Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên trường cao đẳng y tế điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.22 KB, 104 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGÔ VĂN ĐOÀN





QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN THỂ
CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO
ĐẲN
G Y TẾ ĐIỆN BIÊN






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC









THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGÔ VĂN ĐOÀN




QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN THỂ
CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO
ĐẲN
G Y TẾ ĐIỆN BIÊN


Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VIẾT VƢỢNG





THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung
thực và chƣa đƣợc công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Ngô Văn Đoàn





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và triển khai đề tài: “Quản lý hoạt
động văn thể của học sinh, sinh viên Trường Cao
đẳn
g Y tế Điện Biên”, đến
nay tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi xin bảy tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Phạm Viết
Vƣợng - Ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi nghiên
cứu và thực hiện luận văn này.
, các
đoàn thể, các em học sinh, Y tế
giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.

Tác giả


Ngô Văn Đoàn














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
7. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 3
8. Cấu trúc của luận văn 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG VĂN THỂ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG 4
1.1
. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
10
1.2.1. Khái niệm văn hóa, văn nghệ 10
1.2.2. Khái niệm thể dục, thể thao 13
1.3. Mục đích của việc tổ chức hoạt động văn thể cho học sinh, sinh viên 23
1.4. Các hoạt động của học sinh, sinh viên trƣờng cao đẳng 25
1.4.1. Hoạt động học tập 25
1.4.2. Ho
ạt

động
nghiên cứu khoa h
ọc
27
1.4.3. Ho
ạt

động
ngoài giờ lên lớp 27
1.4.4. Ho
ạt

động văn nghệ, thể dục, thể thao
29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động văn thể của HS, SV 35
1.5. Lý luận về quản lý giáo dục 37

1.5.1. Khái niệm quản lý 37
1.5.2. Quản lý giáo dục 39
1.5.3. Chức năng quản lý 40
1.6. Quản lý hoạt động văn thể ở trƣờng cao đẳng 41
1.6.1. Mục tiêu quản lý hoạt động văn thể 41
1.6.2. Nội dung quản lý hoạt động văn thể 41
1.6.3. Phƣơng pháp quản lý hoạt động văn thể 41
Kết chƣơng 1 46
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN THỂ VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG VĂN THỂ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN BIÊN 47
2.1. Vài nét về tỉnh Điện Biên 47
2.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên 48
2.2.1. Thành lập trƣờng, truyền thống của nhà trƣờng 48
2.2.2. Quy mô đào tạo, các ngành nghề đào tạo, môi trƣờng đào tạo 50
2.3. Thực trạng hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên trƣờng cao đẳng
ý tế điện biên 54
2.3.1. Phƣơng pháp khảo sát
54
2.3.2. Đánh giá về vai trò và tầm quan trọng HĐVT cho học sinh, sinh
viên trong trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên 54
2.3.3
. Đánh giá về tính tự giác tham gia HĐVT của học sinh, sinh viên 56
2.3.4. Thực trạng về điều kiện đảm bảo cho hoạt động văn thể của sinh viên 57
2.3.5. Đánh giá về hoạt động văn thể của HSSV 58
2.3.6. Thực trạng các lực lƣợng (khoa, phòng, đoàn thể) tổ chức HĐVT
cho sinh viên trong Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


v
2.3.7. Tìm hiểu mức độ tham gia của sinh viên vào các HĐVT do nhà
trƣờng tổ chức 61
2.4. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của việc tổ chức hoạt động văn thể
63
2.4.1
. Ƣu điểm 63
2.4.2. Nhƣợc điểm
64
2.5
. Nguyên nhân ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động văn thể 64
2.6
. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân 66
2.6.1
. Đánh giá chung về thực trạng 66
2.6.2
. Nguyên nhân của thực trạng 66
Kết luận chƣơng 2 67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN THỂ CỦA
HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN
BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 68
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68
3.1
.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục đại học 68
3.1.2. Nguyên tắc tổ chức HĐVT phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi sinh viên, thanh niên
69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng
tham gia vào tổ chức HĐVT
69

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính chủ động sáng tạo của thanh niên - sinh
viên 70
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của biện pháp tổ chức HĐVT
70
3.1
.
6
. Đảm báo tính giáo dục cao 70
3.2
. Biện pháp quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên Trƣờng
Cao đẳng Y tế Điện Biên trong giai đoạn mới 70
3.2.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên
70
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
73
3.2.3. Biện pháp 3: Chuẩn bị các điều kiện cho công tác tổ chức HĐVT
75


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
3.2.4
. Biện pháp 4: Xây dựng quy chế khen thƣởng cho sinh viên

tích cực
tham gia vào các HĐVT 76
3.2.5
. Biện pháp 5: Phát huy tính tích cực và chủ động của sinh
viên

77
3.3. Khảo nghiêm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 79
3.3.1
. Mục đích khảo nghiệm 79
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm
79
3.3.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm
79
Kết luận chƣơng 3 82
K
ẾT
LU
ẬN
VÀ KI

N NGHỊ 83
1. Kết luận 83
2. Kiến nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 88



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng
GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp

GDTC : Giáo dục thể chất
HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HS : Học sinh
HSSV : Học sinh sinh viên
TDTT : Thể dục, thể thao
THPT : Trung học phổ thông
VN-TDTT : Văn nghệ - Thể dục thể thao
XH : Xã hội
XHCN : Xã hội chủ nghĩa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1: Nhận thức của HSSV về vai trò, tầm quan trọng của hoạt
động văn thể 55
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá tính tự giác tham gia HĐVT của học
sinh, sinh viên 57
Bảng 2.3: Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động văn thể của
sinh viên 57
Bảng 2.4: Đánh giá về hoạt động văn thể của HSSV 58
Bảng 2.5: Đánh giá về thực trạng lực lƣợng tổ chức các HĐVT 59
Bảng 2.6: Đánh giá về mức độ tham gia của sinh viên vào các HĐVT 61
Bảng 2.7: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai các biện
pháp 65
Bảng 3.l: Tổng hợp tính cần thiết của các biện pháp quản lý 80
Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý 81


Sơ đồ:

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" là
con đƣờng cơ bản để công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Giáo dục là nhân
tố quan trọng góp phần quyết định tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, thông qua
đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc.
Để đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, có phẩm chất đạo đức, năng
động, sáng tạo thích ứng với sự phát triển của xã hội cần phải đƣợc tiến hành
thông qua nhiều hoạt động. Các nghiên khoa học giáo dục đã khẳng định: Nhà
trƣờng ngày nay phải là nhà trƣờng hoạt động, phƣơng pháp giáo dục phải
đƣợc tiến hành bằng các hoạt động đa dạng, hoạt động hợp tác giữa thầy và trò,
giữa học trò với nhau sẽ đem lại một tác dụng to lớn.
Học sinh (HS), sinh viên (SV) ở các trƣờng cao đẳng là những ngƣời
đ
ang h
ọc
t
ập

đang sinh hoạt tại các tổ
chức Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên. Trong những năm qua công tác giáo dục học sinh, sinh viên trong nhà

trƣờng đã phối hợp với hoạt động phong trào thanh niên tạo ra những chuyển
biến tích cực, đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều
trƣờng vẫn còn lúng túng trong việc sử dụng các mô hình hoạt động giáo dục
phù hợp, chƣa tìm ra đƣợc các biện pháp tổ chức hoạt động phong trào văn thể
cho học sinh, sinh viên có hiệu quả thật sự.
Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên là cơ sở
đào
tạo nguồn nhân lực ngành
y cho 02 tỉnh Điện Biên, Lai Châu và 03 tỉnh phía Bắc nƣớc Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào.
Bên c
ạnh
vi
ệc
giáo dục đạo đức, hình thành lối sống văn hoá lành mạnh
và trang bị kiến thức khoa học, nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, trong
những năm qua Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên
đã
thƣờng xuyên tổ chức các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
hoạt động văn thể thu hút nhiều học sinh, sinh viên tham gia. Qua các ho
ạt

động này đã t
ạo
nên một môi trƣờng giáo dục lành mạnh, góp phần tích cực
vào quá trình đổi mới, nâng cao chất lƣợng

đào
t
ạo
của nhà trƣờng.
Là một cán bộ của nhà trƣờng, với mong muốn góp phần xây dựng
Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên ngày càng phát triển, chúng tôi chọn đề tài:
"Quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên Trường Cao
đẳn
g Y tế
Điện Biên" làm luận văn cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng

quản lý hoạt động
văn thể của học sinh, sinh viên Trƣờng Cao
đẳn
g Y tế Điện Biên, luận văn có
mục đích đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động văn thể của sinh viên góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo toàn diện của nhà trƣờng.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Tổ chức hoạt động văn thể cho học sinh, sinh viên trong các trƣờng
cao đẳng.
3.2
. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên Trƣờng Cao
đẳn
g Y tế Điện Biên.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên Trƣờng Cao

đẳn
g Y tế
Điện Biên bị chi phối bởi các yếu tố khách quan và chủ quan, nếu xác lập đƣợc
các biện pháp tổ chức hợp lý, phát huy tốt các yếu tố tích cực, hạn chế, khắc
phục những khó khăn, trở ngại, thì hiệu quả hoạt động văn thể của học sinh,
sinh viên Trƣờng Cao
đẳn
g Y tế Điện Biên sẽ đƣợc nâng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động văn thể cho HS, SV
trường y
5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động văn thể và quản lý hoạt động văn
thể cho HS, SV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động văn thể cho HS, SV
trường Cao đẳng Y tế Điện Biên
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, phân loại các tài liệu lý luận và các văn bản pháp lý
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn, điều tra, tổng kết kinh
nghiệm, nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu điển hình, phƣơng pháp chuyên gia.
6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ
Sử dụng toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi giới hạn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động văn thể cho HS, SV

trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động văn thể cho HS, SV trƣờng
Cao đẳng Y tế.
Chương 2. Thực trạng về hoạt động văn thể và quản lý hoạt động văn thể
cho HS, SV trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Chương 3. Các biện quản lý hoạt động văn thể cho HS, SV trƣờng Cao
đẳng Y tế Điện Biên trong giai đoạn mới.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
VĂN THỂ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1
. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử giáo dục h
ọc

đã
t
ừng
có những lý luận và những quan
điểm thừa nhận vai trò chủ
đạo
của giáo dục. Nhà giáo dục Ti
ệp
kh

ắc
vĩ đại Jan
Amôt Cômenxki (thế kỷ XVII)
đã
nói: "Dù cho tấm gƣơng có m

mấy đi
chăng nữa chƣa ch
ắc

đã
không phản chiếu đƣợc gì, dù cho cái bảng có sù sì
đến mấy chăng nữa, chƣa ch
ắc

đã
không viết đƣợc gì trên
đó
".
Mu
ốn phát triển
m
ột
cách sáng t
ạo
các tƣ tƣởng giáo dục trong quá khứ, ti
ếp
cận với các tƣ
tƣởng giáo dục hiện đại, chúng ta c
ần

k
ế
thừa các thành tựu và kinh nghiệm
giáo dục trong lịch sử giáo dục của nhân lo

i: Arixittôt là thuỷ tổ của nhiều
ngành khoa học hiện nay nhƣ: Toán học, sinh học, văn học, địa lý, thiên văn
học, tâm lý học và giáo dục học. Ông để lại cho nhân loại nhiều di sản giáo dục
quý báu. Lần đầu tiên trong lịch sử nhà trƣờng Arixittôt khẳng định: Muốn giáo
dục con ngƣời có hiệu quả cần xuất phát từ những đặc điểm tự nhiên của con
ngƣời và nhu cầu phát triển của con ngƣời.
Đê
môc
ơr
it
đặc
bi
ệt
coi trọng vai trò
của giáo dục lao
động
cho h
ọc
sinh. Ông đƣa ra nguyên t
ắc
k
ết
h
ợp
giáo dục

với lao
động
trong ho
ạt

động
giáo dục, trong cu
ộc
sống sinh ho
ạt
của học sinh.
Các nhà giáo dục của Hy lạp cổ đại
đã

để
lại cho nhân loại những tƣ
tƣởng giáo dục r
ất
tiến bộ.
Đánh
giá v

họ, Các Mác viết: "Nếu không có ch
ế

độ
nô l

, chƣa ch
ắc


đã
có đế qu
ốc
La Mã, mà không có sự vững vàng của Hy
L
ạp

đế
qu
ốc
La Mã chƣa ch
ắc

đã
có Châu Âu hiện nay".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
J.A.
Cômenxki (1592-1670)
đƣợc coi là "Ông tổ của nền sƣ phạm cận
đại
"
đã
có nh
ững

đóng

góp lớn lao cho nền giáo dục trên th
ế
giới. Ông khẳng
định
"H
ọc
t
ập
không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà con l
ĩnh
hội
kiến thức từ bầu trời, m
ặt

đất
, từ cây sồi, cây dẻ" [Dẫn theo 1].
Quan điểm C. Mác (1818-1883) cho r
ằng
: "Bản ch
ất
con ngƣời không
phải là cái gì tr
ừu
tƣợng vốn có, trong tính hiện thực của nó, bản ch
ất
con
ngƣời là t
ổng
hoà các mối quan h


xã hội". Ông cũng khẳng định ho
ạt

động

thực tiễn, ho
ạt

động
lao động, ho
ạt

động
xã hội là yếu tố quy
ết

định
tr
ực
tiếp
quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Mác chỉ ra nguyên t
ắc

để
giáo dục
con ngƣời phát triển toàn diện là: K
ết
h
ợp
giữa các m

ặt
giáo dục với giáo dục
lao
động
sản xuất, muốn k
ết
h
ợp
phải tiến hành giáo dục bách khoa.
V.I. Lênin (1870-1924) là ngƣời phát triển học thuyết của C.Mác và
F.Anghen, trong đó có học thuyết về giáo dục XHCN đã vận dụng phƣơng thức
giáo dục này vào thực tiễn và coi là một trong những nguyên tắc của giáo dục
XHCN. Trong bài phát biểu “Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên” (1920), Ngƣời
nói: “Chỉ có thể trở thành ngƣời cộng sản khi biết lao động và hoạt động xã hội
cùng với công nhân và nông dân”.
N.K.
Cơrupx
kaia (1869-1939) - nhà giáo dục Xô vi
ết
vĩ đại. Bà
đã
vận
dụng phƣ
ơ
ng pháp luận Mác xít vào vi
ệc
nghiên cứu khoa h
ọc
giáo dục và
đặt


nền móng phƣ
ơ
ng pháp luận nghiên cứu khoa h
ọc
xã hội chủ ngh
ĩa
. Theo bà,
nguyên t
ắc
giáo dục chung nhất là:
Đảm
b
ảo
tính m
ục
đích, giáo dục kết h
ợp

với lao
động
sản xu
ất
một cách hợp lí, giáo dục kỹ thuật t
ổng
hợp và giáo d
ục

t
ập

thể. Bàn về nhiệm vụ giáo dục của tổ chức đoàn thanh niên và
đội
thiếu
niên tiền phong, bà yêu c

u các tổ chức này phải tiến hành nhiệm vụ giáo dục
thông qua các ho
ạt
động của mình. Hình thức ho
ạt

động
:
Đội
chủ yếu hoạt
động thông qua vui chơi, th

dục, th

thao, ho
ạt
động t
ập
th

.
Đ
oàn chủ yếu
thông qua lao động công ích, nghiên c
ứu

khoa h
ọc.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
Không chỉ d
ừng
lại


đánh
giá cao vai trò của ho
ạt

động
ngoài l
ớp
, ho
ạt

động lao
động
, ho
ạt
động xã hội, ho
ạt
động trong môi trƣờng thiên nhiên, s



k
ết
h
ợp
giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng và giáo dục xã hội mà cao
hơn nữa một s

nhà giáo dục còn thử nghiệm giáo dục thông qua hoạt
động
sản
xuất, hoạt
động
trong t
ập
th

nhƣ Petxtalozi, Robert Owen.
Đặc
biệt A.
X
.
Macarenco (1888-1939) - nhà giáo dục Xô viết vĩ đại. Ngƣ
ời
có công làm một
cu
ộc
thử nghiệm giáo dục vĩ đại trong gần 20 năm trời ở "Trại lao động Goocki
và DecZinxki",
đã

thử nghiệm giáo dục cải t
ạo
tr

em phạm pháp trong ho
ạt

động
xã hội, ho
ạt

động
trong t
ập
th

vì t
ập
th

, giáo dục trong lao động, giáo
dục b
ằng
tiền
đồ
, viễn cảnh.
Mục đích của nền giáo dục Việt Nam là phát triển nhân cách toàn diện
cho thế hệ trẻ hài hòa về thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, óc thẩm mỹ và
năng lực hoạt động thực tiễn. Để đạt đƣợc mục đích cao đẹp này hoạt động
giáo dục không chỉ giới hạn trong không gian trong nhà trƣờng mà phải mở

rộng ra ngoài xã hội, phải tổ chức hoạt động đa dạng phù hợp với lứa tuổi học
sinh, sinh viên.
Tổ chức hoạt động văn thể cho học sinh, sinh viên là một trong những
con đƣờng giáo dục có ý nghĩa to lớn theo hƣớng đó, đã có nhiều nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
Có thể kể đến các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng với công trình:
“Thực hành tổ chức giáo dục” [4].
Cùng theo xu hƣớng nghiên cứu này, ở các trƣờng đại học sƣ phạm có
nhiều đề tài luận văn cao học, luận án tiến sĩ nghiên cứu các vấn đề nhƣ sau:
- Các hình thức tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh.
- Sự phối hợp của các lực lƣợng trong giáo dục văn thể ở các trƣờng học.
- Vai trò của các đoàn thể trong hoạt động văn thể ở trƣờng phổ thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
- Ảnh hƣởng của hoạt động văn thể tới hiệu quả giáo dục đạo đức, văn
hóa cho học sinh.
- Các hình thức tổ chức hoạt động văn thể trong nhà trƣờng phổ thông.
- Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh
trung học phổ thông.
Qua phân tích các công trình nghiên cứu trên đây cho thấy:
- Các tác giả đã phân tích vai trò tích cực của hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp (HĐGDNGLL) nhằm hỗ trợ các hoạt động dạy học chính khóa
trong nhà trƣờng.
- Các tác giả đã xác định đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức
HĐGDNGLL, đề xuất các biện pháp tổ chức GDNGLL góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục ở trƣờng phổ thông.
- Các công trình đƣợc nghiên cứu trên bình diện rộng về hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở các cấp học phổ thông.

- Việc nghiên cứu các hoạt động văn thể của sinh viên ở bậc đại học, cao
đẳng và các biện pháp quản lý hoạt động văn thể cho đối tƣợng sinh viên trong
các trƣờng đại học, cao đẳng vẫn chƣa có hệ thống.
Từ đây đã gợi cho chúng tôi ý tƣởng nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
quản lý hoạt động văn thể ở trƣờng cao đẳng, trong đó có trƣờng cao đẳng Y tế,
nhằm tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục tạo hứng thú, hình thành năng lực
cho sinh viên tham gia hoạt động thực tiễn, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng hiện nay.
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội
đặc
biệt, bản ch
ất
của nó là sự truyền
đạt
và l
ĩnh
h
ội
nh
ững
kinh nghiệm l
ịch
sử - xã hội của các thế hệ loài ngƣời
.

Nh

có giáo dục mà các th
ế
h


nối ti
ếp
nhau phát triển, tinh hoa văn hoá
dân t
ộc
và nhân loại đƣợc k
ế
thừa, b

sung và trên cơ s


đó
mà xã hội loài
ngƣời không ng
ừng
tiến lên. Ngày nay giáo dục
đã
tr

thành một ho
ạt

động


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8

đƣợc tổ chức đặc bi
ệt
,
đạt
tới trình
độ
cao, có chƣơng trình, k
ế
hoạch, có nội
dung, phƣơng pháp hiện đại, diễn ra theo m
ột
nhịp độ khẩn trƣ
ơ
ng và
đã
tr


thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài ngƣời.
Giáo dục có vị trí
đặc
biệt quan trọng trong đời sống con ngƣời. Mục tiêu
cuối cùng của giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách ngƣời đƣợc giáo
dục (học sinh, sinh viên). Sự phát triển toàn diện nhân cách đó bao hàm sự phát
triển về thể chất, tâm trí và năng lực thực tiễn. Muốn đạt đƣợc mục tiêu nêu
trên thì giáo dục không chỉ khuôn gọn trong không gian trên giảng đƣờng mà
phải mở rộng trong không gian xã hội, tổ chức hoạt động văn thể là để hƣớng
đến các yêu cầu đó. Sinh viên không chỉ là khách thể mà cuối cùng phải là chủ
thể của quá trình giáo dục trong trƣờng đại học, cao đẳng. Việc giáo dục không
chỉ diễn ra trên lớp, mà còn phải thực hiện ở ngoài lớp, phải có phƣơng thức

phối hợp của nhiều lực lƣợng giáo dục, thông qua các hình thức học tập, lao
động, vui chơi, giải trí, sinh hoạt ngoài trời, tham quan, du lịch, hoạt động trong
môi trƣờng thiên nhiên, sinh hoạt tập thể …
Nh
ƣ vậy, tƣ tƣởng giáo dục trong nhà trƣờng k
ết
h
ợp
với giáo dục ngoài
nhà trƣờng, k
ết
h
ợp
giáo dục lao
động
sản xu
ất

đã
đƣợc nhiều nhà giáo dục vĩ
đại trên th
ế
giới
đề
c
ập
t
ới
và thử nghiệm
thành công

. Hiện nay xu th
ế
phát
triển giáo dục thế giới th

hiện qua tƣ tƣởng của UNESCO là: giáo dụ
c
thƣờng
xuyên, giáo dục suốt đời, giáo dục cho mọi ngƣời, giáo dục hƣớng tới 4 trụ cột:
h
ọc

để
bi
ết
, h
ọc

để
làm, h
ọc

để
chung sống, h
ọc

để
tự kh
ẳng
định mình. Tƣ

tƣởng này chỉ đƣợc thực hiện qua các hoạt
động
. Song muốn giáo dục giúp cho
sinh viên hƣớng đến 4 trụ cột trên, đòi hỏi giáo dục phải đƣợc thực hiện với
nhiều hình thức phong phú đa dạng, trong
đó

đặc
bi
ệt
coi trong hình thức hoạt
động văn thể
.

Tóm lại, giáo dục thông qua hoạt động văn thể là bí quyết thành công
của sự nghiệp giáo dục con ngƣời, là tƣ tƣởng cốt lõi của mọi thời đại. Song

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
xây dựng kế hoạch
và tổ chức
hoạt động văn thể nhƣ thế nào có hiệu quả nhất
trong trƣờng đại học, cao đẳng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đại học,
cao
đẳng
đang trở thành một đòi
hỏi cấp thiết hiện nay.

Nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của

hoạt động văn thể nhƣ:
Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động văn thể tới hiệu quả giáo dục một
mặt nào đó trong nhân cách nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục nghề nghiệp, giáo
dục lý tƣởng


- Nghiên cứu về giáo dục ngoài giờ lên lớp và sự phối kết hợp các lực
lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động văn thể ở ngoài trƣờng.
- Nghiên cứu hoạt động văn thể ở trƣờng phổ thông nhấn mạnh vai trò
chủ thể trong hoạt động tập thể.
- Nghiên cứu đề cập đến các hình thức tổ chức hoạt động văn thể.
- Nghiên cứu về công tác quản lý tổ chức hoạt động văn thể.
Tiêu biểu nhƣ:
Luận án tiến sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Thành nghiên cứu về “Biện
pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ
thông”. Công trình đi sâu phân tích khẳng định vai trò HĐGDNGLL trong việc
hỗ trợ các hoạt động giáo dục khác trong việc hình thành những phẩm chất
nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức
và xu thế hội nhập. Xác định đƣợc những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh
hƣởng đến việc tổ chức HĐGDNGLL, tìm ra đƣợc các biện pháp tổ chức mang
tính khả thi giúp các trƣờng THPT có đƣợc những biện pháp tổ chức
HĐGDNGLL hiệu quả, chỉ ra đƣợc quy trình thực hiện biện pháp. Đồng thời
xác định việc lựa chọn biện pháp trong từng dạng hoạt động, góp phần nâng
cao chất lƣợng các hoạt động, đáp ứng mục tiêu đổi mới của giáo dục THPT.
Qua tổng quan một số công trình nghiên cứu trƣớc đây, cho thấy đã có
nhiều tác giả đề cập tới vấn đề hoạt động văn thể, song các tác giả hầu hết chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10

đi sâu nghiên cứu về vai trò của các tổ chức trong công tác tổ chức hoạt động
văn thể, hay ảnh hƣởng của hoạt động văn thể đến quá trình hình thành nhân
cách cho ngƣời học, sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác này, mà
chƣa phân tích biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động này. Hoặc có
thì chỉ tập trung nghiên cứu ở cấp học phổ thông, chƣa có đề tài nghiên cứu làm
nổi bật tầm quan
trọn
g, vai trò của hoạt động văn thể trong việc hình thành
nhân cách sinh viên góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện tại các
trƣờng ĐH, C
Đ
trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là chƣa đi sâu nghiên cứu tìm
và hoàn thiện biện pháp tổ chức hoạt động văn thể cho đối tƣợng sinh viên
trong các trƣờng đại học.
Một số các công trình nghiên cứu đã gợi mở nhiều ý tƣởng nghiên cứu
sáng tạo, cho chúng tôi những kinh nghiệm, những cách tiếp cận có ý nghĩa đối
với đề tài của riêng mình. Trên tinh thần kế thừa và phát huy tính tích cực của
những tác giả đi trƣớc, chúng tôi nhận thấy chƣa có công trình nghiên cứu bàn
về tổ chức hoạt động văn thể cho sinh viên trong các trƣờng Cao đẳng. Đặc
biệt là trong Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên nơi tôi đang công tác, do tính
chất đặc thù về mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng là đào tạo ra
những
cán bộ
ngành y. Chính vì vậy việc làm cho sinh viên nhà trƣờng quen với các hoạt
động văn thể ngay khi còn ngồi trên ghế giảng đƣờng không những giúp họ có
hứng thú khi học các môn nội khoá, mà còn thông qua các hoạt động văn thể
này chính là điều kiện để sinh viên thực nghiệm, vận dụng những kiến thức đã
học vào hoạt động thực tiễn, giúp nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức phong
trào sau khi ra trƣờng, đáp ứng phƣơng hƣớng đổi mới hoạt động dạy học trong
Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên hiện nay.

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

1.2.1. Khái niệm văn hóa, văn nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời làm ra, tạo
nên bản sắc riêng của từng dân tộc, từng thời đại, hình thành các giá trị vĩnh
hằng của nhân loại.
Ngay từ thời Phục hƣng, văn hoá đã đƣợc hiểu nhƣ là một hoạt động,
một lĩnh vực tồn tại mang "tính ngƣời", đối lập với "tính tự nhiên", "tính
động vật", phát triển phù hợp với bản chất của nó.
Văn hóa là tất cả thành tựu về tinh thần và vật chất, kể cả thể chất của
con ngƣời, xuất hiện trong quá trình phát triển lịch sử, đƣợc xác định nhƣ là
một "thiên nhiên thứ hai", đƣợc cải biến qua nhiều thế hệ. Văn hóa là những
đặc trƣng giá trị vật chất và tinh thần của một thời đại, của một dân tộc, của
một phạm vi hoạt động hoặc sáng tạo (văn hoá lao động, văn hoá nghệ thuật,
văn hoá thể chất - TDTT ).
Văn hoá bao gồm những thành tựu vật chất của con ngƣời nhƣ: máy
móc, công trình kiến trúc, nhà thi đấu ; kết quả của nhận thức nhƣ công
trình khoa học, tác phẩm nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức, luật pháp nhà
nƣớc, sự công bằng trong thi đấu thể thao ; những khả năng đƣợc hiện thực
hoá trong đời sống nhƣ: tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, trình độ thƣởng
thức, thành tích thể thao
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đƣợc xác định bởi một kiểu văn hoá. Văn
hoá thay đổi do sự chuyển đổi các các hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời
nó lại kế thừa những giá trị văn hoá của quá khứ.
Văn hóa là sự hiểu biết, là khả năng sáng tạo mà con ngƣời tích lũy đƣợc
trong quá trình học tập, lao động và đấu tranh với thiên nhiên và xã hội. Tất cả

những sự hiểu biết này trở thành văn hóa khi nó là nền tảng cho các hành vi
ứng xử của con ngƣời trong các quan hệ với xã hội, với tự nhiên và với bản
thân mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
Văn hóa thể trình độ phát triển của một xã hội, của mỗi con ngƣời, nó
đƣợc cộng đồng khẳng định thành một hệ giá trị mà chuẩn mực cơ bản đó là cái
chân - thiện - mỹ. Văn hóa xác định trình độ nhân văn trong một nền văn minh
hoặc trong một xã hội đƣợc gọi là văn minh.
Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là hệ điều chỉnh cho sự
phát triển bền vững của một dân tộc, một xã hội. Cốt lõi tinh túy nhất của văn
hóa là nhân cách cao đẹp đƣợc kết tinh trong các thế hệ con ngƣời, của dân tộc
và nhân loại.
Văn nghệ là thuật ngữ nói tắt của văn học và nghệ thuật.
- Văn học là văn chƣơng, là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức phản ánh
hiện thực khách quan do con ngƣời sáng tác, bằng các tác phẩm: thơ, ca dao,
tục ngữ, truyện, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, điện ảnh …
- Nghệ thuật là hình thức thể hiện cái đẹp trong tự nhiên, trong xã hội…
do con ngƣời tìm tòi, sáng tác, bao gồm các loại hình nhƣ: âm nhạc, mỹ thuật,
sân khấu, điện ảnh, kiến trúc
Văn học, nghệ thuật là những lĩnh vực đặc biệt tinh tế của văn hóa, thể
hiện khát vọng của con ngƣời về cái chân, thiện, mỹ, là một trong những yếu tố
tạo nên động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã
hội và sự phát triển toàn diện của con ngƣời.
Văn học và nghệ thuật đều là những hình thức biểu hiện cái đẹp, luôn đi
đôi với nhau nhƣ bóng với hình nên đƣợc gọi tắt là văn nghệ
Văn nghệ là công cụ để phô diễn văn hoá, thể hiện cảm xúc, truyền đạt
cái đẹp, bảo tồn tinh hoa của nhân loại. Văn nghệ vừa phản ánh thế giới khách

quan, vừa thể hiện thế giới chủ quan của ngƣời sáng tác. Garôđi - nhà lý luận
nghệ thuật ngƣời Pháp đã nói: sáng tác văn nghệ không chỉ là tái hiện thế giới
khách quan mà còn biểu hiện khát vọng của con ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
Văn học, nghệ thuật chân chính là sự thống nhất, sự gặp gỡ giữa lý tƣởng
thẩm mỹ chân chính và nghệ thuật thể hiện cái đẹp - cái vốn có của thiên nhiên,
của xã hội, của con ngƣời. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói; văn nghệ là
biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là
tâm hồn dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã
xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phổ biến góp phần cho sự nghiệp đấu
tranh, giải phóng dân tộc cũng nhƣ sự phát triển của xã hội. Ăngghen là ngƣời
ủng hộ tích cực cho phƣơng hƣớng rèn luyện thể dục thể thao, văn hóa văn
nghệ, nó đặc biệt thích hợp với những thanh niên “mềm yếu, nhu nhƣợc, họ sợ
nƣớc lạnh, mặc ba bốn áo ấm khi trời chớm rét” (Trích trong bài báo của
Ăngghen viết tháng 12/1840 về tấm gƣơng rèn luyện cả Esnst Morix, Arndt).
Bản thân Ăngghen là ngƣời hâm mộ thể thao, mặc dù đã ngoài 50 tuổi, ông vẫn
giành thời gian để “tập luyện một cách có hệ thống các bài thể dục tự do và thể
dục nhịp điệu của học sinh phổ thông chừng nào cơ thể chƣa mất đi sự uyển
chuyển, mềm mại” (Mác Ăngghen toàn tập, tập 22, bản tiếng Nga - trong bài
viết nhan đề: “Châu Âu có thể giải trừ quân bị không?). Các lãnh tụ còn yêu
văn nghệ - thể dục thể thao (VN - TDTT) nhƣ vậy, còn chúng ta thì sao?
Trong nhà trƣờng hoạt đông văn nghệ của học sinh, sinh viên tập trung
trong việc tập luyện và biểu diễn các tiết mục ca hát, nhảy múa, nhạc, ngâm
thơ, diễn kịch… tạo nên bầu không khí vui tƣơi lành mạnh, sự phấn chấn về
tinh thần. Kết quả của hoạt động văn nghệ tạo nên kỹ năng biểu diễn, hình
thành nên bầu không khí lành mạnh trong nhà trƣờng, hình thành nên những

nét đẹp trong tâm hồn của HSSV đó chính là mục tiêu giáo dục nhà trƣờng phải
hƣớng tới.
1.2.2. Khái niệm thể dục, thể thao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
Thể dục, thể thao (TDTT) thuộc lĩnh vực văn hoá thể chất, ra đời và
phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Cuộc sống, lao động sản
xuất là nguồn gốc của TDTT.
Trong quá trình lao động sản xuất con ngƣời chế tạo và sử dụng công
cụ lao động, trong khi giải quyết những vấn đề thiết thân về

ăn, ở, mặc…, con
ngƣời cũng nâng cao trí lực và thể lực của mình.
Trong điều kiện lao động gian khổ, thời tiết khắc nghiệt, công cụ thô sơ,
lao động thể lực nặng nhọc, lại phải luôn đấu tranh với thiên tai và thú dữ, để
tồn tại con ngƣời phải biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi TDTT đã nẩy sinh
từ thực tế cuộc sống lao động đó.
TDTT thực sự ra đời khi con ngƣời ý thức đƣợc về tác dụng của nó và để
chuẩn bị cho cuộc sống tƣơng lai, đặc biệt cho thế hệ trẻ. TDTT đã trở thành một
phƣơng tiện giáo dục con ngƣời trong nhà trƣờng và cả trong xã hội.
Ngày nay, tiêu chuẩn để đánh giá trình độ TDTT của mỗi nƣớc đó là:
trình độ sức khoẻ thể chất của nhân dân, tính phổ cập của phong trào TDTT
quần chúng, trình độ và kỷ lục thể thao đã đạt đƣợc, chính sách, chế độ, cơ sở
trang, thiết bị về TDTT.
Thể dục thể thao là thuật ngữ ghép: thể dục và thể thao.
Thể dục là hình thức luyện tập vận động thân thể giúp cho con ngƣời có
sức khỏe cƣờng tráng. Vận động thân thể đƣợc hiểu nhƣ một hình thái
hoạt động của cơ bắp để vƣợt qua một đối lực đang tác động lên nó.

Vận động thân thể có hai trạng thái cơ bản là động luyện và tĩnh luyện:
- Động luyện (Dynamic hay Isotonic Exercise) là loại vận động có sự
chuyển động của bắp thịt, của các bộ phận thân thể nói chung, để sinh ra một
lực đề kháng, chống lại một đối lực trực tiếp, hoặc gián tiếp đang tác động lên
bắp thịt, cơ thể (võ học đông phƣơng gọi là ngoại công).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Qua sự vận động cơ thể khỏe mạnh, cơ bắp, gân cốt vững chắc, tim mạch
cùng với hệ thống tuần hoàn sẽ đƣợc điều hòa, lá phổi cùng hệ thống hô hấp
hoạt động tốt hơn.
- Tĩnh luyện (Static hay Isometric Exercise) là loại vận động có liên hệ
đến sự phối hợp của sức mạnh ý chí, để kích thích tính đàn hồi và cƣơng cƣờng
ở bên trong cơ thể, nhằm sinh ra một lực đề kháng để chống lại một đối lực trực
tiếp hay gián tiếp đang tác động lên bắp thịt, trong khi cơ thể vẫn ở tình trạng
bất động. Thí dụ nhƣ: sự gồng cứng của bắp thịt tay, chân, hay sự căng cứng
các bắp thịt vùng bụng, trong khi thân thể vẫn bất động (võ học đông phƣơng
gọi là nội công).
Từ thời xa xƣa, thể dục bắt nguồn từ việc cha mẹ dạy con ngồi, trƣờn,
bò, đi, đứng, chạy, nhảy… về sau những bé trai đƣợc huấn luyện chạy, nhảy,
đấu võ, đua ngựa,… để trở thành dũng sĩ để có khả năng tự vệ, chống thú dữ
và để trở thành chiến binh bảo vệ bộ tộc của mình.
Từ thế kỷ XV-XVI ở châu Âu thể dục đƣợc đƣa vào dạy trong nhà
trƣờng. Hiện nay ở Mỹ các trƣờng học tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động thể dục, thể thao, với các bộ môn cá nhân nhƣ bơi lội, đi bộ, chạy,
nhảy,… các bộ môn đồng đội nhƣ bóng rổ, bóng chuyền… và các bộ môn nhịp
điệu nhƣ: khiêu vũ, thể dục thẩm mỹ,…
* Nguồn gốc của TDTT
Có thể hiểu rõ thêm bản chất xã hội, tính chất văn hoá - giáo dục của

TDTT thông qua tìm hiểu cội nguồn và lịch sử phát triển của nó. TDTT ra đời
phát triển theo sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Lao động sản xuất là
nguồn gốc cơ bản của TDTT. Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tồn của tất cả
mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất.

×