Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ DẦU THỰC VẬT (VPK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.92 KB, 20 trang )

Page 1
TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
VIỆN ÐÀO TẠO SAU ÐẠI HỌC
Tiểu luận môn học:
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ DẦU
THỰC VẬT (VPK)
GVHD: TS. NGÔ QUANG HUÂN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THANH DIỄM NGỌC
TP HCM, năm 2013
Page 2
MỤC LỤC
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ DẦU THỰC VẬT
Tên quốc tế: VEGETABLE OIL PACKING JOINT-STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: VMPACK
Trụ sở chính: Lô 6-12 khu F, Khu CN Tân Thới Hiệp, phường Hiệp Thành, quận 12, Tp. Hồ Chí Minh
Website:
Ngành: Bao bì
1. Lịch sử hình thành
 Công ty Cổ phần Bao bì Dầu Thực vật được thành lập trên cơ sở vốn góp của các cổ đông
như Công ty Dầu Thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam (Vocarimex), Công ty Cổ
phần Dầu Thực vật Tường An, Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tân Bình, Công ty Cổ
phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và các tập thể và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế.
 Tháng 10/2003, Công ty tiến hành khởi công xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc
thiết bị và đến tháng 6/2004, Công ty đưa dây chuyền máy móc vào chạy thử nghiệm.
 Kể từ ngày 01/10/2004 Công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện
nay, Công ty đang tọa lạc tại Khu Công nghiệp Tân Thới Hiệp Phường Hiệp Thành Quận


12 – TP Hồ Chí Minh trên tổng mặt bằng là 12.735 m2, trong đó diện tích sử dụng là
6.292 m2
 Tháng 12/2006: Công ty chính thức tham gia thị trường chứng khoán, niêm yết và giao
dịch cổ phiếu trên sàn HOSE với mã chứng khoán VPK.
 Tháng 04/2009: Phát hành cổ phiếu thưởng từ nguồn dư vốn cổ phần tỷ lệ 19:1, giúp
nâng VĐL lên 80 tỷ đồng.
Đến nay, quy mô công ty ngày càng mở rộng với sự đầu tư thiết bị hiện đại, năng suất
cao cũng như chuyên nghiệp hóa từ công tác quản lý đến các hoạt động sản xuất kinh
doanh để hòa nhập cùng nền kinh tế thị trường và khẳng định được vị thế trong ngành
bao bì trong nước.
2. Lĩnh vực kinh doanh
• Sản xuất, mua bán bao bì cho ngành thực phẩm. Mua bán máy móc thiết bị, vật tư nguyên
liệu ngành bao bì. Dịch vụ thương mại.
Trang 4
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
• Ngoài ra, theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên của Công ty Cổ phần Bao bì
dầu thực vật lần thứ III năm 2006, Công ty bổ sung thêm 2 ngành nghề kinh doanh mới:
In ấn bao bì. Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm.
• Với chức năng và các ngành nghề đăng ký như trên, Công ty cung cấp những sản phẩm
sau: Chai PET; nắp, nút và quai cho chai PET. Can nhựa HDPE; nắp trong và ngoài cho
can nhựa HDPE. Thùng carton in sẵn. Bao bì cho ngành thực phẩm (dầu ăn, sữa, thủy
sản, ).
• Thị trường tiêu thụ của Công ty bao gồm Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Trung, trong đó thị trường Bình Dương
chiếm 7080%. Về dài hạn, Công ty cũng dự kiến tiếp thị sản phẩm ra thị trường các nước
lân cận như Campuchia, Lào, Thái Lan, ….
3. Chiến lược phát triển và đầu tư

Tiếp tục mở rông sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy mới với trang thiết bị hiện
đại nhằm phát triển ổn định, bền vững và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách

hàng;

Duy trì ổn định, phát triển các sản phẩm hiện có của Công ty về chất lượng sản phẩm;

Nghiên cứu đầu tư mới cho dây chuyền sản xuất thùng giấy, thay thế các khâu thủ
công bằng tự động hóa, nhằm giảm thiểu lao động thủ công và giảm tỷ lệ hao hụt
trong sản xuất. Không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt cho cán bộ công nhân viên
trong đơn vị.

Áp dụng hiệu quả hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008;

Mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng nhà máy thùng carton có trang thiết bị
hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và phát triển bền
vững.

Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị hiện có của Công ty. Nghiên cứu đưa
các thiết bị tự động vào dây chuyền sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm và giảm thiểu lao động phổ thông;

Tiếp tục khai thác thị phần hiện có và phát triển thêm thị phần, đặc biệt là tìm kiếm
mở rộng khách hàng

Nâng cao vai trò Marketing trong định hướng chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty nhằm tạo được sự phân biệt sản phẩm của Công ty nhiều hơn
trong tương lai.
Trang 5
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
4. Vị thế và năng lực công ty
10 năm tham gia thị trường của VPK là một khoảng thời gian không dài so với các DN
khác trong ngành Bao bì & Đóng gói. Thêm vào đó, quy mô sản xuất của Công ty cũng thuộc

loại vừa nên chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ. Trong ngành sản xuất bao bì
carton, CT bao bì Tân Á, thành viên của nhà sản xuất bao bì gợn sóng lớn nhất Đông Nam Á
SCG, hiện đang dẫn đầu thị trường Việt Nam với thị phần khoảng 10%; một số công ty lớn
khác như CT Bao bì Bao bì Biên Hòa, CT Sản xuất Bao bì Alcamax (Bình Dương), CT
TNHH Box-Pak Việt Nam (Bình Dương) và CT Ojitex Việt Nam (Đồng Nai) có thị phần
khoảng 5%.
Tuy có thị phần không lớn trên thị trường nhưng VPK lại có nguồn khách hàng truyền
thống rất ổn định từ Vinamilk, Vocarimex, dầu ăn Tường An, Cái Lân , vốn là các cổ đông
lớn của Công ty. Đây đều là những công ty dẫn đầu thị trường trong ngành của mình, giúp
VPK có lợi thế đáng kể về khách hàng. Thị trường tiêu thụ của Công ty bao gồm Bình
Dương, TP.HCM và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó thị trường Bình Dương
chiếm khoảng 70-80% .
Ngoài sản phẩm chính là thùng carton, VPK còn cung cấp một số sản phẩm khác như
chai nhựa PET, nắp chai nhưng quy mô sản xuất cũng rất nhỏ và đóng góp không đáng kể.
5. Triển vọng công ty
Bên cạnh việc tạo được sự tin cậy về chất lượng sản phẩm; công ty luôn có một nền tảng
quản trị bền vững, cán bộ nhân viên luôn có tình thần trách nhiệm, sự hợp tác sự đồng bộ cao
trong công việc. Bộ máy quản lý điều hành của công ty luôn luôn bám sát tình hình, kịp thời
có những giải pháp thích hợp ứng phó với thực tiễn thay đổi của thị trường.
Trong những năm gần đây, ngành bao bì carton được đánh giá là đang ở giai đoạn tăng
trưởng, sản lượng tăng nhanh và trung bình ở mức 15%-20%/năm. So với tăng trưởng bình
quân của toàn ngành công nghiệp đây là mức tăng trưởng cao. Với đặc tính tiện dụng, không
gây hại sức khỏe, dễ in ấn và tạo kiểu dáng và đặc biệt dễ xử lý và tái sinh bao bì carton ngày
càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành. Các sản phẩm như bao bì nhựa, chai PET và
thùng Carton cũng ngày càng được sử dụng rộng rãi do những đặc điểm nổi trội: độ bền, tiện
dụng, khả năng vận chuyển tốt, vệ sinh, có khả năng tái chế và thân thiện với môi trường. Do
đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có những điều kiện từ bên trong và bên
ngoài thuận lợi để phát triển trong tương lai.
Trang 6
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật

 Ngành bao bì carton phụ
thuộc khá nhiều vào tình hình tăng trưởng các ngành sản xuất công nghiệp nhất là công
nghiệp chế biến. Nhu cầu sử dụng bao bì carton tập trung vào các ngành công
nghiệp chính như thực phẩm, hóa mỹ phẩm, hàng tiêu dùng, điện tử, da giầy, chế biến
thủy hải sản… Trong đó các ngành này đều phát triển tập trung chủ yếu tại khu vực miền
Nam, đặc biệt là khu vực Đông Nam bộ. Xét về giá trị sản xuất công nghiệp, khu vực Đông
Nam bộ chiếm khoảng 78% toàn miền Nam và 50% cả nước với các ngành nghề chính là
công nghiệp chế biến. Đây cũng là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn dẫn đầu cả nước,
bình quân trong 5 năm qua khoảng 11%/năm. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp năm
2012 của các tỉnh thành phố trong khu vực luôn cao hơn trung bình cả nước tiêu biểu như
TP.HCM tăng trưởng 5,1%, Bà Rịa – Vũng Tàu tăng 6,7%, Bình Dương tăng 10,5%. Để đáp
ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất tại miền Nam, hầu hết các công ty sản xuất bao bì
carton đều đặt nhà máy tại vùng Đông Nam Bộ. Theo Tổng cục thống kê, sản lượng giấy làm
bao bì miền Nam chiếm tỷ trọng 80% sản lượng giấy làm bao bì cả nước nhưng cũng chỉ đáp
ứng được 50% nhu cầu tiêu thụ.
 !"#$ năm 2013 dự báo vẫn là một năm khó khăn cho thị trường
giấy nói chung và ngành bao bì nói riêng khi nhu cầu tiêu thụ giấy không cao, giá nguyên vật
liệu có xu hướng tăng nên giá thành sản xuất sẽ chịu áp lực lớn. Trong sản xuất thùng
carton, VPK phải nhập khẩu khoảng 50% nguyên liệu đầu vào, chủ yếu giấy kraftliner
từ Indonesia, Thái Lan. Nhìn chung, giá bột giấy thế giới liên tục tăng trong 4 tháng đầu năm
nay trên tất cả các thị trường, dao động trong khoảng 2,2% đến 4,2% ytd nên VPK cần
có kế hoạch sẵn sàng tích trữ hàng tồn kho nguyên vật liệu phù hợp để đảm bảo giá
thành sản phẩm đầu ra.
6.
Rủi ro kinh doanh
%&'()*
Với đặc điểm kinh doanh Công ty thường ký hợp đồng cung cấp bao bì theo từng quý, 6
tháng và từng năm với giá bán xác định trước cho một số khách hàng chủ lực nên VMPack chịu
nhiều rủi ro nếu giá nguyên liệu đầu vào tăng. Ngoài ra, sản lượng nội điạ hầu như không đáp
ứng đủ nhu cầu của ngành, hầu hết các công ty đều phải phụ thuộc vào nguyên liệu giấy, nhựa

nhập khẩu trong khi giá cả trên thị trường thế giới thường cao và biến động thất thường. Nguyên
liệu giấy được sử dụng để sản xuất hộp carton khoảng 40%-50% được nhập khẩu từ Thái Lan,
Trang 7
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Hàn Quốc. Bên cạnh đó, Công ty đang dùng nguyên liệu đầu vào là hạt nhựa và giấy cuộn từ
nước ngoài nên Công ty chịu rủi ro về tỷ giá.
%+
Hiện nay, các sản phẩm như bao bì nhựa, chai PET và thùng Carton cũng ngày càng được
sử dụng rộng rãi do những đặc điểm nổi trội: độ bền, tiện dụng, khả năng vận chuyển tốt, vệ
sinh, có khả năng tái chế và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, cũng vì lý do đó, số lượng
các doanh nghiệp trong ngành ngày càng nhiều, nguồn cung sẽ dồi dào hơn, áp lực tranh dành
thị phần và giá sẽ ngày càng gây gắt.
Bên cạnh đó, lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam đã đạt những bước tiến đáng kể trong
giai đoạn 5 năm vừa qua. Theo đó, môi trường cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn về giá lẫn chất
lượng và chủng loại sản phẩm. Các doanh nghiệp trong nước sẽ gặp phải đối đầu với sự canh
tranh gây gắt từ phía các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh
và công nghệ hiện đại như Công ty bao bì Tân Á (Singapore), Công ty bao bì Box.Pak
( Malaysia), Công ty Ornapaper Viet Nam (Malaysia)…
Trang 8
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ
DẦU THỰC VẬT
1.
Tốc độ tăng trưởng
ĐVT:Đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
1. Doanh thu
210.984.348.499 279.962.870.727 351.261.153.593
Tăng trưởng (%) !,  /,01
2. Lợi nhuận

Trước thuế
12.034.988.473 27.334.488.854 52.683.768.005
Tăng trưởng (%) 1, ! .,10
Sau thuế
11.105.146.717 25.884.853.251 48.720.900.327
Tăng trưởng (%) !!,. 22,
Nhìn vào bảng ta thấy, tăng trưởng doanh thu năm 2011, 2012 ở mức khá cao. Cụ thể
doanh thu năm 2011 đạt 279.962.870.727 đồng, tăng 32,69% so với năm trước đó, năm 2012
đạt 351.261.153.593 đồng, t8ang 25,47% so với năm 2011.
Sản phẩm chủ lực trong suốt những năm qua là thùng carton, chiếm trung bình 87,6%
DTT, duy trì mức tăng trưởng khả quan, đạt 317,2 tỷ đồng (+27,6% yoy) năm 2012. Trong
đó, khách hàng chính của mặt hàng này đều là nhưng doanh nghiệp lớn gồm Vinamilk, chiếm
39% thị phần ngành sữa, và Vocarimex, chiếm 95% thị phần ngành dầu ăn cả nước. Nhờ sự
tăng trưởng ổn định của các khách hàng lớn này mà VPK luôn đạt tốc độ tăng trưởng khả
quan.
Bên cạnh, doanh thu tăng trưởng cao thì chính sách bán hàng kiểm soát chi phí của Công
ty hai năm qua cũng khá tốt nên lợi nhuận đạt được với mức tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể, lợi
nhuận sau thuế năm 2011 là 25.884.853.251 đồng, tăng 133,09% so với năm 2010, lợi nhuận
sau thuế năm 2012 là 48.720.900.327 đồng, tăng 88,22% so với năm 2011.
2.
Khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Chỉ số về khả năng thanh toán
hiện thời
0,80 1,28 2,16
Trang 9
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Chỉ số về khả năng thanh toán
nhanh
0,36 0,66 1,50

Khả năng thanh toán của Công ty đang được cải thiện tốt qua các năm với sự gia tăng
trong các chỉ số khả năng thnah toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh. Từ mức có
khả năng rủi ro về thanh toán ngắn hạn trong năm 2010 thì đến năm 2012 hai chỉ số này
đã tăng gấp 3 lần lên mức 2,16 lần. Nếu loại trừ hàng tồn kho thì chỉ số khả năng thanh
toán nhanh tại thời điểm 31/12/2013 đã ở mức lớn hơn 1, điều này cho thấy Công ty luôn
đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn hay nói cách khác là Công ty có tính thanh
khoản cao.
3.
Hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Vòng quay tổng TS 1,36 1,80 1,88
Vòng quay HTK 5,15 6,62 8,13
Kỳ thu tiền bình quân 34,82 32,30 36,99
Vòng quay tổng tài sản (TAT) là một tỷ số tài chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp. Cứ mỗi đồng tài sản tạo ra cho Công ty vào năm 2010, 2011,
2012 thì đem lại cho công cty lần lượt là 1.36, 1,8, 1,88 đồng doanh thu. Do đó cho thấy việc sử
dụng tài sản của Công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả ngày càng được cải
thiện theo hướng tăng dần.
Tổng quan nền kinh tế hiện nay đang ở thời điểm không thuận lợi nhưng công ty vẫn đảm
bảo việc quản lý tốt hàng tồn kho và hạn chế rủi ro từ các khoản phải thu là dấu hiệu sự
phát triển bền vững của Công ty. Với hệ thống phân phối rộng đồng thời khả năng chủ
động trong việc thu mua, dự trữ nguyên vật liệu đã giúp Công ty kiểm soát được tồn kho
và lượng hàng bán ra thị trường mỗi năm. Công ty luôn cố gắng duy trì tăng trưởng
doanh thu cao điều này đã giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong các năm qua.
4.
Khả năng sinh lời
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Doanh lợi gộp (%) 17,58 19,30 23,54
Doanh lợi ròng (%) 5,26 9,23 13,84
Sức sinh lợi trên tổng tài sản (%) 7,74 17,55 28,18

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (%) 7,14% 16,62% 26,06%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (%) 14,78% 25,63% 35,56%
Trang 10
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
So sánh tỷ suất lợi nhuận gộp biên (GPM) qua các năm ta thấy có xu hướng tăng dần từ năm
2010, 2011 đến 2012, qua đó chứng tỏ mức độ hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật
tư, lao động…) trong quy trình sản xuất của Công ty.
So sánh tỷ suất danh lợi ròng (NPM) qua các năm cũng cho ta thấy tỷ suất này tăng dần qua
các năm với tỷ lệ tăng khá cao, năm 2011đạt 9,23% tăng 4% so với năm trước đó, năm 2012 đạt
13,84 tăng 5% so với năm 2011.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) và tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) càng
cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Hai chỉ số này trong hai năm gần đầy đạt kết
quả khá ấn tượng. Cụ thể, ROA và ROE năm 2012 tương ứng là 26,06% và 35,56%. ROE luôn
lớn hơn ROA có nghĩa là đòn bẩy tài chính của Công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là Công ty
đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ
tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.
Năm 2012, nếu so sánh ROA và ROE của Công ty với các công ty cùng ngành thì hiệu quả
của cả 2 chỉ số này đều cao hơn HPB, SDG, MCP, VBC, STP, SVI và Ngành cho thấy hiệu quả
quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp khá tốt.
5.
Quản trị nợ
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tỷ số nợ trên TS (%) - D/A 51,68 35,16 26,73
Tỷ lệ nợ trên vốn CP (%) - D/E 106,96 54,22 36,48
Tỷ số nợ trên tài sản (D/A) này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là
từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.So sánh 3 năm ta thấy
chỉ số này giảm dần, chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của Công ty ngày càng tốt hơn, không
phải đi vay nhiều hơn và đi kèm với nó là giảm khả năng gánh nặng lãi vay cũng như giảm nguy
cơ vỡ nợ. Năm 2012, tỷ số nợ/tài sản đạt 26,73% giảm 11% so với năm trước đó.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn

chủ sở hữu.Tỷ số này giảm dần trong hai năm gần đây vì khi Công ty hoạt động hiệu quả Công
ty có đủ nguồn vốn tự có để luân chuyển trong kinh doanh nên giảm sử dụng nguồn vốn vay.
Năm 2012, tỷ số nợ/vốn cổ phần đạt 36,48% giảm 18% so với năm trước đó.
6.
Giá trị thị trường
Trang 11
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Ngành
Thu nhập mỗi CP thường 1.388,25 3.235,86 6.090,59
Chỉ số giá trên thu nhập 6,48 2,01 4,27 7,581667
Thị giá trên thư giá 0,96 0,51 1,52
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần
thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả
năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng trên, ta thấy EPS của Công ty 3 năm gần
đây tăng rất nhanh với năm 2011 đạt 3.236 đồng/cp, năm 2012 đạt 6.091 đồng/cp.
Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết
định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến
giá thị trường của cổ phiếu đó. Năm 2012, P/E cho thấy giá cổ phiếu của Công ty hiện tại cao
hơn thu nhập từ cổ phiếu đó 4.27 lần. Tuy nhiên, nhìn chung các doanh nghiệp và ngành thì P/E
của Công ty tương đối thấp, điều này có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức là thấp
trong tương lai; cổ phiếu Công ty có rủi ro cao nên người đầu tư không thoả mãn với tỷ suất vốn
hoá thị trường cao; dự đoán Công ty có tốc độ tăng trưởng thấp và sẽ trả cổ tức thấp.
Chỉ số thị giá trên thư giá (P/B) thể hiện lợi nhuận mà một đồng tiền thực tạo sẽ phải gánh
cho P/B đồng kỳ vọng. Đối với các nhà đầu tư, P/B là công cụ giúp họ có thể tìm kiếm được các
cổ phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua. Năm 2012, P/B của Công ty bằng 1,51 chỉ
thấp hơn công ty SVI trong ngành. Điều này cho thấy thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản
của Công ty được đánh giá thấp. Nếu như điều này xảy ra thì giá cổ phiếu của Công ty sẽ được
điều chỉnh về đúng giá trị thật trong tương lai.
7.
Đòn bẩy tài chính

Chỉ tiêu 2011 2012
Đòn cân định phí (DOL)
0,22 0,35
Đòn cân tài chính (DFL)
0,97 0,90
Đòn cân tổng hợp (DTL)
0,21 0,32
Đòn cân định phí (DOL) được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của EBIT so với phần
trăm thay đổi của DT. Vào năm 2011, EBIT và DT dương nên khi DT tăng lên 1% thì Công ty sẽ
tăng lợi nhuận lên 22%%. Vào năm 2012, EBIT tăng và DT tăng nên khi DT tăng 1% thì Công
ty sẽ tăng lãi là 35%.
Trang 12
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Đòn cân tài chính (DFL) được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của EPS hay ROE so
với phần trăm thay đổi của EBIT. Vào năm 2011, khi EBIT tăng 1% thì cũng làm ROE tăng
97%. Vào năm 2012, khi EBIT tăng lên 1% giúp EPS tăng 90%.
Đòn cân tổng hợp (DTL) cho thấy sự thay đổi của EPS khi DT thay đổi. Vào năm 2011, khi
DT tăng lên 1% thì EPS tăng 21%. Năm 2012, Công ty hoạt động có hiêụ quả hơn nên DT tăng
1% thì EPS tăng đến 32% .
8.
Mô hình Z
Chỉ tiêu Nội dung 2010 2011 2012
X1 Tỷ số TS lưu động/ Tổng TS 0,40 0,45 0,58
X2 Tỷ số LNGL/ Tổng TS -0,03 0,13 0,30
X3 Tỷ số LN trước lãi vay và thuế/ Tổng TS 0,08 0,18 0,28
X4
Tỷ số giá trị thị trường của Vốn CSH/ giá trị
sổ sách của tổng nợ
0,96 0,51 1,52
X5 Tỷ số DT/ Tổng TS 1,36 1,80 1,88

Z Z= 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.64X4+0.999X5 2,65 3,43 4,89
Qua 2 năm 2011 và 2012 ta thấy hệ sô Z lần lượt là 3.43 và 4,89 (lớn hơn 2.99) thì Công ty
vẫn nằm trong vùng khá an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.
PHẦN III: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN VPK
Với những giả định sau:
• Thuế suất thuế TNDN =25% (mức thuế suất theo qui định),
• g: mức tăng trưởng doanh thu thuần dự kiến 2013 so với 2012 là 2,9349%. Mức tăng
trưởng
• g’: tăng trưởng kỳ vọng là mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế năm 2012 là 5,03%
• Lãi suất đầu tư phi rủi ro: K
rf
=8,53% là lãi suất trung hạn của trái phiếu chính phủ (5
năm) phát hành ngày 5/12/2013
• Lãi suất bình quân thị trường : K
m
= 13,03%
Thị trường tài chính hiện nay có nhiều yếu tố ảnh hưởng như lãi suất, tỷ giá hối
đoái, tỷ lệ lạm phát, giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán đã tác động mạnh đến hành
vi đầu tư và mức độ chấp nhận rủi ro của các nhà đầu tư.
Trang 13
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Lấy Rm dựa vào lãi suất trái triếu chính phủ kỳ hạn 5 năm và phần bù rủi ro (phần
bù rủi ro được tính bằng chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi ngân hàng và lãi suất cho vay
dài hạn). Theo nguồn thu thập từ website ngân hàng nhà nước ngày 5/12/2013 về thông
tin hoạt động ngân hàng trong tuần từ 25/11- 29/11/2013 cho thấy lãi suất huy động kỳ
hạn từ 12 tháng trở lên giao động ở mức 7,5%-8,5%/năm, lãi suất cho vay dài hạn của
NHTM cổ phần đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 12%-
13%/năm. Link tham khảo:
3455666787754(59:855(;85":(5/05/0<
"=:>?@ABCDE - 1/-1FG9H4> !22!!1!1-FG9A"6I

":>FG9A"6J">09G ! KL0L!MG9A"6J"
L!=09G ! L-G9H4L!= !22!!1!1-L-"=:
L!=?@ABCDE - 1/-1L-G9A"6I":L!=L-G"97(N8:
L!=09G//O7
Sau khi cân nhắc, lựa chọn mức lãi suất thị trường chấp nhận được tại thời điểm hiện
nay để định giá cho Công ty là 13,03% (lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm là
8,5%, phần bù rủi ro là 13%-8,5%=4,5%. Vì vậy Rm =8,53%+4,5%=13,03%).
• Hệ số bê-ta (b) ngành bao bì là 0,48 (file excel đính kèm)
• Chi phí sử dụng nợ sau thuế K
d
= 13% x (1-25%)=9,75% (theo báo cáo của Ngân hàng
Nhà nước 455666787754(59:855(;85":(5/05/0<
"=:>?@ABCDE - 1/-1FG9H4> !22!!1!1-FG9A"6
I":>FG9A"6J">09G ! KL0L!MG9A"6J"
L!=09G ! L-G9H4L!= !22!!1!1-L-"=:
L!=?@ABCDE - 1/-1L-G9A"6I":L!=L-G"97(N8:
L!=09G//) .
1. Theo phương pháp P/E
Đây là phương pháp định giá chứng khoán phổ biến nhất, theo đó giá chứng khoán sẽ
phụ thuộc vào 2 yếu tố: EPS của công ty và P/E trung bình của ngành.
Giá chứng khoán = EPS dự kiến x P/E
TB
Mã CK Tên công ty P/E EPS ROA ROE Beta
HPB
Công ty CP Bao bì PP
2,88 3.920 10,1% 17,3% 0,47
SDG
CTCP Sadico Cần Thơ
8,34 3240 13,7% 29,1% 0,12
Trang 14

Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
MCP
Công ty cổ phần In và bao bì
Mỹ Châu
6,38 2540 7% 13% 0,35
VBC
Công ty CP Nhựa Bao bì
Vinh
5,31 6.530 6% 17% 0,36
STP
Công ty CP CP Thương mại
công nghiệp Sông Đà
17,12 530 10% 32% 0,75
SVI
CTCP Bao bì Biên Hòa
5,46 5.860 12% 34% 0,81
TB
Ngành

7,58
10% 24% 48%
P/E trung bình ngành 2012 là 7,58, với tỉ lệ tăng trưởng của lãi ròng g’ = 5%, EPS dự
kiến 2013 sẽ bằng
EPS
2013
= 6.091 x (1+5%) = 6.397 đồng
P$Q4RSET"#;R !(E>027/*U
2. Theo phương pháp định giá trên giá trị TS ròng
Trong đó Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả
Giá chứng khoán dự kiến năm 2013 được tính bằng cách lấy giá cổ phiếu năm 2012 theo

phương pháp định giá tài sản ròng nhân với mức tăng trưởng kỳ vọng g’= 5%
STT Nội dung 2012
1 Tổng tài sản (A) 186.975.912.004
2 Nợ phải trả (TD) 49.974.199.465
3
Giá trị tài sản ròng:
(3)=(2)-(1)
137.001.712.539
4
Số cổ phiếu thường đang lưu
hành 7.999.368
5
Giá chứng khoán năm 2012
(5)=(3)/(4)
17.127
6 Giá chứng khoán dự kiến 17.988
Trang 15
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
năm 2013
3. Theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập FCFF
Giá cổ phiếu được xác định trên nguyên tắc lấy giá trị dòng ngân lưu tự do (FCFF1)
chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành
Trong đó: FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của công ty
n: số cổ phiếu thường đang lưu hành
TD: tổng nợ phải trả dự kiến 2013
a) Suất sinh lợi của vốn (ROC)
Trong đó: EBIT
2012
: Thu nhập trước lãi vay và thuế
V

e
: Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu
V
d
: Giá trị sổ sách nợ vay
Thay EBIT
2012
= 52.683.768.005
V
e2012
= 137.001.712.539
V
d2012
= 43.162.999.277
Suy ra ROC = 21,93%
a) Ngân lưu tự do kỳ vọng 201 3 (FCFF):
FCFF = EBIT
2012
x (1-t) x [(1+g’) - Tỉ lệ tái đầu tư kỳ vọng)]
Với tỉ lệ tái đầu tư kỳ vọng 2013 là
Thay ROC = 21,93% và g =2,49% suy ra TLTDT = 11,34%
FCFF = 52.683.768.005 x(1-0.25) x [(1+5,03%) – 11,34%]
= 37.018.095.524
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu:
Trang 16
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Ke = K
rf
+ (K
m

- K
rf
) x b
= 8,53% + (13,03% -8,53%) x 0,48 = 10,68%
a) Chi phí vốn bình quân trọng số WACC (Weighted Average Cost of Capital)
Thế số vào ta được
WACC = 10,45%
b) Định giá cổ phiếu VPK 2013
Với FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của công ty được tính theo công thức sau
Thế số vào ta được:
Tổng nợ bình quân dự đoán 2013, dựa trên tổng nợ bình quân giai đoạn 2000-2012
và nhân với tốc độ tăng doanh thu dự kiến 2013 (g)
TD
2013
= TD
bình quân2010-2012
x (1+ g) = 60.569.486.560 x (1+2,49%) = 62.076.363.807
Như vậy giá cổ phiếu VPK dự kiến 2013 là: 77.567 đồng
TR(VTheo 3 phương pháp định giá cổ phiếu trình bày trên, kết luận Giá cổ phiếu
VPK dự kiến 2012 nằm trong khoảng [48.500; 77.600] đồng/ cổ phiếu.
Trang 17
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
PHẦN IV: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ
Một số giả định sau:
• Về xác suất xảy ra hiện tượng kinh tế được giả định như bên dưới
Tình trạng kinh tế giả định Xác suất
Tăng trưởng nhanh 0.3
Bình thường 0.5
Khủng hoảng kinh tế 0.2
• Thông tin để tính độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên dựa trên thống kê suất sinh lợi

trên tổng tài sản giai đoạn 3 năm 2010-2012.
1. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của
chứng khoán VPK
Xác suất (Pi)
Ki- Suất
sinh lời
K-Suất sinh
lợi kì vọng
BQ (Pm x Ki)
(K
m
-K)
2
d
2
= P
i
x (K
m
-
K)
2
0.3 35% 10.50% 1.00% 0.30%
0.5 25% 12.50% 0.00% 0.00%
0.2 10% 2.00% 2.25% 0.45%
25.00% 0.75%
EW8: là giá trị trung bình tính theo phương pháp bình quân gia quyền của
các bình phương của độ lệch giữa giá trị thực tế so với giá trị trung bình. Độ lệch bình
phương đo lường độ phân tán của phân phối xác suất.
δ

2
=
Trang 18
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Độ lệch chuẩn của VPK = 0,38%
N@)8XR'3?
S
N?:99:9Olà thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị
tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Hệ số biến thiên càng cao mức rủi ro càng lớn.
C
v
=
Hệ số biến thiên của VPK: C
v
= 1,50%
2. Chọn chứng khoán để thiết lập danh mYc đầu tư
Theo kết quả tìm mã chứng khoán tương quan nghịch ta tìm được mã chứng khoán
nghịch JIE?Y&?EE$Z[tương quan nghịch với mã VPK, hệ số
tương quan a
12
= -0.41
Với kết quả như dưới đây:
Xác suất (Pi)
Ki- Suất
sinh lời
K-Suất sinh
lợi kì vọng
BQ (Pm x Ki)
(K
m

-K)
2
d
2
= P
i
x (K
m
-
K)
2
0.3 15% 4.50% 0.18% 0.06%
0.5 10% 5.00% 0.00% 0.00%
0.2 6% 1.20% 0.22% 0.04%
10.70% 0.10%
Độ lệch chuẩn của TDH =0.05%
Hệ số biến thiên của TDH
v
= 0,0048 (hay = 0.48%)
3. Tỷ trọng đầu tư, hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của bộ
chứng khoán VPK&TDH
a) Tỷ trọng đầu tư của danh mục: W
VPK
, W
TDH
Trang 19
Phân tích và đánh giá CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
Sử dụng hàm Correl trong excel để xác định hệ số tương quan hai mã chứng khoán cho
kết quả a
12

= -0.41
W
VPK
= = 93,44%
W
IMP
= 100%- 93,44% = 6,56%
b) Hệ số hoàn vốn kỳ vọng K
p
của danh mục:
K
p
= W
VPK
x K
VPK
+ W
TDH
x K
TDH
= 93,44%x 25% + 6,56% x10.70% = 23.98%
c) Độ lệch chuẩn δ
p
của danh mục:
δ
p
= 0.35%
d) Hệ số biến thiên C
p
của danh mục:

Cp = 1.47%
Trang 20

×