Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.68 KB, 7 trang )

SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai
Phần I: Mở đầu

I. Lý do chọn đề ti
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công
nghệ đòi hỏi phải có lực lợng lao động đợc đào tạo tốt, không ngừng nâng cao
kiến thức và kỹ năng, luôn thích nghi đợc với sự phát triển nhanh chóng của khoa
học và công nghệ, dễ dàng chuyển sang những ngành nghề mới, có t duy sáng tạo,
có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao, có
sức khoẻ.
Muốn đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng đợc yêu cầu đó thì giáo dục và đào
tạo cần rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng giáo dục
là đổi mới phơng pháp dạy học, gây hứng thú trong hoạt động nhận thức, giúp học
sinh tự lực, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức mới, nhằm nâng cao chất lợng và
hiệu quả dạy học.
Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện đổi mới phơng pháp
dạy học phự h
p vi i tng hc sinh. Tôi đã chọn đề tài: Kinh nghiệm đổi mới
phơng pháp dạy học trong mt tit dy c th mụn sinh học.

II. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất về: Kinh nghiệm đổi mới phơng pháp dạy học trong mt tit dy c
th mụn sinh học.

III.Đối tợng nghiên cứu

Học sinh Trờng trung tâm KTTH- HNDN và GDTX tỉnh Lào Cai.

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu


- Xây dựng cơ sở khoa học của PPDH.
- Phân tích hiện trạng chất lợng học sinh.
- Đề xuất phơng pháp dạy một bài cụ thể.

V. Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận liên quan đến phơng pháp giảng dạy.
- Nghiên cứu đối tợng học sinh.
- Nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH của GV.
- Nghiên cứu nội dung, chơng trình sinh học lớp 12.






SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai

Phần II: Nội dung

I. Cơ sở lý luận

Phơng pháp dạy học là cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS .
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức,

trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Chơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo cũng đã
nêu: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của HS; phù hợp với đặc
trng môn học, đặc điểm đối tợng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dỡng cho
HS phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập
cho HS.
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học là thay đổi lối truyền thụ dạy
học một chiều sang dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự
học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau
trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập. Làm cho
Học là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và
xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động
nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lý. Chú trọng hình thành các năng lực
(tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phơng pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy
cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai. Những
điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội.
Để thực hiện đổi mới PPDH giáo viên cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các
hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp v
i đặc trng bài học, với đặc
điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một

cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú
ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng
SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai
khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát
triển tối đa năng lực, tiềm năng.
- Thiết kế và hớng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t
duy và rèn luyện kỹ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức
có hiệu quả các giờ thực hành, hớng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã
học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý,
hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của môn học; nội dung, tính chất của bài
học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể.
Yêu cầu đối với HS:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá
và lĩnh hội kến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành
vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các
vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với
khả năng và điều kiện.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận,
tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn.
- Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm học tập
của bản thân và bạn bè.
* Một số phơng pháp dạy học tích cực:
Đổi mới PPDH không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống mà cần kế
thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống PPDH đã quen thuộc, đồng thời học
hỏi, vận dụng một số phơng pháp mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học
của nhà trờng.
Theo hớng nói trên, cần quan tâm phát triển một số phơng pháp:
- Phơng pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại: là phơng pháp trong đó GV đặt

ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó
HS lĩnh hội đợc nội dung bài học. Mục đích của phơng pháp này là nâng cao chất
lợng của giờ học bằng cách tăng cờng hình thức hỏi- đáp, đàm thoại giữa GV và
HS, rèn cho HS bản lĩnh tự tin, khả năng diễn đạt một vấn đề trớc tập thể. Muốn
thực hiện đợc điều đó GV phải xây dựng đợc hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu
cầu bài học, hấp dẫn, sát đối tợng, xác định đợc vai trò, chức năng của từng câu
hỏi, mục đích, các yếu tố kết nối các câu hỏi, thứ tự hỏi. GV cũng cần dự kiến các
phơng án trả lời của HS để có thể chủ động thay đổi hình thức, cách thức, mức độ
hỏi, có thể dẫn dắt qua các câu hỏi phụ tránh đơn điệu, nhàm chán, nặng nề, bế tắc;
tạo hứng thú học tập của HS và tăng hấp dẫn của giờ học. Có ba mức độ: vẫn đáp tái
hiện, vấn đáp giải thích- minh hoạ, vấn đáp tìm tòi.
- Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phơng pháp thông
qua quá trình gợi ý, dẫn dắt, nêu câu hỏi, giả định, GV tạo điều kiện cho HS tranh
luận, tìm tòi phát hiện vấn đề thông qua các tình huống có vấn đề. Trong dạy học
phát hiện và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm đợc tri thức mới, vừa năm đợc phơng
pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực, sáng tạo, đợc chuẩn bị một
SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai
năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các
vấn đề nảy sinh.
- Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là phơng pháp hợp tác giúp
các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng
nhau xây dựng nhận thức mới.
Để phát triển các phơng pháp dạy học tích cực, trong khâu soạn bài cần coi
trọng việc chuẩn bị câu hỏi. Tuỳ trình độ HS, tuỳ phơng pháp đợc chọn mà quyết
định số lợng và chất lợng câu hỏi thích hợp.

II. Cơ sở thực tiễn

Đặc thù của Trung tâm giáo dục thờng xuyên là không đợc tuyển sinh chất
lợng đầu vào, do đó HS có khả năng nhận thức khác nhau. Vì vậy trong quá trình

dạy học GV cần sử dụng và kết hợp tốt các phơng pháp dạy học, thiết bị và đồ dùng
dạy học, sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng nhằm phát huy tính tích
cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức của HS
Để nâng cao chất lợng giảng dạy đòi hỏi mỗi GV cần chú trọng đổi mới
phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng HS .
Sau đây tôi minh hoạ bằng một bài dạy cụ thể, bài 41: Diễn thế sinh thái
Sinh học 12
Bi 41: diễn thế sinh thái
I- mục tiêu:

1. Kiến thức
:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn phi:
- Nờu c khỏi nim din th sinh thỏi, cỏc giai on ca tng loi din th.
- Phõn bit c cỏc loi din th sinh thỏi.
- Nờu c tm quan trng ca vic nghiờn cu din th sinh thỏi.
2. Kỹ năng
: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3.Thái độ
: Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trờng.
II- chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Các câu hỏi.
- Tranh vẽ h 41.1-> 41.3 sgk
2- Học sinh
: Chuẩn bị trớc bài ở nhà.
iii- tiến trình bi dạy:


A- ổn định tổ chức:

B- Kiểm tra bi cũ

Th no l QXSV? Nờu s khỏc nhau gia QXSV vi QTSV?
Cỏc c trng c bn ca QXSV l gỡ? Hóy ly v d minh ha cỏc c trng
c bn ca QXSV?
C- Bi mới:


SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tâm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lào Cai
Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy- trß
I. Khái nim vÒ diÔn thÕ sinh thái.
Din th sinh thái là quá trình bin đi
tun t ca quÇn x· qua các giai đon
tng ng vi s bin đi ca môi trng.

II- Các loi din th sinh thái:
1. Din th nguyên sinh:
- Din th nguyên sinh là din th khi
đu t môi trng cha có sinh vt.
- Quá trình din th din ra theo các giai
đon sau:
+ Giai đon tiên phong: Hình thành qun
xã tiên phong
+ Giai đon gia: Giai đon hn hp, gm
các qun xã thay đi tun t.
+ Giai đon cui: Hình thành qun xã n
đnh.

2. Din th th sinh:
- Din th th sinh là din th xut hin 
môi trng đã có mt qun xã sinh vt
sng.
- Quá trình din th din ra theo s đ sau:
+ Giai đon đu: Giai đon qun xã n
đnh
+ Giai đon gia: Giai đon gm các qun
xã thay đi tun t.
+ Giai đon cui: Hình thành qun xã n
đnh khác hoc qun xã b suy thoái.

III. Nguyên nhân gây ra din th:
1. Nguyên nhân bên ngoài:
Do tác đng mnh m ca ngoi cnh lên
qun xã.
2. Nguyên nhân bên trong:
S cnh trang gay gt gia các loài trong
qun xã

IV. Tm quan trng ca vic nghiên
cu din th sinh thái:
Nghiên cu din th sinh thái giúp chúng
ta có th hiu bit đc các quy lut phát
Hot đng 1: Giáo viên chia lp thành
các nhóm ri yêu cu các nhóm nghiên
cu SGK và quan sát s đ H41.1;
H41.2, mi nhóm hãy thc hin các
nhim v sau:
- Phân tích đc đim môi trng và đc

đim sinh vt trong 2 s đ đó?
- Lp s đ din th sinh thái?
- Nêu khái nim din th sinh thái?
+ S đ din th sinh thái:
Môi trng 1 Các qun th 1

Môi trng 2 Các qun th 2

Môi trng 3 Các qun th 3
Hot đng 2:
Giáo viên hng dn hc sinh tìm hiu
mc này bng vic hoàn thành bng 41
SGK.
Giáo viên: hãy đc SGK và nêu nhng
đim khác nhau c bn gia các loi
din th?
- Hc sinh: Tr li theo 2 ý sau:
Môi trng khi đu ca din th khác
nhau nh th nào?
Quá trình din th din ra qua các giai
đon nào?
Hot đng 3: Yêu cu HV ly VD minh
ha 2 kiu din th.

Giáo viên: Hãy tham kho SGK và cho
bit nguyên nhân gây ra din th? ly ví
d minh ho?
- Hc sinh:
+ Nguyên nhân bên ngoài: s thay đi
ca môi trng vt lý, nht là thay đi

khí hu, ma bão, l lt, hn hán, núi
la, sóng thn
+ Nguyên nhân bên trong: Cnh tranh
thc n, cnh tranh ni 
?  khc phc nhng bin đi bt li
SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai
trin ca qun xó sinh vt, d oỏn c
cỏc QX tn ti trc ú v QX s thay th
trong tng lai. T ú cú th ch ng xõy
dng k hoch trong vic bo v v khai
thỏc hp lớ cỏc ngun ti nguyờn thiờn
nhiờn. ng thi, cú th kp thi xut
cỏc bin phỏp khc phc nhng bin i
bt li ca mụi trng, sinh vt v con
ngi.
ca mụi trng, ngi ta thng s
dng cỏc bin phỏp nh: ci to t, tng
cng chm súc cõy trng, phũng tr
sõu bnh, lm thy li iu tit lng
nc Em hóy nờu hai vớ d v vic
thc hin cỏc bin phỏp trờn.
Nêu tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế?
D- Củng cố:
- Trả lời câu hỏi sgk.
- Học sinh đọc nội dung kiến thức phần in nghiêng trong sách giáo khoa.
E - Dặn dò:
- Học sinh về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tôi đã áp dụng phơng pháp dạy học trên đối tợng học sinh lớp 12 tại Trung
tâm KTTH- HNDN&GDTX Tỉnh trong năm học 2009- 2010 và 2010- 2011. Kết quả

chất lợng có chuyển biến. Kết quả khảo sát nh sau:
Kết quả
STT Lớp Số lợng
HS
Giỏi Khá TB Yếu
1 12A1 44 4 7 23 10
2 12A2 46 3 8 24 11
3 12A3 45 4 9 19 13

Cộng 135 11 24 66 34
Trung bình trở lên đạt 74,8%.























SKKN nm hc 2010 2011 Phm Th Dung - Trung tõm KTTH-HNDN&GDTX tnh Lo Cai
Phần III: Kết luận
Đổi mới phơng pháp dạy học không phải là thay cái cũ bằng cái mới. Nó là
sự kế thừa, sử dụng một cách chọn lọc và sáng tạo hệ thống PPDH truyền thống hiện
có giá trị tích cực trong việc hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm và
phát triển thái độ tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội. Để đổi mới
phơng pháp dạy học đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các phơng pháp dạy học lạc
hậu, truyền thụ một chiều, biến HS thành ngời thụ động trong học tập; đồng thời
ứng dụng những thành tựu mới của khoa học, công nghệ, tin học trong quá trình dạy
học nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Từ nhận thức đúng đắn về vai trò của đổi mới PPDH đến chất lợng giáo dục.
Tôi đã tự nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp để từng bớc đổi mới PPDH, kết hợp
tốt các phơng pháp trong từng tiết dạy nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực
trong hoạt động nhận thức của HS. Qua quá trình giảng dạy theo hớng đổi mới
PPDH tôi thấy chất lợng giờ dạy có chuyển biến đáng kể, chất lợng khảo sát đạt từ
70% trung bình trở lên.
Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu đề tài của bản thân tôi, do thời gian
nghiên cứu có hạn, nên không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.









×