Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.02 KB, 22 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
lê thị hạnh
Ph
Ph
ơng pháp dạy học
ơng pháp dạy học
phép tu từ so sánh ở lớp 3
phép tu từ so sánh ở lớp 3
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 60 14 01
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những ngời xung
quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh.
So sánh là cách nói rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng
nh trong sáng tạo văn chơng. Nhờ phép so sánh, ngời viết có thể gợi ra những
hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho ngời đọc, ngời
nghe. So sánh đợc coi là một trong những phơng thức tạo hình, gợi cảm hiệu
quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển
trí tởng tợng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con ngời. Mặt
khác, nó còn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con ngời thêm phong phú, giúp con
ngời cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn.
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêu của
môn Tiếng Việt ở tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáo khoa đã đa
vào khá nhiều hình ảnh so sánh Tuy nhiên, đến lớp 3 học sinh mới chính thức
đợc học về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 đã giới thiệu sơ bộ về phép so sánh, hình
thành những hiểu biết và kĩ năng ban đầu về so sánh cho học sinh thông qua các


bài tập thực hành.Từ đó, giúp học sinh cảm nhận đợc cái hay của một số câu
văn, câu thơ và vận dụng phép so sánh vào quan sát sự vật, hiện tợng xung
quanh và thể hiện vào bài tập làm văn đợc tốt hơn. Mặt khác, việc dạy phép tu từ
so sánh cho học sinh lớp 3 cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng
thành thạo hơn phép tu từ này khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4,
lớp 5.
Trong thực tế, giáo viên và học sinh lớp 3 còn gặp nhiều khó khăn khi dạy
học về phép tu từ so sánh, hiệu quả dạy học về phép tu từ so sánh cha cao. Học
sinh lớp 3 nhận biết đợc các hình ảnh so sánh nhng việc vận dụng kiến thức về
phép so sánh vào nói, viết thì còn nhiều hạn chế. Giáo viên còn lúng túng khi
lựa chọn các phơng pháp hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách so sánh và tác dụng
của phép so sánh. Việc đánh giá kỹ năng sử dụng phép so sánh của học sinh
cũng cha có các tiêu chí cụ thể, nhiều khi, sự đánh giá của giáo viên còn mang
tính chất cảm tính và kinh nghiệm chủ nghĩa. Bên cạnh đó, các công trình
nghiên cứu về vấn đề này hầu nh cha có, vì vậy, giáo viên tiểu học còn gặp
nhiều khó khăn trong việc tìm các tài liệu tham khảo.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Ph-
ơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
2. Mục đích nghiên cứu
2
- Đề xuất phơng hớng ứng dụng một số phơng pháp dạy học vào việc hình
thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánh
cho học sinh lớp 3.
- Thiết kế quy trình dạy học các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong
phân môn Luyện từ và câu; quy trình tổ chức hớng dẫn học sinh vận dụng phép
tu từ so sánh trong các giờ học Tập đọc và Tập làm văn, góp phần giải quyết
những khó khăn của giáo viên tiểu học và nâng cao hứng thú và kết quả học tập
về phép tu từ so sánh cho học sinh.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu

Phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
4. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu áp dụng những phơng pháp dạy học mới vào
việc dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3; trên cơ
sở đó, xây dựng các quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh
trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn thì hiệu quả của việc dạy học sẽ đợc
nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh trong tiếng Việt.
- Tìm hiểu nội dung dạy học về phép tu từ so sánh và thực trạng của việc
dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
- Đa ra một số đề xuất về việc ứng dụng một số phơng pháp dạy học vào
việc hình thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ
so sánh cho học sinh lớp 3; quy trình tổ chức dạy các dạng bài tập về phép so
sánh ở phân môn Luyện từ và câu; quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép
so sánh trong giờ Tập đọc, Tập làm văn.
- Tổ chức dạy học thử nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi
của những đề xuất trên.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng các nhóm phơng pháp
nghiên cứu sau đây:
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm thu thập các thông tin lí
luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
3
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy
học các phép tu từ để phát hiện những vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm ra giải
pháp.
- Nhóm phơng pháp phân tích thống kê nhằm xử lí những số liệu thu đợc

từ thử nghiệm s phạm.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chơng 2: Phơng pháp dạy học về phép tu từ so sánh ở lớp 3.
Chơng 3: Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm.
4
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. cơ sở lí luận
1.1.1. Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
1.1.1.1. Phép tu từ so sánh
a. So sánh logic
b. So sánh tu từ
So sánh tu từ là một biện pháp tu từ trong đó ngời ta đối chiếu các sự vật
với nhau miễn là giữa các sự vật có một nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh
cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức ngời đọc, ngời nghe.
Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố:
1 2 3 4
Mẹ về nh nắng mới
Dựa vào cấu trúc, có thể chia ra các dạng so sánh nh sau:
Dạng 1: Phép so sánh đầy đủ 4 yếu tố:
Dạng 2: So sánh vắng yếu tố (1):
Dạng 3: So sánh vắng yếu tố(2):
Dạng 4: So sánh vắng yếu tố (2) và yếu tố(3)
Ngoài ra, còn có trờng hợp yếu tố (1) và yếu tố (4) đổi chỗ cho nhau, còn
gọi là so sánh đổi chỗ.
Dựa vào mặt ngữ nghĩa ta có thể chia phép so sánh thành các dạng:
Dạng 1: So sánh ngang bằng

Dạng 2: So sánh bậc hơn kém
Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối)
c. Chức năng của so sánh tu từ
- Chức năng nhận thức
- Chức năng biểu cảm- cảm xúc
5
d. Sự phát triển của cấu trúc so sánh
Về mặt hình thức trong thời kì hiện đại phép so sánh có chiều hớng phát
triển về độ dài cấu trúc dới các dạng sau:
A x B (ca dao) A x B x C (thơ hiện đại)
A x B
1
x B
2
x B
3

Mặt nội dung ngữ nghĩa
Xét về mức độ ý nghĩa, mô hình so sánh thờng gặp trong ca dao là:
A - x - B hoặc A - x - B
(trừu tợng) (cụ thể) (cụ thể) (cụ thể)
Nhng trong phong cách nghệ thuật hiện đại ta gặp các phép so sánh ở tất
cả các dạng lí tởng của nó:
A - B: trừu tợng - cụ thể
A - B: trừu tợng - trừu tợng
A - B: cụ thể - cụ thể
A - B: cụ thể - trừu tợng
1.1.1.2. Dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
a. Mục tiêu của việc dạy học phép tu từ so sánh ở tiểu học
Mục tiêu của việc dạy biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3 là rèn luyện kĩ năng.

Biết vận dụng so sánh tu từ vào việc nói viết, nh biết dùng những hình ảnh so
sánh sinh động trong giao tiếp, trong làm văn hay khi kể lại một câu chuyện mà
các em đợc nghe, đợc đọc
b. Nội dung dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
Nội dung phép tu từ so sánh đợc dạy trong 7 tiết học, khoảng 1/5 tổng số
thời gian của phân môn Luyện từ và câu và 1/35 tổng số thời gian của môn
Tiếng Việt.
b1. Phân tích nội dung dạy học phép tu từ so sánh
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 có những loại bài tập sau:
- Bài tập nhận biết phép tu từ so sánh
ở loại bài tập này, hình thức bài tập thờng là nêu ngữ liệu (câu văn, câu
thơ; đoạn văn, đoạn thơ) trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh; yêu cầu học
sinh chỉ ra các hình ảnh so sánh, các sự vật đợc so sánh, các vế so sánh, các từ
so sánh, các đặc điểm so sánhvới nhau trong các ngữ liệu đó. Sau đây là một
số dạng bài tập trong loại bài tập nhận biết.
+ Tìm những sự vật đợc so sánh:
+ Tìm những hình ảnh so sánh:
+ Tìm các từ so sánh
+ Tìm các đặc điểm so sánh:
6
- So sánh âm thanh với âm thanh:
- So sánh hoạt động với hoạt động
- Bài tập vận dụng phép tu từ so sánh
ở dạng bài tập này có 2 loại bài tập nhỏ, đó là bài tập nhận biết tác dụng
của phép tu từ so sánh và bài tập đặt câu có dùng phép so sánh. Ngoài ra, còn có
dạng bài điền từ thích hợp vào chỗ trống, bài tập cho trớc cái so sánh yêu cầu
học sinh tìm ra cái để làm chuẩn so sánh.
c. Một số nhận xét về nội dung dạy học phép so sánh tu từ ở lớp 3
- Nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Chơng trình đợc
sắp xếp từ dễ đến khó. Ngữ liệu để dạy phép so sánh thể hiện tính linh hoạt và

sinh động rất phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Chơng trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về biện pháp tu từ so
sánh. Các em đợc làm quen với cấu trúc hoàn chỉnh của phép so sánh với đầy đủ
cả 4 yếu tố, với các dạng so sánh không đầy đủ: so sánh vắng yếu tố 2, so sánh
vắng yếu tố 2 và yếu tố 3, với các kiểu so sánh: So sánh sự vật với con ngời, so
sánh âm thanh với âm thanh, so sánh hoạt động với hoat động. Ngoài ra các em
còn đợc làm quen với các dạng so sánh: so sánh ngang bằng, so sánh bậc hơn
kém, đợc làm quen với sự phát triển của thủ pháp so sánh thông qua các ngữ
liệu.
- Nội dung phép tu từ so sánh đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp.
Những kiến thức về phép so sánh tu từ sẽ đợc dạy lồng ghép trong các phân
môn khác của môn Tiếng Việt. Cách biên soạn chơng trình nàyđã tạo điều kiện
để các em có cơ hội đợc tiếp cận với phép so sánh nhiều hơn, có cơ hội để học
hỏi và cảm nhận giá trị của so sánh tu từ một cách toàn diện.
Có thể nói, nội dung dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 đợc biên soạn một
cách logic, khoa học vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của
học sinh. Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về phép so
sánh. Tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh phát triển kĩ năng sử dụng biện pháp tu
từ.
1.1.2. Một số phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
1.1.2.1. Khái niệm phơng pháp dạy học Tiếng Việt
Phơng pháp dạy học tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và
học sinh nhằm làm cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, hình thành
các kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt.
1.1.2.2. Các phơng pháp dạy học Tiếng Việt thờng đợc sử dụng ở tiểu
học
Phơng pháp phân tích ngôn ngữ
7
Là phơng pháp học sinh dới sự chỉ dẫn của thầy giáo vạch ra những hiện
tợng ngôn ngữ nhất định từ các tài liệu ngôn ngữ cho trớc, quy các hiện tợng đó

vào một phạm trù nhất định và chỉ rõ những đặc trng cử chúng
Phơng pháp rèn luyện theo mẫu (PPRLTM)
Phơng pháp rèn luyện theo mẫu là phơng pháp mà thầy giáo chọn và
giới thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hớng dẫn học sinh phân tích để
hiểu và nắm vững cơ chế của chúng và bắt chớc mẫu đó một cách sáng tạo
vào lời nói của mình
Phơng pháp thực hành giao tiếp
Phơng pháp giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng lí
thuyết đợc học vào thực hiện các nhiệm vụ của qúa trình giao tiếp, có chú ý
đến đặc điểm và các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp.
Phơng pháp thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm là một cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập
khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh
xung quanh.
Phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt
Là phơng pháp trò chơi s phạm trong dạy học môn tiếng Việt đợc hiểu là
hình thức học tập môn tiếng Việt theo hứng thú vui chơi, dựa trên những tình
huống thực tiễn hay trong nội bộ tiếng Việt mang đặc thù của một tình huống có
vấn đề trong dạy học tiếng Việt, mà việc giải quyết vấn đề trong tình huống đặt
ra nhằm để học sinh lĩnh hội, củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng sử dụng
tiếng Việt đã đựoc học, những kinh nghiệm sống đã đợc tích luỹ vào các tình
huống mới một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học phép so sánh ở tiểu học
Kết quả điều tra, vào năm học 2006-2007 ở 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá
của chúng tôi cho thấy rằng:
Chỉ có 55 % số giáo viên đợc hỏi cho rằng phép tu từ là cách phối hợp sử
dụng các phơng tiện ngôn ngữ một cách đặc biệt để tạo ra hiệu quả tu từ trong
biểu đạt.
Có 24,25 % số giáo viên đợc hỏi cho rằng cho học sinh là dạy học sinh

nắm đợc dấu hiệu của biện pháp tu từ.
Có 25, 75% số giáo viên đợc hỏi dạy học phép tu từ so sánh là dạy học
sinh nắm đợc giá trị biểu cảm của phép tu từ so sánh.
8
Chỉ có 50 % số giáo viên đợc hỏi cho rằng dạy học phép tu từ so sánh cho
học sinh là dạy cho học sinh nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của
phép so sánh, biết vận dụng phép so sánh vào việc nói và viết.
Nh vậy số giáo viên (50%) đợc điều tra đã hiểu cha đầy đủ, chính xác về
việc dạy học biện pháp tu từ so sánh cho học sinh.
Nguyên nhân:
- GV cha nắm đợc dạy học phép so sánh cho học sinh là gì điều này sẽ dẫn
đến việc việc xác định sai mục đích, mức độ dạy học các bài về phép so sánh.
- Do một số giáo viên có trình độ đào tạo nhất định dẫn đến kiến thức về
phong cách học của giáo viên còn học chế. Số GV cha hiểu rõ khái niệm biện
pháp tu từ (45%).
1.2.2. Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay
1.2.2.1. Về phía giáo viên
Sau khi xử lí số liệu từ 725 phiếu điều tra nhận thức chúng tôi thấy rằng:
- Chỉ có 36.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xác
định mục đích của việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3. Có 41.38% cho rằng họ ở
mức thành thạo.Vẫn có 22.48% cho rằng họ còn khó khăn lúng túng trong việc
xác định mục đích yêu cầu của một bài dạy phép tu từ.
- Chỉ có 17.20% số GVTH đợc hỏi cho rằng, họ rất thành thạo trong việc
xác định mức độ nội dung chơng trình nói chung cũng nh nội dung của từng bài
về phép tu từ. Có 51.69% GVTH cho rằng họ ở mức độ thành thạo. Còn 31.11%
cho rằng họ còn rất lúng túng trong việc nắm vững mức độ nội dung của từng
bài học cụ thể.
- Chỉ có 20.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc lựa
chọn phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung
bài học. Có 39.45% GV đợc hỏi cho rằng họ ở mức thành thạo. Có tới 40.41%

cho rằng họ rất lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng phù hợp các phơng pháp,
phơng tiện, và hình thức tổ chức dạy học trong các tiết dạy.
- Chỉ có 23.45% số giáo viên đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong
việc xây dựng quy trình một tiết dạy bài phép tu từ. Có 40.27% cho rằng họ ở
mức thành thạo. Có 36.28% cho rằng họ còn lúng túng trong việc xây dựng quy
trình một tiết dạy phù hợp với nội dung bài dạy.
- Chỉ có 13.79% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc
thiết kế hệ thống bài tập nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Có 29.38 %
cho rằng họ ở mức thành thạo. Có tới 56.83% cho rằng họ còn khó khăn, lúng
túng trong việc tự thiết kế hệ thống bài tập cho học sinh.
- Chỉ có 21.28% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc
tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ tri thức. Có 43.31%
9
cho rằng họ ở mức độ thành thạo. Vẫn còn 35.31% cho rằng họ còn khó khăn,
lúng túng trong việc tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định khả năng
nhận diện và vận dụng phép tu từ so sánh.
Một số nguyên nhân
- Vốn kiến thức của giáo viên về phong cách học còn hạn chế.
- Tài liệu tham khảo, mở rộng vốn hiểu biết cho giáo viên và học sinh cha
nhiều.
- BPTT là một nội dung mới đa vào chơng trình nên giáo viên cha có kinh
nghiệm trong việc lựa chọn PP và hình thức dạy học.
1.2.2.2. Về phía học sinh
Sau khi điều tra 210 học sinh lớp 3 trờng thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy
học sinh còn mắc lỗi về phép tu từ so sánh ở các mặt sau:
- Nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh tu từ.
- Tìm sai từ so sánh.
- Nhận diện sai các yếu tố so sánh.
- Tạo hình ảnh so sánh cha hợp lí.
- Cha cảm nhận đợc giá trị của phép so sánh.

Nguyên nhân:
- Năng lực học tập của học sinh còn yếu.
- Phơng pháp dạy học của giáo viên cha linh hoạt .
10
Chơng 2
phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
2.1. ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào việc
dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.1. ứng dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy phép tu
từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.2. ứng dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu vào việc dạy phép tu
từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.3. ứng dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào việc dạy phép tu
từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.4. ứng dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép tu từ so
sánh cho học sinh lớp 3
2.1.5. ứng dụng phơng pháp trò chơi học tập Tiếng Việt vào việc dạy
phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.2. Phơng pháp hớng dẫn học sinh giải các bài tập về phép
tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
2.2.1. Hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh
ở phân môn Luyện từ và câu, phép tu từ so sánh đợc dạy trong 7 tuần,
mỗi tuần 1 tiết với các nội dung bài tập nh sau:
Tuần 1: Làm quen với phép so sánh
Tuần 3: Tìm hình ảnh so sánh và nhận biết các từ chỉ sự so sánh
Tuần 5: So sánh hơn kém, cách thêm các từ so sánh vào những câu cha có
từ so sánh.
Tuần 7: So sánh sự vật với con ngời
Tuần 10: Làm quen so sánh âm thanh với âm thanh
Tuần 12: So sánh hoạt động với hoạt động

Tuần 15: Đặt câu có hình ảnh so sánh
2.2.2. Tổ chức dạy học các dạng bài tập về phép tu từ so sánh ở lớp 3
Nội dung dạy học về phép tu từ so sánh đợc trình bày qua hệ thống bài
tập. Cách dạy đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi,
bằng lời giải thích)
- Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra
những điểm ghi nhớ về phép tu từ so sánh.
11
2.3. Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so
sánh trong giờ học Tập đọc
2.3.1. Thống kê các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3
Trong phân môn Tập đọc ở lớp 3 có 85 văn bản nghệ thuật bao gồm thơ,
tạp văn, truyện ngắn, truyện cời, truyện ngụ ngôn trong đó có 32 văn bản chứa
hình ảnh so sánh.
2.3.2. Vẻ đẹp của hình ảnh so sánh tu từ trong môn Tập đọc ở lớp 3
2.3.3. Quy trình hớng dẫn học sinh cảm nhận học sinh giá trị của các
hình ảnh so sánh trong bài tập đọc
Bớc 1: Nhận diện so sánh tu từ
Bớc 2: Xác định sự vật so sánh
Bớc 3: Tìm hiểu phơng diện so sánh
Bớc 4: Cảm nhận giá trị của phép so sánh
2.4. Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so
sánh trong giờ Tập làm văn
2.3.1. So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3
Trong SGK Tiếng Việt 3, có 3 dạng bài tập làm văn: bài tập nghe, bài tập
nói và bài tập viết tơng ứng với một số các kiểu bài. Tuy nhiên, trong phạm vi đề
tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về việc dạy phép tu từ so sánh ở kiểu bài:

Nói, viết theo chủ điểm. Đó là những bài tập thuộc kiểu bài văn miêu tả: tả ng-
ời, tả cảnh, tả cảnh sinh hoạt. Đây là những kiểu bài học sinh có thể sử dụng
phép so sánh đợc nhiều nhất, giúp các em hình thành các kĩ năng để làm tốt văn
miêu tả ở các lớp trên.
2.3.2. Quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh vào bài tập
làm văn ở lớp 3
a. Những kĩ năng thực hành bài tập Tập làm văn ở lớp 3
a1. Xác định yêu cầu bài
Là kĩ năng giúp học sinh định hớng cho toàn bộ quá trình thực hiện một
bài Tập làm văn.
a2. Quan sát đối tợng đợc tả
Khi quan sát học sinh phải biết chú ý tới những yêu cầu riêng khi quan sát
từng loại đối tợng miêu tả
a3. Diễn đạt và viết đoạn văn
Yêu cầu HS trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, cách trình
bày nh là đang tranh luận, phát biểu trớc lớp.
Trình bày miệng xong, các em sẽ làm bài viết. Khi viết không yêu cầu các
em sử dụng phép so sánh trong tất cả các câu mà phải biết sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ. Nếu lạm dụng, đoạn văn sẽ trở nên nhàm chán và sáo rỗng.
12
b. Quy trình dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Tập làm văn ở
lớp 3
b1. Quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh vào các
bài tập làm văn nói
Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
Bớc 2: Làm mẫu
Bớc 3: Thực hành luyện nói theo cặp
Bớc 4: Tập nói trớc lớp
b2. Quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh vào các
bài tập làm văn viết

Bớc 1: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
Bớc 2: Học sinh viết bài
Bớc 3: Học sinh đọc bài viết
Bớc 4: Đánh giá kết quả thực hành ở lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ở
ngoài tiết học, ở sau tiết học).
Chơng 3
thử nghiệm và kết quả thử nghiệm
3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm
3.1.1. Mục đích thử nghiệm
Thử nghiệm đợc tiến hành nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của hệ thống
phong pháp đã đề xuất đối với việc phát triển kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánh
cho học sinh lớp 3 trong các phân môn tiếng Việt.
3.1.2. Nội dung thử nghiệm
Giảng dạy một số bài Luyện từ và câu trong chơng trình môn Tiếng Việt 3.
3.1.3. Phơng pháp thử nghiệm
Các bài dạy thử nghiệm đợc tiến hành theo cách thức, quy trình chúng tôi
đề xuất
3.1.4. Tổ chức thử nghiệm
a. Thời gian thử nghiệm
b. Cơ sở thử nghiệm
Chúng tôi đã chọn các trờng thuộc tỉnh Thanh Hoá.
c. Đối tợng thử nghiệm
Các lớp đối chứng và thử nghiệm đợc chọn theo nguyên tắc: cân bằng về
số lợng, giới tính và lực học. Cụ thể ở bảng sau:
Bảng 1: Các lớp thử nghiệm và đối chứng
Trờng
Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng
Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh
13
TH Đông Xuân 3A 20 3B 20

TH Thị Trấn 3A 20 3B 20
TH Trần Phú 3B 25 3A 25
TH Đông Tân 3B 20 3A 20
TH Đông Minh 3A 20 3B 20
d. Chọn các bài thử nghiệm
Phân môn Luyện từ và câu:
Bài 1: Luyện từ và câu, Tuần 1, tr. 8.
Bài 2: Luyện từ và câu, Tuần 5, tr. 42
Phân môn Tập đọc:
Bài: Mẹ vắng nhà ngày bão (TV3, t.1, tr.32)
Phân môn: Tập làm văn:
Bài: Kể về gia đình (Tuần 6, tr. 52)
e. Soạn giáo án thử nghiệm
Giáo án đợc thiết kế xong đợc chính tác giả dạy thử và nhờ giáo viên của
trờng thử nghiệm dự giờ nhằm phát hiện những điểm cha hợp lí để bổ sung, sữa
chữa trớc khi đi vào dạy thử nghiệm trên đối tợng đã chọn.
3.1.5. Tiến hành thử nghiệm
Tiến hành giảng dạy theo các phơng án thử nghiệm đã thiết kế ở lớp thử
nghiệm và giáo viên giảng dạy bình thờng ở các lớp đối chứng của từng bài dạy.
a. Tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm
a1. Kết quả học tập của học sinh
Việc đánh giá kết qủa học tập của học sinh căn cứ vào khă năng nhận diện
và vận dụng phép tu từ so sánh trong khi nói và viết, biểu hiện ở 2 tiêu chí sau:
Tiêu chí 1: Kĩ năng nhận diện phép tu từ so sánh trong các bài tập, đoạn
văn, đoạn thơ
Tiêu chí 2: Kĩ năng vận dụng biện pháp tu từ so sánh vào các bài tập làm
văn, và trong giao tiếp
Trong từng tiêu chí, chúng tôi chia ra 4 mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu.
+ Mức độ giỏi: 9-10 điểm: Học sinh nhận diện và vận dụng thành thạo
phép tu từ so sánh ở các bài tập trong chơng trình tiếng Việt. Hiểu đợc tác dụng

của phép so sánh tu từ và có thể tạo ranhững hình ảnh so sánh đẹp trong bài Tập
làm văn của mình.
+ Mức độ khá: 7- 8 điểm: Học sinh nhận diện và vận dụng thành thạo
phép tu từ so sánh vào bài làm của mình, hiểu đuợc tác dụng của phép so sánh
tu từ.
14
+ Mức độ trung bình: 5 - 6 điểm: Học sinh nhận diện đợc phép so sánh
tu từ song còn khó khăn trong việc vận dụng biện pháp này vào các bài Tập
làm văn.
+ Mức độ yếu: 3-4 điểm Học sinh cha có khả năng nhận diện và không
thể vận dụng phép so sánh vào bài làm của mình.
a2. Đánh giá một số chỉ tiêu hỗ trợ
Ngoài việc đánh giá kết qủa học tập, đánh giá việc hình thành kĩ năng
chúng tôi còn tiến hành đánh giá các chỉ tiêu hỗ trợ nh:
+ Mức độ hoạt động tích cực hoạt động của học sinh trong giờ học
+ Hứng thú của học sinh trong giờ học
+Mức độ chú ý của học sinh trong giờ học
+ Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động và chú ý của học sinh
trong giờ học.
b. Xử lí kết quả thử nghiệm
b1. Phơng pháp xử lí về mặt định lợng
Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu, cụ
thể là phơng pháp thống kê mô tả.
b2. Phơng pháp xử lí về mặt định tính
Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, phỏng vấn các đối tợng thử
nghiệm, nhóm nào có độ lệch chuẩn lớn hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.
3.2. Kết quả thử nghiệm
3.2.1. Kết quả lĩnh hội tri thức
Các lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn các lớp đối chứng.
15

Bảng: Kết quả thử nghiệm
Tên trờng Lớp Số HS
Mức độ %
Kém T. Bình Khá Giỏi
Đông Tân
TN 20 5 15 55 25
ĐC 20 15 35 40 10
Đông Xuân
TN 20 5 30 35 30
ĐC 20 15 50 25 10
Đông Minh
TN 20 0 25 45 30
ĐC 20 10 45 30 15
Thị Trấn
TN 20 5 25 40 30
ĐC 20 20 35 30 15
Trần phú
TN 25 8 24 40 28
ĐC 25 16 36 32 16
Tổng hợp
TN 105 4.76 23.81 42.86 28.57
ĐC 105 15.24 40.0 31.43 13.33
Nhìn vào bảng trên ta thấy có sự khác nhau về điểm số các mức độ: kém,
trung bình, khá, giỏi ở các lớp thử nghiệm và đối chứng. Kết quả này cho phép
khẳng định tính hiệu quả của bài thực nghiệm, chất lợng học tập của học sinh
nhóm lớp thử nghiệm cao hơn nhóm lớp đối chứng.
3.2.2. Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh
Mức độ hứng thú đối với bài học của học sinh ở nhóm lớp thử nghiệm và
nhóm lớp đối chứng có sự khác nhau rõ rệt. ở nhóm lớp thử nghiệm, tỉ lệ học
sinh thích và rất thích rất cao (rất thích: 69 %; thích: 29 %). Hầu hết các em

phấn khởi, hào hứng, tự tin sau bài học, số học sinh không thích học bài chiếm
tỉ lệ rất ít (6.67 %). Trong khi đó, tỉ lệ học sinh rất thích và thích bài học ở nhóm
lớp đối chứng lại thấp hơn (rất thích: 15 %; thích 44 %) số học sinh tỏ ra không
hào hứng với bài học chiếm tỉ lệ cao hơn (45.71 %).
3.2.3. Sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài dạy
ở lớp thử nghiệm
Khả năng chú ý của học sinh đợc tập trung rất cao. Ngoài ra, trong giờ
học, mối quan hệ cộng tác giữa giáo viên và học sinh đợc thể hiện rất rõ, học
sinh có ý thức cao đối với quá trình học tập, các em thực sự bị lôi cuốn vào hoàn
động học tập.
ở lớp đối chứng
Sự tập trung chú ý của học sinh trong lớp đối chứng còn nhiều hạn chế.
Do không đợc hớng dẫn tham gia vào các hoạt động học tập, không đợc tổ chức
hoạt động tập thể nên học sinh rất chóng mệt mỏi, nhàm chán và điều hiển
nhiên các em sẽ không hào hứng học tập.
3.3. Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm
16
Qua phân tích kết quả thử nghiệm chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
a. Tỉ lệ học sinh đạt khá giỏi qua các bài kiểm tra ở các lớp thử nghiệm cao
hơn nhóm lớp đối chứng, trong khi đó tỉ lệ học sinh đạt điểm kém lại thập hơn.
b. Kĩ năng thực hành, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân của học
sinh nhóm lớp thử nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng.
c. ở các lớp thử nghiệm, hứng thú học tập của học sinh cũng cao hơn ở
nhóm lớp đối chứng. Các em cũng hoạt động tích cực hơn và chủ động trong
quá trình chiếm lĩnh tri thức.
17
Kết luận và đề xuất
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ra đợc những kết luận
sau:

1.1. Việc nắm vững những kiến thức về phép so sánh tu từ có ý nghĩa rất
quan trọng, tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển kĩ năng nói và viết cho HS,
làm giàu và góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Cụ thể, giúp HS phát
triển kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của văn chơng
và làm tốt các bài Tập làm văn miêu tả, kể chuyện ở các lớp trên.
1.2. Những nhận thức hạn chế về mục đích, nội dung, phơng pháp và và
việc hiểu rõ về tầm quan trọng của việc dạy so sánh tu từ của GV còn nhiều bất
cập. Điều này, đã làm nảy sinh những thực trạng dạy và học ảnh hởng đến việc
rèn luyện và phát triển kĩ năng sử dụng phép so sánh của HS. Nhìn chung, GV
và HS còn gặp một số khó khăn trong quá trình dạy và học.
1.3. Từ kết quả tìm hiểu lí luận, thực tiễn cũng nh mục tiêu, nội dung,
mức độ dạy học phép so sánh, chúng tôi đã đề xuất ứng dụng các PP dạy học
tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho cho HS lớp 3. Ngoài ra, chúng tôi
đã xây dựng quy trình tổ chức hớng dẫn HS giải các dạng bài tập về phép tu từ
so sánh cho HS lớp 3 ở phân môn: Luyện từ và câu. Chúng tôi cũng đã xây dựng
các quy trình tổ chức hớng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh trong các giờ
Tập đọc, Tập làm văn góp phần nâng cao chất lợng dạy học phép tu từ so sánh ở
lớp 3.
1.4. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính tính khả thi của các
PP dạy học tiếng Việt đợc ứng dụng vào việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp
3. Kết quả thực nghiệm cũng đã cho thấy tính hiệu quả của quy trình hớng dẫn
HS giải các bài tập về so sánh tu từ trong phân môn Luyện từ và câu, của các
quy trình tổ chức hớng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh trong phân môn Tập
đọc và Tập làm văn mà chúng tôi đã đề xuất. Với những quy trình và cách thức
mà chúng tôi tổ chức, đã giúp HS tham gia học tập một cách chủ động, sáng tạo
và việc ghi nhớ, rèn luyện các kĩ năng về so sánh tu từ đạt hiệu quả hơn.
2. Một số đề xuất
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt đợc, chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
2.1. Tổ chức các đợt tập huấn bổ túc kiến thức về phong cách học cho GV
tiểu học, đặc biệt là kiến thức về các biện pháp tu từ. Có nh vậy, GV mới thấy

tầm quan trọng của so sánh tu từ và nắm đợc cơ sở phơng pháp luận của việc
dạy phép so sánh tu từ ở Tiểu học.
2.2. ứng dụng các kết quả nghiên cứu của luận văn vào quá trình dạy học
ở các trờng Tiểu học. Cụ thể, giới thiệu các ứng dụng PP dạy học tiếng Việt vào
18
việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3. Giới thiệu trên phạm vi rộng các quy trình
tổ chức hớng dẫn HS phát triển kĩ năng sử dụng phép so sánh tu từ trong các
phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn ở lớp 3 để góp phần nâng cao
chất lợng dạy học phép tu từ so sánh ở Tiểu học.
19
20
Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Chu Thị Thủy An
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Họp tại Trờng Đại học Vinh
vào hồi giờ ngày tháng 01 năm 2008
Có thể tìm hiểu luận văn tại Th viện Trờng Đại học Vinh
các Công trình nghiên cứu khoa học
liên quan đến đề tài
1. Lê Thị Hạnh (2007), Thực trạng dạy học các biện pháp tu từ ở lớp 3,
Tạp chí Giáo dục, số 173, tr13-14.
2. Lê Thị Hạnh (2007), Phơng pháp hớng dẫn học sinh lớp 3 luyện tập về
phép tu từ so sánh qua phân môn Tập đọc, Tạp chí Giáo dục, số Đặc
biệt, tháng 12, tr32-33.
3. Lê Thị Hạnh (2008), Phơng pháp hớng dẫn học sinh giải các bài tập về
phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu, Tạp chí Tiểu học

(sẽ đăng vào số 1/2008).
21
22

×