Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 112 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
trần đăng khoa
Quy trình tổ chức dạy học
Quy trình tổ chức dạy học
phân môn lịch sử ở tr
phân môn lịch sử ở tr
ờng tiểu học
ờng tiểu học
theo hình thức Câu lạc bộ
theo hình thức Câu lạc bộ
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
trần đăng khoa
Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử
Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử
ở tr
ở tr
ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ
ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Mã số: 60 14 01
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn thị hờng
Vinh - 2007
L ời cảm ơn
Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực nghiên cứu của chính bản thân, tôi
còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết


ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng - Ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ
Thái Văn Thành cùng các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục
Tiểu học - Trờng Đại học Vinh và các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp
Cao học 13 - Giáo dục tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và đào tạo Tân Kỳ, Ban giám
hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học thực nghiệm ở huyện Tân Kỳ -
Nghệ An, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành công trình
nghiên cứu.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Các từ viết tắt trong luận văn
CLB: Câu lạc bộ HS: Học sinh
CSVC: Cơ sở vật chất SL: Số lợng
CCB: Cựu chiến binh TLN: Thảo luận nhóm
ĐDDH: Đồ dùng dạy học TN: Thực nghiệm
ĐC: Đối chứng TL: Tỉ lệ
GV: Giáo viên TB: Trung bình
Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
7. Phơng pháp nghiên cứu

8. Những đóng góp của đề tài
9. Cấu trúc của đề tài
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.3. Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức
Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử
1.1.4. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
trong quá trình dạy học phân môn lịch sử của giáo viên
tiểu học
1.2.2. Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức Câu lạc bộ trong
dạy học phân môn lịch sử ở một số trờng tiểu học
1.2.3. Thực trạng việc tổ chức các tiết ôn tập lịch sử của giáo
viên tiểu học hiện nay
1.2.4. Chất lợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở tiểu học
1.2.5. Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở
tiểu học
1.3. Kết luận chơng 1
chơng 2: quy trình tổ chức dạy học phân môn
lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức
câu lạc bộ
2.1. Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình
2.2. Quy trình thực hiện cụ thể
2.3. Thiết kế một số giáo án theo quy trình đã xây dựng
2.4. Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình
2.5. Kết luận chơng 2
chơng 3: Thực nghiệm s phạm

3.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm
3.2. Kết quả thực nghiệm
3.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm
kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
phụ lục
danh mục các bảng
Bảng 1: Các hình thức tổ chức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng
trong dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học
Bảng 2: Sự hiểu biết của giáo viên tiểu học về hình thức Câu lạc bộ

Bảng 3: Kết quả kiểm tra định kỳ lần 4 phân môn lịch sử khối 4 và
khối 5 năm học 2005 - 2006 ở một số trờng tiểu học
Bảng 4: Kiến thức học sinh tiếp thu đợc sau khi học xong một số bài
lịch sử lớp 4
Bảng 5: Kiến thức học sinh tiếp thu đợc sau khi học xong một số bài
lịch sử lớp 5
Bảng 6: Bảng kết quả bài thực nghiệm 1
Bảng 7: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1
Bảng 8: Bảng kết quả bài thực nghiệm 2
Bảng 9: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 2
Bảng 10: Bảng kết quả bài thực nghiệm 3
Bảng 11: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 3
Bảng 12: Bảng kết quả bài thực nghiệm 4
Bảng 13: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 4
Bảng 14: Bảng kết quả mức độ hứng thú của học sinh
danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng

tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ
Sơ đồ 2: Sơ đồ sắp xếp vị trí lớp học theo đội hình chữ U
danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 1
Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 2
Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 3
Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 4
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Để hoà nhập với xu thế phát triển về kinh tế, xã hội và văn hoá của
đất nớc cũng nh của thế giới, đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải có sự đổi
mới toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực. Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông (từ lớp 1 đến lớp 5 đối với bậc tiểu học và từ lớp 6 đến lớp 9 đối với
Trung học cơ sở) đợc xem là bớc khởi đầu cho hoạt động chấn hng nền giáo
dục. Chính vì vậy văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định
Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chơng trình, nội
dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đợc
chuyển biến cơ bản toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ
giáo dục của khu vực và thế giới. Xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho
mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu
học tập thờng xuyên. Tạo nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học, đảm bảo sự
công bằng xã hội trong giáo dục [46,206].
1.2. Tiểu học đợc xem là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc
dân đã và đang vận dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ cũng nh
đã sử dụng các phơng pháp dạy học, các hình thức dạy học vào trong qúa trình
dạy học đó là các hình thức dạy học nh: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm,
dạy học cả lớp, tham quan và gần đây có hình thức Câu lạc bộ đã đợc vận
dụng vào nhà trờng tiểu học nh: Câu lạc bộ toán tuổi thơ, Câu lạc bộ âm
nhạc nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ đảm bảo
cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con

ngời, có những kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán. Đồng thời
giúp cho các em có những thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh tham gia
tích cực, tự giác vào các hoạt động học tập cũng nh các hoạt động cộng đồng
để trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Xuất phát từ những yêu cầu
đó, tại Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định Phơng pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
1.3. Lịch sử là môn học có vị trí quan trọng trong chơng trình các môn
học ở tiểu học. Đây là môn học về các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu
biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho đến
9
nay. Chính nhờ có môn học Lịch sử mà các em có thể hình dung đợc, nhìn
thấy đợc những hình ảnh sống động về những trang sử hào hùng chói lọi của
dân tộc Việt Nam, của thế hệ cha anh đi trớc đã tạo dựng nên. Qua đó giáo
dục các em tình cảm, tình yêu thiên nhiên, con ngời và tình yêu quê hơng đất
nớc.
Mở đầu quyển Lịch sử nớc ta Hồ Chủ Tịch đã viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam .
Nhng thực tế dạy học môn Lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học đạt kết
quả cha cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình dạy học. Đặc biệt là
việc vận dụng và sử dụng các hình thức dạy học. Qua thực tế cho thấy: Giáo
viên vẫn áp dụng hình thức dạy học cả lớp là chủ yếu và chiếm đa số trong các
tiết dạy lịch sử. Chính điều này đã làm mất đi sự hứng thú học tập ở các em
học sinh, các em tiếp thu kiến thức lịch sử một cách máy móc, thụ động và
nhàm chán làm mất đi sự hấp dẫn mà chính kiến thức môn lịch sử đem lại. Vì
vậy, việc tìm kiếm và vận dụng các phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức
dạy học mới vào tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học hiện nay là một

trong những yêu cầu đặt ra rất cần thiết đối với hoạt động dạy học nói chung
và dạy học lịch sử nói riêng.
Trong thực tế, hình thức Câu lạc bộ đã ra đời từ lâu và có những u
điểm rõ rệt, đặc biệt là khi vận dụng nó vào trong quá trình dạy học. Thế nhng
việc vận dụng hình thức Câu lạc bộ hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và mức
độ sử dụng cha đợc rộng rãi trong dạy học. Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận
dụng hình thức Câu lạc bộ trong việc tổ chức các tiết dạy Lịch sử ở trờng tiểu
học là rất cần thiết góp phần vào việc đổi mới hình thức dạy học và nâng cao
chất lợng dạy học môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung ở nhà
trờng tiểu học. Vì những yêu cầu khoa học và thực tiễn nh trên, chúng tôi đã
lựa chọn đề tài: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr ờng tiểu học
theo hình thức Câu lạc bộ .
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Lịch
sử ở trờng tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
10
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trờng
tiểu học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu
học theo hình thức Câu lạc bộ.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theo
hình thức Câu lạc bộ. Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh và thực
tiễn dạy học ở tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học Lịch sử ở
trờng tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
5.2. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các tiết dạy học môn Lịch sử của
giáo viên ở các trờng tiểu học hiện nay.

5.3. Đề xuất và thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử
ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
+ Đề tài nghiên cứu việc tổ chức các tiết dạy học trên lớp phân môn lịch
sử lớp 4 và lớp 5, thuộc các bài học có hệ thống tổng hợp nh: Các bài ôn tập
chơng, các bài ôn tập từng phần trong chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5.
+ Về địa bàn nghiên cứu. Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu nghiên cứu một
số trờng tiểu học thuộc tỉnh nghệ An.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận:
Bao gồm các phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, hệ thống
hoá, khái quát hoá, su tầm nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến những vấn
đề cần nghiên cứu.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh. Để thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho quá
trình nghiên cứu của đề tài.
11
- Phơng pháp điều tra: Sử dụng các mẫu phiếu để điều tra và khảo sát
thực trạng dạy học Lịch sử trớc và sau khi thực nghiệm đối với giáo viên và
học sinh.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Phơng pháp thống kê toán học
- Phơng pháp vấn đáp trò chuyện
8. Những đóng góp của đề tài
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về tổ chức dạy học theo hình thức
Câu lạc bộ.
- Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ.
- Biên soạn một số giáo án mẫu theo quy trình tổ chức dạy học phân
môn Lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ.

9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theo hình thức
Câu lạc bộ .
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
12
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vào giữa thế kỉ XVII, I.A Comenxki (1592- 1670) Nhà giáo dục Tiệp
Khắc vĩ đại đã dày công nghiên cứu kinh nghiệm dạy học của các trờng học
thời bấy giờ, lần đầu tiên trong lịch sử của giáo dục học và lịch sử nhà trờng.
Ông đã xây dựng lí luận cho hình thức dạy học lớp - bài, gọi tắt là hình thức
lên lớp. Đây chính là sự cống hiến to lớn về giáo dục của J.A. Comexnki đợc
xem là nên tảng cho việc xây dựng các hình thức tổ chức dạy học hiện đại sau
này của các nhà nghiên cứu giáo dục.
ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng các hình thức dạy học đã đợc áp
dụng rộng rãi trong các nhà trờng phổ thông. Đồng thời cũng có rất nhiều
tác giả nghiên cứu và tìm hiểu các hình thức dạy học nh: GS. TS Đặng Vũ
Hoạt, GS Hồ Ngọc Đại, GS. Nguyễn Cảnh Toàn, TS Trần Viết Lu cùng với
nhóm tác giả thuộc hội khoa học lịch sử Việt Nam đã trình bày cách tổ
chức một số tiết dạy lịch sử ở tiểu học theo hình thức trò chơi, hình thức kể
chuyện lịch sử. Nhóm tác giả Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu đã tiến
hành thiết kế tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức tổ chức các hoạt
động học tập và gần đây nhất có nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn
Thị Hờng, Nguyễn Thị Thấn, Đào Thị Hồng đã tiến hành tổ chức các bài
học lịch sử thành các hoạt động trò chơi học tập. Tuy nhiên việc nghiên

cứu của các tác giả về các hình thức tổ chức dạy học đang còn ở mức độ
khái quát chung, cha có công trình nào đi vào nghiên cứu và xây dựng quy
trình tổ chức các tiết dạy học cụ thể cho phân môn Lịch sử ở trờng tiểu
học.
13
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học
Để thực hiện đợc các nhiệm vụ dạy học, hoạt động dạy học đợc tổ chức
dới nhiều hình thức khác nhau. Những hình thức tổ chức dạy học khác nhau
chủ yếu tuỳ theo vào mối quan hệ giữa việc dạy học có tính chất tập thể hay là
có tính chất cá nhân, tuỳ theo mức độ hoạt động độc lập của học sinh. Đồng
thời phụ thuộc vào khả năng tổ chức lãnh đạo của giáo viên đối với hoạt động
học tập của học sinh, cũng nh chịu sự ảnh hởng của địa điểm và thời gian học
tập. Trong thực tế khi nghiên cứu về các hình thức tổ chức dạy học thì có rất
nhiều các quan điểm khác nhau về hình thức tổ chức dạy học.
Bắt nguồn từ sự tồn tại khách quan của các sự vật hiện tợng các nhà
Triết học Mác - Lênin cho rằng: Hình thức là một phạm trù triết học là hình
thức tồn tại của sự vật, là phơng thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố nội dung
nhằm tạo nên mối liên hệ bền vững giữa các yếu tố đó [42,217]. Bất kỳ mọi
sự vật hiện tợng đều có một hình thức tồn tại nhất định và hình thức tồn tại đó
nó đợc quy định bởi cách tổ chức sắp xếp cấu trúc, kết cấu của sự vật đó chính
nhờ sự sắp xếp đặc trng của từng sự vật mà chúng ta có thể nhận thấy đợc sự
đa dạng và phong phú của thế giới khách quan.
Theo quan điểm công nghệ dạy học, quá trình dạy học tồn tại nh một
quy trình công nghệ. Đó là quy trình tổ chức, điều khiển và quy trình tự tổ
chức điều khiển của ngời dạy và ngời học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
dạy học. Từ đó các hình thức tổ chức dạy học đợc xem là một cách thức tiến
hành hoạt động dạy và học thống nhất giữa giáo viên và học sinh, đợc thực
hiện theo một trình tự và chế độ nhất định [10].
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: Hình thức tổ chức dạy học là cách tổ chức

quá trình học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm
làm cho bài học đạt đợc kết quả tốt nhất [11,219].
Theo Nguyễn Kỳ thì việc đa ra khái niệm cũng nh đổi mới về hình thức
tổ chức dạy học là Quá trình giáo viên từ chức năng truyền thống là truyền
thụ kiến thức đợc chuyển sang chức năng cố vấn, hớng dẫn và động viên ngời
học tự phát hiện ra kiến thức thông qua cách tổ chức hoạt động học tập cho
học sinh [21,79]. Theo ông, các hình thức tổ chức dạy học phải thúc đẩy ngời
học:
- Suy nghĩ nhiều hơn.
- Làm việc nhiều hơn.
- Thảo luận nhiều hơn.
14
Ngoài ra còn có rất nhiều các quan điểm khác nhau về hình thức tổ
chức dạy học nhng chúng tôi cha có điều kiện đề cập đến, tuy có những quan
điểm khác nhau nhng nhìn chung các định nghĩa về hình thức tổ chức dạy học
các tác giả đều có một ý tởng thống nhất đó là: Cách tổ chức hoạt động học
tập của học sinh. Tuy nhiên có nhiều quan điểm cha làm nổi bật đợc bản chất
của hình thức tổ chức dạy học bởi vì quá trình dạy học là quá trình hoạt động
biện chứng hai mặt giữa hoạt động dạy của giáo viên với hoạt động học của
học sinh. Khi nghiên cứu về các hình thức tổ chức dạy học chúng ta phải xem
xét về cả hai mặt, trong đó giáo viên là ngời đóng vai trò tổ chức điều khiển
các hoạt động nhận thức của học sinh. Còn học sinh đóng vai trò là chủ thể tự
giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Từ việc tìm hiểu và phân tích các quan điểm về hình thức tổ chức dạy học,
với xu thế phát triển cuả giáo dục về đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh hình
thức tổ chức dạy học. Chúng tôi hiểu hình thức tổ chức dạy học nh sau:
Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động
dạy và học của thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để
phát huy cao nhất khả năng hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ dạy học.

1.1.2.2. Một số đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học
Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, mỗi hình thức tổ chức dạy
học đều có những u điểm và nhợc điểm khác nhau. Để phân biệt đợc các hình
thức tổ chức khác nhau chúng căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau:
(1) Số lợng học sinh tham gia vào các hoạt động.
(2) Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập.
(3) Không gian tiến hành học tập.
(4) Đặc điểm và tính chất hoạt động học tập của học sinh.
(5) Mục tiêu cần đạt của bài học.
(6) Điều kiện hoàn cảnh địa lí, nơi tiến hành dạy học khác nhau.
Từ những đặc điểm cơ bản trên, chúng ta có thể xem xét các hình thức
tổ chức dạy học một cách toàn diện hơn trong quá trình dạy học.
- Xét theo số lợng học sinh, ta có các hình thức tổ chức dạy học: Dạy
học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học tập thể.
- Xét theo thời gian học tập: Học ở nhà, học tại lớp, học trong phòng thí
nghiệm, học ở vờn trờng
15
- Xét theo đặc điểm hoạt động của thầy và trò: Bài học lên lớp, giờ thảo
luận
- Xét theo mục tiêu cần đạt của bài dạy: Bài học tri thức mới, bài luyện
tập, bài ôn tập, bài kiểm tra
- Xét theo điều kiện vị trí địa lí tiến hành tổ chức dạy học: Dạy học lớp
ghép, dạy học từ xa
Trong lí luận dạy học có nhiều quan điểm khác nhau khi xây dựng
hệ thống các hình thức tổ chức dạy học, mỗi quan điểm đều có những cơ sở
khác nhau. J.A. Comexnki (1592-1670) đã đa ra hình thức dạy học lớp - bài và
gọi chung là hình thức lên lớp, theo ông với hình thức dạy học này học sinh đ-
ợc tổ chức thành từng lớp học gắn liền với việc phân chia lứa tuổi, trình độ của
ngời học. Nội dung học đợc chia thành các bài học nh: Bài học tri thức mới,
bài học luyện tập, bài học hỗn hợp

Theo nhóm tác giả Hà Thế Ngữ và Phạm Viết Vợng, hình thức tổ chức
dạy học đợc chia ra làm ba dạng tổ chức [47]:
- Dạng dạy học toàn lớp: Là dạng trong đó mỗi học sinh động thời hoàn
thành những nhiệm vụ học tập nh nhau.
- Dạng dạy học theo nhóm: Là dạng trong đó từng nhóm học sinh cùng
giải quyết những nhiệm vụ học tập nh nhau.
- Dạng dạy học cá nhân: Là dạng trong đó mỗi học sinh độc lập hoàn
thành các nhiệm vụ học tập theo trình độ và khả năng riêng của mình.
Ba dạng tổ chức dạy học trên đợc thông qua các hình thức tổ chức dạy
học cụ thể mà giáo viên lựa chọn và sử dụng trong quá trình dạy học.
GS.TS. Đặng Vũ Hoạt và TS. Phó Đức Hoà đa ra hệ thống các hình thức
tổ chức dạy học bao gồm [18,129]:
* Hình thức lên lớp: Là hình thức tổ chức dạy học tập thể theo lớp, mỗi
lớp gồm một số học sinh nhất định phù hợp với khả năng bao quát của giáo
viên những học sinh thuộc cùng lứa tuổi, có trình độ nhận thức tơng đơng
nhau, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy đợc tiến hành phù hợp với năng lực
chung của cả lớp. Hoạt động dạy học đợc tiến hành theo tiết học, giáo viên là
ngời trực tiếp tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Nội dung
các môn học đợc chia thành từng bài, mỗi bài đợc dạy trong một tiết học. Bài
học là đơn vị kiến thức cơ bản để tổ chức quá trình dạy học, ở tiểu học có các
loại bài học cơ bản sau:
- Bài lĩnh hội tri thức mới (Giờ học bài mới).
16
- Bài luyện tập kỹ năng, kỹ xảo (Bài luyện tập).
- Bài khái quát hoá, hệ thống hoá (Bài ôn tập).
- Bài kiểm tra.
- Bài tổng hợp.
Hình thức tổ chức dạy học trên lớp đợc sử dụng rất phổ biến, nó là hình
thức tổ chức dạy học đại trà tiết kiệm, có giá trị to lớn đối với việc phổ cập
giáo dục tiểu học.

* Hình thức tự học: Là hình thức học sinh học ngoài giờ lên lớp bằng nỗ
lực cá nhân theo kế hoạch học tập trung và không có mặt trực tiếp của giáo
viên. Tự học có vai trò rất quan trọng, tự học có kế hoạch có nề nếp sẽ tạo ra
thói quen và phong cách làm việc của từng cá nhân.
Đối với học sinh tiểu học, tự học cần phải có sự giám sát, chỉ đạo của
ngời thân trong gia đình, sự hớng dẫn này sẽ giảm dần theo thời gian cho tới
khi các em có thói quen tự giác, tích cực, độc lập nhận thức trong học tập.
* Hình thức thảo luận: Là hình thức cho học sinh trao đổi với nhau về
các vấn đề học tập, để từ bản thân họ rút ra những kết luận cần thiết. Đây hình
thức thảo luận theo từng nhóm trong một cộng đồng mà mỗi cá nhân bằng trí
tuệ, tri thức đã có, bằng kinh nghiệm và sự sáng tạo của mình đóng góp vào
công việc học tập chung.
Hình thức thảo luận có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập sôi nổi
của các em, các em công khai trình bày những quan điểm, cách hiểu cách nhìn
nhận vấn đề dới nhiều hình thức khác nhau. Tạo cho các em niềm tin vào bản
thân và tin vào khoa học. Buổi thảo luận thành công hay không phụ thuộc vào
rất nhiều nghệ thuật s phạm của giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, điều
khiển buổi thảo luận.
* Hình thức phụ đạo: Là hình thức tổ chức học tập bằng sự giúp đỡ trực
tiếp của giáo viên đối với từng học sinh. Phụ đạo thờng đợc tiến hành với hai
loại đối tợng: Học sinh kém và học sinh giỏi. Nh vậy hình thức phụ đạo cùng
nghĩa với dạy học cá biệt. Hình thức dạy học gắn liền với đặc điểm cá biệt của
từng học sinh, nghĩa là dựa vào những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi học
sinh đề tổ chức cho các em học tập tốt nhất. Hình thức phụ đạo khắc phục đợc
nhợc điểm của lối dạy đại trà bằng thuyết trình khó tiếp cận đến từng đối tợng
học sinh.
* Hình thức tham quan: Là hình thức tổ chức cho học sinh thâm nhập
vào thực tế cuộc sống, bằng trực tiếp quan sát thực tiễn mà rút ra những bài
17
học cần thiết. Tham quan là hình thức dạy học ngoại khoá, hỗ trợ cho nội khoá

làm cho tri thức trở nên sinh động và hấp dẫn đối với học sinh. Tham quan th-
ờng đợc tổ chức đến các địa điểm: Danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử,
viện bảo tàng, các cuộc triển lãm, các nhà văn hoá Tham quan học tập giúp
các em giúp các em tích luỹ dần những kinh nghiệm trong cuộc sống thực tế
và thể hiện ở mỗi quan hệ giữa các cơ sở lí luận đã học trong nhà trờng với cơ
sở thực tiễn trong cuộc sống. Có rất nhiều môn học rất cần thờng xuyên phải
sử dụng hình thức tham quan nh: Môn Tự nhiên và xã hội, Tiếng Việt, Mỹ
thuật
* Hình thức lớp ghép: Đây là hình thức tổ chức ở những địa phơng có
địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn, dân c phân tán, số trẻ em trong độ tuổi đi
học của từng điểm dân c rất ít. Vì vậy mà quá trình dạy học lớp ghép có những
đặc thù riêng.
- Giáo viên cùng một lúc phải dạy cho học sinh thuộc nhiều lớp, nhiều
độ tuổi và trình độ khác nhau. Giáo viên dạy lớp ghép đồng thời phải dạy tối
thiểu là hai lớp và thậm chí có thể dạy tối đa tất cả các lớp từ lớp một đến lớp
năm. Đây là một công việc khó khăn đối với giáo viên nó đòi hỏi giáo viên
phải có trình độ chuyên môn và trình độ s phạm cao.
Trên cơ sở hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học, xuất phát
từ đặc điểm nhận thức của học sinh và đặc điểm cơ bản phân môn lịch sử các
nhà nghiên cứu đã đa ra các hình thức tổ chức dạy học dạy học đặc trng cho
phân môn lịch sử nh: Hình thức nhóm, hình thức tổ chức trò chơi học tập, hình
thức tham quan, dạy học ngoài thiên nhiên.
Nh vậy, hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học nói chung và
các hình thức tổ chức dạy học phân môn lịch sử nói riêng, phải đảm bảo sự
phát triển của xã hội và phù hợp với xu thế đổi mới của sự nghiệp giáo dục.
Nhng thực tế dạy học cho thấy việc vận dụng giữa lí luận nghiên cứu vào thực
tiễn đang còn nhiều khó khăn, lí luận mới chỉ mang tính hình thức chứ cha
mang tính hiện thực. Việc làm thế nào để đa các hình thức tổ chức dạy học
mới vào nhà trờng một cách phổ biến và có hiệu quả là một vấn để cấp thiết
mà để giải quyết vấn đề này thì liên quan đến rất nhiếu yếu tố. Trong đó có

việc nghiên cứu và xây dựng quy trình hình thức tổ chức dạy học cho các môn
học trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Vì vậy, chúng tôi xác định rằng
việc nghiên cứu, sử dụng và đa ra quy trình tổ chức dạy học theo hình thức
Câu lạc bộ vào dạy học phân môn lịch sử nhằm góp phần đổi mới các hình
18
thức tổ chức dạy học nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử nói riêng
và các môn học khác nói chung ở nhà trờng tiểu học.
1.1.2.3. Khái niệm về hình thức Câu lạc bộ
Trong thực tiễn cuộc sống lao động hàng ngày có những công việc, có
những mối quan hệ nếu nh chỉ nhờ vào sự nỗ lực của một cá nhân thì không
thể hoàn thành đợc. Vì vậy mà cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều ngời hoặc là
một nhóm ngời để giải quyết công việc đó, sự lặp lại nhiều lần của những
nhóm ngời trên trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày đó chính là cơ sở ban
đầu của tổ chức Câu lạc bộ.
Hình thức Câu lạc bộ đã xuất hiện rất lâu trên thế giới tuỳ thuộc vào
mục đích, tính chất hoạt động của Câu lạc bộ mà tên gọi của các Câu lạc
bộ cũng khác nhau: Dựa vào sở thích của các thành viên trong ta có: Câu
lạc bộ bạn yêu âm nhạc, Câu lạc bộ Bạn yêu thơ Dựa vào tuổi tác của các
thành viên ta có: Câu lạc bộ những ngời cao tuổi, Câu lạc bộ Tuổi thơ
Theo Từ điển Tiếng Việt, Câu lạc bộ là tổ chức đợc lập ra để nhiều
ngời tham gia sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí [19,120].
Nhóm tác giả Phạm Đình Nghiệp và Lê Văn Cầu đa ra khái niệm Câu
lạc bộ nh sau [31,26]:
- Câu lạc bộ Là nơi tập hợp quần chúng cùng sở thích, có nhiều thành
phần, nhiều đối tợng, nhiều giới với nhiều cơng vị khác nhau nhằm một mục
đích nhất định.
- Câu lạc bộ là một loại hình tổ chức vừa là một phơng thức hoạt
động, là một tổ chức vững chắc của các tổ chức đoàn thể, để hỗ trợ giải quyết
hàng loạt vấn đề phức tạp do cuộc sống hàng ngày đặt ra.
- Câu lạc bộ là nơi có những hoạt động phong phú, phù hợp với các

nhu cầu, lợi ích của thanh thiếu niên, tạo môi trờng cho năng khiếu, sáng kiến
của thanh thiếu niên đợc bộc lộ và phát triển.
Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: Hình thức tổ chức dạy
học Câu lạc bộ là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy và học của
thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để phát huy cao nhất
khả năng Hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
dạy học. Nh vậy, hình thức Câu lạc bộ vừa là một loại hình tổ chức, vừa là
một phơng thức hoạt động của tập thể học sinh. Hoạt động Câu lạc bộ ở tr-
ờng tiểu học là một hình thức quan trọng để tổ chức quá trình học tập cho học
sinh. Đây là một loại hình họat động tự nguyện, tập hợp những học sinh có
19
cùng sở thích, sở trờng hoặc năng khiếu về một lĩnh vực nào đó. Hoạt động
Câu lạc bộ có tính chất quần chúng rộng rãi, khuyến khích mọi học sinh
tham gia. Nh vậy Câu lạc bộ là nơi để học sinh học tập, rèn luyện, sinh hoạt,
vui chơi giải trí Hoạt động Câu lạc bộ góp phần quan trọng vào công tác
giáo dục toàn diện của nhà trờng.
1.1.2.4. Một số đặc điểm của hình thức Câu lạc bộ
Mục đích, nhiệm vụ của Câu lạc bộ
* Mục đích của Câu lạc bộ:
Tuỳ vào từng tổ chức Câu lạc bộ khác nhau mà mục đích hoạt động
cũng khác nhau. Đối với các Câu lạc bộ đợc tổ chức trong nhà trờng thì phải
tuân theo những mục đích chung về giáo dục của nhà trờng đối với học sinh.
Nh vậy mục đích của Câu lạc bộ nhằm phát huy sở thích, năng khiếu, năng
lực của học sinh. Đồng thời trang bị cho học sinh những tri thức, kỹ năng
cần thiết để vận dụng vào thực tiễn đời sống xã hội góp phần phát triển và
hoàn thiện nhân cách của mình.
* Nhiệm vụ của Câu lạc bộ:
- Giáo dục rèn luyện các hội viên: giáo dục chính trị, t tởng văn hoá,
giáo dục truyền thống . Câu lạc bộ là môi trờng lành mạnh để hội viên tự
điều chỉnh hành vi, nhận thức rèn luyện phấn đấu trởng thành.

- Tổ chức giao tiếp, ứng xử: Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của
Câu lạc bộ để các hội viên có điều kiện giúp đỡ nhau trong hoạt động, trao
đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tốt, cái đẹp, cái thiện, uốn nắn
các biểu hiện tiêu cực, kích thích tính tự chủ.
- Nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng: Trên cơ sở những nhu cầu
nguyện vọng khác nhau của từng hội viên, Câu lạc bộ có nhiệm vụ thoả
mãn, đáp ứng nhu nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động.
Đồng thời, giúp họ rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động và
trong quan hệ xã hội.
Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ
Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ rất đa dạng và phong
phú, luôn gắn với từng hoạt động, từng lĩnh vực nhất định, phù hợp với nhu
cầu sở thích cũng nh đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh, phù hợp với mục
tiêu nội dung giáo dục của nhà trờng. Vì vậy, tuỳ vào nội dung từng bài học,
20
từng chủ đề cụ thể, giáo viên cần lựa chọn nội dung và hình thức hoạt động
phù hợp.
* Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ:
- Giáo dục chân, thiện, mỹ cho học sinh.
- Phổ biến, củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học.
- Nâng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với chủ đề nhất
định và tuỳ thuộc vào từng đối tợng, loại hình Câu lạc bộ nhất định.
- Hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao.
- Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí.
* Hình thức hoạt động của Câu lạc bộ:
- Tuyên truyền, cổ động: Triển lãm, báo tờng, pa nô, phát thanh
- Diễn giảng: Sử dụng mạng lới công tác viên, báo cáo viên .
- Toạ đàm, hội thảo, sinh hoạt chủ đề, hội thảo về một đề tài đã đợc lựa
chọn
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, thi biểu diễn văn nghệ

Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ
Câu lạc bộ thanh niên học sinh là một tổ chức tự quản lí dới sự hớng
dẫn, cố vấn, giám sát của giáo viên. Hình thức tổ chức hoạt động của Câu lạc
bộ đợc tiến hành qua các bớc sau:
Bớc 1: Lập kế hoạch:
* Kế hoạch phải đợc xây dựng cụ thể, có các nội dung rõ ràng có tính
khả thi. Trong bản kế hoạch cần xác định rõ:
- Mục đích, nội dung buổi sinh hoạt.
- Hình thức tổ chức.
- Thời gian tiến hành.
- Các lực lợng tham gia.
- Các điều kiện phơng tiện cần thiết.
- Dự kiến kết quả đạt đợc.
* Thông báo kế hoạch cho mọi thành viên trong Câu lạc bộ đều nắm rõ.
Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch:
Trong quá trình thực hiện kế hoạch cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Các thành viên thực hiện công việc theo sự phân công trong sự hợp tác
với các thành viên khác.
21
- Phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của mọi thành viên trong
quá trình hoạt động.
- Ban chỉ đạo Câu lạc bộ cần có sự giám sát giúp đỡ kịp thời để điều
chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện cụ thể.
- Phải đảm bảo tổ chức theo đúng chơng trình đã xây dựng.
- Ngời điều khiển buổi sinh hoạt phải là ngời có nghệ thuật s phạm, có
khả năng ứng xử các tình huống, tạo ra bầu không khí sôi nổi, hấp dẫn để thu
hút mọi ngời tham gia vào các hoạt động.
Bớc 3: Kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi sinh hoạt.
- Thông báo nội dung của buổi sinh hoạt tiếp theo để các thành viên có

sự chuẩn bị.
1.1.2.5. Khái niệm về quy trình và quy trình dạy học
Theo từ điển tiếng Việt. Quy trình là Các bớc, trình tự phải theo khi
tiến hành công việc nào đó [19]. Nh vậy, quy trình tổ chức dạy học là Các b-
ớc, trình tự đã đợc xây dựng theo kế hoạch dạy học, giúp giáo viên và học sinh
trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học. Quy trình dạy học phân môn
lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ cũng đợc xây dựng gồm các bớc, các giai
đoạn đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa chúng có sự tiếp nối và
quan hệ lẫn nhau khi thực hiện quy trình. Đồng thời, quy trình tổ chức dạy học
lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ vừa đảm bảo tình khoa học, tính hiệu quả,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học cũng nh điều kiện thực
tế của từng nhà trờng tiểu học. Có nh vậy, việc sử dụng quy trình trong quá
trình dạy học mới đạt hiệu quả, góp phần đổi mới các hình thức tổ chức dạy
học ở tiểu học.
1.1.3. Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức Câu
lạc bộ đối với dạy học lịch sử.
Từ năm 1995 - 1996, phân môn Lịch sử (nay là môn Lịch sử và Địa lí)
đã đợc đa vào dạy ở các lớp 4&5 ở tất cả các trờng tiểu học. Theo chơng trình
sách giáo khoa mới môn Tự nhiên và xã hội lớp 4&5 đợc chia làm ba môn:
Khoa học, Lịch sử và Địa lý.
1.1.3.1. Mục tiêu của phân môn lịch sử
Phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học có một vị trí quan trọng trong
việc giáo dục thế hệ trẻ. Việc dạy học phân môn lịch sử nhằm đạt đợc mhững
mục tiêu sau:
22
* Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
Các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thống
theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho tới nay.
* Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tợng, thu thập, tìm kiếm t liệu lịch sử từ các

nguồn khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để
giải đáp.
- Nhận biết đúng các sự vật, hiện tợng, sự kiện lịch sử.
- Trình bày những kết quả học tập bằng lới nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ
- Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
* Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trờng xung quanh các em.
- Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với học sinh.
1.1.3.2. Nội dung, chơng trình phân môn Lịch sử
Nội dung, chơng trình dạy học phân môn lịch sử của từng lớp có sự
khác nhau và đợc cấu trúc nh sau:
* Đối với lớp 4: Phân môn lịch sử lớp 4 đợc dạy 1 tiết/ tuần, với những
nội dung sau:
- Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc (700 TCN năm đến năm 179TCN).
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938).
- Buồi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009).
- Nớc Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226).
- Nớc Đại Việt thời Trần (Từ 1226 đến năm 1400).
- Nớc Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê (Thế kỷ XV).
- Nớc Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII.
- Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 dến năm 1858).
* Đối với lớp 5: Phân môn lịch sử lớp 5 đợc dạy 1 tiết/ tuần với những
nội dung sau:
- Hơn 80 năm chống thực dân Pháp đô hộ (1858 - 1945).
- Bảo vệ chính quyền non trẻ, trờng kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp (1954 - 1945).
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất n-
ớc (1954 - 1975).

23
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (từ 1975 đến nay).
Qua tìm hiểu nội dung chơng trình phân môn lịch sử chúng tôi thấy, nội
dung chơng trình phân môn lịch sử đợc dạy ở tiểu học chủ yếu là phần lịch sử
Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho đến nay. Nội dung đó đợc xây dựng trong
các bài học cụ thể, mỗi bài học là một đơn vị kiến thức lịch sử đợc trình bày
trong sách giáo khoa cùng với phân môn Địa lý, tuy nhiên vì thời gian lịch sử
thì quá dài, các sự kiện lịch sử thì rất nhiều chúng ta không thể đa hết tất cả
các sự kiện lịch sử vào nội dung chơng trình mà chỉ lựa chọn những sự kiện
tiêu biểu mang tính chất đại diện cho mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Sau khi
nghiên cứu hệ thống các bài học trong chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5 chúng
tôi phân nhóm các loại bài học:
- Bài cung cấp kiến thức mới.
- Bài ôn tập.
Đối với loại bài cung cấp kiến thức mới, có nhiệm vụ trang bị, cung cấp
thêm những kiến thức, kỹ năng cảm xúc, t duy lịch sử theo chơng trình quy
định. Khi tổ chức học sinh học học tập loại bài này giáo viên cần lu ý:
+ Giúp học sinh tái hiện kiến thức cũ, làm cơ sở để hiểu kiến thức mới.
+ Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh tìm kiếm phát hiện ra các sự
kiện lịch sử trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để giải quyết nhiệm vụ
học tập.
Đối với loại bài ôn tập, đợc sử dụng khi hoàn thành việc nghiên cứu một
giai đoạn, một thời kỳ lịch sử nhằm củng cố, tổng hợp các kién thức và rèn
các kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Để học sinh học tốt loại bài học trên giáo
viên cần lứu ý:
+ Giúp học sinh tái hiện những kiến thức lịch sử đã học dới sự hớng
dẫn, gợi mở của giáo viên.
+ Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập giúp học sinh hứng thú hơn
trong quá trình ôn tập.
+ Tổng hợp, khái quát các kiến thức vừa đợc ôn tập.

Trong thực tế dạy học, khó khăn nhất của giáo viên hiện nay đó là khi
dạy các bài học dạng ôn tập. Để học sinh tiếp thu tốt bài học, đòi hỏi giáo viên
vừa phải hệ thống các kiến thức của nhiều bài lịch sử vừa phải sử dụng hợp lí
các hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy, khi dạy học Lịch sử giáo viên phải
nghiên cứu kỹ nội dung của từng loại bài học, để hiểu một cách sâu sắc, tổng
24
quát các mạch kiến thức lịch sử, từ đó tổ chức các tiết dạy lịch sử đạt hiệu quả
cao nhất góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở nhà trờng tiểu học.
1.1.3.3. ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử
Tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức Câu lạc bộ là một hình
thức dạy học có nhiều u điểm, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Thực chất của việc tổ chức dạy
học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ là: Trên cơ sở mục tiêu, nội dung của
bài học, giáo viên thiết kế các nhiệm vụ học tập, tổ chức cho học sinh thực
hiện các nhiệm vụ học tập đó thông các hoạt động đa dạng và sinh động nh:
Trò chơi lịch sử, thảo luận chuyên đề lịch sử, kể chuyện lịch sử Qua đó giúp
học sinh ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sinh
động và hấp dẫn. Chính vì vậy hình thức tổ chức Câu lạc bộ có ý nghĩa quan
trọng đối với việc dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho học
sinh: Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học đợc xem là
một xu thế quan trọng của dạy học hiện nay. Thông qua hình thức Câu lạc bộ
các em học sinh đợc học tập bằng các hành động học, các em đợc tự do đa ra
các ý kiến nhận xét của bản thân mình về vấn đề mình quan tâm. Đồng thời
các em đợc trao đổi thảo luận ý kiến với nhau để đa ra kết luận mà các em cho
là hợp lí nhất, đặc biệt kiến thức lịch sử là mạch kiến thức ít đợc sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày hơn thế nữa các em là thế hệ trẻ sau này phần lớn là ch-
a đợc chứng kiến trực tiếp sự thay đổi của lịch sử. Thông qua trao đổi thảo
luận, các em nhớ và khắc sâu kiến thức thu đợc một cách tốt hơn.
- Phát triển khả năng ngôn ngữ và các hành vi ứng xử trong giao tiếp:

Mục đích của việc dạy học không chỉ trang bị cho các em những kiến thức cơ
bản về lí thuyết mà phải dạy làm sao để các em vận dụng các kiến thức đó vào
trong thực tiễn Học đi đôi với hành, lí luận gắn liến với thực tiễn. Đối với
cấp tiểu học việc phát triển ngôn ngữ và dạy học theo quan điểm giao tiếp là
một yêu cầu quan trọng trong qúa trình dạy học. Thông qua hình thức Câu
lạc bộ các em đợc rèn luyện cách trình bày lập luận nh: Dùng từ, diễn đạt các
ý kiến ngắn gọn rõ ràng và thuyết phục ngời nghe. Đồng thời làm cho các em
mạnh dạn nói ra những ý kiến của mình tránh tình trạng các em lúng túng
thiếu tự tin khi phát biểu. Các em đợc tham gia trực tiếp, tích cực vào các hoạt
25

×