Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

công tác xã hội môn gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.2 KB, 22 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trên một thế kỷ hình thành và phát triển như một nghề chuyên nghiệp
trên thế giới ,công tác xã hội đã và đang có những đóng góp quan trọng cho sự
nghiệp phát triển của nhân loại, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người đặc biệt là những con người yếu thế trong
xã hội. Trước nhu cầu cấp bách về dịch vụ công tác xã hội ,công tác xã hội ở
việt nam đã và đang có quá trình hình thành và phát triển. Cho đến nay công
tác xã hội tại việt nam đã được coi là một nghề nghiệp, công tác xã hội đã và
đang có những đóng góp tích cực trong việc hỗi trợ,
Giairm quyết các vấn đề xã hội nảy sinh, gây ra những khó khăn cho cuộc
sống người dân nói chung và đặc biệt là những người dễ bị tổn thương và yếu
thế tại việt nam.
Trong rất nhiều các vấn đề trong xã hội hiện nay không thể không kể đến
vấn đề ” Trọng nam khinh nữ” tại đại đa số các gia đình Việt Nam hiện đang
là vấn đề gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình đến sức khỏe cũng như
kinh tế của gia đình mà còn gây nên sự bất ổn định cho xã hội về vấn đề ly
hôn, tảo hôn, việc làm giáo dụng cũng như y tế và các dịch vụ xã hội khác.
Để hiểu được một cách cụ thể nhất về vấn đề này ta cùng tìm hiểu nó
trong một tình huống cụ thể để có thể thấy được thực chất của vấn đề này diễn
ra trong xã hội như thế nào và các biện pháp hỗ trợ nhằm giảm bớt những hậu
quả mà vấn đề đó mang lại là gì. Để giải quyết tốt vấn đề này cần làm tốt
những công việc gì? Và nhân viên xã hội sẽ phải vận dụng những kiến thức kỹ
năng nào và sử dụng những nguồn lực hỗ trợ nào? Để vấn đề được giải quyết
tốt nhất.
1
I/ NỘI DUNG CA:
Chị N và anh P kết hôn, từ năm 18 tuổi đến nay đã được 14 năm, hai
vợ chồng chị đã sinh được 6 đứa con nhưng đều là con gái nhưng chồng chị
lại rất thích có được một cậu con trai vì theo anh có con trai sau này mới có
người lối rõi tong đường có người chống gậy khi anh chết và hương khói cho
anh.


Chính vì điều đó mà ngay từ khi chị mang bầu đứa con đầu tiên anh đã nói “
kỳ này mà mẹ nó sinh cho tôi thằng cu thì phải nói mẹ nó là nhất muốn gì tôi
cũng làm cho mẹ nó hết, khi đó chi nói con gái không tốt sao? Việc gì phải
phân biệt là trai hay là gái chúng đều là con mình hết mà,” anh đã nổi cáu nên
với chị và bảo rằng “ Tao không cần cái loại đàn bà đái không qua ngọn có thì
làm được cái đếc gì cho đời, nếu đứa này mà không phải là con trai thì lại đẻ
tiếp đẻ đến khi nào cho ra một thằng cu mới thôi”.
Chị N nghe vậy rất buồn nhưng lại nghĩ thôi cứ yên lặng sau đó từ từ
tìm cách khuyên bảo chồng. Nhưng sau hơn chục năm sinh sống mà chị và
anh vẫn chưa có một mụn con trai nào, 6 lần sinh nở cả 6 lần đều là con gái
khiến anh chồng chị rất buồn, khi mang thai đứa con thứ 6 đi siêu âm và biết
lại là con gái anh đã buông lời xúc phạm chị và kể từ đó anh không còn quan
tâm đến vợ đang mang bầu, mà suốt ngày rượu, chè và chửi mắng thậm chí là
đánh đập các con và khi sinh con anh cũng không đưa chị đi mà chị phải đi
một mình. Từ khi đứa con gái thứ 6 trào đời ra đình nhà chị không có lấy một
ngày yên ổn khi nào chồng chị cũng uống say rồi chửi đánh vợ con và còn ép
chị phải sinh bằng được cho anh đứa con trai anh thường bắt chị quan hệ tình
dục khi anh say bất chấp sự phản đối quyết liệt của chị. Điều đó làm chi N rất
khổ tâm và khiếp sợ, chị không tài nào hiểu nổi những hành vi táo bạo của
chồng mình và đã tìm đến sự giúp đỡ của nhân viên xã hội để nhờ sự giúp đỡ.
2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP:
1/ Liệt kê những vấn đề mà đối tượng gặp phải:
Thân chủ tìm đến nhân viên xã hội để nhờ sự giúp đỡ của nhân viên xã
hội, điều đầu tiên mà nhân viên xã hội cần làm là: chấn tĩnh tinh thần cho
thân chủ để cho thân chủ bình tĩnh lấy lại tự tin, để thân chủ có thể chia sẻ
những tâm sự cũng như vấn đề mà mình đang gặp phải làm như vấy sẽ tạo
được lòng tin từ phía thân chủ, cũng như thể hiện được sự tôn trọng của nhân
viên xã hội đối với thân chủ. Khi bình tĩnh và được tôn trọng thì thân chủ mới
có thể chia sẻ được hết những tâm sự trong lòng, từ đó giúp nhân viên xã hội

dễ dàng hơn trong việc xác định vấn đề và thu thập thông tin.
Trong trường hợp của chị N khi nghe chị chia sẻ về vấn đề , hoàn cảnh
của mình ta thấy vợ chồng chị tồn tại những vấn đề sau:
- Thứ nhất: Chồng chị( anh P) có tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- Thứ hai: Chồng chị uống rượu và chửi bới, đánh đập khi say khi say.
- Thứ ba: Anh P ép buộc vợ quan hệ tình dục khi say
- Thứ tư: là chị N hoang mang lo sợ trước những hành động của chồng.
Từ những vấn đề tồng tại trong trường hợp này ta thấy tất cả các thành
viên trong gia đình đều gặp phải những đề nhưng người chịu ảnh hưởng và
tổn thương lớn nhất trong gia đình là chị N và chị là ngư hời cần được sự giúp
đỡ để chị có thể đối mặt với vấn đề mình đang gặp phải.
2/ Chuyển các vấn đề thành nhu cầu của thân chủ:
Để có thể chuyển những vấn đề của thân chủ những nhu cầu trước hết
ta cùng tìm hiểu xem nhu cầu của con người bao gồm những nhu cầu nào và
biểu hiện của những nhu cầu đó ra sao?
Để hiểu rõ về vấn đề đó thì ta cùng tìm hiểu về thuyết nhu cầu của
Maxlow. theo thuyết nhu cầu của Maxlow, đây là phương pháp tiếp cận theo
quan điểm nhân văn hiện sinh, trọng tâm tập trung vào việc tim kiếm thức tỉnh
3
cũng như hỗ trợ để thân chủ tự đạt được nhu cầu mà họ cần được giải quyết để
có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thuyết nhu cầu của Maxlow thì bậc nhu cầu đầu tiên của con người là
những nhu cầu thiết yếu cơ bản của con người đó là nhu cầu ăn, mặc, ở ,đi lại,
nhà ở, chăm sóc y tế, để phát triển thì con người thì cần phải đáp ứng những
nhu cầu cao hơn, như nhu cầu được an toàn, được thuộc về một nhóm, được
tôn trọng và được hoàn thiện bản thân.
-Nhu cầu cơ bản:
Đây là những nhu cầu cơ bản của con người như: nhu cầu ăn, ở, đi lại, nhu
cầu chăm sóc y tế. Muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên con người cần phải
được đáp ứng những nhu cầu cơ bản này. Con người trước tiên phải được ăn

lo mặc ấm có chỗ ở và phương tiện đi lại một khi những nhu cầu này được
đáp ứng thì con người mới có thể đáp ứng được những nhu cầu khác của con
người.
- Nhu cầu được an toàn:
Là được sống trong thế giới hòa bình, không có chiến tranh, không có
bạo lực và khi không thể kiếm kế sinh nhai thì được nhà nước bảo vệ và giúp
đỡ.
- Nhu cầu được thuộc về ọt nhóm nào đó:
Vì là con nười xã hội thìcon người đều có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu
được yêu thương chia sẻ, họ không thích sự cô đơn họ muốn được được tham
gia và thuộc về một nhóm nào đấy.
- Nhu cầu được tôn trọng:
Tự tôn trọng là gía trị của chính cá nân mỗi người, được người khác tôn trọng
là mong muốn là sự mon muốn được người khác thừa nhận giá trị của mình.
- Nhu cầu được hoàn thiện:
4
Là sự tự khẳng định mình và được xã hội tạo điều kiện để hoàn thiện và phát
triển bản thâ.
Từ việc nhân viên xã hội thu thập thông tin xác định được những vấn
đề tồn tại của thân chủ .Sau khi xác định được những vấn đề mà thân chủ thân
chủ chia sẻ từ đó tìm ra những nhu cầu mong muốn của họ, thông qua những
nhu cầu mong muốn của họ thông qua những vấn đề đó. Thông qua những
nhu cầu momg muốn đó ta tìm ra những nguồn lực hỗ trợ cho đối tượng để
đối tượng có khả năng tự giải quyết vấn đề của mình và tăng cường khả năng
tự tin cho thân chủ tạo cho thân chủ có khả năng ứng phó với những nguy cơ
có thể gặp phải trong cuộc sống sau này.
Để xác định nhu cầu và mong muốn của thân chủ trong trường hợp này
ta cùnng tìm hiểu nhu cầu mong muốn của thân chủ thông qua những vấn đề
mà họ đang gặp phải để từ đó tìm ra được những nhu cầu mong muốn của
thân chủ.

* Vấn đề thứ nhất: Chồng chị có tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- Sở dĩ anh chồng của chị N có tư tưởng này là vì quan điểm và định
kiến của xã hội về vấn đề này còn quá nặng nề.
- do anh còn có những hạn chế hiểu biết, những kiến thức cơ bản về sức
khỏe sinh sản và bình đẳng về giới cũng như kế hoạch hóa gia đình.
- Điều cần làm lúc này là giúp cho anh chồng hiểu được rằng việc sinh
con trai hay con gái không phải là do người phụ nữ có thể quết định mà quan
trọng là do sức khỏe cũng như tâm lý của người đàn ông chính là anh
- Bên cạnh đó cần làm cho anh chồng của chị N hiểu được rằng ngoài
chất lượng của tinh trùng thì yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến chu kỳ rụng
chứng của vợ cũng như số lượng và chất lượng tinh trùng của anh, nếu hai vợ
chồng anh sinh hoạt trong điều kiện sức khỏe ổn định và tâm lý thoải mái thì
5
khả năng thụ thai và có con trai sẽ cao hơn là sinh hoạt trong điều kiện sức
khỏe tốt và tư tưởng thoải mái.
- Cần phải có pháp tuyên truyền giáo dục gây nhận thức cho anh về
việc sinh nhiều con sẽ dẫn đến những khó khăn gì cho sức khỏe của vợ anh,
ảnh hưởng đến kinh tế gia đình anh ra sao, rồi việc học hành của con cái anh
sẽ bị ảnh hưởng như thế nào rồi còn tương lai sau này của chúng.
- Ngoài yếu tố tâm lý thì yếu tố tuổi tác cũng là một trong những
nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thụ thai của con người tuổi
sinh nở thuận lợi nhất cho người phụ nữ là từ 25-30 đây rà giai đoạn mà người
phụ nữ đã có sự phát trển hoàn thiện và chín muối nhất của người phụ nữ nếu
qua giai đoạn này việc thụ thai vẫn được tiếp tục nhưng sẽ không thuận lợi
như trước trẻ em sinh ra dễ mắc một số bệnh về xương ,về não.
Cần cung cấp cho anh những kiến thức cần thiết về sức khỏ sinh sản
cũng như về kế hoạch hóa gia đình để giúp anh dần thay đổi suy nghĩ, thái độ
và hành vi của mình
Trong trường hợp này thì ta cần trao đổi và với người chồng để cho anh
chồng hiểu rằng con gái thì đều cần có được sự quan tâm chăm sóc của cha

,mẹ mình, nếu biết cách nuôi dạy tốt thì con gái, hay con trai đilàm được
những việc như nhau , hiện nay Nam ,Nữ đã bình đẳng con trai và con gái cần
có được sự quan tâm và chăm sóc như nhau, con gái hay con trai cũng điều
được đến trương được hưởng sự quan tâm chăm sóc của bố mẹ cũng như mọi
người xung quanh để thể phát triển một cách tốt nhất.
Để làm để làm được điều này ta cần phải lắm bắt được tính cách của
người chồng xem thường ngày anh ấy là người như thế nào có thế nào ?
Những khi chưa say thì anh đối sử với vợ và con anh như thế nào? nhất là
những co con gái của anh, anh có quan tâm đến việc ăn mặc, học hành hay
cũng như chăm sóc sức khỏe của chúng hay không, và nếu không quan tâm thì
6
thể hiện như thế nào? Để có thể đánh giá được mức độ cũng như xác định
được những cách thức can thiệp cần thiết.
* Vấn đề thứ hai: Chồng uống rượu và chửi mắng đánh đập chị khi say
Đây là vấn đề thứ hai nhưng nhìn theo phương diện tổng quát thì đây là
vấn đề được nảy sinh từ vấn đề thứ nhất có nghĩa là vì chồng chị N luôn
khao khát có một cậu con trai để lối dõi tông đương như không được dẫn
đến việc anh chán lản và đi uống rượu sau khi say rượu về lại chút lỗi bực
dọc đó nên vợ con mình.
- Có thể nói nhu cầu của anh lúc này là được giải tỏa cảm xúc, anh cần
được chia sẻ lỗi lòng của mình, giúp anh bày tỏ lỗi long cũng là việc giúp anh
nói ra những nhu cầu mong muốn của bản thân anh. Nhưng người nhân viên
xã hội cũng phải khóe léo tạo cơ hội tạo môi trường thỏa mái để anh có thể
chia sẻ. Từ sự chia sẻ đó nhân viên xã hộ có thể lắm những diễn biến tâm lý
của anh ta và xác định eđức và xây đựng kế hoạch can thiệp phù hợp.
- Nhưng bên cạnh đó cũng cần làm sao để anh hiểu được răng rượu sẽ
không giúp anh giải quyết được vấn đề hiện giờ của gia đình mình mà điều
quan trọng là anh phải tìm cách đối diện với nó. Cho anh hiểu trò rằng vai trò
của bậc làm cha mẹ là phải chăm lo và yêu thương con cái anh không có
quyền lựa chọn con cho mình và cũng như mình và cũng như chúng không có

quyền lựa chọn cha mẹ của mình vậy đã là người một nhà phải yêu thương
giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau, con cái chỉ vàn hoàn thiện được khi có sự quan
tâm và chăm sóc của cha mẹ.
- Giúp anh nhận gia những hành động của mình với vợ con là sai là
trái đạo và pháp luật những hành vi anh làm có thể coi là bạo lực gia đình là
hành vi bị pháp luật lên án và nghiêm cấm , đã có những điều luật cụ thể quy
định cho hành vi này và vợ con anh sẽ luôn được bảo vệ trước pháp luật
7
Đó là xét theo pháp luật còn xét về mặt đạo đức thì vậy là anh đã
không tôn trọng vợ và các con anh, phải để cho anh rằng đó là những người
thân thiết ruột thịt của anh, họ sẽ cùng anh đi suốt cuộc đời và họ cùng anh
trải qua hoạn nạn, họ là những người vô tội.
Ngoài ra cần hỗ trợ anh để anh có thể bỏ rượu băng cách giúp
anh thay đổi nhận thức nhìn nhận lị vấn đề theo hướng tích cực hơn để có
cái nhìn thoáng hơn.
* Vấn đề thứ 3: Ép vợ quan hệ tình dục khi vợ không muốn.
Đây có thjể nói là một hành vi bạo lực gia đình vì quan hệ sinh hoạt vợ chồng
là việc hai người có nhu cầu sinh lý và nảy sinh từ tình cảm của cả hai người
và việc quan hệ tình dục dù là vợ chồng cũng cần có sự tự nguyện của cả hai
người mà không được ép buộc vì khi ép buộc quan hệ tình dục sẽ làm ảnh
hưởng đến tâm lý tình cảm của vợ anh, chị N sẽ thấy mình không được anh
tôn trọng điều này không những không giúp anh sớm có con trai mà ngược lại
nó còn làm cho tình cảm của hai người sẽ bị rạn nứt.
Nhu cầu hiện nay là cần tăng cường sự nhận thức của anh về sức khỏe
sinh sản ( còn nữa….)
*Xây dựng cây vấn đề:
Để hiểu rõ hơn về vấn đề của thân chủ và các yếu tố tác động lên vấn đề của
thân chủ ta sẽ xem xét qua cây vấn đề:
8
Từ việc tìm hiểu và xác định cây vấn đề ta thấy các vấn đề này của gia

đình thân chủ điều cần nhận được sự trợ giúp để họ có được cuộc sống ổn
Vấn đề của gia đình anh P
Anh P có
tư tưởng
trọng
nam
khinh nữ
Uống rượ
và đánh
đập vợ
con
Ép vợ
quan tình
dục khi
say.
Chị N
haong
mang lo
sợ trước
hành
động của
chồng
Do ảnh
hưởng quan
niệm cũ và
thiếu kiến
thức trong
sức khỏe
sinh sản và
bình đẳng

giới
Tâm trạng
buồn chán,
do tác động
từ môi
trường bên
ngoái những
bạn bè sấu
Chưa có đầy
đủ kiến thức
về sức khoe
sinh sản và
kế hoạch hóa
gia đình, áp
lục của
nhữngđịnh
kiến
Do thiếu
những kỹ
năng ứng phó
với bạo lực
gia đình
Giáo dục
tuyên
truyền về
bình đẳng
giới và sức
khỏe sinh
sản
Giải tỏa tâm

lý và nâng
cao nhận
thức
Giáo dục về
bình đẳng
giới,sức khỏe
sinh sản cũng
như bạo lực
gia đình
nhằm thay
đổi nhận thức
Trấn tĩnh tinh
thần cung
cấp những
kiến thức kỹ
năng về
phòng chống
bạo lực gia
đình
9
định và an toàn nhưng vấn đề cấp thiêt hiện nay cần được giải quyết trước tiên
là sự căng thẳng về tâm lý của chị N trước sự lo sợ về những hành vi của
chồng mình hay nói đúng hơn là đáp ứng nhu cầu được an toàn của chị.
Chị N tìm đến nhân viên xã hội trong tình trạng lo sợ trước những hành
vi của chồng mình đó là thường xuyên đánh đập vợ khi anh say rượu và ép chị
quan hệ tình dục. Thì việc trước tiên nhân viên xã hội phải làm lúc này không
phải là tìm ra nguyên nhân của vấn đề mà là phải chấn tĩnh tinh thần cho thân
chủ, phải giúp cho chị N bình tĩnh và giảm cảm giác hoang mang lo sợ cho
chị.
Sau đó giúp trị bằng cách trang bị cho chị những kỹ năng ứng phó với

những tình huống chị gặp phải khi anh say rượu,để chị biết phải làm thế nào
để tránh được hành động bạo lực của chồng đối với con cái cũng như với bản
thân chị. Trang bị cho chị những kiến thức kỹ năng để có thể từ chối việc
quan hệ vợ chồng trong khi chị không cảm thấy thoải mái.
Ngoài gia cần sử dụng kỹ năng taaoj lập mối quan hệ một cách linh
hoạt để cho thân chủ cảm thấy mình được chia sẻ, được an toàn tạo cảm giác
tin tưởng.
Để làm được điều này không những nhà nhân viên công tác xã hội cần
có thái độ tế nhị, mà còn cần có kỹ năng quan sát tỷ mỉ và tinh tế và kỹ năng
thấu cảm, để thấy được những thay đổi từ sắc thái biểu cảm trên khuôn mặt
cũng như cử chỉ hành vi và thấy được cả những thay đổi và diện biến tâm lý
bên trong của thân chủ.
Sau đó phân tích cho chị hiểu được rằng nguyên nhân dẫn đến những
hành vi đó của chồng chị là do đâu và muốn giải quyết được vấn đề này thì
cần phải có một kế hoạch chi tiết và tỷ mỷ cũng như cần có sự phối hợp giúp
đỡ của chị và các thành viên trong gia đình bên cạnh sự trợ giúp của nhân viên
xã hội.
10
- Vấn đề mà cả gia đình cần xác định rõ lúc này là, muốn gia đình chị
được ổn định trở lại thì việc quan trọng cần làm là cần giúp chông chị thay đổi
suy nghĩ thay đổi nhận thức và hành vi.
3/ Phân tích những điểm mạnh điểm yếu của thân chủ:
Để có thể xây dựng được kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ mà cụ thể là
chồng của chị N thì ta cần xác định được các nguồn lực có thể hỗ trợ cũng
như những điểm mạnh và điểm yếu của từng thành viên để có thể có cách can
thiệp và hỗ trợ hiệu quả nhất, giuos thân chủ có thể giải quyết vấn đề của
mình một cách triệt để.
Để xác định được những điểm mạnh cũng như hạn chế của từng thành
viên, cũng như các nguồn lực khác có thể hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề ta
cùng tìm hiểu mối tương tác của từng thành viên thông qua biểu đồ sinh thái

về gia đình và cá nhân của thân chủ.
Từ biểu đồ sinh thái gia đình ở trên ta có thể thấy mối quan hệ tương tác của
các thành viên trong gia đình như sau:
Anh P
Chị N
Con
gái
Con
gái
Con
gái
Con
gái
Con
gái
Con
gái
11
+ Mối quan hệ giữa các con với bố là mối quan hệ tương tác một chiều,
tức là chỉ các con của anh P yêu thương anh còn anh lại đối sử với chúng rất
hờ hững. Điều đó được biểu hiện bằng mĩu tên một chiều:
+Mối quan hệ giữa vợ chồng chị N cũng là mối quan hệ một chiều từ
chị đến anh P:
+ Mối quan hệ giữa các con với mẹ cũng như mẹ với các con là mối
quan hệ hai chiều thân thiêt
Biểu đồ nguồn lực của người chồng:
Từ việc xác định được các nguồn lực hỗ trợ anh P trong việc giúp anh thay đổi
nhận thức và hành vi trong việc thích sinh con trai hơn con giái ( tư tưởng
trọng nam khinh nữ) ta có thể xác định những điểm mạnh cũng như điểm yếu
của thân chủ như sau:

Anh P Vợ Các con Ông bà, nội Cộng đồng
Anh P
Hàng
xóm
Bạn bè
Gia
đình
Hội
Phụ
nữ
Việc
làm
Chính
quyển
thôn
12
Điểm tích cực
- Chăm chỉ
chịu khó.
- có hiếu vơí
cha mẹ.
- Chăm chỉ
chịu khó.
- hết long vì
chông con,
-có hiếu với
bố mẹ chồng
- Ngoan ngoãn
- thương bố mẹ,
ông bà.

- Thương con
cái, đối sử tốt
với con dâu.
- có tiếng nói
trong gia đình
- Không tán
thành hành vi
của con trai vớ
vợ đã nhiều lần
khuyên bảo con
trai, cũng như
hai
- hang xóm
Và ận bè tốt
Hạn chế:
-Tính cách
cục cằn,
- Trình độ
học vấn thấp
- thiếu kiến
thức kỹ năng
về sức khỏe
sinh sản và
bình đẳng
giới.
- Sống quá
cam chịu luôn
chiều theo ý
của chồng
không có

chính kiến của
bản thân,
- thiếu kỹ
năng ứng phó
với bạo lực gia
đình
- Tuổi còn nhỏ
nên chưa nhận
thức được hết
vấn đề tồn tại
trong gia đình.
- Tuổi cao và
những tư tưởng
và quan niệm
cũ vẫn còn.
- Không thích
can thiệp quá
sâu vào chuyện
của con cái vì
nghĩ rằng con
trai mình cũng
có lý,
- Cơ cấu của địa
phương chưa
vững,

-trong xã còn có
tệ nạn xã hội và
quan niệm trọng
nam khinh nữ

vẫn còn,
4/ Các nguồn lực từ thân chủ cũng như các chương trình dự án của cộng
đông dân cư:
13
a. Các nguồn lực:
Qua việc xác định vấn đề và biểu đồ sinh thái cũng như phân tích
những điểm mạnh và điểm yếu của thân chủ ta có thể xác định được các
nguông lực ở thân chủ bao gồm:
- Từ chính bản thân của hân chủ ta thấy:
+ Thân chủ là người chăm chỉ hoạt bát yêu lao động.
+ Thân chủ là người con có hiếu với cha mẹ.
+ Thân chủ có một gia đình hết sức quan tâm và yêu thương mình.
+ Thân chủ có một nghề khá ổn định.
+ Thân chủ được bạn bè và làng xóm quý mến.
+ Chưa có tiền án tiền sự.
b.các chương trình dự án của địa phương:
- Đã có nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục về bình đẳng
giới ,sức khỏe khỏe sinh sản, cũng như kế hoạch hóa gia đình. Do hội phụ
nữ của xã triển khai.
- Tổ chức tập huấn phong tranh thai và kế hoạch hóa gia đình cho
các họ dân trong xã về chăm sóc sức khỏe sinh sản, cũng như phòng tránh
thai và các biện pháp kế hoạch hóa gia đình như: triệt sản ơ nữ và thắt ống
dẫn tinh ở nam.
- Tuyên truyền về việc không sinh con thứ ba về những khó
khăn có thể gặp phải về sức khỏe, về kinh tế cũng như chăm sóc, học hành.
- Tuyên dương và nêu gương những gia đình chấp hành tốt
những chương trình của nhà nước cũng như địa phương như: cấp giấy
chứng nhận gia đình văn hóa,
+ Đội ngũ cán bộ tuyên truyền viên nhật tình, có uy tín với người
dân.

14
+ Được cung cấp tài liệu về các nội dung được tập huấn và các
công cụ cần thiết.
- Hạn chế:
+ Nhưng những chương là trình này chưa được triển khai một
cách rộng rãi, mà chỉ là tập huấn cho cán bộ phụ nữ của các thôn xóm,
mà chưa triển khai được đến từng hộ gia đình.
+ Đội ngũ cán bộ xã còn mỏng chưa được trang bị một cách
chuyên nghiệp về công tác tuyên truyền.
+ Tiền thù lao cho các tuyên truyền viên thấp.
+ Ảnh hưởng của các quan niệm cố cũ còn nặng nề.
+ Vai trò của người phụ nữ trong gia đình cũng như cộng đồng
còn hạn chế
• Những nguồn lực cần thiết cho cho anh P:
Gia đình có thể nói là nguồn lực lực quan trọng trong việc hỗ trợ anh p
thay đổi nhận thức và hành vi vì họ là những người ruột thịt của anh , họ là
người hiểu rõ về tính cách cũng như những nhu cầu mong muốn của anh họ sẽ
là người động viên , và chia sẻ cùng anh những nỗi lo lắng hay băn khoăn
trong cuộc sống. Để có thể giúp đỡ anh một cách tốt nhất thì các thành viên
trong gia đình cần hiểu và thông cảm cho những gì anh đã làm đặt mình vào
vị trí của anh để hiểu được những áp lực mà chồng, cha, và con họ đang phải
trải qua. Từ đó tìm cách để dần dần động viên anh giúp anh vượt qua những
áp lực khó khăn đó. Choa anh hiểu được tầm quan trọng của gia đình.
Bên cạnh đó còn cần có sự trợ giúp từ cộng đồng và các tổ chức , chính
quyền địa phương, để có thể khuyên giải,động viên tư vấn cho anh P hiểu ra
rằng điều quan trọng với hạnh phúc của một gia đình không phải là có thêm
một cậu con trai mà thước đo của hạnh phúc gia đình là sự quan tâm chăm sóc
của các thành viên trong gia đình với nhau. Là mức sống ngày càng cao và
15
con cái được đảm bảo học hành cũng như tiếp cận các dịch vụ xã hội như:

Chăm sóc y tế, vui chơi giải trí và tham gia các hoat động của cộng đồng.
Việc làm cũng là một trong những nguồn lực đối với việc thay đổi nhận
thức hành vi, công việc sẽ làm cho anh có thời gian giải tỏa những căng thẳng
từ những vấn đề gia đình gây ra.
5/ Những kỹ năng nhân viên xã hội sử dụng:
Ta biết răng công tác xã hội là một nghành khoa học ứng dụng,để có
thể giúp đối tượng của mình theo các nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp,
nhưng nhân viên xã hội nếu chỉ có kiến thức là chưa đủ mà họ cần phải có
những kỹ năng nghề nghiệp nhất định để làm việc với đối tượng đạt hiệu quả
cao nhất và nó bao gồm các kỹ năng cơn bản sau:
+ kỹ năng lắng nghe.
+ Kỹ năng quan sát.
+ Kỹ năng thúc đẩy sự thay đổi.
+ Kỹ năng vấn đàm.
+Kỹ năng tham vấn.
Nhưng không phải trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải sử dụng hết tất cả
các kỹ năng trên mà các kỹ năng đó cần được vận dụng một cách linh hoạt
trong từng hoàn cảnh cụ thể, và tùy vào từng giai đoạn mà lựa chọn sử dụng
kỹ năng nào nhiều hơn.
Trong trương hợp này thì ta sử dụng những kỹ năng sau:
* Kỹ năng lắng nghe tích cực:
Lắng nghe tích cực đóng vài trò quan trọng trong giao tiếp, lắng nghe tích cực
là không chỉ lắng nghe bằng tai mà bằng mắt và bằng cả những rung động
của trái tim để có thể hiểu được những gì thân chủ đã nói với chúng ta cũng
như hiểu được những điều sâu kín mà thân chủ không thể chia sẻ được càng
16
chính xác càng tốt. Để lắng nghe có hiệu quả thì việc tập trung tinh thần là
điều cần thiết vì người nhân viên xã hội phải chú ý đến những gì thân chủ
đang chia sẻ cũng như những gì thân chủ không thể nói ra.
Lắng nghe tích cực còn thể hiện sự chấp nhận và tôn trọng đối tượng

giúp đối tượng có được sự tin tưởng vào nhân viên xã hội và tạo cho họ tâm lý
sẵn sang chia sẻ.
Lắng nghe tích cực còn bao hàm cả sự phản hồi một cách chính xác và
tinh tế những thông tin mà thân chủ đã chia sẻ tạo nên sự tin tưởng và cảm
giác được tôn trọng từ thân chủ.
Lắng nghe tích cực còn giúp cho đối tượng tự thấy được vị trí của chính
mình. Trong trương hợp của anh P và chị N thì việc lắng nghe tích cực mà
chúng sử dụng là phả hồi lại những thông tin mà chi chia sẻ và đưa ra những
gợi ý cho vấn đề của gia đình chị cũng như chình bản thân chị. Cho chị thấy
vai trò của mình trong gia đình cũng như trong việc giúp chồng thay đổi thai
độ , suy nghĩ và hành vi.
* Kỹ năng quan sát:
Quan sát là chú ý đến những đặc điểm của thân chủ cũng như những
thay đổi trong cử chỉ điệu bộ nrt mặt và giọng nói của thân chủ. Để có thể
hiểu được hoàn cảnh và tâm trạng của thân chủ như thế nào và tìm ra nguên
nhân cho những thay đổi đó và các hướng can thiệp và trợ giúp hiệu quả.
Trong trường hợp của gia đình chị N nhân viên xã hội cần có những
buổi tiếp súc chung với cả gia đình để thấy được hoàn cảnh cụ thể của thân
chủ như thế nào về kinh tế, về các mối quan hệ của các thành viên trong gia
đình với nhau cũng như mối quan hệ với làng xóm để xác định được những
hạn chế cũng như những những nguồn lực mà thân chủ có.
17
Ngoài ra còn cần có một vài buổi tiếp súc riêng với thân chủ là anh P để
thấy được thái độ cũng như như những thay đổi về thái độ khi có sự can thiệp
của người lạ vào cuộc sống gia đình xem anh có chấp nhận sự giúp đỡ không?
* kỹ năng thấu cảm:
Kỹ năng thấu cảm là khả đặt mình vào hoàn cảnh của thân chủ để có thể hiểu
được tâm trạng của thân chủ hiểu được những nhu cầu và mong muốn thầm
kín mà thân chủ không thể chia sẻ.
6/Lập kế hoạch trợ giúp:

Stt Mục tiêu Hoạt động Nguồn lực Thời gian Người thực
hiện
Kết quả
1 Giải tỏa cảm
Xúc tiêu cực va
Và nâng cao m
Nhận thức
Tạo điều kiện
Để thân chủ có
Thể giao tiếp
Với mọi người
Để có thể trao
Và chia sẻ cảm
Xúc .
Bạn bè, và
nhân viên
xã hội bằng
cách s dụng
kỹ năng
thấu cảm
1 buổi
Cảm xúc
của anh P
được giải
tỏa
2 Tuyên
truyền giáo
dục về bình
đẳng giới và
sức khỏe

sinh sản.
Tổ chức các
buổi tập huấn
tại gia đình về
bình đẳng giới
và sức khỏe
sinh sản
Nhờ cán bộ
phụ nữ xã
những
người có
kinh
nghiệm,
nhiệt tình
đến để giúp
đỡ cùng với
2 buổi và
có thể
nhắc lại
trong thời
gian tiến
hành các
can thiệp
khi cần
thiết
Cán bộ dân
số hoặc
cộng tác
viên dân
số , hội phụ

nữ xã cùng
nhân viên
xã hội phối
hợp thực
Thân chủ
được cung
cấp các kiến
thức kỹ
năng cần
thiết về bình
đẳng giới
cũng như
sức khỏe
18
sự trợ giúp
của nhân
viên xã hội
hiện, sinh sản để
có được
hiểu biết
một cách
đúng đắn về
về
Tổ chức các
buổi tập huấn
tại gia đình về
bình đẳng giới
và sức khỏe
sinh sản
Cán bộ dân

số của xã
phường
Vấn đề của
mình.
3 Tuyên truyền vê
phòng chống bạo
lực gia đình
Cung cấp
những
chương trình
chính sách
phòng chống
bạo lực gia
đình. Các
hình thức bạo
Cán bộ
Tư pháp xã
phương
Nhân viên
xã hội
1 buổi Thân chủ
có nhận
thức rõ
rang về
hành vi sai
trái của
bản thân
và có tư
19
lực, hậu quả

của bạo lực
gia đinh,
Những quy
ddinhj của
pháp luật về
phòng chống
bạo lực gia
đình,
tưởng sửa
đổi
20
III/ KẾT LUẬN:
Công tác xã hội là một ngành khoa học ứng dụng, nhằm trợ giúp những cá
nhân, gia đình gặp phải những vấn đề trong việc thiếu kỹ năng sống, kỹ năng
ứng phó với những tình huống khó khăn mà ngay lúc đó cá nhân hay gia đình
đó chưa thể vượt qua được, khi can thiệp vào quá trình trợ giúp nhân viên xã
hội sẽ vận dụng những kiến thức, kỹ năng chuyên môn cùng với thái độ nghề
nghiệp để tạo lập mối quan hệ cũng như tìm kiếm thông tin xác định các vấn
đề của thân chủ hoặc nhóm thân chủ,để thân chủ nhận thức được vấn đề hiện
tại của bản thân cũng như gia đình và cùng với nhân viên xã hội xác định
momg muốn nhu cầu và xây dựng kế hoạch trị liệu.Để khai thác được những
điểm mạnh của bản thân cũng như các nguồn lực bên ngoài tạo cho thân chủ
có thể thay đổi được và đạt hiệu quả lâu dài.
Sau khi kết thúc quá trình trợ giúp thân chủ không những có thể vượt
qua được hoàn cảnh hiện tại mà còn có khả năng ứng phó với những thay đổi
cũng như những nguy cơ có thể gặp phải trong cuộc sống cũng như của môi
trường xung quanh.
Tạo lên sự phát triển đồng đều bền vững và tạo cơ hội cho những cá
nhân, gia đình cũng như nhóm thân chủ yếu thế có cơ hội hoà nhập với cộng
đồng và phát triển tạo lên một xã hội công bằng và tươi đẹp.

21
MỤC LỤC
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP: 3
5/ Những kỹ năng nhân viên xã hội sử dụng: 16
22

×