Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

lập dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến cửa ông – pusan trong thời kỳ phân tích 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.81 KB, 55 trang )

Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Đây có
thể là thách thức gây ra nhiều khó khăn khi ra biển lớn song nó cũng mang lại cho
nước ta nhiều cơ hội phát triển. Và ngành kinh tế vận tải biển cũng không nằm
ngoài sự vận động của đất nước. Được sự hỗ trợ của chính phủ cũng như những
thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại làm cho ngành vận tải biển phát triển
mạnh.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người
dân ngày càng cao. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cũng
như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát
triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại phương tiện
để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó.
Việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển là một
phương án kinh doanh khả thi với nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế
giới, nhằm đáp ứng xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên chi phi đầu tư cho một
con tàu để chuyên vận chuyển hàng là tương đối lớn. Vì thế doanh nghiệp cần phải
xem xét, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra
ở đây là đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đạt được mục
tiêu của nhà đầu tư.
Để vận dụng kiến thức đó được tiếp thu về phân tích và quản lý dự án đầu tư
vào việc lập một dự án khả thi, em chọn đề tài:
Lập dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cửa Ông – Pusan trong thời kỳ
phân tích 10 năm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 1
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ
- Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi


tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả
và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật
tư, lao động để đạt được kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
- Theo góc độ kế hoạch : Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định đầu tư và tài
trợ.
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết qủa cụ thể trong
một thời gian nhất định.
1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
Dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phác thảo mà có tính cụ
thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng các nhu cầu nhất định.
Dự án kinh doanh không phải những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng,
mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó chưa tồn tại nguyên
bản tương đương.
Dự án khác với dự báo: vì dự báo không có ý định can thiệp vào các sự cố,
dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án được xây dựng trên
cơ sở của dự báo khoa học.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 2
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Vì liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nào còng có độ
bất định và rủi ro có thể xảy ra.
1.3. Các yêu cầu đối với dự án đầu tư
- Tính khoa học và hệ thống
Bất kỳ dự án nào còng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán chính
xác từng nội dung của nú. Đối với những nội dung phức tạp như: Phân tích khinh
tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có sự tư vấn của các cơ quan
chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ.

- Tính pháp lý
Để được nhà nước cấp giấy phép đòi hỏi dự án không được chứa đựng những
điều trái với luật pháp và chính sách của Nhà nước. Do đó người xây dựng dự án
cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vấn đề liên quan đến luật pháp.
- Tính thực tiễn
Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng trỏnh được những rủi ro, vì ta có thể
đưa ra các yếu tố nhằm tránh được các bất lợi sẽ xảy ra trong quá trìnhthực hiện dự
án. Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các điều kiện hoàn cảnh cụ thể về
khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản phẩm, điều kiện cung ứng vật tư, nguyên
vật liệu.
- Tính chuẩn mực (tính thống nhất)
Nội dung của dự án phải được xây dựng theo một trình độ nhất định, mang
tính chuẩn hóa, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các đối tác khinh doanh,
các tổ chức tài chính trong và ngoài nước có thể hiểu và đưa ra các quyết định đầu
tư.
- Tính phỏng định
Xuất phát từ ''dự án'' ta có thể hiểu được dù cho dự án có được xây dựng kỹ
càng như thế nào thì về mặt bản chất nú vẫn mang Tínhchất dự trự, dự báo (khối
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 3
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phí, giá cả đều là dự trữ trong quá trình
thực hiện.
1.4. Phân loại dự án đầu tư
1.4.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính

1.4 2. Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án( 3 nhóm A ; B ; C)
a. Dự án nhóm A
b. Dự án nhóm B
c. Dự án nhóm C
1.5. Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng góp vào
tổng sản phẩm xã hội, vào phần tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị gia
tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làm mới, thu
hút được lao động, và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện được mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án
đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra môi trường kinh tế năng động,
đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng, củng cố,
nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 4
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
1.6. Các giai đoạn của dự án đầu tư
a. Chu kỳ dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn, các bước mà dự án phải trải qua,
các giai đoạn này được tính từ khi chủ đầu tư có ý đồ về dự án đầu tư đến khâu
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, khai thác vận hành cho đến khi chấm dứt hoạt
động.
Chu kỳ của dự án có thể được minh họa bằng sơ đồ sau:
b. Nội dung các giai đoạn của dự án đầu tư
Chu kỳ dự án trải qua 3 giai đoạn lớn là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và
vận hành kết quả cho đến khi dự án chấm dứt.
* Chuẩn bị đầu tư

Nội dung bao gồm các công việc sau:
1 - Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
2 - Nghiên cứu tiền khả thi
3 - Nghiên cứu khả thi
4 – Thẩm định dự án đầu tư
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 5
Ý đồ đầu tư
Kết thúc dự án, hình thành
ý đồ đầu tư mới
Khai thác
vận hành
Thực hiện
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
* Thực hiện dự án đầu tư
Trong giai đoạn này khoảng 85-95% vốn đầu tư được chi ra và nằm khê
đọng trong suốt những năm thực hiện
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình
- Thi công xây lắp công trình
- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
* Vận hành và khai thác sử dụng
Mục tiêu chính của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và có lãi. Hoạt động
quản lý tập trung vào việc tổ chức và điều phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm đạt mục tiêu của dự án.
Nội dung bao gồm:

- Sử dụng chưa hết công suất
- Sử dụng tối đa công suất
- Giảm công suất và thanh lý
1.7. Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
1.7.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định những khả năng, những lĩnh vực
mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được mục đích đầu tư. Nội
dung là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành đầu tư, các kết quả và
hiệu quả sẽ đạt được khi tiến hành đầu tư.
Có 2 cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư:
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ vùng, ngành hoặc cả
nước.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 6
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
- Cơ hội đầu tư cụ thể : là cơ hội được xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản xuất kinh
doanh dịch vụ.
1.7.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng.
Trong bước này, cần nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét các cơ hội
đầu tư còn thấy chưa chắc chắn, tiếp tục sàng lọc, lựa chọn cơ hội đầu tư hoặc để
khẳng định lại cơ hội đầu tư có đảm bảo tính khả thi hay không.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
1 - Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư
2 - Xác định phương án sản phẩm
3 - Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
4 - Xác định địa điểm dự án
5 - Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ
6 - Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
7 - Phân tích tài chính

8 - Phân tích kinh tế xă hội của dự án
9 - Tổ chức thực hiện và quản lư dự án
10 - Kết luận và kiến nghị
1.7.3. Nghiên cứu khả thi
Là nghiên cứu của dự án một cách đầy đủ, toàn diện. Dự án khả thi có mức
độ chính xác cao hơn về kết quả nghiên cứu so với tiền khả thi và là căn cứ để cấp
có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, là cơ sở để triển khai việc thực hiện đầu tư.
Dự án nghiên cứu khả thi phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu ra, đầu vào, các yếu tố
thuận lợi, khó khăn của dự án còng như yếu tố vật chất.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu dự án khả thi:
- Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện của dự
án đầu tư
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Nghiên cứu tổ chức quản lư và nhân sự của dự án
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 7
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
- Phân tích tài chính của dự án
- Phân tích kinh tế xă hội của dự án
1.8. Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
1.8.1. Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV)
Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư, thể
hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty. NPV là giá trị hiện tại của
dòng lợi ích gia tăng hoặc là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị
hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết khấu với một lãi suất thích hợp.
NPV =
( )
( )
∑∑∑

===
+
−=
+

+
n
ot
t
tt
t
t
n
t
n
t
t
t
r
CB
r
C
r
B
1
1
*
)1()1(
01
=

( )

=
+
n
ot
t
r
NCFt
1
1
*
Trong đó:
+ B
t
: Dòng tiền thu được từ dự án (lợi ích trong năm t)
+ C
t
: Dòng tiền mà dự án phải bỏ ra (chi phí trong năm t)
+ r: Tỷ suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư
+ t: Đời của dự án đầu tư
+ NCF
t
: Ngân lưu thuần năm t
+ n: Tuổi thọ của dự án
• Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV lớn chứng tỏ dự án đó có hiệu
quả hơn vì nó tạo ra được giá trị cho công ty.
• Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội
của vốn (suất sinh lời > suất chiết khấu).
• Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với chi phí cơ

hội của vốn (suất sinh lời của dự án = suất chiết khấu).
• Một dự án có NPV < 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời thấp hơn chi phí cơ
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 8
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
hội của vốn (suất sinh lời của dự án < suất chiết khấu).
Nói chung dự án chỉ đáng đầu tư khi nào có NPV lớn hơn hoặc bằng 0 vì chỉ khi ấy
thu nhập từ dự án mới đủ trang trải chi phí và mang lại lợi nhuận tăng thêm cho nhà
đầu tư.
*
Ưu điểm của tiêu chuẩn NPV
- Có tính đến thời giá của tiền tệ
- Xem xét toàn bộ ngân lưu dự án
- Đơn giản và có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B)
- Có thể so sánh giữa các dự án có quy mô khác nhau.
* Nhược điểm
- Việc tính toán xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào suất chiết khấu, do đó, đòi hỏi
phải quyết định suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng tiêu chuẩn này được.
* Sử dụng NPV để ra quyết định lựa chọn dự án:
- Bác bỏ dự án khi NPV < 0
- Khi phải lựa chọn giữa Các dự án loại trừ nhau, chọn dự án nào có NPV cao nhất
- Trong trường hợp ngân sách bị hạn chế, sẽ chọn tổ hợp các dự án có tổng NPV cao
nhất
1.8.2. Tỷ suất nội hoàn (IRR)
Là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của
dòng chi phí, hay nói cách khác, giá trị hiện tại thuần bằng 0.
= 0
Công thức tính IRR
IRR = r
1

+ (r
2
– r
1
)
Trong đó:
+ r
1
: Lãi suất nhỏ hơn
+ r
2
: Lãi suất lớn hơn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 9
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
+ NPV
1
, NPV
2
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
1
, r
2
Sau đó giải phương trình này để tìm IRR. Suất sinh lời nội bộ, IRR, chính là
suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư. Vì vậy một dự án được chấp nhận khi suất
sinh lời thực tế của nó (IRR) bằng hoặc cao hơn suất sinh lời yêu cầu (suất chiết
khấu). Theo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự án có IRR ≥ suất sinh lời
yêu cầu.
* Ưu điểm của chỉ tiêu IRR


- Có tính đến thời giá tiền tệ
- Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu
- Tính đến toàn bộ ngân lưu
* Nhược điểm
- Có thể một dự án có nhiều IRR. Khi dòng ngân lưu của dự án đổi dấu nhiều lần, dự
án có khả năng có nhiều IRR, vì vậy không biết chọn IRR nào.
1.8.3. Chỉ tiêu B/C
Là tỷ lệ khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng
chi phí.
Trong đó:
+ B
t
: Lợi ích trong năm t (thu nhập tại năm t)
+ C
t
: VĐT
t
+ CP vận hành
t
+ CP bảo hành
t

=
+

=
+
=
n
0t

t
r)(1
t
C
n
0t
t
r)(1
t
B
B/C
* Nguyên tắc sử dụng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 10
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Khi sử dụng B/C để đánh giá các dự án đầu tư ta chấp nhận bất kỳ một dự án
nào có B/C ≥ 1 vì khi đó những lợi ích thu được của dự án đủ bù đắp các chi phí đó
bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại B/C < 1 dự án sẽ bị bác bỏ.
1.8.4. Thời hạn thu hồi vốn đầu tư
Là thời gian cần thiết để mức thu nhập đạt được( sau thuế và trước khấu
hao) vừa đủ hoàn lại số vốn đầu tư ban đầu.
T = (n - 1) + * 12
Trong đó:
+ n: số năm mà hiện giá lũy kế thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế vốn đầu tư
+ (∑PV)
C
e
: lũy kế hiện giá vốn đầu tư tính đến năm cuối cùng còn bỏ vốn đầu tư
+ (∑PV)
R

n – 1
: lũy kế giá trị hiện tại thuần của năm thứ n-1
+ (∑PV)
R
n
: lũy kế giá trị hiện tại thuần của năm thứ n
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1. Khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải Thành Trung
Công ty TNHH vận tải Thành Trung cán bộ quản đăng ký kinh doanh vào ngày 23
tháng 04 năm 20107
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 11
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH vận tải THÀNH TRUNG
Vốn điều lệ : 23.770.000.000 đồng.
Giấy đăng ký kinh doanh theo số : 02007390013 do sở kế hoạch đầu tư cấp ngày
23/04/2007
Địa chỉ trụ sở chính : Số 81 Bạch Đằng, thị trấn Núi Đèo , huyện Thủy Nguyên,
TP.Hải Phòng.
Điện thoại : 031.3874.248
Fax : 0313 874 248
Email :
Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH vận tải Thành Trung hoạt động dựa trên giấy phép kinh doanh số
02007390013 do sở kế hoạch và đầu tư TP. Hải Phòng cấp ngày 23/04/2007,với
các ngành nghề kinh doanh sau :
Bán buôn than đá và các nguyên liệu rắn khác
Vận tải hàng hóa ven biển
Vận tải hàng hóa viễn dương
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa

Dịch vụ đại lý vận tải đường biển
Vận tải hành khách bằng đường bộ
Bán buôn sắt thép
Bán buôn tre nứa, gỗ cây và gỗ chế biến
Bán buôn xi măng
Bán buôn gạch xây, ngói, đá, sỏi, cát
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 12
BAN ĐIỀU HÀNH
PHÒNG TÀI CHÍNH KT & LĐ TIỀN LƯƠNGPHÒNG KĨ THUẬT VÀ VẬT TƯ PHÒNG HÀNG HẢI
CÁC PHƯƠNG TIỆN TÀU BIỂN TỔ SỬA CHỮA
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng công ty TNHH vận tải Thành Trung đã
xây dựng được một công ty vững mạnh có đội ngũ nhân viên và thuyền viên lành
nghề, đạt được những thành tích đáng kể trong lĩnh vực vận tải, đóng góp một
phần thuế đáng kể cho Ngân sách Nhà nước.
2.2. Cơ cấu tổ chức công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức

2.2.2.Chức năng,nhiệm vụ của phòng ban
a, Ban điều hành
+ Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua 1 năm tài chính.
+ Biểu quyết về các chiến lược và các kế hoạch phát triển của công ty trong
những năm tới
+ Giải quyết những vấn đề khác liên quan đến đường lối phát triển của công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 13
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
b, Các phòng ban bao gồm:
- Phòng tài chính kế toán và lao động tiền lương: Thực hiện công tác kế toán

tài chính đối với hoạt động kinh doanh của của công ty và kế toán tài chính văn
phòng công ty. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo từng quý,
từng năm. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vu giải quyết các vấn đề về chính sách
đối với người lao động cho cán bộ nhân viên và thuyền viên.
- Phòng kĩ thuật và vật tư : quản lí kĩ thuật, hồ sơ kĩ thuật toàn bộ phương
tiện,máy móc, trang thiết bị trên tàu biển. Kết hợp phòng khai thác tàu biển theo
dõi tình trạng kỹ thuật của tàu khi hoạt động trên biển. Kết hợp với phòng khai
thác tàu biển theo dõi tình trạnh kĩ thuật của tàu khi hoạt động trên biển, cũng như
tàu xếp dỡ hàng tại cảng để đảm bảo cho tàu luôn luôn trong tình trạng hoạt động
tốt, giảm được thời gian nằm chờ của tàu và giảm chi phí ngày tàu góp phần nâng
cao doanh thu vận tải cho công ty. Cung ứng vật tư đầy đủ kịp thời ngay cả khi tàu
ở cảng trong nước hay quốc tế để đảm bảo cho việc sủa chữa thay thế vật tư kịp
thời. Đồng thời theo dõi tình trạng vật tư một cách sát sao để không gây lãng phí
hoặc có kế hoạch dự trữ vật tư hợp lý trên tầu, nhất là tầu hành trình tuyến đường
dài để không ảnh hưởng đến tiến độ khai thác của đội tầu, làm giảm đáng kể thời
gian tàu nằm chờ do thiếu vật tư thay thế hoặc thay thế.
- Phòng hàng hải : có nhiệm vụ nghiên cứu, cập nhật luật, quy định Bộ luật an
toàn Hàng Hải. Cập nhật các ấn phẩm hàng hải do tổ chứa Hàng Hải Quốc tế ban
hành và phổ biến đến các cán bộ khai thác, thuyền viên trên tầu. Tổ chứa các khóa
huấn luyện, đào tạo kiến thức về an ninh an toàn cho thuyền viên theo đùng bộ luật
quản lý an toàn (ISM code) do tổ chức Hàng Hải Quốc tế quy định. Theo dõi đánh
giá trình độ năng lực của thuyền viên đồng thời bố trí các chức danh trên tàu một
cách hợp lý khoa học để phát huy năng lực của đội ngũ thuyền viên của công ty khi
làm việc trên tàu.
2.3. Phân tích thị trường ảnh hưởng đến việc vận chuyển than tuyến Cửa Ông
-Pusan
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án. Mục
đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 14

Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm năng
phát triển của thị trường này trong tương lai.
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm
so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay.
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụ
sản phẩm của dự án
- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (Có so sánh với các sản phẩm
cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
Nhìn chung, đây đều là những hàng hóa có nhu cầu mang tính chất ổn định, ít có
xu hướng giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo đó ổn định thậm chí
tăng cao.
Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng bách hóa ngày càng tăng. Do đó tình hình vận
chuyển loại hàng này trên tuyến Sài Gòn– Manila luôn phát triển và có tiềm năng
lớn trong tương lai.
2.3.1.Phân tích tình hình hàng hóa
Phân loại than:
*Theo hàm lượng cacbon bao gồm:
-Than bùn có màu đen nhạt hoặc màu đen, ngậm nước nhiều, khi đốt toả nhiều
khói, và có nhiệt lượng thấp.
-Than non và than đá, nhưng chưa cacbon hoá hoàn toàn, rất dễ cháy, nhiều khói
thường tự cháy bốc lửa.
Than mỡ chủ yếu dùng để luyện than cốc
-Than gầy là loại chất chậm, ngọn lửa mạnh, ít có khói, nhiệt lượng lớn, than có
màu sáng đen nhánh và lấp lánh như kim cương, hàm lượng cacbon có thể lên tới
96%.
*Theo độ to nhỏ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 15

Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
-Than luyện là than được đóng thành bánh. Thành phần gòm than gầy, than béo và
chất bốc cùng là chất kết dính.
-Than cục có cỡ hạt 120mm
-Than củ có cỡ hạt từ 50mm- 120mm
-Than con gái có cỡ hạt từ 35mm-50mm
-Than hạt dẻ có cỡ hạt từ 6mm-18mm
-Than cám A cỡ hạt từ 0mm-10mm
-Than Doan xô cỡ hạt từ 0mm-35mm nhưng có lần nhiều đất đá
-Than cốc
Tính chất của than:
*Tính đông kết:
Khi than có lượng nước trên 5% bảo quản vào mùa đông và vận chuyển đi xa hay
bảo quản lâu ngày thì đông kết, nhất là than cám.
*Tính phân hoá: là than bị tơi hay bị biến hoá gồm:
-Phân hoá vật lý là do than có tính dãn nhiệt kém nên khi nhiệt độ cao, bề mặt bị
dãn nở không đều dẫn đến nứt vỡ. Hoặc do than có hàm lượng nước lớn khi gặp
nhiệt độ thấp làm cục than co lại dẫn đến than bị vỡ nát.
-Phân hoá hoá học là do ôxy trong không khí phân hoá các chất hữu cơ có trong
than dẫn đến giảm chất lượng, hàm lượng các chất có trong than, đặc biệt các chất
dễ cháy.
*Tính ôxy hoá và tự cháy.
*Tính dễ cháy và dễ nổ.
*Tính độc hại và gây ngứa.
+) Yêu cầu trong bảo quản
+ Đối với kho
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 16
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
*Kho than phải xây dựng ở nơi khô ráo. Bề mặt bãi than phải bằng phẳng; được

làm sạch cỏ, rác và đập nền kỹ lưỡng. Ở những khu vực không bằng phẳng có thể
làm thành từng giải (bậc) với độ dốc theo chiều dài là 0,25% và chiều ngang là 2%.
Trên từng bậc không được có nước đọng. Để nước mưa thoát dễ dàng ở mỗi bậc
nên chia thành nhiều ô có cống tự tiêu nước; và cần có bể lắng để thu hồi than trôi
cuốn đi.
*Kho than cần làm theo chiều gió; chiều dài kho than phải song song với
hướng gió. Nền kho nên phủ một lớp đất sét hay đá hộc đầm chặt. Lớp đất sét cao
khoảng 15cm để khỏi thấm nước. Nền đống than phải dẫn nhiệt tốt có độ dốc để
thoát nước ra xung quanh và độ bền cơ học cao.
* Quy hoạch đánh đống than và bố trí đường đi trong kho phải đáp ứng
những yêu cầu sau đây:
-Hệ số sử dụng diện tích của kho cao nhất;
-Việc bốc rót; vận chuyển than từ nơi bảo quản đến các phưong tiện chuyên chở
được ngắn nhất;
-Thuận tiện cho việc sử lý bộ phận than tự bốc cháy; trong kho cần để một diện
tích dự phòng chiếm 5% so với diện tích toàn bộ kho bãi;
-Dễ dàng cho việc làm thoáng mát than dự trữ.
+ Bảo quản trong kho
* Kho than phải chia thành từng ô riêng để bảo quản than theo từng mã hiệu.
Mỗi kho phải có bản đồ ghi rõ vị trí của từng đống than. Mỗi đống than phải ghi rõ
mã hiệu than, số đống than, chiều cao và ngày đánh đống than. Cần để riêng than
dự trữ lâu dài với than tiêu thụ ngay.
*Than nên đánh đống theo hình chóp hoặc hình tháp cụt để đề phòng hiện tượng
tự bốc cháy và dễ dàng tính toán khối lượng của đống than.
*Khi đánh đống than phải tiến hành trình tự từng lớp cao 0,50m dần dần lên tới
chiều cao yêu cầu . Phía trên đống than nên san theo một độ dốc nhỏ về phía cạnh
để nước dễ thoát ra xung quanh. Độ dốc của đống than bằng 40 – 50 độ hoặc lớn
hơn tùy thuộc vào loại than.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 17

Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
*Kích thước đống than (chiều cao, dài, rộng) phụ thuộc vào mã hiệu từng loại
than, khối lượng than, diện tích kho bãi, thiết bị cơ giới bốc dỡ và thời gian bảo
quản. Trong điều kiện bảo quản lâu dài nên đánh đống than có kích thước 50×10m.
Nếu bảo quản trong hai tháng thì chiều cao đống than là 3,5m đối với than gầy, từ
2,5 – 3,5m đối với than đá. Nếu thời gian bảo quản dài hơn thì cứ giảm tương ứng
từ 0,5 – 1m. Riêng than ăng-tra-xit chiều cao đống than không cần giới hạn.
+ Trên đường vận chuyển:
Các phương tiện chuyên chở than (tầu hỏa, xà lan, thuyền) phải sạch sẽ, không
có rác bẩn, đá, cát và các tạp chất khác, không có các lỗ thủng gỉ than, than chuyên
chở không được có dấu hiệu tự bốc cháy. Nếu than có khả năng tự bốc cháy người
cung cấp phải ghi rõ điều này trong hóa đơn vận chuyển.
2.3.2.Phân tích tình hình bến cảng, tuyến đường
a) Cảng Cửa Ông
Cảng nước sâu ở phường Cửa Ông , thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Đây
là cảng than quan trọng của tỉnh. Cảng có luồng tàu dài 37 km, chiều rộng
110km.Cảng có vĩ độ 21
o
Bắc, kinh độ 107
o
22” Đông. Cảng có 1 bến dài 300m,
cho 2 tàu cập bến ăn than. Cảng Cửa Ông chủ yếu là phục vụ việc xuất cảng than
cho tàu nước ngoài.
Thuỷ chiều của cảng theo chế độ nhật triều có nước lớn gần 5m(4,7m), nước
rồng 0,2m. Tại cảng có Trạm Hải Văn Cửa Ông, hàng ngày quan trắc 4 lần để đo
mực nước, nhiêt độ nước và độ muối. Tuy là trạm hải văn ven bờ, nhưng việc quan
trắc mực nước biển khi có bão từng giờ một,quan trắc viên khi đọc mực nước
thường bị sóng đánh ướt, đẩy nghiêng người rất vất vả.
Ở bên trái, lối vào cảng có ngôi đền thờ Trần Quốc Tảng, con thứ 3 của
Trần Hưng Đạo cùng nhiều tướng lĩnh nhà Trần có công đánh giặc và trấn ải vùng

Đông Bắc. Đền Cửa Ông còn thờ Hoàng Cầu, 1 tướng lĩnh người địa phương có
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 18
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
công dẹp giặc. Hàng năm, hội đền Cửa Ông chính thức mở cửa vào ngày mùng 2
tháng giêng cho đến hết tháng 3(âm lịch).
b)Cảng Pusan
Cảng ở vị trí 35
o
16’ vĩ độ Bắc và 129
o
03 kinh độ Đông. Điều kiện ra vào
cảng dễ dàng, không có tàu lai dắt. Cảng có 18 cầu tàu và nhiều vị trí neo đậu, điều
kiện xếp dỡ thuận tiện. Cảng có 6 cần trục loạ 30,5 tấn và nhiều loại khác.
Năng suất bốc xếp các loại hàng:
Bách hoá: 1000 tấn/ngày, hàng rời: 1200 tấn/ ngày; Than: 7500 tấn /ngày.
Cảng có đội sà lan cung cấp nhiên liệu, nước ngọt, có hệ thống thông tin liên
lạc đầy đủ. Cảng đã sửa chữa được các loại tàu dưới 26000 tấn.
Các cảng của Nam Triều Tiên làm việc với thời gian 24/24 giờ trong 1 ngày
Và các ngày nghỉ trong năm là: từ ngày 1-3 tháng 1; ngày 1, 10 tháng 3;
ngày 5 tháng 4; ngày 6 tháng 6; ngày 17 tháng 7; ngày 15 tháng 8; ngày 3, 9, 24
tháng 10 và 4 tháng 12.
c)Tuyến đường Cửa Ông - Pusan
Thuộc tuyến Việt Nam – Đông Nam Á
Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa trong vùng
nhiệt đới và xích đạo, đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió
mùa. Khí hậu vùng biển này tương tự như vùng biển Việt Nam, cụ thể:
- Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, càng về
Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền.
- Từ tháng 6 đến tháng 9 thì gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ

tàu. Đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão, nhất
là vùng quần đảo Philippines.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 19
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Về hải lưu: Trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của 2 dòng hải lưu. Một
dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng từ phía Nam Vịnh Thái Lan lên Bắc sát
bờ biển Malaixia qua bờ biển Campuchia, tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh
hưởng đến hoạt động của tàu thuyền.
Về thủy triều: Hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều với biên
độ dao động tương đối lớn từ 2 đến 5 m.
Về sương mù: Ở vùng biển này vào sang sớm và chiều tối có nhiều sương
mù. Số ngày có sương mù trong năm lên tới 115 ngày.
Ta có sơ đồ chạy tàu:
Cửa Ông Pusan
Trong đó:
Xếp hàng xuống tàu.
Tàu chạy có hàng.
Dỡ hàng ra khỏi tàu.
Tàu chạy không hàng
Phương án đầu tư:
Mua tàu chở than kinh doanh vận tải hàng hải trên tuyến Cửa Ông - Pusan
Phương thức đầu tư : Mua tàu mới
Loại tàu : Tàu chở than
Giá : 41.000.000.000 VNĐ
Tuyến đường vận chuyển:Cửa Ông - Pusan
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 20
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Khoảng cách vận chuyển :1586 hải lí

Nhu cầu vận chuyển :10.000 tấn/ năm
Các chỉ tiêu khai thác của tàu:
ST
T
Các đặc trưng Kí hiệu Đơn vị Thành Trung
1 Loại tàu Hàng khô tổng hợp
2 Năm đóng 2014
3 Nơi đóng Việt Nam
4 Trọng tải toàn bộ DWT T 12.800
5 Dung tích đăng kí toàn bộ GRT RT 9.075
6
Dung tích đăng kí hữu
ích
NRT RT 7.435
7 Chiều dài tàu L M 122,3
8 Chiều rộng tàu B M 20,5
9 Mớn nước (mùa hè) T M 12,5
10 Số hầm hang hầm 4
11 Chiều chìm
T
M 8,86
12 Công suất máy chính N
e
kW 7.600
13 Mức tiêu hao nhiên liệu
Máy chính
TsFO/
ngày,
TsDO/
ngày

22
Máy phụ 1,7
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 21
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
14 Vận tốc tàu
V
ch
HL/h
15
V
kh
16
15 Giá tàu đóng mua mới Tỷ đồng 41
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DỰ ÁN
3.1. TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI
Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 22
Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
T
CH
= T
C
+ T
XD
+T
f
(ngày)

a. Thời gian tàu chạy
T
C
= T
ch
+T
kh
(ngày)
+ T
ch
: Thời gian tàu chạy có hàng (ngày)
+ T
kh
: Thời gian tàu chạy không hàng (ngày)
T
ch
= (ngày) ; T
kh
= (ngày)
+ V
ch
, V
kh
: Vận tốc tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
+ L
ch
, L
kh
: Quãng đường tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
Với các số liệu trên ta có kết quả tính toán sau:

Tên tàu Cự li V
ch
V
kh
T
ch
T
kh
T
c
(HL)
(HL/h
)
(HL/h
)
(ngày
)
(ngày
) (ngày)
Thành Trung 1586 15 16 7,18 4,13 11,31
b. Thời gian xếp dỡ
T
XD
=T
X
+T
D
=
D
D

X
X
M
Q
M
Q
+
(ngày)
Q
X
, Q
D
: Khối lượng hàng xếp ở cảng xếp , dỡ ở cảng dỡ (T)
M
X


, M
D
: Mức xếp , Mức dỡ (T/ngày)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 23
Bi Tp Ln Qun Tr D n u T
Tu
Q
X
(T)
M
X
(T/ngy)

T
X
(Ngy)
Q
D
(T)
M
D
(T/ngy)
T
D
(Ngy)
T
XD
(Ngy)
Thnh
Trung
10.000 1000 10 10.000 1000 10 40
c. Thi gian ph
T
f
=1 ngy /cng tớnh cho c vo v ra.Thi gian ph trong mt chuyn i
vũng trũn n gin t Ca ễng n Pusan :2 ngy
Vậy tổng thời gian trong chuyến đi nh sau
T
CH
= 13,31+40+2 = 55,31(ngày)
Thi gian khai thác trong năm
T
KT

=T
CL
- T
NKT
(ngy)
T
CL
: thi gian theo cụng lch T
CL
= 360 (ngy)
T
NKT
: Thi gian ngoi khai thỏc gm thi gian sa cha , thanh lớ , thi tit ,
v thi gian khỏc
Ly T
NKT
= 40(ngy)
3.2. TNH KH NNG VN CHUYN CA TU TRONG NM
Ta cú: Q
nm
= Q
chuyn
* N
chuyn
Trong ú:
Q
nm
: kh nng vn chuyn ca tu trong 1 nm ( tn/ nm)
Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn
Lp: KTVT-12A Trang 24

Bài Tập Lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Q
chuyến
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến đi (tấn/chuyến)
N
chuyến :
số chuyến vận chuyển của tầu trong 1 năm ( chuyến/ năm)
Lại có : Q
chuyến
= D
TB
* α
Trong đó:
D
TB
: trọng tải toàn bộ của tàu ( tấn)
α: hệ số lợi dụng trọng tải ( α = 0,8 0,95)
Q
chuyến
= 12.800 * 0,9 = 11.520 ( tấn/ chuyến)
Số chuyến trong năm:
N
chuyến
=
Thời gian khai thác
=
320
= 5,78 ( chuyến)
T
chuyến

55,31
=> N
chuyến
= 6 (chuyến)
⇒ Q
năm
= 12.800*6= 76.800( tấn/ năm)
3.3. TÍNH CHI PHÍ CHUYẾN ĐI
3.3.1. Khấu hao cơ bản
Là vốn tích luỹ của doanh nghiệp dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu của tài
sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được
trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính
vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp vận tải.
Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:
C
KH
= * T
CH
(đồng/chuyến)
3.3.2. Khấu hao sửa chữa lớn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: KTVT-12A Trang 25

×