Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 195 trang )

K ~ ,7
VANDEVAGIAIP
. .
,~ .~~
D
I
J ,
KINH TETRITHUC
",' ","' ., ,
VAN BE V A GIAI PDAP
Kinh nghi~m cua cae nuoc phat tri~n
va dang phat tri~n
I
vv 11Llf
VI~N NGHIEN coo QUAN LY KINH Tlf TW
TRUNG TAM THONG TIN -TV LIEU
NHA XUAT BAN THONG KE
-
HANQI 2001
MUC LUC
. .
LO'i giOi thi~u
Phan I
1- Dl! thao sang kien eong ngh~ thong tin eua Thu tu6ng Chfnh phil Mori
va n~nmong eua no eho cae xu hu6ng va vand~a Dong AHam 2001.
Takashi Kiuchi
2- N~n kinh te dl!a tren tri thue a Trung Quae:
nhan thue va thue ti~n.
. .
Tian Zhongqing
3- Con duang di t6i m(H n~n kinh te dl!a tren tri thue -


Truang hQ'p eua Han Quae.
Cheonsik Woo
4- N~n kinh te dua tren tri thue va cae van d~ xa hoi:
. .
Truang hQ'pHan Quae.
Ell! Yong Park
5- Cae h~ qua, thaeh thue va tri~n v<;mgcua n~n kinh te dl!a tren
tri thue dai v6i Dai Loan.
I ~
Taill- ly Chen,
Shing- Horng Chen,
Meng- chun Liu
6- Chien luQ'e phat tri~n kinh te dl!a tren tri thvc cua Singapore.
Poh Ka!l1 Wong
7- Nhung di~u duqc, mat cua n~n van hoa: lCT, n~n kinh te tri thuc
va Sl!bao t6n van hoa t~i Malaysia.
Sha!l1su! A.B
,
Trang
5
7
36
45
88
104
129
144
KINH TE TRI THUC
3
~

-
8- Mi;lngInternet la m(>tc6ng Cl,ltang cuong van xa h9i.
Somkiat Tangkitvanich,
Dew/den Nikomboriak
161
9- Sl! tang tfUbng kinh t€ dl!a tren tri thuc va cac lac d9ng
chinh tri - xa h9i b Indonesia.
173
Nasir Tamara
Phan II
10- Chinh quy~n di~n ttr: kh6ng Wong, kh6ng khoa,
kh6ng ctra ra vao ngan cacho
177
William Perter
Charlene Porter
11- Mi;lng Internet la m9t n~n mong dang mb n~)figchua tung thay
cho nghien CUllloan duo
182
Lori A. Perine
12- N~n kinh t€ tri thuc loan du va nhil'ng lac dc)ngcua no
doi v&ikinh doanh.
188
David Skyrme
13- Cac c6ng ty nen ap dl,lng ky thu~t so nhu the n~lO?(t6ng thu~t).
Adrian J. Slywotzky
D£II,idMorrison
Karl Weber
193
4
KINH TE TRI THUC

Lal GICJITHIEU
.
Tu kholmg 10 nam nay, nha't la trong ma'y nam gcin day va hi~n
nay, chung quanh ehu d~ kinh te'tri thue, dii co nhi~u euge h9i thilO qu6e
te duqe t6 chIle, m9t sO'd!nh nghia co thalli vQng tr6 thanh d!nh nghia
ehinh thue duqe m9t sO'qu6e gia va m9t viii t6 eh(rc kinh te qu6e te dua ra,
nhiIng eong trinh nghien CUlleong phu duqe eong b6 d6n d~p, nhiIng bai
baa ph6 e~p duqe dang tai hciu nhu hang ngay, nhi~u qu6e gia 6 khap de
ehau Il;le (g6m nhiIng nu6e phat tri~n va dang phat tri~n) dii so<,1nthao va
bat ray thl!e hi~n ehie'n luqe qu6e gia ehu~n bL don nh~n va v~n dl;}ngkinh
te'tri thue.
Qua nhiIng lu6ng
ykie'n va nhiIng 10<,1ihanh d9ng ra't phong phti va
soi n6i tren day, hi~n ra ngay dng 1'0r~t nhiIng nh~n thue khae nhau, th~m
chi trai nguqe nhau, v~ kinh te' tri thue (con duQ'e gQi la kinh te' dl!a tren tri
thue, kinh te ky thu~t sO',kinh te sO'boa, kinh te thong tin , song ph6 c~p
nha't la deh gQi: kinh te'tri thue). Co nhiIng nh~n thue khae nhau v~ ban
eha't, ngu6n g6e, ph<,1mvi, d~e di~m, d9ng Il;l"c,tri~n vQng, va h~ qua kinh
te', chinh tri, van boa, xii h9i cua kinh te' tri thuc. 51!khac nhau v~ nh~n
thuc nhu v~y Ia ea ban va roan di~n.
Tuy nhien, co m9t di~u d~ tha'y, Ia: nh~n thuc v~ thl!c te kinh te
m6i duQ'cgQi m9t dch ph6 c~p Ia kinh te tri thuc thl khac bi~t nhau nhi~u,
co khi de'n d6i ngh!ch nhau, song v~ sl! t6n t<,1ith~t sl! cua cai thl!c te kinh
te m6i a'ythl hciunhu thong con ai tranh dii.

Tie'p rhea cu6n sun t~p chuyen d~: "N~n kinh te'tri thuc- nh~n thuc
va hanh d9ng", xuat ban thang 5 nam 2000, vao dati nam 2001 nay, chung
Wi xin gi6i thi~u tier cu6n suu t~p chuyen d~: "Kinh te tri thuc- va'n d~ va
giai phap", g6m 13 tai li~u, chia lam 2 rhein nhu san:
Phan thu nha't, g6m 9 tai li~u, chu yen chQl1 tu de bai thalli lu~n

trinh bay t<,1ieuge h9i thao qu6e te 6 Tokyo eu6i thang 10 nam 2000, rhea
ehu d~: "Cae xu huang va van d~ 6 Dong AnarD2001- 51!tang truang kinh
te' dl!a lIen tri thue va nhiIng lac d9ng ehfnh trj- xii h9i 6 Dong A". Trang
KINH TE TRI TH(fC
5
sotai li~u nay co 5 tai li~u v~ 4 nuac Dong Bae A(Nh~t Ban, Trung Quae,
Han Quoc, Dai Loan) va 4 tai 1i~uv~ 4 nuae Dong Nam A (Singapore,
Malaysia, Thai Lan, Indonesia).
Ph<in thu hai, g6m 4 tai li~u v~ cac chu d~:
-Tac d<,;mgcua kinh te tri thuc doi vai chfnh quy~n
-Tac d9ng cua kinh te tri thuc doi vai ho~ltd9ng nghien CUllkhoa h9C
- 2 tai li~u v~ tar d9ng cua kinh te tri thuc doi vai kinh doanh,
trong do co bai t6ng thu~t m9t coon sach rat dang chu y mai du<;1cxuat ban
thang 11/2000 co d<iud~ "Cac rang ty Den ap d~ng ky thu~t so nhl1 the na07".
Nhu ket diu cua coon SUot~p ehuyen d~ nay rho thay ro, m9t m~t
chung toi muon cling cap m9t so tai li~u xung quanh m9t so van d~ va giai
phap v~ kinh te tri thuc a nhi~u nl1ac va ngay trong khu vl!c cua chung ta,
m~t khac, chung t6i muon cling cap them tai li~u v~ m9t so lac d9ng chung
cua kinh te tri thuc (khong chI trong ph£.lmvi khu vl!c cua chung ta), co
chu
y catar d9ng a t<imVImo va lac d9ng a tam vi mo. Chung toi da co
gang ll;lach9n nhfrng tai 1i~u c~p nh~t va dang thalli khao.
Mong rang coon suu t~p chuyen d~ nay, b6 sung rho coon tnrac, se
co ph<innao dong gap vao vi~c nghien eCruv~kinh te tri thuc anuac ta.
TRUNG
TAM THONG TIN- TU LI~U
VI~N NGHIEN CUU QUAN LV KINH TETW
68 PHAN DiNH PHUNG - HA NOI
6
KINH TE TRI THUG

Chơng 1.
Dự thảo Sáng kiến công nghệ thông tin của
Thủ tớng Chính phủ Mori và nền móng của nó
cho các xu hớng và vấn đề ở Đông á năm 2001
*

Takashi Kiuchi
Cố vấn Kinh tế, Ngân hàng Shinsei, Tôkyô, Nhật Bản

Gần nh là đột nhiên trong mùa hè này, cuộc cách mạng công nghệ
thông tin (IT) trở thành chủ đề tranh luận sôi nổi nhất trong cộng đồng hoạch
định chính sách kinh tế của đất nớc. Dờng nh Thủ tớng Chính phủ
Yoshiro Mori đã đạt đợc thành công to lớn trong việc đặt vấn đề cuộc cách
mạng IT lên hàng đầu trong chiến lợc kinh tế dài hạn của quốc gia, kể từ
khi ông ta bắt đầu đề cập đến chủ đề này ngay sau cuộc tổng tuyển cử vào
tháng bẩy.
Không có gì nghi ngờ rằng cuộc tranh luận đã bị chi phối bởi sự phát
triển ngoạn mục của một cuộc cách mạng kỹ thuật số ở Mỹ và sự thành công
của nó trong việc giữ cho nền kinh tế vợt qua mọi sự dự đoán. Một câu hỏi
tự nhiên đợc đặt ra là tại sao Nhật Bản lại quá chậm trễ trong việc nhận thấy
tầm quan trọng của cuộc cách mạng công nghệ thông tin, trong khi các nhà
chế tác điện tử Nhật Bản luôn luôn là những ngời đi đầu về các loại công
nghệ thông tin khác nhau. Một số nhà chỉ trích ngời Nhật Bản chỉ ra rằng
chính sách công nghệ thông tin của quốc gia trong quá khứ là hết sức bất hợp
lý.
Để trả lời câu hỏi này, ngời ta phải tìm ra những gì ở đằng sau Sáng
kiến IT mới mẻ này của Thủ tớng Chính phủ. Nếu không trả lời đợc câu
hỏi đó thì sẽ không thể tìm đợc câu trả lời cho một loạt các câu hỏi khác:
Liệu trớc đây Chính phủ Nhật Bản có sự nỗ lực nào không nhằm thúc đẩy
sự phát triển của công nghệ thông tin? Nếu có, tại sao Chính phủ lại thất bại?

Đó có phải là sự thất bại của một chính sách hay thất bại của điều gì khác?
Sau đó, đâu là cơ hội thành công của Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ
tớng Chính phủ? Ông ta có dự định tăng cờng sự sẵn sàng chuẩn bị của
nền kinh tế cũng nh xã hội nh thế nào cho cuộc cách mạng kỹ thuật số?


*
Tài liệu chuẩn bị cho Hội thảo "Các xu hớng và các vấn đề ở Đông á năm
2000," Tôkyô, 25- 26/10/2000.
1
Các nhà lãnh đạo Nhật Bản nhận thức nh thế nào về sự thống trị của ngời
Mỹ trong nền kinh tế mới và thời đại phân cách kỹ thuật số?
Tài liệu này cố gắng làm rõ các vấn đề này, bằng việc đa Sáng kiến
IT của Thủ tớng Chính phủ Mori vào khung cảnh lịch sử, nghiên cứu kỹ
lỡng mối quan hệ của nó với các nỗ lực tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế Nhật
Bản. Tuy nhiên, chúng ta phải luôn nhớ rằng một điều cực kỳ khó là phản
ánh một cách xúc tích các cuộc tranh cãi thờng mâu thuẫn với nhau đang
dấy lên mạnh mẽ, bởi vì sự phát triển phức tạp và nhanh chóng của công
nghệ làm bối rối nhiều nhà quan sát. Vì vậy, một số điều quan sát đợc thể
hiện trong tài liệu này có tính chất suy đoán cao độ.
Khởi xớng Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng Chính
phủ Mori
Thủ tớng Chính phủ Mori đã thực sự nhanh chóng lựa chọn công
nghệ thông tin là một tâm điểm quan trọng nhất duy nhất trong sáng kiến
chính sách của mình khi cuộc tổng tuyển cử kết thúc vào tháng bẩy. Điều
này làm nhiều nhà quan sát ngạc nhiên, bởi vì từ lâu ông Mori đã đợc biết
đến nh một nhà hoạch định chính sách giáo dục có kinh nghiệm nhng lại
thiếu kiến thức sâu rộng về công nghệ thông tin.
Tuy nhiên, ngay từ đầu tháng bẩy, ông ta đã nhanh chóng ban hành
một loạt các biện pháp nhằm chứng minh cho sáng kiến chính sách của

mình. Thứ nhất, ông ta chỉ định ngời trợ lý chính trị lâu dài của mình,
Hidenao Nakagawa, Tổng th ký Nội các mới, làm Bộ trởng phụ trách
chính sách Công nghệ thông tin. Thủ tớng Chính phủ Mori đã lập ra Ban
Chiến lợc Công nghệ thông tin trực thuộc Văn phòng Thủ tớng, tự mình
đứng ra làm Trởng ban và Phó ban là Tổng th ký Nội các. Các thành viên
của Ban là các Bộ trởng có quyền hạn liên quan đến các khía cạnh phát
triển công nghệ thông tin, chẳng hạn nh Bộ trởng Viễn thông, Bộ trởng
Công nghiệp
Thủ tớng Chính phủ cũng thành lập Hội đồng Chiến lợc Công nghệ
thông tin dới sự bảo trợ của Ban Chiến lợc và mời các nhà lãnh đạo kinh
doanh và các nhà khoa học chủ chốt tham gia vào Hội đồng nhằm bàn bạc kỹ
lỡng về các phơng pháp tạo ra xã hội công nghệ thông tin phù hợp nhất với
đất nớc. Ông Nobuyuki Idei, Chủ tịch Công ty Sony đã đợc mời làm Chủ
tịch Hội đồng. Cụ thể hơn, Thủ tớng Chính phủ Mori đã yêu cầu Hội đồng
phải xem xét các lĩnh vực sau đây.
2
Thứ nhất là tiến hành các hoạt động giải điều tiết cần thiết nhằm thúc
đẩy sự phát triển của thơng mại điện tử. Thứ hai là tạo ra một chính phủ
điện tử có thể phục vụ trực tiếp giới kinh doanh và ngời tiêu dùng thông qua
mạng Internet. Thứ ba là tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo
dục. Thứ t là phát triển lĩnh vực viễn thông và các kết cấu hạ tầng cần thiết
khác cho xã hội công nghệ thông tin trong tơng lai. Thứ năm là ban hành
các quy định mới đảm bảo cho sự phát triển mạnh mẽ thơng mại điện tử
trong các lĩnh vực nh quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật, các biện pháp an
toàn
Hội đồng đã nhóm họp ba lần và đang đợc chờ đợi đa ra một số đề
nghị quan trọng vào cuối năm nay. Hiện tại, có nguồn tin cho rằng Hội đồng
có thể vạch ra bốn nội dung chính dới đây mà Nhật Bản cần phải đạt đợc
để đuổi kịp Mỹ trong vòng 5 năm.
Thứ nhất là tạo ra một mạng bu chính viễn thông tốc độ cao. Thứ hai

là bãi bỏ các quy định lỗi thời có thể cản trở sự phát triển của thơng mại
điện tử và ban hành các quy định điều tiết hợp lý quyền sở hữu trí tuệ. Thứ
ba là tạo ra một chính phủ điện tử. Thứ t là tăng cờng phát triển nguồn lực
con ngời để đáp ứng các nhu cầu lớn hơn về chuyên gia công nghệ thông
tin. Thủ tớng Chính phủ Mori đã công khai hoá Sáng kiến để gắn toàn bộ
những thay đổi cần thiết vào khuôn khổ luật pháp và đề nghị Sáng kiến nh
một Đạo luật Công nghệ thông tin cơ bản trớc phiên họp thờng kỳ đầu tiên
của Quốc hội và đầu năm tới.
Đồng thời, có vẻ nh Thủ tớng Chính phủ Mori đã chớp mọi cơ hội
nhằm đẩy mạnh chiến dịch công nghệ thông tin của mình. Một thí dụ là
chuyến thăm gần đây của ông ta tới ấn Độ, tại đó ông ta đã đi thăm
Bangalore, thủ đô công nghệ thông tin của ấn Độ, và bàn bạc về khả năng
hợp tác với Chính phủ ấn Độ trong lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin.
Khả năng Nhật Bản nhập khẩu chuyên gia công nghệ thông tin từ ấn Độ
đang dồi dào nguồn cung là hoàn toàn có thật. Thủ tớng Mori cũng tất bật
đến thăm một số doanh nghiệp công nghệ thông tin trong nớc nhằm thể
hiện quyết tâm của mình hớng tới cuộc cách mạng công nghệ thông tin.
Bằng các hoạt động đó, Thủ tớng Mori dờng nh đang thành công trong
việc làm dấy lên sự quan tâm cha từng thấy của giới kinh doanh cũng nh
những ngời tiêu dùng.
Quả thực, Sáng kiến công nghệ thông tin của Thủ tớng Chính phủ
Mori cho thấy sự quả quyết, tham vọng và trọn vẹn. Nếu nó thành công,
3
ngời ta có thể kết luận rằng lịch sử sẽ nhớ đến Thủ tớng Mori nh một nhà
lãnh đạo đã tạo ra một bớc ngoặt trong lịch sử kinh tế của đất nớc từ kỷ
nguyên cách mạng công nghiệp sang kỷ nguyên cách mạng kỹ thuật số. Sự
thành công này đã đợc đảm bảo cha? Cha ai có câu trả lời. Để đa Sáng
kiến của Thủ tớng Mori vào một triển vọng thích hợp, chúng ta cần phải
nhìn lại quá khứ một chút.
Các chính sách trớc đây về công nghệ thông tin và những hạn

chế của chúng
Thực tế trong một, hai thập kỷ qua, Chính phủ đã có một số nỗ lực
nhằm nhận thức về một xã hội thông tin đang tới và thúc đẩy sự phát triển
của các công nghệ thông tin phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế và xã hội. Động
lực cấp bách đằng sau những nỗ lực này là tìm ra cách thức giành đợc một
thị phần thích hợp trên thị trờng toàn cầu cho xuất khẩu hoặc cho khu vực
chế tác trớc thực tế tiền lơng đang tăng cha từng thấy bắt đầu làm xói
mòn tàn nhẫn khả năng cạnh tranh.
Để đối phó với vấn đề này, hai sự lựa chọn đã đợc chấp nhận. Một là
hợp lý hoá các quá trình sản xuất và làm cho chúng có hiệu quả hơn về mặt
chi phí. Và một nữa là né tránh sự cạnh tranh đâm đầu vào nhau về giá cả với
các nhà sản xuất có chi phí thấp ở nớc ngoài bằng cách tạo ra đặc trng
riêng biệt cho các sản phẩm với chất lợng cao hơn. Ngời ta sợ rằng sự loại
trừ các ngành công nghiệp cứ nh sắp xảy ra đến nơi. Đã có sự thừa nhận
rộng rãi rằng công nghệ thông tin sẽ là phơng tiện để thực hiện quá trình
hợp lý hoá cũng nh làm cho sản phẩm trở nên tinh xảo.
Chúng ta cần phải nhớ lại một trong những cuộc tranh luận nổi bật
trong những năm 1980. Cái mà ngày nay chúng ta gọi là công nghệ thông tin
thời đó đợc quan niệm là những tiến bộ trong kỹ thuật tự động. Ngời ta
tiên đoán rằng kỹ thuật tự động sẽ mở rộng phạm vi áp dụng máy tính vào
các lĩnh vực hoạt động kinh tế đang tăng nhanh cha từng thấy. Kỹ thuật tự
động hoá theo từng quá trình bắt đầu đợc áp dụng trong các nhà máy hoá
chất và sau đó là trong các nhà máy chế tác khác nh sắt thép, xi măng và
các nhà máy vật liệu cơ bản khác.
Sau đó là tiến đến tự động hoá cả nhà máy. Nó đã làm thay đổi một
cách triệt để hình thái của các nhà máy lắp ráp, chẳng hạn nh các nhà máy
lắp ráp ô tô và lắp ráp điện tử. Đặc biệt, việc sử dụng rộng rãi các dụng cụ cơ
khí NC đã đợc coi nh yếu tố quyết định làm thay đổi bản chất của các
ngành công nghiệp này từ sự phụ thuộc cao độ vào một đội ngũ đông đảo các
4

công nhân có kỹ năng sang dựa vào các máy tính đã đợc tiêu chuẩn hoá trên
cơ sở từng công đoạn sản xuất. Ngời máy đã thay thế hầu hết các công đoạn
sản xuất bằng tay trong xởng. Đồng thời, kỹ thuật tự động cũng đã bắt đầu
nhận chìm một số bộ phận các hoạt động hậu cần, chẳng hạn nh kho hàng
và các hệ thống phân phối.
Giai đoạn thứ ba của tự động hoá là các thiết bị điện tử thông minh và
tự động hoá văn phòng. Cả hai đã tiến bộ đáng kể vào cuối những năm 1980.
Một số thiết bị điện tử đã bắt đầu tự trang bị các bộ vi xử lý có tác dụng điều
khiển cách thức hoạt động của chúng. Nhiều thiết bị điện tử dễ sử dụng và dễ
điều khiển bằng tay nh máy giặt thông minh, máy ảnh tiêu điểm tự động, tủ
lạnh không đọng nớc đã đợc sản xuất ra. Hơn nữa, hệ thống điều khiển
microchip đã bắt đầu đợc lắp đặt chủ yếu trên các ô tô, nó đã trở nên dễ vận
hành hơn trớc rất nhiều.
Bên cạnh đó, các thiết bị điện thông minh đã làm tăng nhanh chóng
khả năng làm đợc nhiều công việc đến mức thờng xuyên làm bối rối ngời
tiêu dùng, chẳng hạn nh các thiết bị ngoại vi điều khiển từ xa kèm theo đầu
máy video, tivi, rađiô
Kết quả là việc sử dụng rộng rãi máy tính đã bắt đầu làm thay đổi bài
trí của các văn phòng và cách thức làm việc của chúng. Mọi văn phòng bắt
đầu đợc trang bị nhiều dàn máy tính hơn và các bộ xử lý từ ngữ tiếng Nhật
Bản. Ngời ta tin rằng những thiết bị mới này thực sự sẽ cách mạng hoá
phơng thức hoạt động trong các ngành dịch vụ. Đồng thời, trong một công
ty cũng nh trong một nhóm các công ty, một mạng máy tính kết nối với
nhau đã bắt đầu lan rộng thông qua các đờng dây thuê bao phục vụ cho các
công việc nội bộ. Một số ngành dịch vụ nh dịch vụ tài chính, giao thông vận
tải, bán lẻ, v.v. đã bắt đầu đầu t ồ ạt vào các hệ thống xử lý thông tin.
Có một sự đồng thuận giữa các chuyên gia rằng công nghệ thông tin
sẽ phát triển mạnh mẽ và đa nền kinh tế vào một giai đoạn phát triển công
nghệ và công nghiệp mới cơ bản trong những năm tới. Cùng với quá trình
này, thí dụ, các chuyên gia đã bắt đầu bàn đến sự xuất hiện của kỹ thuật tự

động tại nhà nh là giai đoạn cuối cùng của việc áp dụng máy tính vào đời
sống xã hội. Giai đoạn đó bắt đầu với hệ thống an toàn tại nhà và đợc dự
đoán sớm muộn cũng bao gồm việc mua bán tại nhà cũng nh một hệ thống
điều khiển trung tâm cho các thiết bị điện tại nhà. Để hoàn thành giai đoạn
đó, ngay từ cuối những năm 1980, xã hội thông tin đã tự thiết lập nh một
khái niệm then chốt để mô tả hình hài của nền kinh tế trong tơng lai.
5
Các nhà hoạch định chính sách đã dành sự chú ý đến tiềm năng to lớn
của công nghệ máy tính. Năm 1994, tức là chỉ một năm sau khi Chính phủ
Mỹ ban hành chơng trình nghị sự xây dựng Kết cấu hạ tầng Thông tin Quốc
gia, Chính phủ Nhật Bản đã thành lập Ban Xúc tiến Xã hội Thông tin và Viễn
thông tiên tiến trực thuộc Văn phòng Thủ tớng Chính phủ. Năm 1995, sau
một vài tháng cơ quan cố vấn bàn bạc kỹ lỡng, Ban Xúc tiến đã thông qua
Bộ Hớng dẫn cơ bản.
Bộ Hớng dẫn cơ bản đã liệt kê các mục tiêu cần phát triển các chính
sách chủ động dới đây. Thứ nhất là tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin
vào các dịch vụ công. Thứ hai là sửa đổi các quy định để điều tiết các hoạt
động trao đổi văn bản thông qua truyền dữ liệu điện tử. Thứ ba là phát triển
kết cấu hạ tầng mạng. Thứ t là sửa đổi các luật về bản quyền để phù hợp với
môi trờng công nghệ thông tin. Thứ năm là thiết lập các hệ thống an toàn
cần thiết và các biện pháp bảo mật. Thứ sáu là đảm bảo một sự vận hành liên
thông giữa các cách thức khác nhau của các hệ thống công nghệ thông tin.
Thứ bẩy là khuyến khích sự phát triển phần mềm. Thứ tám là thúc đẩy các
chơng trình nghiên cứu và triển khai cơ bản liên quan đến công nghệ thông
tin. Thứ chín là đào tạo thêm nhân lực công nghệ thông tin.
Dựa vào Bộ Hớng dẫn này, các bộ phụ trách các lĩnh vực tơng ứng
và một số cơ quan cố vấn hữu quan đã có những cuộc bàn bạc kỹ lỡng hơn.
Điều đó dẫn đến việc xem xét lại Bộ Hớng dẫn vào năm 1998 và hình thành
một Kế hoạch hành động đợc Chính phủ ban hành vào năm 1999. Kế hoạch
hành động này nhấn mạnh vào các lĩnh vực đòi hỏi các hành động chính sách

tập trung sau đây. Thứ nhất là ban hành một hệ thống các quy định nhằm
điều tiết hợp lý thơng mại điện tử. Thứ hai là tăng cờng mạnh hơn nữa việc
áp dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ công. Thứ ba là tăng cờng
giáo dục về công nghệ thông tin. Cuối cùng là củng cố một hệ thống các quy
định nhằm khuyến khích các hoạt động mạng lới công nghệ thông tin.
Ngời ta không thể tránh khỏi có đôi chút ấn tợng khi xem xét kỹ
lỡng công việc này của Chính phủ nhằm khuyến khích sự phát triển công
nghệ thông tin. Thứ nhất, những nỗ lực do Ban Xúc tiến Xã hội Thông tin và
Viễn thông tiên tiến thực hiện là rất bao quát và công phu bao gồm hầu hết
các lĩnh vực mà hiện nay chúng ta thừa nhận là mang tính quyết định đối với
sự phát triển công nghệ thông tin và mạng lới của nó.
Thứ hai, tuy nhiên, dờng nh Chính phủ đã bỏ ra nhiều năm để hợp
nhất những cân nhắc kỹ lỡng vào các kế hoạch hành động cụ thể, thực tế nó
6
diễn ra chậm chạp. Đơng nhiên, cho tới gần đây, sự thực hiện các kế hoạch
hành động là khó đợc bắt đầu. Ngời ta nghi ngờ rằng sự trì hoãn này có
thể giải thích một phần các lý do tại sao Nhật Bản lại bị gạt ra ngoài trong
cuộc cạnh tranh nhằm khuyến khích phát triển công nghệ thông tin.
Trong mọi trờng hợp, Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng
Mori, không lẫn vào đâu đợc, vẫn là một loại mở rộng cố gắng trớc đây, và
không phải là một nỗ lực tình cờ do ngẫu hứng. Thực tế, Ban Xúc tiến Xã hội
Thông tin và Viễn thông tiên tiến đã tiếp tục tồn tại cho đến khi nó bị thay
thế bởi Ban Công nghệ thông tin của Thủ tớng Chính phủ Mori. Hơn nữa,
thực tế là cựu Thủ tớng Chính phủ Keizo Obuchi lần đầu tiên đã cố gắng tái
tập trung vào phát triển công nghệ thông tin.
Trong Dự án Thiên niên kỷ mà Thủ tớng Obuchi đa ra với một sự
phô trơng ầm ỹ vào cuối năm 1999, ông ta đã chọn phát triển công nghệ
thông tin là lĩnh vực u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế dài
hạn, cùng với hai lĩnh vực khác, đó là chuẩn bị cho một xã hội lớn tuổi và
bảo vệ môi trờng. Thủ tớng Obuchi giải thích mục tiêu của phát triển công

nghệ thông tin là đến năm 2005 tạo ra một xã hội trong đó mọi ngời có thể
sử dụng các dịch vụ Internet và thu thập, xử lý và gửi thông tin một cách tự
do tuỳ ý. Mục tiêu này tơng tự với mục tiêu mà Thủ tớng Mori đã đa ra
trong Sáng kiến Công nghệ thông tin hiện hành của mình.
Sáng kiến Công nghệ thông tin và những tranh luận về chính sách
tài khoá
Một loạt các câu hỏi phát sinh một cách tự nhiên. Trong khi Sáng kiến
Công nghệ thông tin của Thủ tớng Mori đã có những tiền bối trong quá
khứ, vậy thì Sáng kiến của ông ta có gì mới? Nó khác biệt nh thế nào so với
sáng kiến của Obuchi và các sáng kiến khác trong những năm 1990? Chúng
ta phải làm sáng tỏ nh thế nào tầm quan trọng của Sáng kiến của Thủ tớng
Mori trong bối cảnh lịch sử hiện nay?
Tôi tin rằng Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng Chính phủ
Mori là quan trọng ở một đôi khía cạnh. Thứ nhất, nó đợc chờ đợi đóng một
vai trò quan trọng trong giai đoạn tranh luận về chính sách kinh tế hiện nay.
Nh đợc biết tới một cách rộng rãi, chính sách kinh tế vẫn là lĩnh vực chính
sách số một của quốc gia vợt xa các lĩnh vực khác, khi nền kinh tế Nhật
Bản đang ở thời điểm quan trọng để cho thấy nó có thể tạo ra một sự hồi
phục vững chắc hay không.
7
Một mặt, Đảng LPD lập luận rằng vẫn là quá sớm để kết thúc đột ngột
sự kích thích tài khoá kiểu Keynes. Họ không muốn làm bất cứ việc gì có thể
phá vỡ điều mà họ cho là một quá trình hồi phục mỏng manh dễ vỡ. Mặc
khác, các Đảng viên Đảng Dân chủ quả quyết rằng đã đến lúc Chính phải
giải quyết trực tiếp các vấn đề thâm hụt tài khoá đang gia tăng. Nếu không
có kế hoạch giảm thâm hụt tài khoá có sức thuyết phục trong những năm tới,
họ quả quyết rằng sự hồi phục sẽ không vững chắc.
Nhìn lại một vài năm trớc đây, sự tranh luận giữa các nhà hoạch định
chính sách kinh tế quốc gia luôn luôn là tranh luận giữa những ngời nhấn
mạnh quản lý khủng hoảng và những ngời ủng hộ cải cách cơ cấu. Một tình

thế lỡng nan là cải cách cơ cấu lại thờng có tác động tiêu cực ngắn hạn tới
sự hồi phục kinh tế. Hãy xem xét đến sự giải điều tiết, giải điều tiết đợc
thực hiện với mục đích bãi bỏ một số sự bảo hộ trong nớc của Chính phủ
đối với một ngành dịch vụ không hiệu quả cụ thể. Giải điều tiết sẽ giúp cho
việc từng bớc hợp lý hoá ngành đó và làm cho nó có hiệu quả thông qua
cạnh tranh gay gắt.
Tuy nhiên, quá trình hợp lý hoá có thể dẫn đến sa thải hàng loạt công
nhân dôi d. Điều này có thể làm yếu đà hồi phục cho đến khi những công
nhân này đợc tuyển dụng lại trong ngành nào đó và trở lại sản xuất.
Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách có lý do để trớc tiên a thích
một sự ổn định nhanh chóng hơn, sau đó mới giải quyết các vấn đề dài hạn,
khi nguy cơ trực tiếp đã không còn. Điều này đặc biệt đúng khi sự suy thoái
diễn ra hết sức trầm trọng. Đồng thời, tuy nhiên, một điều cũng đúng là nền
kinh tế sớm hay muộn sẽ mất đi tính năng động nếu không tiến hành cải
cách cơ cấu. Một sự hồi phục kinh tế theo chu kỳ là hoàn toàn khác so với
một sự gia tăng tiềm năng tăng trởng dài hạn, nó chỉ có thể đợc thúc đẩy
bởi cải cách cơ cấu thích hợp. Mặt khác, một loạt các chính sách theo
Keynes quá mức có xu hớng kết thúc với sự lạm phát đình đốn tại cuối mỗi
chu kỳ kinh tế.
Chúng ta phải nhớ rằng cựu Thủ tớng Chính phủ Ryutaro Hashimoto
đã hoàn toàn thất bại trên mặt trận này. Trớc dấu hiệu hồi phục đang tăng
lên năm 1995, Thủ tớng Hashimoto đã đa ra một sáng kiến củng cố tài
khoá táo bạo và tăng thuế tiêu dùng từ 3% lên 5% và bãi bỏ sự miễn thuế thu
nhập đặc biệt khi chỉ mới bắt đầu đợc áp dụng từ một hai năm trớc đó.
Rõ ràng, ý định của cựu Thủ tớng Hashimoto là tiếp tục giải quyết
một trong những vấn đề cơ cấu không thể tránh khỏi, đó là vấn đề thâm hụt
8
tài khoá lớn gây đe doạ cho nền kinh tế ngay sau khi thoát khỏi suy thoái.
Nh đợc biết đến một cách rộng rãi, quyết định của ông ta thật khờ dại và
đã đa Nhật Bản đến bờ của một sự sụp đổ kinh tế tổng thể cũng nh sự đổ

vỡ của thị trờng tài chính năm 1997.
Vì lý do này, không có gì ngạc nhiên khi cựu Thủ tớng Obuchi đã
chú tâm dồn những nỗ lực của mình vào quản lý khủng hoảng. Ngời ta cho
rằng ông ta nghĩ là không thể nào vừa quản lý khủng hoảng vừa tiến hành cải
cách cơ cấu trong cùng một lúc. Ông ta đã làm hai việc. Thứ nhất là một
chơng trình tái vốn hoá ồ ạt trong khu vực ngân hàng. Thứ hai là tăng đáng
kể chi tiêu của chính phủ, đặc biệt là trong khu vực các dự án công trình
công cộng, cho dù có những chỉ trích dữ dội.
Ngời ta có thể chỉ ra rằng một số trong những hoạt động chính sách
của ông ta là nhằm vào cải cách cơ cấu. Không ai phủ nhận điều này. Tuy
nhiên, theo tôi, dờng nh Thủ tớng Obuchi đã bắt tay vào từng phần của
cải cách cơ cấu khi ông ta tin rằng chúng có thể đợc thực hiện nhanh chóng
và hứa hẹn có một sự tác động ngay tức khắc và tích cực đến sự hồi phục.
Mặt khác, ông ta hầu nh làm ngơ trớc nhiều đề nghị về cải cách cơ cấu
đợc đa ra.
Trớ trêu thay, khi ông ta đã thành công trong việc cứu vãn nền kinh tế,
nó bắt đầu tỏ ra khoẻ lên vào năm 1999, thì sự thiếu tập trung vào cải cách
cơ cấu đã dần dần trở thành một vấn đề tiềm tàng. Dấu hiệu đầu tiên của tình
trạng rối loại nổi lên tại thị trờng trái phiếu. Năm 1999, số lợng trái phiếu
dài hạn theo chuẩn JGB đã tăng lên gấp đôi do có sự lo ngại rằng mức thâm
hụt tài khoá không thể chịu đựng nổi. Những phản ứng của thị trờng trái
phiếu này đã làm cho Đảng LDP lo sợ. Họ từng bớc nhận thấy rõ ràng rằng
việc thiếu vắng cải cách cơ cấu có thể phá huỷ tiến trình hồi phục.
Thủ tớng Chính phủ Obuchi đã hiểu đợc tình thế lỡng nan giữa
quản lý khủng hoảng và cải cách cơ cấu, ông ta cho rằng điều đó là không
thể tránh khỏi. Ông ta đã cho thành lập một số hội đồng cố vấn nhằm thảo
luận về các lựa chọn chiến lợc kinh tế dài hạn và các đề nghị đáng tin cậy.
Một số nhà chỉ trích tỏ ý hoài nghi khi cho rằng các đề nghị đã bị quên ngay
lập tức sau khi chúng đợc đa ra. Tuy nhiên, cũng có một dấu hiệu chắc
chắn chỉ rõ rằng Thủ tớng Obuchi đã xem xét một loạt các ý kiến mong

muốn cải cách cơ cấu và lựa chọn thời điểm dịch chuyển chính sách từ quản
lý khủng hoảng đến cải cách cơ cấu.
9
Về các đề nghị khác, Hội đồng Kinh tế Chiến lợc, một trong các cơ
quan cố vấn của Thủ tớng Obuchi, đã đề nghị thiết lập 5 mục tiêu sau đây.
Thứ nhất là xây dựng lại một chính phủ nhỏ gọn và hiệu quả và đề ra một kế
hoạch giảm thâm hụt tài khoá đáng tin cậy. Thứ hai là tạo ra một môi trờng
lành mạnh và cạnh tranh thông qua giải điều tiết, do đó vực dậy sự năng
động của khu vực t nhân, và xây dựng một mạng lới an toàn xã hội thích
hợp. Thứ ba là khôi phục thị trờng tài chính đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu.
Thứ t là kích thích các khu vực công nghiệp chiến lợc. Thứ năm là thiết lập
kết cấu hạ tầng mới. Đề nghị này là tơng đối toàn diện nhng Thủ tớng
Obuchi đã không coi nó là các đờng lối chính sách chính thức của mình.
Sau đó, vào khoảng cuối năm 1999, Thủ tớng Chính phủ Obuchi đã
bàn đến Dự án Thiên niên kỷ, coi đó là sáng kiến của chính mình. Dự án đã
đề cập đến ba lĩnh vực đòi hỏi phải có sự tập trung về chính sách nhằm
chuẩn bị nền kinh tế và xã hội cho thế kỷ 21. Thứ nhất là khuyến khích phát
triển công nghệ thông tin. Thứ hai là làm cho xã hội sẵn sàng trớc tình trạng
dân số già. Công nghệ sinh học và cải cách phúc lợi xã hội đã đợc đề cập
đến. Thứ ba là tìm kiếm sự phát triển bền vững, giải quyết thoả đáng mối
quan ngại về môi trờng. Việc phát triển của các pin nhiên liệu và một hệ
thống phát điện phân tán đã đợc đề cập đến.
Có thể là công bằng khi nói rằng Thủ tớng Obuchi đã dự định làm
cho sáng kiến của mình về cải cách cơ cấu tập trung rõ ràng hơn so với báo
cáo của Hội đồng Kinh tế Chiến lợc, và ông ta đã hớng sự chú ý của quốc
gia vào các triển vọng sáng sủa trong tơng lai hơn là triển vọng ảm đạm và
công việc khó khăn là giải quyết các vấn đề cũ.
Nhân dịp ủng hộ cho cuộc tổng tuyển cử vào tháng 7 năm nay, Thủ
tớng Obuchi đã ban hành "Gói hồi sinh kinh tế," về bản chất gần giống với
Dự án Thiên niên kỷ. Gói hồi sinh kinh tế có 5 cột trụ: 1/ Cải cách kinh tế

với sự tập trung mạnh mẽ vào chính sách tài khoá có trách nhiệm, phát triển
công nghệ thông tin và giải điều tiết; 2/ Cải cách phúc lợi xã hội và thị
trờng lao động phục vụ tốt nhất xã hội cao tuổi; 3/ Cải cách giáo dục; 4/ Cải
cách chính phủ; và 5/ Đổi mới, nâng cấp đô thị. Tuy nhiên, ngay sau đó, ông
ta đã xác định Sáng kiến Công nghệ thông tin là khu vực u tiên quan trọng
nhất duy nhất.
Hàng loạt các sự kiện này cho thấy rằng đó là thời điểm chín muồi cho
việc ban hành Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng Mori. Thứ nhất,
dân chúng đã có thời gian để suy nghĩ về tầm quan trọng của cuộc cách
10
mạng công nghệ thông tin. Thứ hai, tâm điểm của sự tranh luận về chính
sách kinh tế đã chuyển một cách tinh tế từ quản lý khủng hoảng sang cải
cách cơ cấu khi đà hồi phục tiến triển. Thứ ba, các nhà lãnh đạo chính trị đã
có lúc tìm kiếm một sự kỳ diệu có thể dẫn đến thành công của quốc gia, nhất
là khi tiến trình hồi phục vẫn thiếu cái đà nào đó.
Nói cách khác, Đảng LDP muốn làm cho thị trờng tin rằng Chính
phủ có một định hớng rõ ràng mong muốn cải cách cơ cấu cũng nh tái
phân bổ nguồn lực tài khoá. Điều ngụ ý ở đây là tiền đóng thuế sẽ đợc sử
dụng một cách sáng suốt nhằm cải thiện môi trờng đầu t của quốc gia
cùng với phát triển công nghệ thông tin. Nếu không thì sớm muộn họ sẽ phải
đối mặt với khủng hoảng thị trờng trái phiếu.
Do vậy, ngời ta có thể nói rằng Thủ tớng Chính phủ Mori là một
"ngời hởng khống" sự đồng thuận về chính sách mà cựu Thủ tớng Obuchi
đã xây dựng một cách cẩn thận. Chắc chắn sẽ không có gì mâu thuẫn khi gọi
Thủ tớng Mori là một nhà lãnh đạo của đồng thuận. Dờng nh ông ta hành
động một cách tỉnh táo nh vậy trong chừng mực Sáng kiến Công nghệ
thông tin đợc quan tâm đến.
Nhân dịp này, ngời ta nghi ngờ rằng công nghệ sinh học và sự phát
triển năng lợng mới đã không đợc đa vào các phơng cách thực thi chính
sách, bởi vì những tác động ngay tức thì của những phát triển đó vẫn ở mức

hạn chế. Hơn nữa, đáng phải chú ý rằng công nghệ thông tin là một thứ
khuôn sáo hấp dẫn đối với những ngời thành thị, họ tin rằng chính họ là nạn
nhân của các biện pháp bảo hộ trớc đây của chính phủ trong khu vực dịch
vụ không hiệu quả. Trong thực tế, ngời Tôkyô đã bỏ phiếu cho hầu hết các
ứng cử viên Đảng LDP không ở Tôkyô vào Thợng viện trớc đây cũng nh
trong các cuộc tổng tuyển cử gần đây.
Một cuộc sát hạch về sự lãnh đạo chính trị vững mạnh
Có một khía cạnh quan trọng khác trong Sáng kiến Công nghệ thông
tin của Thủ tớng Chính phủ Mori. Ngời ta phải thực hiện một công việc
cấp bách là xác định lại mối quan hệ giữa khả năng lãnh đạo chính trị và bộ
máy chính quyền. Những ngời ủng hộ cải cách cơ cấu đã nhiều năm tranh
luận rằng Nhật Bản phải có một chính phủ trong sạch và một sự lãnh đạo
chính trị vững mạnh. Họ lập luận rằng sự thất bại lớn của hệ thống Nhật Bản
có nguồn gốc sâu xa từ bộ máy công quyền quan liêu quá cồng kềnh không
có khả năng tạo ra bất kỳ sự thay đổi chính sách táo bạo nào, bởi vì họ tự
nhận thấy rằng họ là con tin của các nhóm đặc lợi họ trông nom, chăm sóc.
11
Một số nhà chỉ trích cũng cho rằng nội các nghị viện là một công thức
tự nhiên dẫn đến khả năng lãnh đạo yếu kém của Thủ tớng Chính phủ, đặc
biệt là so với hệ thống Tổng thống của Mỹ. Có sự đồng thuận nổi lên cho
rằng công việc cấp bách là các nhà lãnh đạo chính trị phải thuần hoá cái bộ
máy quan liêu để có thể bắt tay vào cải cách cơ cấu một cách táo bạo.
Các nhà chính trị không bị đui trớc sự chỉ trích này. Đặc biệt, rõ ràng
là các nhà chính trị sẽ phải đánh giá lại sự lãnh đạo của mình khi cuộc khủng
hoảng tài chính đã tàn phá đất nớc trong năm 1997 và 1998. Một điều hiển
nhiên là các quan chức chính phủ đã không thể kiểm soát đợc cuộc khủng
hoảng đó một cách hợp lý. Sắc lệnh về tái xuất vốn tài chính năm 1998 là
trờng hợp đầu tiên trong nhiều năm các nhà làm luật đã tự viết ra một sắc
lệnh.
Kể từ thời gian đó, cải cách chính phủ đã trở thành một bộ phận quan

trọng của tất cả các đề nghị cải cách cơ cấu. Chính cựu Thủ tớng
Hashimoto đã tiến hành một bớc quyết định năm 1996 tổ chức lại các bộ và
các cơ quan chính phủ khác và ban hành một kế hoạch nhằm tăng cờng các
chức năng phối hợp của Văn phòng Thủ tớng.
Chúng ta nên nhớ rằng việc tổ chức lại chính phủ chuẩn bị đợc thực
hiện vào tháng 1/2001. Số bộ sẽ đợc giảm từ 22 xuống còn 12 bộ. Thí dụ,
Bộ Viễn thông, Bộ Nội vụ và Cơ quan Quản lý và Phối hợp sẽ sáp nhập với
nhau. Bộ Giáo dục sẽ hợp nhất với Cơ quan Khoa học và Công nghệ, Bộ
Phúc lợi hợp nhất với Bộ Lao động. Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng và
hai cơ quan khác sẽ hợp thành một bộ. Hơn nữa, Văn phòng Thủ tớng
Chính phủ gần nh sẽ đợc xây dựng lại thành Văn phòng Nội các với các cơ
quan phối hợp có quyền lực lớn, nh Hội đồng các Chính sách Kinh tế và Tài
chính, Hội đồng Nghệ thuật- Khoa học và Công nghệ và những cơ quan khác
nữa. Nhân dịp này, Bộ Tài chính sẽ đợc đổi tên thành Bộ Ngân khố với
quyền hạn hẹp hơn nhiều so với trớc đây.
Mục tiêu nói trên về cải cách chính phủ có 4 phần: 1/ Thiết lập một sự
lãnh đạo chính trị vững mạnh thông qua các quá trình hoạch định và thực
hiện chính sách; 2/ Giảm thiểu những thất bại trong việc phối hợp giữa các
bộ mà các quyền pháp lý còn quá chắp vá; 3/ Tăng cờng tính giải trình
trách nhiệm của các bộ, các cơ quan và các thể chế công khác; và 4/ Gia
công một chính phủ gọn nhẹ thông qua việc tạo nguồn từ bên ngoài và các
biện pháp khác.
12
Tất cả các mục tiêu này hàm ý rằng năm 2001 sẽ là năm đầu tiên dới
khung khổ chính phủ mới. Đơng nhiên, Đảng LDP có mọi động cơ để
chứng minh rằng năm đầu tiên này sẽ là một năm thành công về lãnh đạo
chính trị. Đặc biệt là trong năm LDP phải đối mặt với một cuộc bầu cử Nghị
viện. Nhân dịp này, LDP sẽ không phải lo đối phó với cuộc tổng tuyển cử
trong 3 năm tiếp theo nếu LDP và các liên minh của mình đảm bảo đợc một
chiến thắng trong năm 2001.

Nói cách khác, LDP bắt tay vào thực hiện Sáng kiến Công nghệ thông
tin nh một cuộc xét nghiệm nhằm thể hiện một sự lãnh đạo có hiệu quả của
Văn phòng Nội các mới. Sự thành công cha đợc bảo đảm và ngời ta vẫn
phải xem xét xem Thủ tớng Chính phủ Mori có thể đáp ứng đợc niềm
mong đợi nh thế nào. Một tỷ lệ dân chúng rất thấp a thích Nội các Mori
hiện nay đủ gây ra sự lo ngại. Tuy nhiên, có một cơ hội thành công. Trong
quá trình tái tổ chức, mỗi bộ bị mất đi phần nào sự thống nhất của mình và
không chắc chắn về mảnh đất riêng mà mình muốn giữ lại. Do vậy, có thể là
sự chống lại những thay đổi của các công chức sẽ yếu hơn nhiều so với trớc
đây nếu các nhà chính trị có thể giải thích đợc những giải pháp của mình.
Ngời ta có thể nói rằng Luật cơ bản về Công nghệ thông tin là một
gói thông minh. Bất kỳ bộ nào cũng không thích sự chỉ trích phản đối các
thay đổi cụ thể về luật lệ sẽ phá vỡ toàn bộ cả gói. Hơn nữa, việc thực hiện
quan hệ với công chúng của Thủ tớng Mori về Sáng kiến Công nghệ thông
tin có vẻ dần đi đến thành công trong việc sắp đặt những ý kiến của công
chúng, khiến cho nếu ai đó phản đối Sáng kiến Công nghệ thông tin thì có
thể bị lên án. Nói tóm tắt, sự tái tổ chức chính phủ dờng nh đang tạo ra
một cơ hội vàng cho các nhà lãnh đạo chính trị cố gắng luật hoá một cuộc
cải cách táo bạo.
Sự hồ hởi của các doanh nghiệp trớc công nghệ thông tin
Một u điểm khác của Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng
Mori là nó khớp với quan điểm của các nhà kinh doanh khu vực t nhân. Cho
tới gần đây, công việc quản lý quan trọng nhất duy nhất của giới kinh doanh
Nhật Bản là tiến hành hợp lý hoá và tái cơ cấu để đảm bảo sự sống còn. Sự
mở rộng và xuất hiện mới của các hoạt động kinh doanh hiện nay là hoàn
toàn không có gì phải nghi ngờ, miễn là chúng có thể đảm bảo thu lại lợi
nhuận nhanh chóng.
Thời kỳ khủng hoảng này dờng nh đang ở đằng sau hầu hết các
doanh nghiệp. Nỗ lực của họ nhằm hạn chế sự tăng tiền lơng trong nhiều
13

năm trớc đó đã bắt đầu góp phần rõ rệt làm tăng lợi nhuận trên vốn và lợi
nhuận cận biên, ngoại trừ một số ngành có vấn đề. Không ai phủ nhận rằng
nỗ lực đó có một tác động tiêu cực. Thu nhập của công nhân tăng thấp dẫn
đến sự thiếu hụt đột ngột trong tiên dùng làm hạn chế tiến trình hồi phục
hiện nay. Tuy nhiên, triển vọng thu đợc lợi nhuận sáng sủa hơn là một nhân
tố chính nhằm khôi phục lòng tin của giới kinh doanh. Sự tăng lên của luồng
tiền mặt tự do đang cung cấp cho các nhà kinh doanh những nguồn vốn đầu
t mới.
Điều luôn luôn đúng là đầu t vốn là một dấu hiệu cho thấy sự cam kết
của giới kinh doanh trớc tiềm năng lâu dài. Bất kỳ nhà kinh doanh nào đều
cần có triển vọng tốt đẹp trong tơng lai trớc khi đa ra những cam kết. Nói
cách khác, các nhà kinh doanh đã bắt đầu quan tâm bàn bạc đến các cơ hội
trong tơng lai. Sự kỳ vọng của họ vào Chính phủ cũng bắt đầu thay đổi một
cách nhạy cảm từ ổn định hoá nền kinh tế rối loạn đến việc thực hiện các
bớc tiến lên phía trớc nhằm chuẩn bị cho tơng lai. Không có gì là ngạc
nhiên khi Sáng kiến Công nghệ thông tin của Thủ tớng Mori đợc hoan
nghênh hồ hởi.
Đồng thời, các nhà kinh doanh cũng biết rõ rằng sự phát triển chậm
chạp của công nghệ thông tin trong khu vực t nhân trong những năm 1980
và 1990 chẳng qua là một sản phẩm của một bộ máy chính phủ quan liêu và
bất ổn định không phối hợp đợc các lợi ích xung đột của các tập đoàn công
nghiệp cạnh tranh với nhau, và không tạo ra đợc một môi trờng pháp lý
mới. Vì lý do này, các tập đoàn công nghiệp này dờng nh đã hiểu rõ giá trị
của một khả năng lãnh đạo nhằm phá vỡ tảng băng.
Hơn nữa, các doanh nghiệp lớn liên quan đến công nghệ thông tin
đang thu lợi nhiều hơn từ sự khôi phục kinh tế hiện nay. Thứ nhất, xuất khẩu
các sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin sang Mỹ đang tiếp tục tăng.
Thứ hai, sự tăng trởng nhanh rõ rệt của các nền kinh tế châu á khác cũng
đợc dẫn dắt bởi xuất khẩu công nghệ thông tin sang Mỹ. Chúng ta nên nhớ
rằng các nhà máy mới mà các công ty đa quốc gia Nhật Bản xây dựng ngay

trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra đang thu lợi nhiều từ sự bùng
nổ xuất khẩu hiện nay.
Tất cả những thay đổi thuận lợi đó trên thị trờng quốc tế đã hỗ trợ
cho các doanh nghiệp lớn liên quan đến công nghệ thông tin của Nhật Bản và
làm cho họ có một t tởng hớng lên phía trớc. May mắn nhờ vào sự tăng
lên của luồng tiền mặt tự do, hiện họ đang quyết tâm làm mọi việc để đuổi
14
kịp các đối tác Hoa Kỳ bất cứ khi nào có thể. Một điều có thực là vào một
thời điểm nào đó năm 1999, một cái bong bóng Internet đã xuất hiện ở Nhật
Bản, nó đã làm đổ bể và phá sản một số doanh nghiệp Nhật Bản yếu kém
trong năm 2000. Nhng sự cố này dờng nh đã không cản trở đợc các
doanh nghiệp liên quan đến công nghệ thông tin thử thách với các cơ hội
mới.
Xem xét lại những tính toán sai lạc trong những năm 1990
Tựu trung lại, sẽ là phi thực tế nếu đổ lỗi rằng sự đình trệ của nền kinh
tế trong những năm 1990 cũng nh sức ỳ của Chính phủ là nguyên nhân duy
nhất làm cho Nhật Bản bị tụt lại xa phía sau Mỹ trong phát triển công nghệ
thông tin. Chắc chắn, dờng nh có một số tính toán sai lạc về phía các nhà
lãnh đạo Chính phủ Nhật Bản cũng nh các nhà lãnh đạo kinh doanh. Rõ
ràng là họ đã không nhận thấy những tiềm năng của Internet và máy tính cá
nhân đang đợc sử dụng mạnh mẽ tại Mỹ trong cuối những năm 1990.
Các nhà lãnh đạo Nhật Bản đã không biết trớc đợc rằng máy vi tính
sẽ trở thành một nền tảng chung cho những ai sử dụng công nghệ thông tin.
Họ nghĩ rằng việc sử dụng máy tính tiếp tục bó hẹp trong các doanh nghiệp
và chỉ một phần nhỏ đợc các cá nhân sử dụng. Vì sự tính toán này, các nhà
kinh doanh Nhật Bản đã không dành nhiều nguồn lực cho phát triển các hệ
điều hành (OS) cũng nh máy tính cá nhân. Một số cuộc thí nghiệm ngập
ngừng về giao diện liên lạc kiểu cả gói đã đợc thực hiện đối với những
ngời sử dụng máy tính, nhng đã không tiến triển đợc xa.
Vậy, sai lầm hiển nhiên mang tính thiển cận này của các nhà lãnh đạo

Nhật Bản bắt nguồn từ đâu? Không có một câu trả lời đồng nhất nào. Nhng
một câu trả lời có tính chất t biện có thể là khả năng phán đoán ban đầu của
họ phần lớn bị tác động bởi các điều kiện thị trờng khác thờng của Nhật
Bản. Tôi xin đề cập đến một cuộc tranh luận điển hình trong thời gian đó để
làm rõ thêm vấn đề này.
Ngời ta cho rằng cần phải có thời gian để vợt qua những rào cản do
ngôn ngữ tiếng Nhật gây ra ảnh hởng đến việc sử dụng rộng rãi máy vi tính
trong đời sống thờng nhật. Các bàn phím chỉ đợc một bộ phận nhỏ dân số
sử dụng, họ tự coi mình nh các cán bộ kỹ thuật đã qua đào tạo. Để chứng
minh điều này, các máy xử lý từ ngữ tiếng Nhật chuyên dụng đã đợc phát
triển và đã thống trị thị trờng trong một thời gian. Mặt khác, các máy tính
cá nhân thông dụng đã chậm đợc phổ biến tới các văn phòng và từng gia
đình.
15
Do đó, các công ty công nghệ thông tin Nhật Bản đã tập trung nhiều
hơn vào việc khám phá các công dụng tiên tiến của máy tính đợc sử dụng
chuyên dụng trong công nghiệp. Những máy tính này có xu hớng có cấu
hình lớn hoặc ít nhất cũng bằng máy tính văn phòng, trong khi các thiết bị
ngoại vi nối mạng của chúng đợc nối qua các văn phòng trớc của nhiều
ngành công nghiệp. Văn phòng sau của mọi chi nhánh ngân hàng đã bắt đầu
đợc sử dụng nh một phòng thiết bị ngoại vi trực tuyến trên mạng. Tuy
nhiên, nhiều văn bản và tài liệu vẫn tiếp tục đợc thực hiện bằng tay hoặc
bằng các máy xử lý tiếng Nhật riêng rẽ và ít khi đợc nối với máy tính.
Các mạng viễn thông nối giữa các máy tính đã phát triển một cách khá
tách biệt với sự phát triển của mạng Internet. Nó đã phát triển dới các hình
thức lắp đặt nhiều đờng dây thuê bao, trớc tiên là giữa các máy tính trong
một cơ quan và sau đó là giữa các máy tính của nhiều cơ quan, còn gọi là
ngời cung ứng và ngời sử dụng, nhằm thực hiện quản lý có hiệu quả đờng
dây cung ứng. Các đờng dây điện thoại công cộng là khu vực dành riêng
cho sử dụng điện thoại và không đợc nối rộng rãi với các máy tính, do cơ

cấu giá cả còn cao. Không có gì ngạc nhiên khi thấy rằng Internet đã không
có đợc một vai trò thích hợp trong việc thiết lập này.
Cách thức này của hệ thống đã dẫn tới một sự phân chia ranh giới rõ
rệt giữa những ngời chuyên về máy tính và phần dân c còn lại bao gồm
không chỉ những ngời tiêu dùng mà cả những nhân viên trong các văn
phòng bình thờng. Trên thực tế, đầu t cho công nghệ thông tin tăng đáng
kể trong những năm 1990 là một phần của tổng đầu t và đã dẫn tới sự mở
rộng không ngừng của các trung tâm xử lý thông tin. Những ngời bình
thờng bị khiến cho cảm thấy rằng họ không cần bất kỳ kỹ năng nào về công
nghệ thông tin và họ có thể đợc các chuyên gia công nghệ thông tin giúp đỡ
hoàn toàn mà không cần có sự nỗ lực nào cả. Nhân đây, có thể nói rằng một
vài hệ thống phát triển theo cách đó ngay đến nay vẫn là tiên tiến. Thí dụ, hệ
thống thanh toán chuyển séc của Nhật Bản giữa ngân hàng trung ơng và các
ngân hàng thơng mại vẫn là một trong những hệ thống tốt nhất trên thế giới
về khía cạnh tốc độ, độ tin cậy và sự tinh vi trong vận hành.
Một sự thiếu hồ hởi trong việc hớng tới máy tính cá nhân và mạng
Internet có thể quy cho niềm tin cho rằng có sự d dật các cơ hội kinh doanh
ở những nơi khác. Đó là cái đợc gọi là một cuộc cách mạng vi điện tử. Các
nhà kinh doanh bị làm mê hoặc bởi tiềm năng của việc trang bị các bộ vi xử
lý cho TV, ô tô và hầu hết các vật dụng sử dụng hàng ngày khác và làm cho
các thiết bị này có những chức năng tinh vi. Một thí dụ về sự phát triển khác
16
thờng ở Nhật Bản là hệ thống điều khiển xe hơi, nó vẫn đứng hàng đầu thế
giới về mặt công nghệ cũng nh thơng mại.
Các cơ hội ứng dụng các bộ vi xử lý vào công nghiệp cũng dờng nh
dồi dào vô hạn. Ngời ta biết rằng các hệ thống bán hàng tự động (POS) tại
các cửa hàng tiện lợi của Nhật Bản là một trong những hệ thống tốt nhất trên
thế giới. Các cơ hội phong phú này đã khiến các công ty công nghệ thông tin
của Nhật Bản sao lãng không chú ý đến các tiềm năng của máy tính và mạng
Internet.

Sự bi quan trầm trọng về công nghệ thông tin vào cuối những
năm 1990
Mỉa mai thay, sự tiến bộ thần kỳ của các công nghệ chế tạo mạch tích
hợp (IC) của Nhật Bản đã làm thay đổi hoàn toàn những công việc mà các
công ty công nghệ thông tin của Nhật Bản đã thực hiện trớc đó. Mặc dù các
công ty sản xuất IC Nhật Bản đứng trên tuyến đầu về công nghệ, nhng
chính hãng Intel và các công ty Mỹ khác mới liên tục cải tiến công nghệ
bằng cách phát triển các bộ vi xử lý cho máy tính.
Sự tăng đột ngột về tốc độ xử lý cũng nh sự giảm nhanh chóng chi
phí xử lý cuối cùng đã khiến mọi ngời chấp nhận máy tính. Một bộ nhớ lớn
của máy tính cá nhân đã cho phép cài đặt thành công các hệ điều hành dễ sử
dụng nh Mac và Windows khiến cho máy tính có thể đến với những ngời
dân bình thờng. Sau đó, các phần mềm ứng dụng mang tính đột phá nh
Word và Excel đã đa máy tính cá nhân lên một vị trí mới mà mọi văn
phòng và mọi gia đình đều phải cần đến.
Nói cách khác, một hệ thống xử lý phân tán bằng các máy tính cá
nhân đã trở hành hiện thực. Việc thiết lập một máy tính chủ lớn để chia sẻ
các tiện ích trực tuyến và không trực tuyến tại các cơ quan đã nhanh chóng
trở nên thiết thực về mặt kinh tế. Cuối cùng, ngời ta nhận thấy rằng một cấu
trúc mạng mở nh Internet thông qua đờng dây điện thoại công cộng là
thích hợp hơn cả để kiểm soát lu chuyển dữ liệu với lu lợng nhỏ giữa các
máy tính cách xa nhau.
Rõ ràng, Nhật Bản đã bị bất ngờ thiếu đề phòng. Một thế hệ máy tính
mới đã đạt đợc công suất đủ lớn để có thêm chức năng xử lý từ ngữ tiếng
Nhật trong các tệp chơng trình trớc khi cài đặt. Ngày nay, các máy xử lý
từ tiếng Nhật chuyên dụng đang dần mai một đi. NTT đã bắt đầu cố gắng để
đáp ứng các nhu cầu lớn hơn của những ngời sử dụng Internet, bởi vì cấu
17
trúc tính giá trớc đây phân biệt các đờng thuê bao đáp ứng nhu cầu sử
dụng của khu vực kinh doanh với đờng điện thoại công cộng dờng nh đã

trở nên lỗi thời.
Đứng trớc khoảng cách ngày càng tăng giữa Nhật Bản và Mỹ về phát
triển công nghệ thông tin vào cuối những năm 1990, sự bi quan vẫn tiếp
diễn. Về cơ bản, những ngời bi quan chỉ ra rằng Nhật Bản có thể là một địa
điểm phù phiếm để có thể tiến hành một cuộc cách mạng công nghệ thông
tin. Có những lý do khác nhau, nhiều trong số đó không nhất thiết cần đợc
chứng minh bởi các công trình nghiên cứu khoa học khắt khe. Tuy nhiên,
cũng đáng phải đề cập đến những sự bi quan này.
Thí dụ, một số nhà chỉ trích đã chỉ ra rằng hệ thống Nhật Bản không
cho phép diễn ra sự đổi mới và các dự án kinh doanh mới. Nền kinh tế bị
thống trị bởi các công ty lớn mà các bộ máy cồng kềnh của chúng luôn luôn
chống lại các dự án mới cần tập trung các nguồn lực quan trọng theo một
cách thức linh hoạt. Các bộ máy đó có xu hớng lựa chọn một quyết định
"nửa vời" là công thức tự nhiên dẫn tới sự thất bại trong ngành công nghệ
thông tin, đáng ra họ phải có các quyết định nhanh chóng và táo bạo. Các
nhà chỉ trích còn thêm rằng các trờng đại học cũng nh các doanh nghiệp
Nhật Bản rất giỏi trong việc sản sinh ra những ngời sử dụng theo nhóm
nhng lại kém cỏi trong việc đào tạo ra những ngời đổi mới độc lập.
Hơn nữa, ngời ra dẫn ra rằng các thị trờng tài chính dựa trên quan
hệ với các ngân hàng không phải là nơi mà vốn rủi ro có thể đợc huy động
dễ dàng. Một số ngời phàn nàn rằng các ngành công nghiệp của Nhật Bản
không thể vốn hoá dựa trên một cái bể dồi dào các thành tựu khoa học và kỹ
thuật nh đợc tạo ra ở Mỹ bởi các dự án nghiên cứu và triển khai do quân
đội tài trợ.
Một số nhà lãnh đạo kinh doanh đổ lỗi cho Chính phủ vì đã có những
điều tiết cứng nhắc trói chặt tay các nhà kinh doanh khi họ muốn bắt tay vào
các dự án kinh doanh mới về công nghệ thông tin. Đặc biệt, những sự độc
quyền đợc phép nh NTT và NHK đã thờng xuyên bị chỉ trích là chống lại
giải điều tiết, điều có thể làm xói mòn các dịch vụ viễn thông và phát thanh.
Một quan điểm đồng thuận là quá muộn và quá nhỏ bé và cái kiểu giải điều

tiết từng phần mà Chính phủ đã tiến hành không giúp đợc gì cho những
ngời thực hiện các dự án kinh doanh mới- những ngời mong muốn đợc
bảo đảm có một môi trờng đầu t tốt hơn càng sớm càng tốt.
18
Một nhóm các nhà chỉ trích khác đã chỉ ra rằng hệ thống Nhật Bản
thiếu một hệ thống dữ liệu thích hợp để có thể đợc chuyển một cách dễ
dàng sang hệ thống dữ liệu điện tử. Nói cách khác, dữ liệu thờng đợc lu
trữ trong các máy tính cá nhân và không đợc đa ra để những ngời khác có
thể sử dụng tự do. Đồng thời, việc truyền dữ liệu có xu hớng đợc thực hiện
bằng miệng thông qua sự gặp gỡ trực tiếp giữa các cá nhân. Quá trình này sẽ
hoạt động một cách trôi chảy khi nó diễn ra trong một nhóm nhỏ những
ngời sử dụng tập thể gắn bó, bởi vì dữ liệu có thể đợc thay đổi nhằm đáp
ứng một cách tốt nhất ngay lập tức nhu cầu của ngời điều tra.
Tuy nhiên, đây là một kế hoạch chia sẻ thông tin rất hẹp và dờng nh
không thể tiến triển tốt trong một mạng lới mở và lớn đợc thiết lập để kết
nối với mạng Internet. Không phải là sự trùng khớp ngẫu nhiên rằng các chỉ
dẫn, chỉ số, danh mục và các dụng cụ về th mục khác hiện vẫn cha phát
triển ở Nhật Bản. Cùng với một vấn đề cố hữu là ngôn ngữ Nhật Bản, cuộc
cách mạng công nghệ thông tin dờng nh cần phải có một nỗ lực để tạo ra
một hệ thống lu trữ dữ liệu mới hoàn toàn, chứ không phải chỉ gia cố một
hệ thống dữ liệu cho tròn phận sự hoàn thành một yêu cầu bổ sung nào đó.
Một số nhà quan sát lập luận rằng ngời Nhật đang làm tốt hơn trong việc
sản xuất các trò chơi trên TV- là lĩnh vực mà họ không cần một quá trình
cung cấp tài liệu.
Tất cả những sự bi quan này là thú vị và cần phải có những xem xét kỹ
lỡng hơn. Một số có vẻ đợc hoan nghênh nhng một số khác lại dờng nh
có sự phóng đại. Có thể sự đình trệ kinh tế trong những năm 1990 giải thích
đợc một phần của sự bi quan đã đeo bám suốt thời kỳ. Các nhà kinh doanh
đã không thể có đủ điều kiện để cảm thấy lạc quan.
Một số dấu hiệu gần đây cho thấy lòng tin đang hồi phục

Cũng thú vị không kém, dờng nh Sáng kiến Công nghệ thông tin
đợc đa ra đúng lúc có một số dấu hiệu cho thấy sự hồi phục lòng tin đã bắt
đầu xuất hiện từ phía các công ty Nhật Bản. Không nghi ngờ gì, sự hồi phục
và sự cải thiện hiệu suất lợi nhuận là những nhân tố đóng góp quan trọng.
Tuy nhiên, có một số tiến triển cho thấy rằng sự cạnh tranh trong các ngành
công nghệ thông tin có thể đang tiến vào một giai đoạn mới một cách nhạy
cảm.
Có hai thí dụ thờng đợc trích dẫn để biểu thị sự thành công của các
công ty Nhật Bản trong những năm gần đây. Thứ nhất là sự tăng lên nhanh
chóng của việc sử dụng điện thoại di động ở Nhật Bản, đặc biệt là sự bùng nổ
19

×