Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Nền kinh tế tri thức: Nhận thức và hành động kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 183 trang )



Nền kinh tế
tri thức

Nhận thức và hành động

Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang
phát triển




Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW
Trung tâm Thông tin T liệu
Nhà xuất bản thống kê
Hà Nội 2000



1


mục lục

Lời giới thiệu 3
Chơng 1. Nền kinh tế tri thức 5
Chơng 2. Chính sách công cho một nền kinh tế tri thức 58
Chơng 3. Khoa học, công nghệ và công nghiệp của tổ chức
OECD: bảng ghi điểm năm 1999 82
Chơng 4. Nền kinh tế tri thức 95


Chơng 5. Báo cáo về hội nghị tri thức toàn cầu lần thứ II
(GKII) 162



2
lời giới thiệu
Sự xuất hiện, bản chất, những đặc điểm, những hệ quả của nền kinh tế tri
thức từ 10 năm nay đã là một chủ đề ngày càng đợc qua tâm nghiên cứu, bàn
luận ở khắp nơi trên toàn thế giới.
Trong su tập nghiên cứu chuyên đề này, chúng tôi lựa chọn và giới thiệu
5 tài liệu:
1. Tổng thuật cuốn sách: Nền kinh tế tri thức, xuất bản năm 1998
và cùng một lúc đợc phát hành tại nhiều nớc trên Thế giới, gồm một tuyển
tập những bài viết quan trọng của 20 chuyên gia và học giả nổi tiếng, chủ biên
là Dale Neef, một nhà kinh tế và một chuyên gia về quản lý tri thức, một nhà lý
luận và một nhà thực hành hàng đầu ở Â Mỹ. Cuốn sách trình bày nhiều khía
cạnh nhận thức và thực tiễn của nền kinh tế tri thức ở nhiều nớc khác nhau,
cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về sự xuất hiện và những hệ quả của nền
kinh tế tri thức đối với từng con ngời, từng chỗ làm việc, từng doanh nghiệp,
từng nền kinh tế, và cả toàn bộ xã hội.
2. Bài thuyết trình của Joseph Stiglitz Phó Chủ tịch cấp cao và Kinh
tế gia trởng của nhóm Ngân hàng Thế giới, ngày 27/11/1999 tại Luân Đôn,
nêu rõ vai trò của tri thức trong sự phát triển, phân tích các đặc điểm, trong đó
có nhấn mạnh văn hoá của nền kinh tế tri thức, và giới thiệu một số chính sách
của chính quyền Mỹ đối với nền kinh tế tri thức, từ đó gợi ý về những chính
sách công đối với nền kinh tế tri thức mà các nớc đều cần xem xét, nghiên
cứu.
3. Tài liệu: Khoa học, Công nghệ và công nghiệp của tổ chức
OECD: bảng nghi điểm năm 1999 - Vạch mức cho các nền kinh tế dựa trên tri

thức, trong đó trình bày những chỉ số lựa chon về kinh tế tri thức, vạch ra
những thách thức của toàn cầu hoá và xem xét những chỉ số về hiệu suất kinh tế
và sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là trong các nớc
OECD.
4. Một bản tờng trình tháng 8 măn 1999 của nhóm cố vấn về Công
nghệ Thông tin của Bộ trởng Bộ Công nghệ Thông tin New Zealand, cũng có
tên là Nền kinh tế tri thức. Điều có ích nhất đối với chúng ta trong bản tờng
trình này là: Sau khi trình bày vắn tắt nền kinh tế tri thức là gì, bản tờng trình
đã phân tích khá kỹ các đối thủ cạnh tranh của New Zealand trong nên kinh tế
tri thức, qua đó cho ta thấy tình hình xuất hiện và phát triển của nền kinh tế tri
thức ở một loạt khá nhiều nớc trên thế giới, với đặc điểm về chính sách và về
tình hình thực hiện ở từng nớc ( cố nhiên, loạt nớc đợc nêu lên hầu hết là
những nớc phát triển, song về một số mặt, cũng có một vài nớc đang phát

3
triển, tiếp đó, bản tờng trình vạch ra sáu vấn đề the chốt mà New Zealand cần
giải quyết và phác hoạ nội dung một chiến lợc quốc gia của New Zealand để
thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tri thức ở New Zealand.
5. Báo cáo về hội thảo tri thức toàn cầu lần thứ hai ở Malaysia tháng
3/2000. Điều rất đáng chú ý của Hội thảo này là đã giành một phần rất quan
trọng, thể hiện trong nhiều nhận xét và khuyến nghị, về việc xử lý những hệ quả
của nền kinh tế tri thức đối với các nớc đang phát triển và kém phát triển.
Nh vậy, trong một su tập không quá dài, chúng tôi đã cố gắng cung
cấp một phác hoạ tơng đối toàn cảnh về nền kinh tế tri thức, những quan niệm
và nhận định chung, một số thí du theo dạng nghiên cứu tình huống về một
loạt nớc, và những đánh giá về tác động của nền kinh tế tri thức đối với các
nớc đang phát triển.
Vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng những tài liệu trong su tập chuyên đề
này có giá trị tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu về nền kinh tế tri thức ở
nớc ta.

Xin chân thành cảm ơn tổ chức SIDA (Thuỵ Điển) đã hỗ trợ tài chính cho
việc xuất bản cuốn sách này.

4
Chơng 1. Nền kinh tế tri thức
(Tài liệu tổng thuật)
Nguồn: Sách The Knowledge Economy (Nền kinh tế tri thức), 278 trang,
NXB Butterworth Heinemann, 1998.

Giới thiệu
Trong thời gian gần đây, nhiều chuyên gia kinh tế trên thế giới cũng nh
nhiều tổ chức nghiên cứu kinh tế quốc tế đã dồn dập đa ra các phân tích, các
định nghĩa về một mẫu hình kinh tế mới, đó là nền kinh tế tri thức- nền kinh
tế của hiện tại và tơng lai. "Nền kinh tế tri thức" không còn chỉ là một thuật
ngữ có tính học thuật mà đã thực sự trở thành một mục tiêu then chốt trong
chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia.
Cuốn sách The Knowledge Economy tập hợp các bài viết gần đây của
nhiều tác giả có tên tuổi về các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế tri thức.
Thuật ngữ "nền kinh tế tri thức" đã đợc sử dụng rộng rãi, nhng nội dung
của nó lại đợc hiểu với các khác biệt lớn. Ngời ta đã hăng hái sử dụng thuật
ngữ này để miêu tả một nền kinh tế mới đợc kết nối qua lại chặt chẽ và những
ảnh hởng tích cực của các công nghệ mới nổi lên ở nơi làm việc và ở mỗi gia
đình. Cũng với một sự hăng hái nh vậy, thuật ngữ này đã đợc dùng để than
vãn về hiệu ứng suy giảm số công nhân "cổ xanh" trong lực lợng lao động.
Đối với một số ngời khác, "nền kinh tế dựa trên tri thức" diễn tả việc các
ngành vi tính hoá và công nghệ cao ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP.
Lại có những ngời khác cho rằng nó là sức đẩy tới của "quản lý tri thức"- sự
thích ứng của các cấu trúc tổ chức truyền thống theo hớng quản lý tốt hơn các
"công nhân tri thức" có kỹ năng cao.
Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Cha có một định nghĩa chính xác đợc

chấp nhận chung về nền kinh tế tri thức, nhng có thể nói rằng đặc trng nổi bật
nhất của nền kinh tế tri thức là tri thức đã vợt qua các nhân tố sản xuất truyền
thống là vốn và sức lao động để trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất
đóng góp vào tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia. Nói
cách khác, đang có một sự chuyển biến toàn cầu từ các nền kinh tế dựa trên bắp
thịt và tiền vốn chuyển sang các nền kinh tế dựa trên trí não.
Với sự xuất hiện của nền kinh tế trí thức, cơ cấu kinh tế, xã hội toàn cầu
đang đứng trớc một sự thay đổi sâu sắc và bất ngờ nhất kể từ khi thế giới
chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp vào thế kỷ 18 và 19. Các
lý thuyết kinh tế truyền thống về tăng trởng, về lợi thế cạnh tranh, về cạnh
tranh hoàn hảo, và về bàn tay vô hình của sức mạnh thị trờng, về "sự phá huỷ

5
sáng tạo" đều cần phải sửa đổi để phù hợp với các đặc điểm mới của nền kinh tế
tri thức. Các nguồn lực truyền thống của sản xuất và tăng trởng nh đất đai,
lao động, vốn, và cả chính sách tài khoá và tiền tệ cũng đang giảm dần tầm
quan trọng trong khi tri thức, tức là khả năng sáng tạo, phân phối và khai thác
thông tin, kiến thức khoa học và công nghệ đang trở thành nhân tố so sánh lớn
nhất quyết định sức mạnh cạnh tranh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong
thị trờng toàn cầu. Mặc dù nền kinh tế thế giới vẫn là một nền kinh tế thị
trờng và duy trì các thể chế thị trờng, nhng bản chất của nó đã thay đổi một
cách cơ bản. Tuy nó vẫn mang tính chất "t bản" nhng giờ đây "chủ nghĩa t
bản thông tin" đã thống trị. Các ông vua thép là những ngời "siêu giàu" của
chủ nghĩa t bản ở thế kỷ 19, còn những ngời "siêu giàu" của thế giới ngày
nay là những nhà chế tạo máy vi tính, các phần mềm, chủ các hãng viễn thông,
phát thanh truyền hình.
Trong lịch sử, tri thức luôn là một nhân tố tạo ra sự tăng trởng kinh tế, và
các thành tựu kinh tế cơ bản cũng thờng đi sau các phát kiến về công nghệ. Và
mặc dù đã có rất nhiều phát kiến công nghệ trong 2 thế kỷ qua nhng những
khung lý thuyết kinh tế cơ bản của A. Smith vẫn còn nguyên giá trị. Vậy thì tại

sao chúng ta lại cho rằng sự tập trung ngày nay của các dịch vụ tri thức và công
nghệ cao sẽ tạo ra một sự thay đổi sâu sắc hơn trong các nguyên tắc kinh tế so
với những thay đổi mà sự phát kiến ra penicillin hoặc việc chia nguyên tử trớc
đây đã tạo ra? Câu trả lời có lẽ là do chúng ta đang có nhiều công nhân trí thức
hơn bao giờ hết, cũng nh có các công cụ và kết cấu hạ tầng công nghệ cao hơn
bao giờ hết để lan toả các tri thức một cách cực kỳ nhanh chóng. Và quan trọng
hơn, trong quá khứ chúng ta cha bao giờ có các khuyến khích lợi ích cá nhân
hoặc các thiết kế tổ chức hợp tác cho phép các công nhân trí thức hợp tác cùng
nhau để phát triển các ý tởng đổi mới nh ngày nay. Tri thức dờng nh đã có
một sự thay đổi về chất.
Sự xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tri thức trong thời gian gần
đây đợc so sánh với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ
18 và 19. Khi xảy ra, Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi một cách
toàn diện và sâu sắc khung cảnh kinh tế, xã hội của thế giới vào thời đó. Liệu
nền kinh tế tri thức có thể tạo ra đợc những thay đổi đột biến nh vâỵ hay
không?
Chúng ta vẫn cha hoàn toàn hiểu rõ cơ chế thông qua đó tri thức hoạt
động với t cách nh là một nguồn lực kinh tế, chúng ta vẫn cha có đủ thực tế
để hình thành một lý thuyết và kiểm định nó. Chúng ta cần một lý thuyết kinh
tế xác định tri thức là trung tâm của quá trình sản xuất ra của cải, để giải thích
tại sao những ngời mới xuất hiện, đặc biệt trong lĩnh vực kỹ thuật cao, có thể
nhanh chóng cớp đợc thị trờng và đẩy lui tất cả các đối thủ cạnh tranh. Cho

6
đến nay, cha hề có tín hiệu của một A. Smith hay một D. Ricardo nào trong
lĩnh vực tri thức. Tuy nhiên, đã bắt đầu xuất hiện những nghiên cứu đầu tiên về
bản chất kinh tế học của tri thức.
Những công trình nghiên cứu này đã chứng tỏ rằng nền kinh tế dựa trên cơ
sở tri thức không hoạt động theo cách đề xuất của các lý thuyết hiện đang tồn
tại. Do đó, chúng ta biết rằng một lý thuyết kinh tế mới- lý thuyết về nền kinh

tế dựa trên cơ sở tri thức- sẽ hoàn toàn khác với các lý thuyết kinh tế hiện hành.
Phần I. Khung cảnh kinh tế đang thay đổi
1. Từ chủ nghĩa t bản đến xã hội tri thức
1

Trong khoảng thời gian 150 năm, từ năm 1750 đến 1900 (thời kỳ của cách
mạng công nghiệp), chủ nghĩa t bản và công nghệ đã chinh phục toàn thế giới
và tạo ra một nền văn minh thế giới mới. Nét mới quan trọng của t bản và các
phát kiến công nghệ trong thời kỳ này là nhịp độ lan truyền và ảnh hởng có
tính toàn cầu của chúng đối với nhiều nền văn hoá, giai cấp và khu vực địa lý.
Nhịp độ và phạm vi đó đã biến t bản thành "chủ nghĩa t bản", và đã biến
những tiến bộ về khoa học công nghệ thành cuộc "Cách mạng công nghiệp".
Chủ nghĩa t bản và Cách mạng công nghiệp- do nhịp độ và quy mô của chúng-
đã tạo ra một nền văn minh thế giới mới.
Sự chuyển đổi này đã đợc thúc đẩy bởi những thay đổi căn bản về ý nghĩa
của tri thức. ở cả phơng Đông và phơng Tây trớc đây, tri thức đợc quan
niệm là phục vụ cho chính nó. Nhng sau một khoảng thời gian ngắn, tri thức
đã đợc áp dụng vào tổ chức lao động, trở thành một nguồn lực có giá trị sử
dụng và trở thành một loại hàng hoá công cộng.
Sự biến đổi ý nghĩa của tri thức trải qua 3 giai đoạn.
Trong giai đoạn đầu (khoảng 100 năm), tri thức đợc áp dụng cho các
công cụ sản xuất, phơng pháp sản xuất và sản phẩm. Điều này tạo ra cuộc
Cách mạng công nghiệp đồng thời cũng tạo ra điều mà Marx gọi là các giai cấp
mới, các cuộc đấu tranh giai cấp và gắn liền với chúng là Chủ nghĩa cộng sản.
Trong giai đoạn thứ hai, bắt đầu từ khoảng cuối thế kỷ 19 và kết thúc vào
Chiến tranh thế giới thứ 2, tri thức đợc áp dụng cho tổ chức lao động. Giai
đoạn này tạo ra cuộc Cách mạng năng suất trong 75 năm và chuyển những
ngời vô sản trở thành tầng lớp trung lu với thu nhập gần với tầng lớp thợng
lu.
Giai đoạn cuối cùng thì trí thức đang đợc áp dụng cho chính bản thân tri

thức. Đó là cuộc Cách mạng quản lý. Tri thức trở thành một nhân tố sản xuất,
làm giảm vai trò của cả vốn và lao động. Có thể là hấp tấp khi nói rằng chúng


7
1
" From Capitalism to Knowledge Society", tác giả Peter F. Drucker.
ta hiện nay đang ở trong "xã hội tri thức"- hiện nay chúng ta mới chỉ có một nền
kinh tế tri thức. Nhng rõ ràng xã hội của chúng ta hiện nay đã là "xã hội hậu t
bản".
Các phát minh trong thời trớc cách mạng công nghiệp (chẳng hạn nh
kính mắt) cũng đã đợc lan truyền rất nhanh nhng chúng chỉ gắn với một
ngành, nghề thủ công hoặc một ứng dụng cụ thể nào đó. Những phát minh
trong thời cách mạng công nghiệp (chẳng hạn nh động cơ hơi nớc) nhanh
chóng đợc ứng dụng trên diện rộng và tác động đến tất cả các ngành, nghề thủ
công.
ý nghĩa mới của tri thức.
Chúng ta hiểu rằng những sự kiện lịch sử trọng đại bắt nguồn không chỉ từ
một nguyên nhân duy nhất và một cách giải thích duy nhất mà thờng là kết
quả hội tụ của nhiều tiến triển riêng rẽ và độc lập. Có thể lấy ví dụ về việc phát
triển máy tính phải dựa vào rất nhiều phát minh khoa học trớc đó.
Tuy nhiên, có một nhân tố rất quan trọng mà không có nó thì t bản và
tiến bộ kỹ thuật có lẽ không thể có tác động lan truyền mang tính xã hội và
rộng khắp đến thế trên thế giới. Đó là sự thay đổi căn bản ý nghĩa của tri thức
vào những năm 1700 và một thời gian ngắn sau đó.
Vào thời kỳ Plato (những năm 400 trớc công nguyên) có 2 học thuyết ở
phơng Đông và 2 học thuyết ở phơng Tây về ý nghĩa và chức năng của tri
thức. Nhà hiền triết Socrates, ngời phát ngôn của phái triết học Plato, cho rằng
chức năng của tri thức là vì chính tri thức: sự phát triển tri thức, đạo đức và tinh
thần của cá nhân. Địch thủ của ông ta, nhà triết học Protagoras lại cho rằng mục

đích của tri thức là làm cho ngời có tri thức có thể hiểu đợc những gì cần phải
nói và làm thế nào để nói chúng. Theo Protagoras, tri thức có nghĩa là logich,
ngữ pháp và hùng biện (tu từ).
ở phơng Đông cũng có hai học thuyết tơng tự về tri thức. Đối với Khổng
giáo, tri thức là biết đợc những gì cần nói và làm thế nào để nói chúng và là
con đờng dẫn tới tiến bộ và thành công trên trần thế. Theo Đạo Lão và phái
Thiền (Phật giáo) thì tri thức là vì tri thức, và là con đờng đi đến sự thông thái
và khôn ngoan.

Khác với những ngời đơng thời của mình ở phơng Đông, tức là những
ngời theo Khổng giáo ở Trung Quốc, những ngời coi thờng bất cứ những gì
không thuộc nghiên cứu sách vở, cả Socrates lẫn Protagoras đều coi trọng kỹ
thuật (techne) mặc dù cả hai ông này đều cho rằng kỹ thuật không phải là tri
thức cho dù nó có đáng khâm phục đến đâu. Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ
thể và không có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trờng hợp.

8
Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức- Cách mạng công nghiệp, Cách
mạng năng suất, và Cách mạng quản lý- là sự thay đổi về căn bản ý nghĩa của
tri thức. Chúng ta đã chuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều.
Tri thức theo kiểu truyền thống là một thứ chung chung. Còn tri thức bây
giờ là những kiến thức cần thiết cực kỳ chuyên sâu.
Khác với cách hiểu về tri thức trong thời kỳ Plato nh đã nói ở trên, tri
thức bây giờ đợc hiểu là tri thức chứng minh cho chính nó trong hoạt động.
Cái mà bây giờ chúng ta hiểu về tri thức chính là thông tin thực tế đối với hoạt
động, thông tin nhấn mạnh đến kết quả. Những kết quả này nằm ngoài một cá
nhân- nằm trong một xã hội và một cộng đồng.
Để có thể thực hiện đợc công việc, tri thức phải có tính chuyên môn hoá
cao. Đây chính là lý do giải thích tại sao trớc đây ngời ta lại coi tri thức
chuyên sâu có vị trí tầm thờng nh kỹ thuật và kỹ xảo. Nó không học đợc

cũng nh không dạy đợc; nó cũng không có một nguyên tắc chung nào.
Nhng ngày nay, chúng ta không gọi những tri thức chuyên sâu này là "bí
quyết", chúng ta nói đó là "những môn học". Đây chính là một sự thay đổi lớn
hơn bất cứ sự thay đổi nào trong lịch sử tri thức.
Mỗi môn học sẽ chuyển một "bí quyết" thành một phơng pháp luận, sẽ
chuyển từng kinh nghiệm riêng lẻ thành một hệ thống và chuyển giai thoại
thành thông tin. Mỗi môn học sẽ chuyển các kỹ năng thành các thứ có thể dậy
và học đợc.
Bớc chuyển từ đơn tri thức lên đa tri thức đã làm cho tri thức có sức mạnh
tạo ra một xã hội mới. Nhng xã hội này phải đợc xây dựng trên những tri thức
có tính chuyên sâu, và những con ngời có tri thức nh là một chuyên gia. Nó
cũng đặt ra những câu hỏi cơ bản- về giá trị, về nhân sinh quan, về niềm tin, về
tất cả mọi thứ làm cho xã hội gắn kết với nhau và làm cho cuộc sống của chúng
ta có ý nghĩa.
Cách mạng công nghiệp
Trong thời kỳ 1700-1800, ở Anh đã có sự chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ từ
kỹ năng sang công nghệ. Điều này dẫn đến việc thay đổi vai trò của tri thức và
khiến cho việc xuất hiện của chủ nghĩa t bản là một điều tất yếu. Các doanh
nghiệp t nhân lan tràn, sản xuất chuyển từ sản xuất dựa trên thủ công sang dựa
trên máy móc.
Nhịp độ biến đổi xã hội cha từng có trong cuộc Cách mạng công nghiệp
đã tạo ra những căng thẳng và xung đột về một trật tự mới. Mặc dù công nghiêp
hoá đã cải thiện điều kiện vật chất của công nhân nhng nó vẫn tạo ra nhịp biến
động quá mạnh đến mức gây ra sự thất vọng sâu sắc. Giai cấp mới, "giai cấp vô
sản" trở thành giai cấp bị mất quyền sở hữu. Marx đã cho rằng, mất quyền sở

9
hữu sẽ dẫn đến bị bóc lột và quyền lực ngày càng tập trung vào tay một số ngày
càng ít những ngời có sức mạnh. Giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng hoá
cho đến khi chủ nghĩa t bản bị sụp đổ bởi chính những mâu thuẫn cố hữu bên

trong nó.
Hầu hết những ngời cùng thời với Marx, ngay cả những kẻ thù của Marx,
cũng phải chia sẻ quan điểm trên. Họ đều cho rằng xung đột giai cấp là một
điều tất yếu của xã hội t bản.
Cách mạng năng suất
Vậy tại sao CNTB cha sụp đổ?
Câu trả lời là Cách mạng năng suất.
Khi tri thức thay đổi trong 250 năm trớc đây (thời CMCN), nó đã đợc áp
dụng cho các công cụ sản xuất, các phơng pháp sản xuất và các sản phẩm.
Nhng với hầu hết mọi ngời, tri thức vẫn chỉ là "kỹ thuật" và chỉ là những gì
ngời ta dạy ở các trờng cơ khí. Hai năm sau khi Marx chết, cuộc Cách mạng
năng suất đã bắt đầu. Năm 1881, F. Taylor (1856-1915), đã lần đầu tiên áp
dụng tri thức vào công việc để tối đa hiệu quả của phơng pháp sản xuất.
F.Taylor đã nhìn thấy những gì mà Marx, Disraeli và Bismarck nhìn thấy.
Nhng Taylor sắp đặt sao cho các công nhân của ông ta làm việc có năng suất
hơn và do vậy có thể kiếm các khoản tiền tử tế. Động cơ chính của ông ta là tạo
ra một xã hội trong đó chủ và thợ, t sản và vô sản đều có chung lợi ích để nâng
cao năng suất, dựa trên cơ sở vận dụng tri thức và tổ chức lao động.
Động cơ của Taylor không phải là tính hiệu quả, không phải là nhằm mục
đích tạo ra nhiều lợi nhuận cho các ông chủ. Ông luôn cho rằng lợi ích của việc
nâng cao hiệu quả sản xuất chủ yếu sẽ thuộc về những ngời công nhân chứ
không phải là thuộc về ông chủ.
Có thể nói, tác động lớn nhất của Taylor là lĩnh vực đào tạo. Một trăm năm
trớc khi Taylor sinh ra, A. Smith đã thừa nhận rằng để có thể có đợc các kỹ
năng sản xuất cần thiết và các sản phẩm có chất lợng cao, ngời ta phải mất ít
nhất là 50 năm (và rất có thể là cả một thế kỷ). 70 năm sau khi Smith mất, vào
khoảng năm 1840, một ngời Đức (August Borsig) đã đề xuất hệ thống đào tạo
tay nghề của Đức, một hệ thống kết hợp kinh nghiệm làm việc thực tế ở nhà
máy và kiến thức cơ bản đợc học ở trờng lớp. Hệ thống này hiện vẫn là nền
tảng của hệ thống giáo dục ở Đức nhng cũng phải mất từ 3 đến 5 năm để đào

tạo một ngời. Sau đó, lần đầu tiên trong Thế chiến I và đặc biệt trong Thế
chiến II, nớc Mỹ đã vận dụng một cách có hệ thống phơng pháp Taylor để
đào tạo ra "những công nhân có tay nghề xuất sắc" chỉ trong vài tháng. Chính
điều này đã giải thích tại sao Mỹ đã có thể vợt qua cả Đức và Nhật Bản. Mô

10
hình đào tạo dựa trên cách tiếp cận của Taylor cũng đợc nhiều nớc áp dụng
rất thành công.
Việc ứng dụng tri thức vào tổ chức lao động đã làm tăng mạnh mẽ năng
suất lao động. Kể từ khi Taylor vận dụng tri thức vào tổ chức lao động đến nay,
năng suất đã tăng lên 50 lần ở các nớc phát triển. Và hầu hết phần tăng lên
này- đúng nh Taylor dự đoán- là dành cho ngời công nhân.
Tuy nhiên, phơng pháp Taylor chủ yếu chỉ áp dụng cho lao động chân
tay. Cùng với Cách mạng năng suất, số ngời lao động chân tay đã giảm đáng
kể và vấn đề nổi lên là năng suất lao động của những công nhân không phải lao
động chân tay. Và nó yêu cầu phải vận dụng tri thức vào tri thức.
Cách mạng quản lý
Trớc kia, chỉ sau vài tháng đào tạo, ngời ta đã có thể kiếm đợc mức
thu nhập trung lu. Ngày nay, cơ hội đó không còn và ngời ta cần có tri thức
đợc đào tạo chính quy.
Tri thức hiện nay chính thức đợc coi vừa là nguồn lực con ngời vừa là
nguồn lực kinh tế chủ yếu. Các nhân tố sản xuất truyền thống (đất, lao động,
vốn) không biến mất nhng chúng tụt xuống hàng thứ hai. Ngời ta có thể có
đợc chúng, và có một cách dễ dàng, nếu có tri thức.
Những biến đổi này cho thấy tri thức đang đợc vận dụng vào tri thức. Đây
là bớc thứ ba, và cũng có thể là bớc cuối cùng trong sự thay đổi ý nghĩa của
tri thức. Vận dụng tri thức là để biết làm thế nào sử dụng vốn tri thức hiện có
tạo ra kết quả sản xuất, hay nói cách khác, đó chính là vận dụng tri thức trong
quản lý.
Bớc thứ ba trong quá trình vận động của tri thức có thể đợc gọi là cuộc

"Cách mạng quản lý". Các bớc trớc đó, tri thức đợc ứng dụng vào việc sản
xuất các công cụ lao động, vào phơng pháp sản xuất, vào sản phẩm và vào việc
tổ chức lao động của con ngời. Phải mất 100 năm, từ giữa thế kỷ 18 đến giữa
thế kỷ 19, cuộc Cách mạng công nghệ mới chiếm vị trí thống lĩnh và có quy mô
toàn cầu; đối với cuộc Cách mạng năng suất phải mất 70 năm, từ năm 1880 đến
khi kết thúc Thế chiến II. Cuộc cách mạng quản lý đã trải qua gần 50 năm- từ
1945 đến 1990- để có thể chiếm vị trí thống lĩnh và toàn cầu.
Quản lý thức hiện chức năng chung ở tất cả các loại hình tổ chức, không
phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể của tổ chức. Quản lý đã tồn tại trong một thời
gian dài (hàng nghìn năm) nhng chỉ cho đến sau Thế chiến thứ II thì quản lý
mới đợc coi là một khoa học.
Định nghĩa về ngời quản lý đã thay đổi từ việc "chịu trách nhiệm về công
việc của cấp dới" (những năm 50) đến việc "chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của mọi ngời" (những năm 60). Hiện nay định nghĩa đầy đủ có thể phát

11
biểu nh sau: ngời quản lý là ngời "chịu trách nhiệm vận dung tri thức sao
cho có hiệu quả".
Sự thay đổi này có nghĩa bây giờ chúng ta coi tri thức là một nguồn lực cơ
bản. Đất đai, lao động và vốn là đặc biệt quan trong theo nghĩa chúng đợc xem
nh những thứ nhất thiết phải có. Không có chúng, thì thậm chí tri thức cũng
chẳng làm gì đợc. Nhng khi mà quản lý có hiệu quả, tức là vận dụng tri thức
vào tri thức, thì chúng ta luôn luôn có thể có đợc các nguồn lực khác.
Tri thức khi đã trở thành một nguồn lực cụ thể, chứ không còn là một
nguồn lực chung chung, thì đó chính là nhân tố biến xã hội của chúng ta thành
một xã hội "hậu t bản". Nó tạo ra một xã hội mới và sự vận động kinh tế mới.
Nó tạo ra một nền chính trị mới.
2. Từ khối lợng lớn chuyển thành giá trị cao
2


Các công ty lớn của Mỹ không còn thực sự có quy mô khổng lồ nữa. Trên
thực tế, các công ty này phải chia thành nhiều nhóm đợc phi tập trung hoá và
khuyếch tán các đơn vị nhân công của nó ra toàn thế giới. Các công ty cốt lõi
của Mỹ dần chuyển sang phục vụ các nhu cầu cá biệt của từng nhóm nhỏ khách
hàng. Thông qua các thử nghiệm, các lỗi lầm, các đau đớn, và thờng là dới
các sức ép rất lớn, các công ty này đang sống sót và chuyển dần từ khối lợng
lớn sang giá trị cao. Một sự chuyển đổi tơng tự cũng đang diễn ra trong các
nền kinh tế quốc gia khác đợc tổ chức một cách truyền thống xung quanh sản
xuất khối lợng lớn.
ở mọi ngành sản xuất, mẫu hình chuyển đổi đều tơng tự nhau. Các hoạt
động sản xuất có lợi nhuận cao nhất trong mỗi ngành là các hoạt động sản xuất
có hàm lợng tri thức cao, tạo ra các sản phẩm chính xác, chất lợng cao, phục
vụ cho các mục đích chuyên môn hoá cụ thể và có giá trị gia tăng cao. Năm
1984, 80% chi phí của một máy vi tính là phần cứng, 20% là phần mềm, tỷ lệ
này đã đổi ngợc lại vào năm 1990. Các ngành dịch vụ truyền thống nh viễn
thông, vận tải, ngân hàng cũng đang có một sự chuyển đổi tơng tự từ khối
lợng lớn sang giá trị cao.
Những kinh doanh trên có lợi nhuận bởi vì khách hàng sẵn lòng trả tiền
cho những hàng hoá và dịch vụ đáp ứng chính xác nhu cầu của họ và bởi vì các
đối thủ cạnh tranh không dễ dàng bắt chớc đợc các sản xuất có giá trị cao đó.
Chiến lợc của các công ty không còn tập trung vào các sản phẩm nữa mà
chuyển sang tập trung vào tri thức đợc chuyên môn hoá. Khả năng đổi mới sẽ
là dẫn dắt chính cho tăng trởng chứ không phải là hiệu quả sản xuất (sản xuất
với chi phí thấp).


12
2
"From high volume to high value", tác giả Robert Reich
Có ba kỹ năng khác nhau nhng liên quan đến nhau dẫn dắt sự phát triển

của các kinh doanh giá trị cao này.
Kỹ năng thứ nhất là các kỹ năng giải quyết vấn đề để lắp ráp các thứ đúng
theo đúng cách thức duy nhất (biến chúng thành các hợp kim, các con chíp bán
dẫn, các mã phần mềm, các gói đầu t hu trí, hoặc thông tin)
Kỹ năng thứ hai là kỹ năng cần thiết để giúp khách hàng hiểu nhu cầu của
họ và biết cách làm thế nào để những nhu cầu đó đợc phục vụ tốt nhất bởi
những sản phẩm đợc chuyên môn hoá. Nghệ thuật thuyết phục khách hàng
đợc thay thế bởi việc xác định đợc các cơ hội.
Kỹ năng thứ ba là kỹ năng liên kết các ngời giải quyết vấn đề và các
ngời nhận dạng vấn đề. Những ngời làm công việc này phải hiểu biết đầy đủ
về các công nghệ và các thị trờng cụ thể để tìm ra tiềm năng cho các sản phẩm
mới, huy động mọi khoản tiền cần thiết cho dự án đó, và kết hợp các nhà giải
quyết vấn đề và ngời nhận dạng vấn đề với nhau để thực hiện dự án đó. Họ là
những ngời môi giới chiến lợc.
Trong doanh nghiệp giá trị cao, lợi nhuận không xuất phát từ quy mô và
khối lợng mà từ việc liên tục phát hiện ra các mối liên hệ mới giữa các giải
pháp và các nhu cầu. Sự phân biệt giữa "hàng hoá" và "dịch vụ" trở nên vô
nghĩa, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Trong nhiều ngành sản xuất hàng hoá
đều có một tỷ trọng lớn lợi nhuận đợc tạo ra từ các dịch vụ.
Hoa Kỳ cần phải xét lại các cơ cấu tổ chức truyền thống và các chiến lợc
dới ánh sáng của sự chuyển đổi mạnh mẽ này trong nền kinh tế toàn cầu.

3. Sự nổi lên của nhà nớc ảo
3

Chủ quyền lãnh thổ bị lỗi thời
Do ngày càng nhiều hãng trong nớc chuyển sản xuất ra nớc ngoài và đất
đai trở nên kém giá trị hơn công nghệ, kiến thức và đầu t trực tiếp, chức năng
của nhà nớc đang đợc xác định lại. Các nhà nớc phát triển đang dạt dần các
tham vọng về quân sự, chính trị và lãnh thổ để cố gắng giành lấy một phần lớn

hơn trong tổng sản lợng toàn cầu. Các nhà nớc đang nhỏ đi- về chức năng
chứ không phải về quy mô địa lý.
Nhà nớc không còn có chức năng điều khiển các nguồn lực nh thời kỳ
trọng thơng trớc đây; chức năng của nhà nớc trong thời kỳ hiện nay là đàm
phán với các nguồn vốn và lao động nớc ngoài và trong nớc để thu hút chúng
về địa bàn kinh tế của mình và thúc đẩy sự tăng trởng. Chiến lợc kinh tế của
một quốc gia ít nhất cũng trở nên quan trọng ngang bằng với chiến lợc quân
sự; các đại sứ trở thành các đại diện thơng mại và đầu t ở nớc ngoài.


13
3
"The Rise of the Virtual State", Richard Rosecrance.
Trong thời gian gần đây, sự nổi lên của một thực thể tơng tự với nhà nớc
ảo các công ty ảo- đã đợc bàn luận rộng rãi. Các hãng đã nhận thấy lợi ích
của việc phân bổ sản xuất vào những nơi có lợi nhuận nhất, các cơ sở sản xuất
ngày càng rời xa trụ sở chính của công ty. Sự nổi lên của nhà nớc ảo chính là
một đối tác chính trị của các công ty ảo.
Giống nh trụ sở chính của một công ty ảo, một nhà nớc ảo sẽ quyết định
chiến lợc chung và đầu t vào con ngời nhiều hơn là vào năng lực sản xuất
đắt tiền d thừa.
Nhà nớc ảo là một nhà nớc mà nền kinh tế của nó dựa vào các nhân tố di
động của sản xuất. Nhà nớc ảo sẽ khuyến khích, hỗ trợ và thậm chí điều phối
các hoạt động đầu t của các doanh nghiệp. Trong khi hoạch định chiến lợc
kinh tế, nhà nớc ảo cho rằng quá trình sản xuất của nớc họ sẽ không bắt buộc
chỉ đợc thực hiện ở nớc mình. Sự hợp lý của nền kinh tế này là tính hiệu quả
đạt đợc từ việc giảm quy mô. Quy mô không còn quyết định đợc tiềm năng
kinh tế
Nhà nớc buôn bán
Nhà nớc buôn bán là nhà nớc xuất hiện trớc nhà nớc ảo. Chúng xuất

hiện từ những năm 70.
Trong quá khứ, các nhà nớc luôn có tham vọng gây chiến để mở rộng đất
đai. Và đất đai đợc coi là nhân tố quan trọng nhất của cả sản xuất và sức mạnh.
Tuy vậy, với cuộc Cách mạng công nghiệp, vốn và lao động- các thành
phần năng động của sức mạnh sản xuất- đã có tầm quan trọng mới cho dù các
nhân tố tài nguyên thiên nhiên và đất đai vẫn rất quan trọng đối với sự phát triển
của các quốc gia tiên tiến thời đó.
Tầm quan trọng tơng đối của đất đai ngày càng giảm. Đất đai có thể bị
chiếm giữ nhng các nhân tố lao động, vốn và thông tin là di động và không thể
dễ dàng chiếm giữ. Saddam Hussein đã hoài công lục lọi hệ thống máy tính của
Kuwait để nhận thấy rằng hầu hết tiền bạc trong ngân hàng đã đợc chuyển
bằng điện tín ra nớc ngoài và Chính phủ Kuwait lu vong vẫn có thể chi hàng
tỷ đôla để chống lại cuộc xâm lấn của S. Hussein.
Trong thập kỷ 70 và 80 đã xuất hiện một mẫu thực thể chính trị mới: nhà
nớc buôn bán. Thay vì mở rộng lãnh thổ, nhà nớc buôn bán coi thơng mại là
mục đích cơ bản. Sự thay đổi trong chiến lợc quốc gia này đợc dẫn dắt bởi
việc giá trị của các tài sản sản xuất cố định giảm dần. Các nhà nớc nhỏ- với sự
yếu kém của mình thì một chiến lợc xâm lấn quân sự là bất khả thi- cũng đã
chấp nhận các chiến lợc hớng về thơng mại. Cùng với các nớc châu Âu
nhỏ và các nớc Đông á, Nhật và Tây Đức đã chuyển mạnh về định hớng
thơng mại.

14
Đứng trớc việc cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt trong các năm gần
đây, các công ty đang ngày càng thu nhỏ quy mô. Các công ty có hiệu quả nhất
là các công ty có thể duy trì hoặc tăng sản lợng trong khi vẫn giảm đều số
nhân công của nó. Những công ty nh vậy thờng hoạt động trên phạm vi toàn
cầu.
Ngày càng xuất hiện nhiều công ty ảo, là các công ty chỉ có "đầu" mà
không có "thân". Các công ty đó có các bộ phận nghiên cứu, phát triển, thiết kế,

marketing, tài chính, luật pháp và các bộ phận chỉ huy khác; nhng nó chỉ có rất
ít hoặc không hề có các cơ sở sản xuất. Công việc sản xuất đợc dành cho các
công ty chuyên môn hoá khác. Các liên minh chiến lợc giữa các hãng để làm
tăng sự chuyên môn hoá, cũng rất có lợi nhuận.
Hớng về nhà nớc ảo
Trong một bối cảnh mà các chức năng của nhà nớc buôn bán đã thay thế
các chức năng lãnh thổ của các nhà nớc theo chủ nghĩa xâm chiếm, các công
ty mới đợc thu nhỏ đã dẫn đến một hiện tợng đang nổi lên, đó là nhà nớc ảo.
Giảm quy mô đã trở thành một chỉ số của hiệu quả kinh tế và lợi ích năng suất.
Và hiện nay nền kinh tế quốc gia cũng đang giảm quy mô. Các nền kinh tế hiệu
quả nhất thờng sở hữu một năng lực sản xuất nhỏ.
Mô hình nhà nớc ảo yêu cầu một chiến lợc chính trị cũng nh chiến lợc
kinh tế thúc đẩy việc giảm quy mô và tái phân bổ các năng lực sản xuất. Xu
hớng này có thể đợc nhận thấy ở Singapore. Đầu t của Singapore vào Trung
Quốc, Malayxia và các nơi khác nhiều hơn là ở trong nớc. Nền kinh tế
Singapore phụ thuộc vào việc tiếp cận đợc các cơ hội kinh tế ở nớc ngoài hơn
là quản lý kinh tế trong nớc. Nhà nớc Singapore có vai trò nh là một thực
thể đàm phán. Nhật và Hàn Quốc cũng tơng tự nh vậy. ở châu Âu, Thuỵ Sĩ là
một nhà nớc ảo đi đầu. 98% năng lực sản xuất của Nestle là ở nớc ngoài.
Anh, Hà Lan, Bỉ cũng có những đặc điểm tơng tự. 20% năng lực sản xuất của
Hoa Kỳ cũng nằm ở ngoài biên giới nớc họ.
Một sự phản ánh của các xu hớng trên là việc các ngành dịch vụ có giá trị
cao nh thiết kế, t vấn và tài chính ngày càng chiếm đa số trong GDP. 70%
GDP của Hoa Kỳ là từ dịch vụ. Đầu t nớc ngoài cũng đang chuyển hớng về
phía các ngành dịch vụ, khoảng 40-50% tổng khối ra của FDI là vào khu vực
dịch vụ.
Tầm quan trọng của các ngành chế tác ngày càng giảm trong các nhà nớc
ảo. Kể từ năm 1959, giá cả các dịch vụ đã tăng nhanh hơn 3 lần các giá cả của
hàng công nghiệp.
Là một kết quả của những xu hớng trên, thế giới ngày càng trở nên bị

chia cắt thành 2 phần: đó là các nớc thuộc phần "đầu" và các nớc thuộc phần

15
"thân" hoặc là các nớc kết hợp cả hai phần đó. Trong khi các nớc Austraylia
và Canađa tập trung vào các chức năng thuộc phần "đầu", thì Trung Quốc trong
thế kỷ 21 sẽ là một nớc thuộc phần "thân". Trung Quốc sẽ là một địa điểm hấp
dẫn để tổ chức sản xuất các hàng hoá chế tác, nhng các công ty cấp cao của
các nớc khác sẽ thiết kế, tiếp thị và tài trợ cho các sản phẩm mà Trung Quốc
làm ra. Hiện nay, Trung Quốc không thể vẽ ra tơng lai công nghiệp của mình.
Tơng tự nh vậy là các nớc Nga và ấn Độ.


Phần Hai: Tri thức là một sức mạnh kinh tế tạo
ra tăng trởng và thay đổi
1. Tri thức, công nghệ đối với tăng trởng và phát triển
4

Một số học giả cho rằng tăng trởng thu nhập đầu ngời có thể đạt đợc
mà không cần dựa trên các tiến bộ công nghệ và tri thức. Tuy nhiên, đây là một
sai lầm, sự tăng trởng đó chỉ là một sự tăng trởng phù du và nhất thời.
Lịch sử phát triển ngành dệt là một ví dụ tốt về tăng trởng có kèm theo
thay đổi công nghệ và tăng trởng không kèm theo thay đổi công nghệ. Trong
giai đoạn 1500-1700, Đông ấn Độ đã thu đợc nhiều lợi nhuận và tăng trởng
bằng cách mở rộng quy mô sản xuất dệt sợi để xuất khẩu sang châu Âu. Đây là
tăng trởng không kèm tiến bộ công nghệ. Nớc Anh ban đầu cũng đáp lại việc
nhu cầu hàng dệt tăng lên bằng cách mở rộng sản xuất nh ấn Độ. Nhng trong
dài hạn, nớc Anh đã xây dựng các công nghệ mới cần thiết cho ngành dệt may,
và nh lời của Marx thì nớc Anh đã thay đổi phơng thức sản xuất. Và cuối
cùng, nớc Anh đã vợt xa ấn Độ.
Sự tăng trởng không có tiến bộ (không phát triển) là sự tăng trởng mà

những ngời thu lợi sẽ không đầu t vào cải tiến kỹ thuật mà phung phí nó cho
việc xây các lăng tẩm và các kiến trúc hoành tráng. Sự tăng trởng không kèm
theo tiến bộ công nghệ là sự tăng trởng không có lợi; lợi thế ngắn hạn hôm này
sẽ phải trả giá bằng sự trì trệ trong tơng lai.
Sự lan truyền công nghệ bao gồm lan truyền phần cứng và phần mềm.
Phần cứng là các thiết bị, máy móc. Phần mềm là tri thức, kỹ năng của con
ngời. Sự lan truyền phần mềm gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều tiền bạc
và công sức.
Một trong các phơng pháp thu nhận công nghệ phần mềm là nhờ vào các
ngời nhập c có trình độ. Đây là một phơng pháp trực tiếp và có hiệu lực, tuy
nhiên những ngời nhập c sẽ gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là về văn hoá và ngôn


16
4
"Homo Faber, Homo Sapiens: Knowledge, Technology, Growth and Development", tác giả
David. S. Landes
ngữ. Do vậy, đây cha hẳn là một biện pháp tốt. Một cách để không phụ thuộc
vào nhân lực nớc ngoài là cử ngời ra nớc ngoài học tập, công khai hoặc là bí
mật. Các nớc đi sau cần tạo ra tri thức của riêng mình thì mới có thể học tập
đợc các tri thức thích hợp và có hệ thống trên thế giới. Đây là một công việc
khó khăn.
Một khía cạnh của quá trình học tập là tự chuẩn bị về mặt trí tuệ. Trong đó
các kiến thức và sự đào tạo chính quy có các ảnh hởng quan trọng đến hớng
và tính chất của phát triển công nghệ. Các nớc đã tạo ra đợc các nhà khoa học
ứng dụng và các nhà kỹ thuật đợc đào tạo chính quy sẽ có nhiều lợi thế để tiếp
nhận tri thức.
Đã có nhiều lý thuyết giải thích sự thua cuộc của các nớc thế giới thứ ba
trong quá trình phát triển. Các mô hình tăng trởng tân cổ điển luôn giả định
rằng các nớc nghèo thờng tăng trởng nhanh hơn các nớc giàu bởi vì quy

luật lợi nhuận trên vốn giảm dần theo quy mô. Ngoài ra còn nhiều lý thuyết
khác chứng minh các lợi ích của ngời đi sau để tận dụng các tri thức và tiền
vốn.Vậy mà sự hội tụ đã không xảy ra, các nớc giàu ngày càng giàu, và các
nớc nghèo ngày càng nghèo.
Thực ra sự tụt hậu dai dẳng của các nớc thứ ba có nguyên nhân từ các khó
khăn của việc chuyển giao công nghệ và sự khác nhau về năng lực của nguồn
vốn nhân lực: nếu khả năng tiếp cận và tiếp thu tri thức và công nghệ là nh
nhau thì sự hội tụ mới có thể xảy ra.
Nhng chúng lại không nh nhau. Cầu có khả năng thanh toán về tri thức
luôn cao hơn nhiều so với nguồn cung ít ỏi, đặc biệt là ở các quốc gia thiếu nền
tảng thể chế đào tạo cho mọi ngời tiếp nhận và hiểu những tri thức đó.
Sự bất lực này còn tiếp tục bị trầm trọng thêm bởi tính chất ngày càng bí
mật của tri thức và công nghệ. Do vậy, các nớc nghèo lại bị giáng cấp một
cách tơng đối: họ là những nớc đã đợc trang bị ít nhất
để truyền đạt các
khoa học mới và tri thức mới cho thế hệ trẻ. Đối với các nớc nghèo, khả năng
tiếp nhận các tri thức mới và biến chúng thành của mình hết sức bị hạn chế. Các
hy vọng tốt nhất của họ là (1) nhập khẩu các doanh nghiệp nớc ngoài; và (2)
đa các thanh niên ra học ở nớc ngoài với hy vọng là họ sẽ trở về.
(1) Các công ty nớc ngoài sẽ mang lại nhiều lợi ích về chuyển giao công
nghệ và tri thức, nâng cao kỹ năng của đội ngũ lao động bản xử ở các nớc tiếp
nhận đầu t. Nhng chuyển giao công nghệ cho các nớc nghèo thông các công
ty đa quốc gia đã không tạo ra các kết quả nh mong muốn. Ba phần t tổng
đầu t trực tiếp toàn cầu hớng về các nớc công nghiệp, một phần t còn lại
cũng tập trung vào một số ít ỏi các nớc thuộc Thế giới thứ ba. Thêm nữa, nhiều
nớc thuộc thế giới thứ ba vẫn tiếp tục từ chối các doanh nghiệp nớc ngoài do

17
họ coi chúng là những hiểm nguy cả về chính trị lẫn kinh tế. Ngoài ra, các
doanh nghiệp nớc ngoài thờng có liên kết kém với tổng thể còn lại của nền

kinh tế do các vấn đề nh tham nhũng, hành chính rờm rà, t bản "cánh hẩu"
(2) Nguồn thứ hai là gửi sinh viên ra các trờng nớc ngoài và mang về
các kỹ thuật, khoa học và quản lý. Việc này nói thì dễ nhng làm thì khó,
không chỉ vì chi phí lớn mà còn vì hầu hết những sinh viên này sẽ có xu hớng
không quay trở lại quê hơng.
Trong lúc đó, các sức ép của cạnh tranh toàn cầu đã khiến tri thức trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết và trở thành một nhân tố của sự thành công thơng
mại. Đã có một bức màn vô hình nhng có hiệu lực giữa những ngời biết và
những ngời không biết, giữa những ngời, những nớc tiên tiến và những
ngời, những nớc lạc hậu.

2. Lợi nhuận tăng dần và một thế giới kinh doanh mới
5

Giả định lợi nhuận giảm dần là một giả định cơ bản của kinh tế học truyền
thống. Giả định này cho rằng các sản phẩm hoặc các công ty dẫn đầu trong
một thị trờng cuối cùng cũng sẽ đụng tới các giới hạn và dẫn tới một sự
cân bằng đợc dự đoán trớc của giá cả và thị phần. Cùng với sự chuyển
hớng tới nền kinh tế sử dụng nhiều tri thức, cái cơ chế lợi nhuận giảm dần
trên đã thay đổi và chuyển thành cơ chế lợi nhuận tăng dần.
Lợi nhuận tăng dần là xu hớng những ai đã dẫn đầu sẽ tiếp tục dẫn đầu, nhng
ai đã mất lợi thế sẽ tiếp tục mất thêm lợi thế. Lợi nhuận tăng dần không
tạo ra sự cân bằng mà tạo ra sự bất ổn định: nếu một sản phẩm hoặc một
công ty hoặc một công nghệ dẫn đầu trên thị trờng thì lợi nhuận tăng dần
sẽ mở rộng lợi thế này, và sản phẩm hoặc công ty hoặc công nghệ đó sẽ
tiến lên bao bọc thị trờng đó. Điều này tạo ra nhiều sự thay đổi trong đầu
óc chúng ta. Cơ chế lợi nhuận tăng dần tồn tại song song với cơ chế lợi
nhuận giảm dần trong nhiều ngành. Nhng nói một cách thô thiển thì cơ
chế lợi nhuận giảm dần thống trị phần sản xuất truyền thống của nền kinh
tế còn cơ chế lợi nhuận tăng dần thống thị phần mới hơn của nền kinh tế

các ngành dựa trên tri thức.
Thế giới của Alfred Marshall (thế giới lợi nhuận giảm dần)
Thời mà A. Marshall và các đồng nghiệp đa ra quan điểm lợi nhuận giảm dần
vào cuối thế kỷ 19 là thời của sản xuất số lợng lớn, hàng hoá dựa vào tài
nguyên, ít dựa vào bí quyết. Do vậy, lý thuyết của Marshall về lợi nhuận
giảm dần, về cạnh tranh hoàn hảo, về cân bằng đã đúng trong thời kỳ đó.


18
5
"Increasing Returns and the New World of Business", tác giả W.Brian Arthur
Chỉ với một ít thay đổi, lý thuyết của Marshall vẫn áp dụng đợc cho các ngành
chế biến số lợng lớn trong thời kỳ hiện đại ngày nay.
Thế giới của lợi nhuận tăng dần
Điều gì sẽ xảy ra nếu lợi nhuận giảm dần của Marshall bị đảo ngợc thành lợi
nhuận tăng dần?
Hãy xem xét thị trờng của các hệ điều hành máy vi tính cá nhân trong những
năm đầu của thập kỷ 1980 khi các hệ điều hành CP/M, DOS, và Macintosh
cùng cạnh tranh với nhau. Đây là một trờng hợp cho thấy lợi nhuận tăng
dần. Hệ điều hành CP/M xuất hiện đầu tiên và đến năm 1979 đã có chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng, MAC xuất hiện sau nhng rất dễ sử dụng.
Hệ điều hành DOS chỉ xuất hiện sau khi Microsoft ký một giao dịch vào
năm 1980 để cung cấp một hệ điều hành cho các máy vi tính cá nhân của
IBM. Trong vòng một hoặc hai năm, hệ điều hành này đã chiếm u thế. Số
ngời sử dụng DOS/IBM tăng lên đã khuyến khích các phần mềm viết cho
môi trờng DOS, nh phần mềm bảng tính Lotus. Sự chiếm u thế của
DOS và của các máy vi tính cá nhân IBM- nuôi dỡng các sự chiếm u
thế hơn nữa, và cuối cùng phần mềm này đã thống trị một phần rất quan
trọng trên thị trờng. Cho dù DOS bị cời nhạo bởi các chuyên gia tin học,
nhng một khi nó đã vợt các phần mềm khác thì nó sẽ khoá thị trờng lại.

Nó không cho phép ngời sử dụng chuyển sang hệ điều hành khác và hãng
tài trợ cho nó, Microsoft, sẽ có khả năng chia sẻ chi phí cho một số lợng
lớn ngời dùng. Công ty này đã hởng một lợi nhuận có tính chết chóc.
Các tính chất sau đây sẽ là các sự bảo đảm cho lợi nhuận tăng dần: sự bất ổn
định thị trờng, thu nhập tiềm năng tăng theo cấp số nhân, sự không dự
đoán trớc đợc, khả năng khoá chặt một thị trờng, việc chiếm chỗ trớc
có thể có của một sản phẩm không phải là tốt nhất, và lợi nhuận rất lớn
cho ngời chiến thắng.
Từ giữa những năm 1980, một phần quan trọng của nền kinh tế đã tuân theo cơ
chế lợi nhuận tăng dần, đó là khu vực công nghệ cao. Lý do của việc này
là:
- Các chi phí phải trả trớc khi bán sản phẩm: các sản phẩm công nghệ cao
thờng có chi phí R&D cao tơng đối. Đĩa chơng trình Window đầu tiên
tốn phí hết 50 triệu USD, đĩa thứ hai và các đĩa tiếp theo chỉ tốn 3 USD.

19
- Các hiệu ứng mạng: nhiều sản phẩm công nghệ cao cần tơng thích với một
mạng các ngời sử dụng. Do vậy nếu nhiều phần mềm có thể tải xuống từ
Internet đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình Sun Microsystem của Java thì
ngời sử dụng sẽ cần có chơng trình Java ở trong máy của họ và Java sẽ
càng chiếm u thế.
- Nếp cũ của khách hàng: các sản phẩm công nghệ cao thờng khó sử dụng.
Chúng đòi hỏi khách hàng phải đợc đào tạo. Một khi ngời sử dụng dã
đầu t vào sự đào tạo này thì họ sẽ đơn thuần chỉ cần cập nhật các kỹ năng
mới của các phiên bản tiếp theo của sản phẩm đó.
Nh vậy, đã có hai chế độ kinh doanh trên thế giới: chế độ của các sản phẩm
sản xuất số lợng lớn, ít tri thức tuân theo nguyên tắc lợi nhuận giảm dần
và chế độ của các sản phẩm dựa trên tri thức tuân theo nguyên tắc lợi
nhuận tăng dần. Hai thế giới này không chia tách hoàn toàn. Hầu hết các
công ty công nghệ cao đều vẫn còn các sản xuất số lợng lớn.

3. Nền kinh tế đợc dẫn dắt bởi tri thức
6

Tri thức, đợc biểu hiện bởi con ngời (là "vốn con ngời") và công nghệ,
luôn có vai trò trung tâm trong phát triển kinh tế. Nhng chỉ trong vài năm gần
đây, tầm quan trọng tơng đối của tri thức mới đợc nhận ra. Các nền kinh tế
OECD đang phụ thuộc rất nhiều vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri
thức. Sản lợng và việc làm đợc mở rộng rất nhanh ở các ngành công nghệ
cao, nh máy tính, đồ điện và hàng không. Các ngành dịch vụ tập trung tri thức,
nh giáo dục, liên lạc và thông tin đang tăng rất nhanh. Quả thực, khoảng 50%
GDP của các nền kinh tế OECD là dựa trên tri thức.
Đầu t do vậy cũng đang hớng tới các hàng hoá và dịch vụ có công nghệ
cao, đặc biệt là các công nghệ thông tin và viễn thông. Chi phí nghiên cứu hiện
chiếm 2,3% GDP của các nớc OECD, chi phí giáo dục chiếm 12% tổng chi
nhà nớc, và đầu t vào đào tạo liên quan đến công việc đợc ớc tính là 2,5%
GDP.
Nhu cầu lao động lành nghề đang rất lớn ở các nớc OECD. Tỷ lệ thất
nghiệp trung bình của các loại động tốt nghiệp trung học là 10,5% trong khi tỷ
lệ này của những lao động tốt nghiệp đại học chỉ là 3,8%
Những xu hớng trên dẫn đến việc xem xét lại các lý thuyết và mô hình
kinh tế. Các nhà kinh tế tiếp tục tìm kiếm các nền tảng của tăng trởng kinh tế.
Hiện nay tri thức đã đợc đa trực tiếp vào các hàm sản xuất. Đầu t vào tri
thức có thể làm tăng năng lực sản xuất của các yếu tố khác cũng nh chuyển
chúng thành các sản phẩm mới hoặc quá trình mới.


20
6
"The Knowledge-Driven Economy", Candice Stevens.
Tín hiệu dễ thấy nhất của nền kinh tế tri thức là sự nổi lên của "xã hội

thông tin". Xã hội thông tin đã làm tăng tốc độ điển chế hoá tri thức, chuyển
chúng thành một sản phẩm thị trờng. Số máy vi tính đang tăng rất nhanh ở các
nớc OECD và đợc liên kết với nhau thông qua Internet. Thông qua các mạng
máy tính, tri thức có thể dễ đợc tiếp cận hơn và có giá rẻ hơn.
Chính tri thức cũng đang dễ đợc thị trờng hoá hơn. Ngày càng có nhiều
loại tri thức đợc điển chế hoá và đợc bán trên thị trờng. Những tri thức này
đang tạo ra các thị trờng mới.
Tuy vậy, cũng còn nhiều tri thức rất khó đợc điển chế hoá và đợc trao
đổi trên thị trờng. Đó là những tri thức "ngầm". Một số khả năng của con
ngời, nh trực giác, sáng tạo và phán xét, vẫn không thể điển chế hoá đợc.
Và những tri thức ngụ ý nh vậy không dễ đợc bán và mua.
Kỹ năng tri thức "ngầm" quan trọng nhất có lẽ là khả năng học hỏi liên tục
và đạt tới những kỹ năng mới. Quá trình học hỏi liên tục không chỉ là một quá
trình đào tạo chính thức. Trong nền kinh tế dựa trên tri thức, việc học thông qua
làm việc là rất quan trọng. Mỗi cá nhân phải liên tục nâng cao tri thức của mình
để bắt kịp những sự đổi mới công nghệ.
Các hãng cũng phải trở thành các tổ chức học hỏi, thích ứng cách quản lý
và cơ cấu của mình với các công nghệ mới. Có một xu hớng kinh doanh hớng
về việc giảm quy mô, phi tập trung hoá, tạo thành các liên minh với các hãng
khác, các thoả thuận làm việc linh hoạt thay vì một hệ thống thứ bậc.
Phần III: Đo lờng và quản lý
các sự vô hình của tri thức
1. Một số khó khăn về đo lờng tăng trởng dựa trên tri thức
7

Tri thức nh là một t liệu sản xuất?
Nếu định nghĩa tri thức trên phơng diện hành vi có thể quan sát đợc, thì
tri thức là khả năng của một cá nhân hay của một nhóm thực hiện, hoặc chỉ dẫn,
xui khiến những ngời khác thực hiện các quy trình nhằm tạo ra các sự chuyển
hoá có thể dự báo đợc của các vật liệu. Tri thức có thể đợc điển chế hoá và có

thể sao chép, nh khi chúng đợc truyền đi bằng chơng trình vi tính; hoặc
chúng có thể ở dạng ẩn và không thể sao chép, nh khi chúng tồn tại trong đầu
óc của các cá nhân hoặc trong các chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
Định nghĩa trên chỉ hạn chế tri thức là khả năng của các cá nhân hoặc tổ
chức. Tri thức không ẩn trong các hàng hoá mà trong quá trình tạo ra hàng hóa.
Định nghĩa trên cũng không cho rằng tri thức là các lý thuyết hoặc tài liệu.


21
7
"On some problems in measuring knowledge-based economy", tác giả Peter Howitt
Một phần của tri thức đợc định nghĩa nh trên giống nh một t liệu sản
xuất. Nó có thể đợc tạo ra, đợc trao đổi và đợc sử dụng trong phơng pháp
sản xuất các hàng hoá khác. Nó có thể đợc lu giữ, bị khấu hao, và bị lỗi thời.
Tuy vậy, trong mọi trờng hợp vẫn có các sự khác biệt quan trọng giữa tri thức
và các t liệu sản xuất.

Về sản xuất
Sản xuất tri thức, trong một chừng mực nào đó là một sản phẩm phụ của
các hoạt động với các mục đích khác nhau, xẩy ra khi con ngời rút ra kinh
nghiệm từ phơng pháp sản xuất hoặt tiêu thụ các hàng hoá, hoặc khi họ lắng
nghe, học hỏi những kinh nghiệm của ngời khác.
Một khác biệt lớn giữa sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất tri thức là việc
sản xuất tri thức có tính không chắc chắn rất cao và rủi ro rất lớn.
Sự khác biệt khác giữa sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất tri thức là dạng
của thành phẩm. Khác với các t liệu sản xuất khác, tri thức đợc biểu hiện bởi
vốn nhân lực và tổ chức.
Có lẽ điểm khác biệt quan trọng nhất giữa hai loại sản xuất này phát sinh
từ thực tế rằng nhiều phơng pháp sản xuất tri thức sử dụng những tri thức của
những ngời khác, của những hãng khác nh là các đầu vào của sản xuất.

Hệ quả chính của những quan sát trên là hầu hết các hoạt động tạo ra tri
thức đều rất khó đợc đo lờng hoặc đang đợc đo lờng sai. Có rất nhiều hoạt
động đào tạo, học hỏi, quan sát, thử nghiệm và các hoạt động khác của các hãng
và các hộ gia đình vẫn cha đợc đo lờng vào tổng thu nhập quốc dân. Đặc
biệt, mặc dầu lơng và các thu nhập khác thu đợc từ các nhân tố liên quan có
thể đợc coi nh là một phần của thu nhập quốc dân, nhng các chi phí trên lại
đợc xem xét nh là các khoản chi trả cho các đầu vào trong quá trình tạo ra
hàng hoá và dịch vụ, mặc dù đúng ra chúng là các khoản chi trả đầu vào cho
quá trình tạo ra tri thức.
Về trao đổi.
Nói một cách chặt chẽ, định nghĩa trên về tri thức đã cho rằng không thể
trao đổi tri thức giữa hai cá nhân. Sự "trao đổi" tri thức không đòi hỏi bất kỳ
một ai phải rời bỏ những tri thức của mình. Tri thức giống nh nhiều hàng hoá
công cộng khác, có thể đợc chia sẻ cho mọi ngời mà không làm giảm lợi ích
của bất kỳ ai. Sự trao đổi thuần khiết là không thể xảy ra.
Khi tri thức đợc trao đổi, phí tổn nguồn lực của ngời bán không bao
gồm việc mất quyền sử dụng tri thức đó.
Sự khác biệt thứ hai nảy sinh từ tính bất đối xứng của thông tin. Trong mua
bán tri thức, đặc biệt là các tri thức ngầm đợc truyền dậy giữa các cá nhân,

22
việc ngời bán không truyền đạt đợc tri thức khó có thể đợc phán xử bởi các
quan toà.
Về sử dụng, khấu hao, và lỗi thời
Tri thức có thể đợc sử dụng cho nhiều mục đích chung giống nh hàng
hoá. Con ngời có thể dùng nó nh một hàng hoá tiêu dùng hoặc dùng nó để
tạo ra các hàng hoá khác, để tạo ra các cơ hội thị trờng mới hoặc là các tri thức
mới. Nhng có một số đặc điểm khiến cho việc sử dụng tri thức nh là một t
liệu sản xuất có nhiều khác biệt với việc sử dụng các t liệu sản xuất khác.
Đặc điểm thứ nhất là việc sử dụng tri thức dẫn đến hiệu ứng lợi nhuận tăng

dần theo quy mô. Điều này không phù hợp với khuôn khổ cân bằng tổng quát
trong cạnh tranh hoản hảo (đòi hỏi các hãng phải đủ nhỏ).
Đặc điểm thứ hai là việc sử dụng tri thức tự động tạo ra sự lỗi thời của các
tri thức khác, cũng nh các t liệu sản xuất khác. Điều này có nghĩa là tri thức
tạo ra các ngoại ứng (ngoại ứng dơng và âm).
Đặc điểm cuối cùng là việc sử dụng tri thức sẽ không chỉ tạo ra nhiều sản
phẩm với phí tổn ít hơn mà còn dẫn đến tạo ra các sản phẩm cha từng tồn tại.
Đo lờng sản lợng, năng suất, và tri thức
Các sự khác biệt đợc phân tích ở trên giữa tri thức và các t liệu sản xuất
khác tạo ra bốn khó khăn trong việc đo lờng.
Khó khăn thứ nhất là "vấn đề đầu của vào tri thức". Hiện nay số nguồn lực
dùng để tạo ra tri thức đang bị đánh giá quá thấp. Cách đo lờng hiện nay dựa
vào các nguồn lực đợc sử dụng vào lĩnh vực giáo dục (có loại trừ rất nhiều hoạt
động giáo dục phi chính thức của các hãng và cá nhân) và dựa vào chi phí giáo
dục của mỗi cá nhân. Tuy vậy còn rất nhiều hoạt động tri thức khác bị bỏ qua
nh việc các công nhân tiêu tốn nhiều thời gian và năng lợng để tìm ra cách
thức sản xuất và bán hàng tốt hơn.
Khó khăn đo lờng thứ hai là vấn đề "đầu t vào tri thức". Có nghĩa là các
thành phẩm tri thức đợc tạo ra từ các hoạt động R&D chính thức cũng nh phi
chính thức thờng không hề đợc đo lờng, bởi vì nó không tạo ra là một hàng
hoá trung gian có một giá thị trờng. Theo quan điểm của Hagi-Simon, việc tạo
ra tri thức phải đợc xem xét giống nh việc tạo ra các t liệu sản xuất khác, bởi
vì trong cả hai trờng hợp đều có một chi phí cơ hội của việc tiêu tốn các
nguồn lực. Tuy nhiên, trong hệ thống tài khoản quốc gia không hề có nhóm tài
khoản nào đo lờng đợc sự tăng lên hàng năm của khối tri thức trong xã hội.
Các tri thức mới đợc tạo ra bởi các hoạt động R&D của các hãng đã hoàn toàn
bị bỏ qua. Tất nhiên, trong một chừng mực nào đó thì các kết quả từ các hoạt
động R&D sẽ tạo ra nhiều hàng hoá hơn hoặc tạo ra các hàng hoá tốt hơn và
cuối cùng cũng sẽ ảnh hởng đến số GNP đợc đo lờng. Nhng các tri thức


23
mới cũng nên đợc tính là các đầu ra riêng, giống nh các kết quả của đầu t
vật thể khác.
Vấn đề đo lờng thứ ba là "vấn đề cải tiến chất lợng". Nh rất nhiều
ngời đã nhận thấy, tri thức tạo ra các dịch vụ và hàng hoá có chất lợng cao
hơn nhng có rất nhiều khó khăn trong thực tiễn để đo lờng sự cải thiện chất
lợng đó. Các chỉ số giá không thể phản ánh đợc những sự cải thiện chất lợng
này. Đây không phải là vấn đề mới. Ngay trong cuộc Cách mạng công nghiệp,
ngời ta cũng đã gặp nhiều khó khăn vì "vấn đề cải tiến chất lợng". Làm sao
ngời ta có thể đo đợc ý nghĩa của loại thép mới (thép đúc) cho phép chế tạo
những loại đồng hồ cao cấp và những thứ giũa tốt hơn để hoàn chỉnh và lắp các
bộ phận máy móc, nếu ngời ta chỉ làm mỗi một việc là đếm số lợng các tấm
thép? Đánh giá nh thế nào việc sản xuất ra những tờ báo chí bán một xu thay
vì một hào nhờ có những chiếc máy in quay chạy bằng điện.
Vấn đề đo lờng thứ t là "vấn đề lỗi thời". Nếu các đo lờng GNP tiêu
chuẩn thêm vào tài khoản sản xuất và đầu t tri thức thì nó cũng phải thêm vào
tài khoản giảm trừ và khấu hao tri thức. Tính khấu hao là một vấn đề khó trong
mọi trờng hợp nhng nó lại càng khó khăn trong trờng hợp tri thức, đặc biệt
là trong tình hình các đổi mới diễn ra nh vũ bão hiện nay.
Trong hầu hết các nền kinh tế, vấn đề gây nhiều khó khăn nhất cho việc đo
lờng tri thức là vấn đề "cải tiến chất lợng". Nhiều sự tăng trởng năng suất và
sản lợng, trong dài hạn, là kết quả của việc đổi mới sản phẩm, tạo ra các sản
phẩm đợc cải tiến đã không đợc đo lờng. Gordon (1990) đã ớc tính rằng
nếu tính đợc vấn đề "cải tiến chất lợng" thì tốc độ tăng trởng tổng đầu t
thực của Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1947 đến 1983 đã phải lớn gấp đôi con số
chính thức. Ngoài ra, nó cón dẫn đến sự đo lờng bóp méo tăng trởng năng
suất, nh khi sự tăng trởng năng suất đợc tính cho ngành hàng không thực ra
lại là sự tăng trởng của ngành chế tạo động cơ và vỏ máy bay.
Ngợc lại, cả vấn đề đầu vào tri thức và đầu t tri thức đều ít gây ra các sự
bóp méo kinh tế lớn. Tuy vậy, ảnh hởng của các vấn đề này đến tổng sản

lợng là khá lớn. Nếu một nớc bỏ 2,5% GDP vào đầu t R&D và bỏ 20% GDP
vào đầu t vật thể thì nớc đó sẽ phải cộng thêm 12,5% vào khối đầu t trong
GNP để sửa lại vấn đề "đầu t tri thức"
Sự kết hợp của bốn vấn đề trên sẽ dẫn tới xu hớng tăng trởng GDP và
tăng trởng năng suất đợc đo lờng sẽ thấp hơn so với thực tế. Theo Griliches
(1994) thì cuộc cách mạng thông tin đã làm tăng quy mô tơng đối của các khu
vực không thể đo lờng, và Griliches đã ớc tính các khu vực không thể đo
lờng này chiếm tới 70% GNP của Hoa Kỳ. "Vấn đề chất lợng" khiến cho
năng suất đo lờng đợc thấp hơn rất nhiều so với năng suất thực tế đã tăng lên


24
2.Đo lờng và quản lý tài sản trí tuệ
8

Có 4 loại tài sản trí tuệ chính là: nhãn hiệu thơng mại, giấy chứng nhận
sáng chế, bản quyền và các kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký.
Tài sản tri thức bao gồm danh tiếng, các mạng lới tổ chức và nhân sự, và
tri thức và kinh nghiệm của các công nhân có kỹ năng. Đặc điểm chung của các
tài sản này là chúng tồn tại trong đầu óc của con ngời. Có thể chia ra ba loại tri
thức là: Tri thức về môi trờng (nh thông tin thị trờng, công nghệ ), tri thức
về công ty (danh tiếng, nhãn mác, quảng cáo ) và tri thức nội bộ (văn hoá công
ty, đạo lý, cơ sở dữ liệu, bí quyết của ngời làm công, bí quyết của công ty).
Quản lý các tài sản trí tuệ
Tài sản trí tuệ có các tính chất sau đây: khó đạt đợc và khó tích tụ, có thể
đợc đồng thời sử dụng cho nhiều hoạt động kinh doanh, vừa là đầu vào, vừa là
đầu ra của quá trình kinh doanh. Mỗi tổ chức nên xây dựng một cách hệ thống
các tài sản trí tuệ cốt lõi của mình: các bí quyết sản xuất, bí quyết dịch vụ, các
nhãn hiệu Những tài sản này không chỉ làm tăng khả năng cạnh tranh của tổ
chức mà còn tạo ra một hàng rào gia nhập hiệu lực đối với các đối thủ cạnh

tranh tiềm năng. Tài sản trí tuệ không phù hợp với các nguyên tắc kế toán
truyền thống. Một nhãn hiệu thơng mại đợc đăng ký vừa là một tài sản lu
động vừa là một tài sản cố định.
Các tài sản trí tuệ có các vòng đời rất khác nhau. Một số nhãn hiệu nh
Coca Cola có vòng đời là một đờng thẳng đều đặn không thay đổi. Vòng đời
của bản quyền một bài hát nổi tiếng giống nh các sản phẩm truyền thống, có
tăng trởng, bão hoà và suy thoái. Một nghịch lý là các nhãn hiệu cực kỳ thành
công nh Hoover hay Walkman sẽ khiến các nhãn hiệu này trở thành tên gọi
toàn cầu của một loại sản phẩm và do vậy sẽ không tạo ra các lợi ích cho ngời
chủ sở hữu gốc các nhãn hiệu đó.
Một thớc đơn vị để đo lờng tri thức về một phơng pháp sản xuất
Rất khó có thể quản lý một cách có hệ thống các tài sản tri thức. Phần này
đa ra một khung khổ để đo lờng và nhận biết một loại tài sản tri thức cụ thể,
đó là tri thức công nghệ, tức là tri thức về cách sản xuất ra các hàng hoá và dịch
vụ.
Trong mục đích của bài viết này, một phơng pháp sản xuất đợc định
nghĩa là bất kỳ hệ thống lặp đi lặp lại nào để sản xuất một sản phẩm hoặc một
dịch vụ, bao gồm con ngời, máy móc, các quy trình và phần mềm trong hệ
thống đó.


25
8
"The Management of Intellectual Assets: A New Corporate Perspective", tác giả Richard
Hall và "Measuring and Managing Tecnological Knowledge", tác giả Roger Bohn.

×