Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.29 KB, 30 trang )

Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
I. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài):
Chữ viết là một nét văn hóa của mỗi quốc gia, niềm tự hào của mỗi dân tộc.
Cũng như Quốc ca, Quốc kỳ, Quốc huy - Chữ Quốc ngữ là biểu tượng của một đất
nước. Chính vì thế mà từ xa xưa ông ta đã rất coi trọng chữ viết. Nền giáo dục Nho
giáo luôn lấy chữ viết làm trọng. Người viết chữ đẹp được tôn vinh là bậc Danh
Nho. Nhiều người phải xin chữ về để treo, thờ trong nhà. Kiếm được chữ Nghĩa,
chữ tín của một danh nho để treo nơi tơn kính là một hãnh diện lớn của gia đình, có
khi cả một dịng họ.
Cách đây hơn 300 năm, một nhóm giáo sư Bồ Đào Nha đã phát minh ra chữ
viết cho người Việt nhằm mục đích truyền đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam.
Người được lịch sử đã ghi công lớn nhất là ông Aiexande de Ros. Sau đó một số tri
thức người Việt đã tiếp thu, phát huy và truyền bá rộng rãi tới các tầng lớp nhân
dân Nguyễn Văn Vinh, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Văn Tố (Chủ tịch Hội truyền bá chữ Quốc ngữ). Chữ quốc ngữ đưa vào
dạy học hơn 100 năm nay. Trường đầu tiên học: Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương
Văn Can làm Hiệu trưởng. So với Trung Quốc 4000 năm mà chữ viết của Việt
Nam 100 năm cho biết Việt Nam ta thật sự vẻ vang… Năm 1954 chính thức dạy
chữ viết ở cấp Đại học. Đã ba lần cải cách chữ viết: Năm 1981, 1992, 2002. Tính
đến nay đã hai mươi mốt năm viết chữ cải cách.
Từ khi mẫu hệ La Tinh, người ta vẫn dạy nét chữ cho con trẻ ngay từ lớp vỡ
lòng với tinh thần “Uốn tre từ thuở cịn măng”. Cách Mạng tháng 8 thành cơng,
Ngày 2 -9- 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại vườn hoa Ba Đình. Phiên
họp đầu tiên của Hội đồng Chỉnh phủ. Sáng 3 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác Hồ kính yêu - đã chính thức tuyên bố chữ viết hiện tại là chữ Quốc ngữ (thay
cho chữ Hán, chữ Pháp…) và phát động phong trào chống đói, xóa nạn mù chữ cho
tồn dân, mở các lớp học bình dân học vụ góp phần thành cơng cuộc bầu cử quốc
hội khóa I ngày 6 - 1- 1946. Nền giáo dục mới đề cao việc rèn chữ như rèn tính
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

1




Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
cách con người. Chính vì thế mà người ta thường nói “Nét chữ- Nết người”,
“Luyện nét chữ - Rèn nết người”
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và nguồn gốc hành trình của chữ viết ta
thấy từ xa xưa ông cha ta đã coi trọng chữ viết, đề cao giá trị của chữ viết, cho rằng
chữ viết là biểu hiện tính nết của con người. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:
“Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết
cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lịng tự trọng
đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài, đọc vở của mình.” Như chúng
ta đã biết ở mỗi con người đều phải có hai phương tiện quý để làm việc và học tập.
Đó là tiếng nói và chữ viết. Cái gì theo thời gian lâu dài cũng có thể mất đi nhưng
hai thứ này khơng thể mất vì nó ln giúp con người hịa nhập với cộng đồng, kéo
cộng đồng gần lại, hòa đồng với nhau. Song mặc dù hai phương tiện đó rất quý, rất
cần thiết với mọi người, nhưng ai cũng có nên nó khơng được coi là q hiếm nữa.
Chính vì thế mà ở từng giai đoạn (lịch sử của đất nước) có lúc người ta không quan
tâm chữ viết đúng mức, không được rèn luyện thường xuyên, liên tục như các vấn
đề khác, có khi khơng coi trọng như các mơn học khác. Có thể nói chữ đẹp là nét
xinh của một tâm hồn đẹp. Nhìn chữ viết của một người chúng ta có thể phỏng
đốn được phần nào tính cách, tâm hồn của họ. Một người có tính cẩn thận, chu
tồn và một người có tính cẩu thả, qua loa nét chữ khơng thể đẹp như nhau. Viết
chữ đẹp cũng là một cách để thể hiện cái đẹp mà cái đẹp thì bao giờ cũng rất đáng
quý. Nét chữ khi mất đi vẻ đẹp thì cũng như con người khơng cịn tâm hồn vậy. Có
một chân lý của việc viết chữ đẹp mà khơng ai có thể khơng thừa nhận đó là:
“Chữ có đẹp, nết người mới thanh cao”. Thực tế cuộc sống đã cho chúng ta thấy
đằng sau chữ viết xấu là tính cẩu thả, ý thức học tập và óc thẩm mĩ kém. Khơng ít
người chỉ vì chữ viết xấu mà thi trượt; cha mẹ không chỉ dạy được con cái về chữ
viết vì chữ viết của chính họ cũng chưa đẹp.

Lâu nay nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở góp nhiều cơng sức cải tiến
kiểu chữ. Thế nhưng tỷ lệ học sinh viết chữ rõ ràng, đủ nét, đẹp…chưa cao lắm.
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

2


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
Nhiều em viết rất chậm… Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy rằng các em
không quan tâm nhiều đến vấn đề chữ viết. Cụ thể:
 Thống kê chữ viết qua bài thi của học sinh các khối như sau:
KHỐI 1: Tổng số: 90
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,

đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết
thẳng.

TS

Chưa đạt

%

TS

%

TS

%

TS

%

40


Đạt

44.4

60

66.7

15

16.7

35

38.9

50

55.6

30

33.3

75

83.3

55


61.1

KHỐI 2: Tổng số: 92
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết

thẳng.

TS

Chưa đạt

TS

%

TS

%

TS

%

45

Đạt

%
48.9

70

76.1

18


19.6

40

43.5

47

51.1

22

23.9

74

80.4

52

56.5

KHỐI 3: Tổng số: 86
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

3


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu

học
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết
thẳng.

TS


Chưa đạt

%

TS

%

TS

%

TS

%

35

Đạt

40.7

70

81.4

20

23.3


42

48.8

51

59.3

16

18.6

66

76.7

44

51.2

KHỐI 4: Tổng số: 91
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng

cách.

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết
thẳng.

TS

Chưa đạt

%

TS

%


TS

%

TS

%

37

Đạt

40.7

72

79.1

21

23.1

40

43.9

54

59.3


19

20.9

70

76.9

51

56.1

KHỐI 5: Tổng số: 103
Nội dung

Viết đúng hình

Viết đúng chính

Chữ viết đều,

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

4

Trình bày


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học

dáng, mẫu chữ,
đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

tả, đủ nét, không
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng

đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết

quy trình.

thẳng.

TS

Chưa đạt

%

TS


%

TS

%

TS

%

40

Đạt

38.8

75

72.8

25

24.3

45

43.7

63


61.2

28

27.2

78

75.7

58

56.3

 Thống kê qua xếp loại “ Vở sạch – Chữ đẹp” (cuối tuần 6 ) của học sinh ở
các khối như sau:
Loại A

1 (90em)
2 (92em)
3 (86em)
4 (91em)
5 (103em)

Loại C

( 8 - 10 )

Khối


Loại B
(5-7)

( Dưới 5 )
TS
%
60
66.7
62
67.3
60
69.7
55
60.3
60
58.3

TS
10
8
6
11
13

%
11.1
8.7
7.0
12.1

12.6

TS
20
22
20
25
30

%
22.2
24
23.3
27.6
29.1

Qua thống kê chữ viết của học sinh đầu năm cho thấy nhiều em viết sai lỗi
chính tả, chữ khơng đủ nét, đánh dấu thanh sai quy trình. Ngồi ra có rất nhiều em
chữ viết chưa đều chưa đẹp, không biết viết liền nét, viết nối chữ, viết chưa đúng
các chữ nét khuyết thẳng, trình bày bài chưa sạch sẽ thiếu khoa học. Vở học sinh
xếp loại B, C cịn cao.
 Chính những khó khăn, trở ngại trên là do những mặt hạn chế sau:
+ Nhiều giáo viên viết chữ chưa đẹp.
+ Giáo viên chưa có phương pháp để dạy chữ viết cho học sinh.

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

5



Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
+ Ý thức về chữ viết chưa cao, cho rằng thời đại này người ta chủ yếu dùng
máy vi tính.
+ Phong trào bề nổi có, nhưng bề sâu chưa có. Sau mỗi cuộc thi lại chìm
đắm.
+ Cha mẹ, thầy cô chưa quan tâm đúng mức, đúng tầm của chữ viết, chủ yếu
tập trung các môn học.
+ Dụng cụ học tập của học sinh còn hạn chế. Cụ thể nhiều em dùng viết bi
ngay từ lớp 1. Một số em sử dụng chất lượng giấy chưa đảm bảo như giấy mỏng
nên khi sử dụng bút mực hay bị lem sang trang khác.
+ Nhiều học sinh thiếu sự kiên nhẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc
viết chữ đẹp, sai lỗi chính tả, trình bày chưa khoa học…
Bởi vậy nhằm góp phần thúc đẩy phong trào “Vở sạch - Chữ đẹp” của học
sinh; “Viên phấn vàng” của giáo viên, nâng cao chất lượng dạy tập viết của giáo
viên tiểu học. Tạo cho học sinh thói quen trao dồi kỹ năng viết chữ và trình bày bài.
Phát huy vai trị trách nhiệm của người giáo viên. Huy động sự quan tâm, giúp đỡ
của phụ huynh học sinh... Căn cứ những lý do thực tế trên tôi đã chọn đề tài “Một
số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh tiểu học”.
II. Phần thứ hai: Những biện pháp giải quyết vấn đề:
Chữ viết là công cụ mà các em sử dụng suốt đời, chữ viết liên quan đến tất cả
các môn học, ảnh hưởng lớn tới chất lượng học tập của học sinh. Vì vậy việc chăm
lo rèn chữ là điều quan trọng và cần thiết. Nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học cho học sinh. Bản thân là một cán bộ quản lý xin đưa ra một số
kinh nghiệm về rèn chữ viết đạt hiệu quả cho học sinh tiểu học như sau:
1. Vai trò gương mẫu, chữ viết chân phương của giáo viên rất quan trọng
ảnh hưởng lớn đến việc học tập nói chung và chữ viết nói riêng đối với học sinh

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi


6


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
chính vì vậy tơi đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc trang bị rèn chữ viết
của giáo viên ngay từ đầu năm học. Cụ thể:
Tập huấn chữ đẹp cho giáo viên về những kinh nghiệm sẵn có cũng như kinh
nghiệm học được qua lớp tập huấn ở Sở tổ chức dành cho giáo viên do thầy Phạm
Thế Vinh hướng dẫn (Kết hợp viết mẫu trên bảng cho giáo viên quan sát và thực
hành theo những phần cần thiết): Thời gian hai ngày 16, 17 tháng 8 năm 2011. Qua
các nội dung sau:
1.1. Chú ý quan tâm, hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút đặc biệt là
học sinh lớp 1.
+ Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng;
- Khơng tì ngực vào bàn;
- Đầu hơi cúi, mắt cách mặt vở từ 25 - 30 cm.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ;
- Hai chân để song song, thoải mái.

+ Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa;
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

7


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học

- Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cổ tay, khuỷu tay
và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
1.2. Khi viết chữ lớn bằng bút chì, hạn chế cho học sinh dùng tẩy để buộc
học sinh phải viết cẩn thận hơn.
1.3. Khi viết bút mực (chữ nhỏ) cũng phải hướng dẫn lại cách cầm bút.
Hướng dẫn viết liền nét các chữ cái: a, m, n, h, d, g…
1.4. Khi hướng dẫn viết không chỉ chú ý đến độ cao con chữ mà phải chú ý
đến chiều rộng của các con chữ thì con chữ mới đúng và cân đối.
Ví dụ: Lấy chữ O làm chuẩn. Chữ O chiều rộng = 3/4 chiều cao.
1.5. Hướng dẫn học sinh từ viết liền nét chữ cái sang viết liền chữ thành từ.
Viết liền nét hết từ mới điền dấu thanh. Hạn chế nhấc viết nhiều lần làm cho các
em viết chậm.
1.6. Đặc biệt quan tâm dạy kĩ, sửa cụ thể tỉ mỉ các chữ l, h, b, k, g, y. Các
chữ này có độ cao 2,5 li. Khó viết hơn các chữ khác nhưng chính nó tạo nên chữ
viết hiện tại.
1.7. Chia bảng chữ cái theo nhóm: Chia theo 4 nhóm (Nhóm nét cong; trịn;
Nhóm nét khuyết trên; Nhóm nét thắt; Nhóm nét móc)
Khi hướng dẫn học sinh viết chữ cái, chữ hoa chú ý hướng dẫn các em viết
kỹ chữ cái, chữ hoa đầu nhóm.
Ví dụ: Khi hướng dẫn các em viết: Ở nhóm chữ nét cong trịn thứ nhất phải
hướng dẫn các em viết kỹ chữ O rồi từ đó giáo viên tiếp tục luyện sang các con chữ
cịn lại của nhóm đó là chữ c, x, a, q, g, d, đ. Các nhóm chữ cịn lại làm tương tự.
Vì theo ngun tắc chung: Các chữ có nét tương đồng được chia vào một
nhóm. Qua bước chia nhóm này giúp cho các em dễ nhỡ, dễ viết.
+ Chữ cái:
o
c, x, a, q, g, d, đ (Nhóm nét cong trịn)
e
l, b, h, k

(Nhóm nét khuyết trên)
r
s, v
(Nhóm nét thắt)
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

8


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
n

m, p, I, t, u, y

(Nhóm nét móc)

+ Chữ hoa:
P
B, R, D, Đ, S, L
I
K, H, V
A
M, N
C
G, E, T

O
U
x


Q
Y
X

1.8. Hướng dẫn giáo viên nắm được độ cao của con chữ:

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

9


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
+ Nhóm có nét móc: n, m, i, u, ư, v, r, t: Trong đó các chữ cái n, m, i, u, ư, v,
được viết với chiều cao là một đơn vị (một ô). Riêng chữ cái t được viết với chiều
cao là 1,5 đơn vị (một ô rưỡi). Chữ cái r được viết với chiều cao là 1,25 đơn vị.

+ Nhóm có nét khuyết: l, b, h, k, g, y: Được viết với chiều cao là 2,5 đơn vị (hai
ô rưỡi) tức là bằng hai lần rưỡi chiều cao ghi nguyên âm.

+ Nhóm có nét cong và có dấu mũ: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê…Được viết với chiều
cao 1 đơn vị (một ơ).

+ Nhóm các chữ ghép: nh, kh, ch, ngh, ng, ph: Được viết với chiều cao là 2,5
đơn vị (hai ô rưỡi).

* Các nhóm chữ viết hoa cũng tương tự theo cấu tạo nét giống nhau với mức
độ từ dễ đến khó, giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp. Chiều cao
của các chữ cái hoa là 2,5 đơn vị (hai ô rưỡi) bao gồm các chữ cái: A, Ă, Â, B, C,

D, Đ, E, Ê, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X. Hai chữ cái hoa Y,
G được viết với chiều cao 4 đơn vị.

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

10


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
1.9. Hướng dẫn giáo viên nắm được điểm xuất phát và điểm dừng bút con
chữ:
- Nét thẳng: Điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên hoặc dưới, đưa thẳng sang
ngang hoặc đưa từ trên xuống, chếch sang phải hoặc sang trái.

- Nét cong: Điểm đặt bút ở phía trên hoặc phía dưới vịng sang trái hoặc sang phải
tạo nét cong hoặc cong nhỏ.
- Viết nét cong kín khơng nhấc bút, không đưa bút ngược chiều, không viết thành
hai nét, khơng xoay vở.

- Nét móc:
+ Nét móc ngược: điểm đặt bút xuất phát từ đường kẻ ngang trên, kéo thẳng
xuống gần đường kẻ ngang dưới thì lượn cong nét bút chạm đường kẻ ngang dưới
rồi đưa cong lên. Độ rộng của nét cong bằng 1/3 đơn vị.
Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút (1/3 đơn vị)
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm uốn lượn.
(3): Điểm kết thúc.

+ Nét móc xuôi: điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút, lượn cong

tròn nét bút sang bên phải (phần nét cong này có độ rộng bằng 1/3 đơn vị) sau đó
viết tiếp nét thẳng đến khi chạm vào đường kẻ ngang dưới thì dừng lại.
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm uốn lượn.
(3): Điểm kết thúc.
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

11


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
+ Nét móc hai đầu: nét này có phần nét móc xi phía trên rộng gấp đơi nét móc
bình thường phần nét móc phía dưới bằng độ rộng của móc ngược. Cách viết phối
hợp giữa nét móc xi và nét móc ngược.
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm tiếp giáp giữa hai nét móc.
(3): Điểm kết thúc.

- Nét khuyết: Cách viết nét khuyết dựa vào đường kẻ ngang làm chuẩn.
+ Nét khuyết xuôi: điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang giữa một chút (1/3 ô)
đưa nét bút sang phải và lượn cong lên trên chạm vào đường kẻ ngang trên thì kéo
thẳng xuống đường kẻ ngang dưới, điểm dừng bút trên đường kẻ ngang dưới.
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm uốn lượn.
(3): Điểm kết thúc.

+ Nét khuyết ngược (dưới): điểm đặt bút ở đường kẻ ngang trên kéo thẳng xuống
chạm đường kẻ ngang dưới thì lượn cong sang trái, đưa tiếp nét bút cao hơn đường
kẻ ngang giữa một chút (1/3 ô)

(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm uốn lượn.
(3): Điểm kết thúc.

Traàn Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

12


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Nét móc hai đầu có vịng ở giữa:
Nét này có cấu tạo là một nét cong hở trái và một nét móc hai đầu biến dạng. Viết
nét cong hở trái trước sau đó viết tiếp nét móc hai đầu. Lưu ý sự chuyển tiếp giữa
hai nét này phải đảm bảo hai yêu cầu. Độ cong của nét móc hai đầu không lớn quá
để kết hợp với nét cong hở tạo thành một vịng khép kín. Điểm kết thúc của nét
nằm trên đường kẻ ngang dưới (1/3 ô) và rộng gấp đơi độ rộng của nét móc bình
thường.
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm chuyển tiếp giữa hai nét cong và móc hai đầu.
(3): Điểm dừng bút

- Nét vịng (nét thắt): cấu tạo nét vòng gồm hai nét cong biến thể tạo thành (một
nét cong hở trái và một nét cong hở phải). Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang ở
giữa một chút đưa nét bút sang phải uốn lượn nhẹ để tạo một nét cong khép kín
nhỏ. Điểm dừng bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút.
(1): Điểm đặt bút.
(2): Điểm chuyển tiếp giữa hai nét cong.
(3): Điểm dừng bút


1.10. Vị trí đặt dấu thanh:

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

13


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
Dấu thanh viết nhỏ, gần chữ (nguyên âm) nối cách khác là giáo viên hướng dẫn
học sinh cách đánh dấu thanh ngay bên trên hoặc bên dưới âm chính của tiếng,
khoảng các giữa các từ phải cách đều (1 li).

Ví dụ:

Mùa thảo quả
1.11. Hướng dẫn học sinh trình bày bài khoa học. Cụ thể:
+ Bài thơ phải hướng dẫn học sinh trình bày cân đối trang giấy, khơng viết
lệch…
+ Bài văn xi lưu ý cho các em cách trình bày các tiếng đầu tiên của một
bài văn, đoạn văn….
1.12. Khi luyện viết nên luyện viết chữ đứng đúng, đều, đẹp rồi mới chuyển
sang luyện viết chữ nghiêng. Chú ý nhắc học sinh khi trình bày trong một quyển vở
khơng nên sử dụng cả hai kiểu chữ.
1.13. Tiêu chuẩn Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp:
+ Vở (5đ):
- Vở đóng chặt, bao bìa, dán nhản, sạch:




- Góc vở khơng quăn, khơng nhăn, khơng dơ:



- Trình bày đúng quy định:



+ Chữ viết (5đ):
- Chữ viết thẳng hàng:



- Chữ viết đúng mẫu, đúng cỡ:



Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

14


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Chữ viết đúng khoảng cách:



- Chữ viết đảm bảo tốc độ:




+ Xếp loại: Vở (5đ) xếp loại A
Vở (3đ) xếp loại B

+ Xếp loại: Chữ viết (5đ) xếp loại A
Chữ viết (3 - 4đ) xếp loại B

Vở (2đ) xếpPHIẾU NHẬN XÉT (Chữ đứng) - 2đ) xếp loại C
loại C
Chữ viết (1
+ Xếp loại chung: Loại A: 8 – 10đ;
Loại B: 5 – 7đ;
Loại C: dưới 5đ
- Chữ viết: Chưa đều 
To 
Nhỏ 
Sai lệch  Đạt 
- Nét chữ: Chưa gọn 
Xiêu vẹo 
Méo mó 
1.14. Kinh nghiệm nhận xét: Sửa bài, chấm bài bằng phiếu nhận xét: 
Gãy 
Cụt 
Không thẳng ly 
Vụng  Đạt
- 1 Số/ nhiều chữ
- 1 số/nhiều chữ

thấp  Cao  Xấu  Đạt 

xấu  chưa đạt  Đạt 

- Viết nối:
Kém 
Chưa đạt 
Đạt 
- Dấu, thanh: Lớn, xa chữ 
Khoảng cách rộng, hẹp 
Đạt 
- Chữ hoa: Khá 
Xấu 
Sai lệch 
Cứng 
Đạt 
- Cầm bút:
Sai 
Đúng 
Nhận xét chung:
* Tiến bộ 
Chưa tiến bộ 
* Xếp loại:
Khá 
TB 
Kém 
* Phải viết cẩn thận hơn

Chú ý: - Xem kỹ, đối chiếu với phần sửa chữ ở trong vở
- Sửa lại theo hướng dẫn củaCô giáo ở trên lớp.
……, ngày…..tháng….năm…


Ý kiến của bố mẹ HS

Giáo viên chủ nhiệm

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

15


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học

PHIẾU NHẬN XÉT (Chữ nghiêng)
- Chữ viết: Chưa đều 
To
- Độ nghiêng: Chưa đều 
Chưa nghiêng 
- Nét chữ:
Chưa gọn 
Gãy 
Cụt 
- 1Số/ nhiều chữ
- 1số/nhiều chữ


Nhỏ 
Sai lệch  Đạt 
Thiếu độ nghiêng 
Nghiêng quá 
Đạt 

Xiêu vẹo 
Méo mó 
Khơng thẳng ly 
Vụng  Đạt 
Thấp  Cao  Xấu  Đạt 
Xấu  Chưa đạt  Đạt 

- Viết nối:
Kém 
Chưa đạt 
Đạt 
- Dấu, thanh: Lớn, xa chữ 
Khoảng cách rộng, hẹp 
Đạt 
- Chữ hoa: Khá 
Xấu 
Sai lệch 
Cứng 
Đạt 
- Cầm bút: Sai 
- Đúng 
Nhận xét chung:
* Tiến bộ 
Chưa tiến bộ 
* Xếp loại:
Khá 
TB 
Kém 
* Phải viết cẩn thận hơn


Chú ý: - Xem kỹ, đối chiếu với phần sửa chữ ở trong vở
- Sửa lại theo hướng dẫn của Cô giáo ở trên lớp.
……, ngày…..tháng….năm…

Ý kiến của bố mẹ HS

Giáo viên chủ nhiệm

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

16


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học

* Những phiếu này giáo viên sử dụng thêm cho những em viết chữ viết đạt
ở tiêu chí B ; C, đánh giá gởi cho phụ huynh vào cuối mỗi tháng.
* Chú ý: Ngoài việc rèn cho học sinh viết chữ cũng cần phải rèn cho học
sinh viết số (Nhiều em viết chữ đẹp nhưng viết số lại không đẹp):
- Việc luyện viết chữ số có phần thuận lợi hơn chữ viết vì cấu tạo của các
chữ số chỉ gồm các nét thẳng và nét cong là chủ yếu. Nên hướng dẫn học sinh viết
các chữ số kiểu một, kiểu hai theo mẫu, hoặc luyện viết trước các chữ số ở nhóm có
nhiều nét thẳng, sau đó đến nét cong.
1.16. Đánh giá xếp loại học sinh: Việc đánh giá xếp loại vở chữ đẹp của học
sinh được thực hiện thường xuyên hàng tháng nhằm góp phần củng cố, nhắn nhủ
học sinh và gia đình càng chăm lo rèn luyện chữ viết cho các em. Cụ thể:
Cuối tháng giáo viên gởi phiếu nhận xét (mẫu phiếu của trang 6, 7) và vở học sinh
có xếp loại theo tiêu chuẩn “ Vở sạch- Chữ đẹp” A, B, C ( Điểm các tiêu chí: A: 8
– 10; B: 5- 7; C: Dưới 5 ) cho phụ huynh theo dõi và có ý kiến vào hai phiếu đó rồi

nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm.
2. Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh:

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

17


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Thông qua các cuộc họp phụ huynh, giáo viên trao đổi, tuyên truyền về
chữ viết của học sinh với phụ huynh để tìm cách nâng cao chữ viết cho học sinh,
xố bỏ quan điểm khơng cần viết chữ đẹp khi nền khoa học và công nghệ ngày hiện
đại.
- Yêu cầu phụ huynh mua sắm đủ các loại dụng cụ học tập theo yêu cầu của
nhà trường để phục vụ cho các em rèn chữ viết.
- Tổ chức hướng dẫn cho cha mẹ học sinh một số kiến thức giúp con viết
chữ đẹp.
+ Tư thế ngồi viết
+ Cách cầm bút
+ Kĩ thuật viết nối
+ Nét thanh đậm
+ Cách nhận xét chữ viết đẹp, xấu.
- Thăm phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, đạo đức, đồng thời
giáo viên cũng trao đổi nâng cao nhận thức cho học sinh và cha mẹ các em về vai
trò của chữ viết, vị trí tầm quan trong của việc rèn chữ viết đối với việc hình thành
nhân cách , tính kiên trì, tính kỉ luật, chịu khó của các em trong quá trình học tập.
Chữ viết đẹp sẽ tạo hứng thú cho học sinh trong việc học các môn học khác.
3. Phối hợp với tổng phụ trách đội trong trường.
- Thông qua hoạt động Đội, đề xuất với Đội đưa hoạt động rèn chữ viết vào

hoạt động của Đội. Tuyên truyền trong học sinh tác dụng của việc rèn chữ viết đẹp
đối với mơn học khác và hình thành nhân cách của các em sau này.
- Phát động phong trào học tập gương rèn chữ viết của các danh nhân nước ta
như: Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… để từ đó khơi dậy trong các em lịng say
mê và ý thức luyện chữ.
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

18


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Phối hợp với Tổng phụ trách đội trích tiền tiết kiệm từ heo đất mua thêm
dụng cụ học tập cho những học sinh có hồn cảnh nghèo, khó khăn…nhằm động
viên giúp đỡ các em có điều kiện rèn chữ viết như các bạn trong lớp.
4. Quy định thời gian cho giáo viên chủ nhiệm rèn và tổ chức thi cấp lớp,
chọn học sinh dự thi chữ đẹp cấp trường:
+ Thời gian giáo viên chủ nhiệm rèn: Sáu tuần đầu.
+ Tổ chức thi chữ đẹp cấp lớp chọn mỗi lớp không quá 5 em gửi danh sách
dự thi cấp trường.
+ Ngoài những học sinh thi đậu cấp trường giáo viên tiếp tục rèn chữ cho
những học sinh còn lại trong các giờ tập viết, chính tả, tập làm văn..(nhà trường có
kế hoạch thi chữ đẹp vịng 2 vào tuần 25, thi lần 3 vào tuần 34).
5. Tổ chức thi “Vở sạch - Chữ đẹp”, “Viên phấn vàng” cấp trường cho
giáo viên và học sinh.
+ Tổ chức thi đầu tuần 7.
+ Thành lập ban giám khảo chấm thi cho học sinh và giáo viên.
+ Chọn học sinh đạt giải nhất, nhì, ba tiếp tục rèn chữ để dự thi cấp Huyện.
6. Tổ chức khen thưởng kịp thời cho giáo viên và học sinh qua đợt thi.
- Khen thưởng cho giáo viên đạt giải nhất, nhì, ba mỗi phần thưởng trị giá (1

tờ giấy khen, và tiền mặt theo thứ tự như sau: 100 000đ; 80 000đ; 50 000đ).
- Khen thưởng cho học sinh mỗi khối đạt giải nhất, nhì, ba mỗi phần thưởng:
2 quyển vở luyện viết chữ đẹp, 2 quyển vở trắng (Loại giấy dày, tốt, trắng, có ơ ly
nhỏ, đạt chất lượng cao).
7. Thành lập câu lạc bộ rèn chữ viết của trường.
- Trường tổ chức rèn chữ cho những học sinh đạt giải chữ đẹp trong kỳ thi
cấp trường.
8. Phân cơng rèn chữ viết cho học sinh.
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

19


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Phân cơng giáo viên đạt giải nhất, nhì “Viên phấn vàng” rèn chữ viết cho
học sinh. Cụ thể giáo viên rèn như sau:
+ Sáng thứ 3, 4, 6: Giáo viên đảm nhận: Nguyễn Thị Thanh Trang.
+ Chiều thứ 3, 4, 6: Giáo viên đảm nhận: Phạm Thị Hà.

9. Lên kế hoạch, thời gian hàng tháng để cho giáo viên rèn chữ.
+ Tiến hành rèn chữ cấp trường bắt đầu từ đầu tuần 8.
+ Mỗi tuần rèn sáng và chiều thứ 3, thứ 4, 6 (Học sinh học sáng thì rèn chiều
và ngược lại).
Tuần

Khối
1

8- 16


Kế hoạch cụ thể
- Rèn học sinh cách viết chữ cái thường (cở chữ lớn
bằng bút chì) về điểm xuất phát, điểm dừng bút, độ cao,
chiều rộng…, khoảng cách giữa các tiếng, các từ…

2- 5

17- 25

- Rèn và sửa độ cao, chiều rộng con chữ con chữ.
- Rèn học sinh cách viết chữ cái thường (cở chữ lớn, chữ
nhỏ bằng bút chì) về điểm xuất phát, điểm dừng bút, độ

1

cao, chiều rộng…, khoảng cách giữa các tiếng, các từ…
- Cho học sinh nắm lại cách đánh dấu thanh đồng thời

2- 5

kết hợp sửa các nét nhóm cong trịn, nét khuyết trên cách
1

26 - 35

viết đậm, nhạt, chữ hoa.
- Rèn học sinh cách viết chữ cái thường, chữ hoa (cở chữ
lớn, chữ nhỏ bằng bút mực) khoảng cách giữa các tiếng,
các từ, cách trình bày đoạn thơ, đoạn văn …


2-5

- Rèn học sinh cách trình bày bài văn xi hoặc thơ kết
hợp sửa nhóm nét thắt, nét móc, cách viết đậm, nhạt, chữ

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

20


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
hoa.

10. Chú ý đến cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của giáo viên và học sinh.
10.1. Ghế ngồi, bàn viết và ánh sáng phòng học:
Hiện nay, Trường Tiểu học Hộ Diêm - Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I
- đều đảm bảo các yêu cầu cơ bản: có bảng chống lóa, bàn ghế đúng kích cỡ, đủ
ánh sáng cho mọi học sinh ngồi học ở các góc độ khác nhau.
10.2. Bảng lớp:
- Bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải: cạnh dưới của bảng ngang tầm đầu
của học sinh ngồi trong lớp.
10.3. Vở tập viết:
- Vở luyện viết chữ đẹp theo từng cấp học.
- Vở trắng (Loại giấy dày, tốt, trắng, có ơ ly nhỏ, đạt chất lượng cao)
10.4. Bút, mực:
- Để viết chữ đẹp các em phải dùng bút máy Thiên Long hoặc bút máy rèn
chữ của các trung tâm Luyện chữ đẹp, tránh dùng bút bi các em sẽ không viết ra
nét thanh đậm, chữ dễ bị hỏng…

- Mực: Yêu cầu học sinh sử dụng mực Thiên Long hoặc mực Queen vì 2
loại mực này đảm bảo chất lượng lâu phai màu, không đóng cặn, ít lem…
11. Tổ chức kiểm tra đánh giá.
- Hàng tuần BGH kiểm tra bài viết của các em (Kiểm tra thứ 6 cuối mỗi
tuần) đánh giá mức tiến bộ của các em.
- Học sinh rèn chữ từ tuần 8- 23: Tổ chức thi tuyển chọn lại 11 học sinh dự
thi cấp Huyện.

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

21


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
12. Đưa tiêu chí rèn chữ viết của giáo viên vào đánh giá thi đua nhằm góp
phần tăng cường trách nhiệm của giáo viên và ý thức chăm lo rèn luyện chữ viết
của mình.
13. Rèn chữ mang tính kiên trì, chịu khó, bền bỉ , lâu dài:
Như chúng ta đã biết lứa tuổi học sinh đặc biệt là ở bậc tiểu học là lứa tuổi
các em có trí nhớ tốt nhất nhưng cũng rất nhanh quên vì lứa tuổi này các em thường
ham chơi nên nếu việc học tập cũng như rèn chữ đẹp cho các em mà chúng ta
khơng có tính kiên trì, chịu khó, khơng thường xun (không chỉ tham gia rèn và
dừng lại sau các cuộc thi) hướng dẫn, nhắc nhở thì khó đạt kết quả tốt. Bởi vậy để
đạt hiệu quả cao thì việc rèn chữ mang tính kế tục hàng ngày, hàng tháng, xuyên
suốt từ năm học này qua năm học khác.
III. Phần thứ ba: Kết quả và hiệu quả phổ biến ứng dụng nội dung vào
thực tiễn:
- Qua một q trình tìm tịi, học hỏi rút ra những kinh nghiệm cho đề tài:
“Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh tiểu học” tôi đã áp dụng, thực

hiện kết quả tiến bộ một cách rõ rệt. Cụ thể là:
a. Giáo viên:
- Giải tỏa được tâm lí lo ngại, nhàm chán khi rèn chữ viết cho học sinh.
- Tham gia dự thi “Viên phấn vàng” do phòng giáo dục Ninh Hải tổ chức
đạt: 2 giáo viên (1giáo viên đạt giải nhì, 1 giáo viên được cơng nhận).

b. Học sinh:
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

22


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
- Đa số học sinh đã hứng thú và yêu thích việc rèn chữ viết đẹp. Các em chủ
động tích cực trong giờ học, từ đó chất lượng chữ viết được nâng lên rõ rệt.
 Kết quả thi chữ đẹp lần 2 (Thời gian thi: Đầu tuần 25) của các khối như
sau:
KHỐI 1: Tổng số: 90
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Đạt

Chưa đạt

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết
thẳng.

TS

%

TS

%

TS


%

TS

%

70

77.7

80

88.8

60

66.7

80

88.8

30

33.3

10

11.2


30

33.3

10

11.2

KHỐI 2: Tổng số: 92
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Đạt
Chưa đạt

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền

nét, viết nối
chữ, các chữ có

sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết
thẳng.

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

80

87.0

89


96.7

60

65.2

87

94.5

12

13.0

3

3.3

32

34.8

5

5.5

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

23


Trình bày


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học
KHỐI 3: Tổng số: 86

Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Đạt
Chưa đạt

Chữ viết đều,

Viết đúng chính

đẹp, viết liền

tả, đủ nét, không
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng


nét, viết nối
chữ, các chữ có

Trình bày
sạch sẽ, khoa
học

nét khuyết

quy trình.

thẳng.

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%


76

88.4

82

95.3

66

76.7

80

93.0

10

11.6

4

4.7

20

23.3

6


7.0

KHỐI 4: Tổng số: 89 (2 em chuyển trường)
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Đạt
Chưa đạt

Viết đúng chính
tả, đủ nét, khơng
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng
quy trình.

Chữ viết đều,
đẹp, viết liền
nét, viết nối
chữ, các chữ có

sạch sẽ, khoa
học


nét khuyết
thẳng.

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

80

89.9

80

89.9

60

67.4


80

89.9

9

10.1

9

10.1

29

32.6

9

10.1

Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Hải

24

Trình bày


Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Tiểu
học

KHỐI 5: Tổng số: 103
Viết đúng hình
Nội dung

dáng, mẫu chữ,

đánh giá

cở chữ, khoảng
cách.

Đạt

Chữ viết đều,

Viết đúng chính

đẹp, viết liền

tả, đủ nét, không
thiếu chữ, đánh
dấu thanh đúng

nét, viết nối
chữ, các chữ có

quy trình.

Trình bày
sạch sẽ, khoa

học

nét khuyết
thẳng.

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

95

92.2

98

95.1

80


77.7

98

95.1

8

7.8

5

4.9

23

22.3

5

4.9

Chưa đạt

 Thống kê qua xếp loại “ Vở sạch – Chữ đẹp” của học sinh ở các khối cuối
tháng 2 như sau:
Khối

Loại A


1 (90 em)
2 (92 em)
3 (86 em)
4 (89 em)
5 (103 em)

Loại B

Loại C

( 8 - 10 )
TS
%
60
66.7
60
65.2
66
76.7
60
67.4
80
77.7

(5-7)

( Dưới 5 )
TS
%

10
11.1
5
5.4
6
7.0
9
10.1
5
4.8

TS
20
27
14
20
18

%
22.2
29.4
16.3
22.5
17.5

* Qua đó cho thấy chữ viết học sinh tiến bộ rõ rệt. Các em còn tham gia thi
“Vở sạch- Chữ đẹp” do phòng giáo dục Ninh Hải tổ chức đạt 11 em và đạt giải
nhất tồn đồn của Huyện.
Trong đó:
Khối 1: 3em (1em giải nhì, một em giải 3, 1em được cơng nhận)

Khối 2: 1em được cơng nhận
Trần Thị Tuyết Len - Phó Hiệu trưởng trường TH Hộ Diêm, huyện Ninh Haûi

25


×