KV-400KVA (trong đó
có một tủ dự phòng)
cái 08

3. Tủ biến áp trọn bộ 6/0,4KV-100KVA
cái 01
4. Tủ biến áp trọn bộ 6/0,4KV-25KVA
cái 02
10
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
Ở bước này tiến hành khoan bắn nổ mìn để gạt và bốc xúc đất đá, khi
chạm đến các vỉa than sử dụng loại máy khoan CBP-160A để khai thác than.
- Bước 2: Bốc xúc và khai thác than.
Chi nhánh sử dụng loại máy xúc bốc than là các loại: CAT330B, EO-
5111B, UB-1212 và E-652… để bốc và xúc than sau khi khoan, nổ mìn.
- Bước 3: Vận chuyển về khu sàng tuyển than.
Sau khi bốc xúc, than được đưa về khu sàng tuyển bằng các thiết bị vận
tải chủ yếu là xe Kpaz-256B, xe Benla 7522, xe CAT773 và tầu hỏa TY-7A .
Công tác vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất của Chi
nhánh than Núi Hồng. Chi phí vận tải trong giá thành đơn vị sản phẩmn tương
đối lớn.
- Bước 4: Sàng tuyển
Sàng tuyển là khâu cuối cùng trong dây chuyền sản xuất than để loại bỏ
đất đá, tạp chất và thu được than sạch. Tại Chi nhánh Than Núi Hồng công
tác
này được thực hiện khá tốt, nhờ đó mà hệ số thu hồi than của Chi
nhánh đạt 93 %.
- Công tác phục vụ phụ trợ
Thoát nước: Không xếp vào 1 khâu trong quy trình công nghệ, song
công tác thoát nước có vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến phương án khai thác
nhất là tốc độ xuống sâu của mỏ. Ngoài ra công tác phục vụ, phụ trợ như sửa

chữa máy thiết bị, cung ứng vật tư…là một việc không thể thiếu trong quy
trình khai thác than.
Sơ đồ 01: Quy trình khai thác than bằng cơ giới.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
11
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
* Quy trình sản khai thác than bằng thủ công: Bao gồm các khâu được thể
hiện trong sơ đồ:
Sơ đồ 02: Quy trình khai thác than bằng thủ công.
1.3.3. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty
 Bộ phận sản xuất chính: bao gồm các phân xưởng sản xuất là
những đơn vị trực tiếp khai thác, vận chuyển và tiêu thụ than.
 Bộ phận sản xuất phụ trợ: bao gồm bộ phân cung cấp nước cho
sản xuất, bộ phận phục vụ ăn ca cho công nhân tại các phân xưởng.
 Bộ phận cung cấp: là bộ phận rất quan trọng trong sản xuất
chuyên cung cấp vật tư, phụ tùng thay thế phục vụ cho sản xuất.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
Bãi thải
Than nguyên khai
Kho than
Đất đá
Vận tải ô tô
Sàng tuyểnThan sạch
Khoan nổ
Bốc xúc
Vận tải ô tô
Vận tải ĐS

Tiêu thụ

đ

đ
c


Kỹ
thuật
n
Cơ điện
ải
San gạt đất đá
Khai thác + sàng than
bằng thủ công
Tiêu thụ
12
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
 Bộ phận vận chuyển: có chức năng vận chuyển than khai thác tập
trung kho thành phẩm và một bộ phận vận chuyển than tiêu thụ cho khách
hàng (Phân xưởng Đường sắt)
Sơ đồ 03: Kết cấu sản xuất tại Chi nhánh than Núi Hồng - VVMI
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
13
PX Khai

thác
Bộ phận
vận tải
Kho than
PX Bốc xúc
PX
đường
sắt
Bộ phận
cung cấp
vật tư…
Bộ phận
sản xuất
phụ trợ
Sàng tuyển
than sạch
Than
thành phẩm
Bộ
phận
cung
cấp
điện
phục
vụ
Moong
than
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học KT&QTKD
1.3.4. Đặc điểm lao động của công ty
Trong điều kiện hiện nay, việc quản lý và sử dụng lao động có ý nghĩa vô
cùng lớn lao, giải quyết đúng đắn quan hệ giữa người lao động với người lao
động và môi trường lao động sẽ góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao
hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của công tác
quản lý lao động, công ty Than Núi đã cố gắng hoàn thiện công tác quản lý và
sử dụng lao động ngày một tốt hơn.
Biểu số 01: Cơ cấu lao động của công ty năm 2011 -2012
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2012
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Lãnh đạo công ty
5
0.42
5
0.41 0 0
Cán bộ quản lý
123 10.26 120 9.76 -3 -2.44

Nhân viên kỹ thuật
62 5.17 52 4.23 -10 -16.13
Nhân viên kinh tế
25 2.09 24 1.95 -1 -4
Nhân viên y tế
8 0.67 8 0.65 0 0
Nhân viên hành chính
34 2.83 34 2.76 0 0
Lao động học nghề
50 4.17 0 0 -50 -100
Công nhân kỹ thuật
580 48.37 632 51.38 52 8.97
Lao động phổ thông
312 26.02 355 28.86 43 13.78
Tổng số 1199 100 1230 100 31 2.59
(Nguồn: Phòng TC-LĐ-TL)
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
14
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 04: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh than Núi Hồng( Nguồn số liệu: Phòng TC – LĐ )
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
GIÁM ĐỐC
Phó GĐ
Kỹ thuật
Phó GĐ
Cơ điện

TP Kế toán
TKTC
Phó GĐ 3 Phó GĐ 4
TP Tổ chức
Lao động
Trưởng phòng
KHKD
Trưởng phòng
Vật tư
Trưởng phòng
XD cơ bản
TP
Cơ điện
TP Kỹ thuật
Sản xuất
TP
Hành chính
Quản
đốc
PX
Khai
thác
Quản
Đốc
PX

điện
Quản
đốc
PX

Bốc
xúc
Quản
đốc
PX
Vận
tải
Quản
đốc
PX
Băng
tải
Trạm
trưởng
trạm
Y tế
Quản
đốc
Bắc
Hải
Trạm
trưởng
trạm
Quan
Triều
Nhà
trẻ
mẫu
giáo
Quản

đốc
PX
đường
sắt
Quản
đốc
PX
Na
Mao
TP Kỹ thuật
An toàn
TP Bảo vệ
Thanh tra
15
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
Công ty Than Núi Hồng là một đơn vị thành viên giữ vị trí quan trọng
trong công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc song công ty được hạch toán kinh tế
độc lập tương đối với công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc. Vì vậy cũng giống
như các đơn vị hạch toán độc lập tương đối khác, công ty có mối liên hệ trực
tiếp với ngân sách Nhà nước, các cơ quan tài chính, ngân hàng, lãnh đạo của
công ty trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật về cơ chế quản lý chung của
Nhà nước. Để phù hợp với đặc điểm đó, Công ty Than Núi Hồng - VVMI tổ
chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng do đó đã phát huy được
các ưu điểm, hạn chế được các khuyết điểm trong quản lý. Trong Công ty
luôn có sự thống nhất giữa các cấp, các phòng ban, các phân xưởng trong việc
chỉ đạo, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh
 Giám đốc: Là chủ tài khoản, là người có thẩm quyền cao nhất điều

hành và quản lý mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm chung về
vốn đã nhận và kết quả kinh doanh hàng năm, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về tính pháp lý trong các hợp đồng kinh tế. Là người điều
phối công việc của các phó giám đốc, trực tiếp phụ trách và lãnh đạo
các công tác như: Công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, kế
toán thống kê tài chính, công tác thi đua – khen thưởng, kỷ luật, công
tác kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng… của công ty.
 Phó Giám đốc Kỹ thuật: Phụ trách, quản lý và chỉ đạo các hoạt động
có liên quan đến công tác kỹ thuật như sản xuất, an toàn và bảo hộ lao
động. Trực tiếp chỉ đạo các Phòng Kỹ thuật sản xuất, Phòng Kỹ thuật
an toàn; các Phân xưởng Khai thác, Vận tải, Bốc xúc tiêu thụ.
 Phó Giám đốc Cơ điện: Phụ trách, quản lý và chỉ đạo các công tác cơ
điện; phụ trách các phòng Cơ điện, Phân xưởng Cơ điện, trạm than Quan
Triều B,…
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
16
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
 Phó Giám đốc 3: Phụ trách về công tác hành chính, văn hóa, xã hội;
công tác đời sống, y tế; công tác nhà trẻ mẫu giáo trong Chi nhánh; trực
tiếp chỉ đạo Phòng Hành chính, trạm y tế, trường mầm non.
 Phó Giám đốc 4:Thay mặt Giám đốc phụ trách quản lý, khai thác tuyến
đường sắt Núi Hồng – Quán Triều; các công tác bảo vệ, công tác sản
xuất vật liệu xây dựng, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
trong Chi nhánh, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (nếu có);
đồng thời trực tiếp chỉ đạo các Phòng
Bảo vệ thanh tra, Phân xưởng
Sản xuất vật liệu xây dựng, Phân xưởng Đường sắt.

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:
 Phòng Kỹ thuật sản xuất: Quản lý chỉ đạo công nghệ khai thác, quản
lý cung độ năng suất bốc xúc vận chuyển của thiết bị; xây dựng kế
hoạch công nghệ khai thác tháng, quý, năm; công tác trắc địa, địa chất;
tính toán báo cáo nghiệm thu khối lượng sản xuất.
 Phòng Cơ điện: Quản lý thiết bị cơ điện trong Công ty, lập kế hoạch
huy động bảo dưỡng sửa chữa thiết bị cơ điện, kiểm duyệt và lập biên
bản các sự cố thiết bị và các phụ tùng vật tư thay thế. Ban hành quy chế
định mức năng suất và vật tư phụ tùng, định mức tiêu hao nhiên liệu,
vật tư phụ tùng thay thế. Ký kết hợp đồng sửa chữa và mua bán thiết bị
trong Công ty
 Phòng Kỹ thuật An toàn: Giữ gìn, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động
trong mọi khâu sản xuất, nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ an toàn
trong lao động, cải tiến các dụng cụ bảo hộ lao động cho phù hợp.
 Phòng Kế toán thống kê tài chính (KTTKTC): Thực hiện cân đối
nguồn tài chính, giúp ban lãnh đạo quản lý toàn bộ khâu tài chính của
Chi nhánh, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tuân theo các
Chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành; thanh toán chi trả lương,
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
17
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
thưởng cho các cán bộ nhân viên trong Công ty. Thực hiện công tác
báo cáo quyết toán tài chính quý, năm; cung cấp các báo cáo kịp thời
cho cấp trên và cho Công ty; kiểm tra thống kê các hóa đơn tài chính
đảm bảo theo và các quy chế quản lý tài chính của Nhà nước.
 Phòng Xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý công tác xây
dựng cơ bản, công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Thực hiện các công

trình cơ bản phục vụ cho hoạt động sản xuất, ban hành các quy định về
việc quản lý các công tác XDCB. Sửa chữa các cấp nhà cửa vật kiến
trúc có tính chất quy mô vừa và lớn.
 Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh trong tuần, tháng, quý, năm. Công tác khoán quản chi phí sản
xuất kinh doanh, kiểm tra tiến độ công việc nghiệm thu sản phẩm công
đoạn phân tích chi phí khoán tổng hợp sản lượng tiêu thụ các sản phẩm
của công ty. Công tác tiếp thị ký kết hợp đồng kinh tế, tham mưu cho
giám đốc ban hành quy chế quản lý trong công ty.
 Phòng Vật tư: Lập kế hoạch mua sắm vật tư dự trữ, chịu trách nhiệm
đảm bảo cung cấp vật tư đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại giúp cho quá
trình sản xuất được tiến hành liên tục.
 Phòng Tổ chức – Lao động: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức người lao
động trong các phòng ban, các phân xưởng sản xuất, đảm bảo các chế độ
chính sách với người lao động, ký kết hợp đồng lao động, thực hiện công
tác thi đua khen thưởng, đào tạo cán bộ, tổ chức thi nâng bậc cho công
nhân kỹ thuật.
 Phòng Hành chính: Kiểm duyệt và phát hành các văn bản của các đơn
vị trong Công ty, chuyển phát văn bản của các đơn vị ngoài chuyển đến,
quản lý toàn bộ thiết bị văn phòng, tổ chức đón tiếp khách và làm công tác
phục vụ các hội nghị, đại hội tại Công ty.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
18
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
 Phòng Bảo vệ - Thanh tra: Bảo vệ tài sản, an ninh trật tự an toàn công
ty từ các khu công trường khai thác tới khu văn phòng làm việc của cán
bộ công nhân viên; tổ chức luyện tập trao đổi kinh nghiệm rất thường

xuyên, luôn trong tư thế sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
 Trạm xá: Là nơi có nhiệm vụ khám chữa bệnh, cung cấp các dịch vụ y
tế, tư vấn sức khỏe và kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty.
 Các Phân xưởng: Được phân theo từng công đoạn của quy trình khai
thác than tuyển giúp cho công tác quản lý và kỹ thuật sản xuất được
tiện lợi, tập trung, mang hiệu quả cao.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
19
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
1.5. Sơ lược về kết quả sản xuất kinh doanh cuẩ đơn vị năm 2012
Biểu số 02
TÊN DOANH NGHIỆP: CÔNG TY THAN NÚI HỒNG – VVMI
BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP NĂM 2012
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kế hoạch
năm 2012
Thực hiện
năm
2012
So sánh với
cùng kỳ năm
trước(%)
1 2 3 4 5 6
1 Tổng số doanh nghiệp DN
- Doanh nghiệp có lãi DN x

- Doanh nghiệp hòa vốn DN x
- Doanh nghiệp lỗ DN x
2 Tổng số lao động Người 1199 1230 1.025
3 Tổng số quỹ lương Tr.đồng 41.900 46.254,5 145,31
4 Tổng số vốn Nhà nước (*) Tr.đồng 20.120,1 16.465,1
5
Tổng số phát sinh phải nộp ngân sách
Tr.đồng 15.236,4 18.872,1 266,48
6 Tổng nợ phải trả Tr.đồng x 100.505,7
+ Nợ ngân hàng Tr.đồng x 48.244,1
+ Nợ quá hạn Tr.đồng x 0
7 Tổng tài sản Tr.đồng 117.166
Trong đó nợ phải thu Tr.đồng x 1.192
+ Nợ khó đòi Tr.đồng x 0
8 Kết quả kinh doanh
- Doanh thu ( không thuế) Tr.đồng 174.017 350.935,5 178,54
- Lãi thực hiện ( Trước thuế) Tr.đồng 2.382 2.084,4 7,3
- Lỗ thực hiện Tr.đồng
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 1 năm 2013
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
( Nguồn số liệu: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính)
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY NÚI HỒNG – VVMI
2.1. Khái quát chung về công tác kế toán của công ty than Núi Hồng -
VVMI
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
20

20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty
Có nhiều hình thức tổ chức bộ máy kế toán khác nhau, mỗi doanh
nghiệp phải lựa chọn hình thức công tác kế toán thích hợp để tổ chức bộ máy
kế toán ở doanh nghiệp, xác định rõ chức trách, nhiệm vụ của kế toán trưởng,
từng bộ phận kế toán và các cán bộ kế toán nhằm thu nhận, xử lý hệ thống
hóa và cung cấp được đầy đủ, kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế
tài chính của doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và
chất lượng của công tác kế toán, phát huy được vai trò của hạch toán kế toán
trong quản lý kinh tế.
Trong những năm qua, mỗi bước phát triển của công ty Than Núi Hồng
– VVMI đều có sự đóng góp đáng kể của phòng Kế toán thống kê tài chính.
Với tư cách là một hệ thống thông tin kiểm tra, bộ máy kế toán là một trong
những bộ máy quan trọng trong hệ thống quản lý của công ty.
Công ty Than Núi Hồng - VVMI có đặc điểm và quy mô địa bàn sản
xuất tập trung, sản phẩm sản xuất hàng loạt, công đoạn giản đơn, cán bộ làm
công tác kế toán có trình độ chuyên môn cao, được trang bị hệ thống máy tính
hiện đại. Đơn vị đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
Phòng tài vụ của công ty chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa
toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho quản lý kinh tế tài chính của công ty.
Bộ máy kế toán ở công ty gồm 9 người trong đó 1 kế toán trưởng, 1
phó phòng kế toán, 6 kế toán các phần hành và 1 thủ quỹ.
Bộ máy kế toán ở Công ty gồm 10 người: Kế toán trưởng, Phó phòng
kế toán, 7 kế toán các phần hành và 1 thủ quỹ.
 Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán tại Công
ty, kiểm tra công tác hạch toán kế toán của các bộ phận, hướng dẫn
toàn bộ công việc kế toán trong Phòng Kế toán Thống kê Tài chính, tạo

nên sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán, đồng thời là người
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
21
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
chịu trách nhiệm
trước Nhà nước và Giám đốc về các hoạt động, các thông
tin tài chính của Công ty.
 Phó phòng kế toán: Cùng với Kế toán trưởng giám sát công tác kế toán
tại Công ty và kiêm kế toán TSCĐ, cụ thể là theo dõi tình hình biến
động về TSCĐ, quản lý, hạch toán, trích khấu hao đúng chế độ tài
chính, phù hợp với điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý tại đơn vị.
 Kế toán tổng hợp: Thực hiện công tác Kế toán thuế tại Công ty đồng
thời kiêm kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh
doanh, lập các báo cáo tài chính.
 Kế toán tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tiền gửi qua Ngân
hàng, thường xuyên đối chiếu với Ngân hàng, Kho bạc về các khoản
thu, chi thanh toán qua Ngân hàng và số dư tiền gửi, nộp các loại thuế
hàng tháng, đồng thời thực hiện công việc bảo quản hồ sơ, sổ sách,
chứng từ kế toán của Công ty tại kho lưu trữ.
 Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản phải thu khách hàng, quản lý
chặt chẽ mọi chứng từ thanh toán, kết hợp với thủ quỹ thực hiện chi
theo đúng quy định của Công ty.
 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tính lương và thuế
thu nhập cá nhân cho cán bộ công nhân viên, trích lập đầy đủ các
khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước, thanh quyết toán các khoản như
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, kinh phí công đoàn,
quỹ bảo trợ, và các khoản thanh toán khác liên quan đến chi phí nhân

công.
 Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình cung ứng vật tư, hàng
hoá, công cụ, dụng cụ sản xuất. Theo dõi tình hình xuất, nhập, sử dụng
nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng, công cụ, thiết bị về số lượng, chất
lượng và giá trị đảm bảo khớp, đúng giữa thực tế và sổ sách kế toán.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
22
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
 Kế toán tiêu thụ: Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty, lập
bảng kê chi tiết, quản lý Hóa đơn giá trị gia tăng và Phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ.
 Thủ quỹ: Có nhiệm vụ tổng hợp theo dõi thu, chi tiền mặt, phát
lương tới các phòng ban và phân xưởng, có trách nhiệm phản ánh
trung thực, đầy đủ, kịp thời, tình hình biến động và sử dụng tiền mặt,
đảm bảo mức tồn quỹ hợp lý.
Sơ đồ 05: Sơ đồ máy kế toán của công ty năm 2012
(Nguồn: Phòng KTTKTC)
2.1.2. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.1.2.1. Hình thức kế toán sử dụng
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
Kế toán
TGNH
Phó phòng Kế toán
TKTC(Kế toán TSCĐ)
Kế toán tiêu thụ
sản phẩm
Kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
Vật tư
Kế toán
thanh toán
Thủ
quỹ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
23
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
 Hình thức kế toán: Nhật ký – Chứng từ (NKCT)
 Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán của doanh nghiệp lớn theo QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
 Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán sử dụng: Là hệ thống chứng từ
và tài khoản được ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Ngoài ra, công ty còn sử dụng
một số tài khoản chi tiết và chứng từ kế toán khác theo yêu cầu phù
hợp đặc điểm của công ty.
 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N theo năm dương lịch.
 Kỳ hạch toán: Theo tháng
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách: Việt Nam đồng (VNĐ)
và quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá liên ngân hàng công bố.
 Công ty sử dụng mẫu sổ sách kế toán của hình thức Nhật ký - Chứng từ
gồm: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ Cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết,
các bảng phân bổ.

 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên; tính giá xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền.
 Tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
 Kế toán khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính.
 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ được thực
hiện theo hai hình thức:
• Kế toán thủ công
• Kế toán thực hiện trên phần mềm kế toán máy BRAVO
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
24
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học KT&QTKD
2.1.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng ra đời dựa trên cơ sở vận dụng các
ưu điểm của các hình thức kế toán khác. Hình thức này được áp dụng cho các
công ty vừa và lớn, đội ngũ kế toán có trình độ và trình độ quản lý tương đối
ổn định. Vì thế hình thức này phù hợp với công ty Than Núi Hồng – VVMI.
 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số
liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân bổ
vào các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ liên quan.
Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, Sổ chi
tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng
chuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra đối

chiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký –
Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì
được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc
thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối
chiếu Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu trong Nhật ký – Chứng
từ, Bảng kê và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA
25
25

×