Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

mô tả mối liên quan giữa chỉ số hình thái với bệnh tim mạch trên những bệnh nhân đang điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 38 trang )

KHÓ
KHÓ
A
A
LU
LU


N TỐT
N TỐT
NGHI
NGHI


P
P
Mối liên quan giữa chỉ số BMI, số đo vòng bụng,
Mối liên quan giữa chỉ số BMI, số đo vòng bụng,
vòng hông và nguy cơ mắc bệnh Tim mạch để đưa
vòng hông và nguy cơ mắc bệnh Tim mạch để đưa
ra hướng tư vấn – giáo dục thay đổi lối sống- hành
ra hướng tư vấn – giáo dục thay đổi lối sống- hành
vi
vi
Người thực hiện: Đoàn Thị Thu Huyền
Người thực hiện: Đoàn Thị Thu Huyền


Mã sinh viên: A11932
Mã sinh viên: A11932



Người hướng dẫn: Th.s Đỗ Kim Bảng
Người hướng dẫn: Th.s Đỗ Kim Bảng
Đặt vấn đề
- Việt Nam tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim
mạch cao
- Nghiên cứu ở miền Bắc tại Viện Tim mạch Việt
Nam (người > 25 tuổi)

Năm1960 tỷ lệ mắc THA : 2%

Năm 2003 : 16,3%
Tỷ lệ THA và bệnh Tim mạch tăng
Đặt vấn đề
- Thừa cân, béo phì đang ngày càng trở thành mối quan
tâm lớn trong ngành Y tế và trong cộng đồng dân cư.
- Một số nghiên cứu cho thấy chỉ số BMI cũng như vòng
bụng, vòng hông có liên quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc
bệnh TM
- Thừa cân, béo phì là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch
và còn là nguyên nhân của rất nhiều các căn bệnh
khác.
Mục tiêu
Tổng quan

Thế kỷ XX: bệnh tim mạch là tai họa của loài người

17 triệu người tử vong, gấp 6 lần tử vong do HIV –
AIDS.


Pháp (1991): Tử vong do bệnh Tim mạch đứng đầu

Viêt nam (1992 – 1996): Tử vong tim mạch đứng
thứ 2 sau nhiễm trùng
Tổng quan
Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
Tổng quan
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
Béo phì là yếu tố nguy cơ
gây bệnh Tim mạch
Tổng quan
Tổng quan
- Cách tính chỉ số BMI
Trong đó: W là khối lượng (kg)
H là chiều cao (m)
- Cách phân loại chỉ số BMI

BMI < 18.5 - người gầy

BMI = 18.5 – 24.9 - người bình thường

BMI = 25 – 29.9 - người béo phì độ I

BMI = 30 – 34.9 - người béo phì độ II

BMI > 35 - người béo phì độ III
Tổng quan
Giá trị của chỉ số vòng bụng, vòng hông
- Số đo vòng bụng, vòng hông đánh giá sự tích tụ lipid trong cơ thể.
Có mối liên quan chặt chẽ giữa số đo vòng bụng, vòng hông và sự tích tụ mỡ

Tổng quan
Số lượng lớn chất béo tập trung ở mặt trước ổ bụng
Nguyên nhân gây viêm ruột, bệnh Tim mạch, tiểu
đường và một số loại ung thư.
Đối tượng và phương pháp
Phương pháp tiến hành
- Quá trình thu thập số liệu

Tiếp xúc bệnh nhân

Tiến hành nghiên cứu: bộ câu hỏi, đo lường

Phân tích số liệu (SPSS 16.0: Tính trung bình….
Chúng em tiến hành cân, đo theo chuẩn đã xây dựng và đều
tiến hành 2 lần
- Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu được thông qua Hội đồng Đạo đức trường
Đại học Thăng Long

Đồng ý của Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch mai

Chấp thuận của người bệnh
Phương pháp tiến hành
- Cân, đo chiều cao
Phương pháp tiến hành
- Đo vòng bụng

Phương pháp tiến hành
- Đo vòng hông

Kết quả và bàn luận
Qua nghiên cứu 140 BN chúng tôi thu được kết quả
- Đặc điểm chung về giới tính
Phân bố giới tính của nhóm BN nghiên cứu
Tỷ lệ Nam/Nữ = 1.3 lần, tương đương với kết quả của
Pháp (tử vong) và thấp hơn kết quả Khalid Barakat
(NMCT)
Kết quả và bàn luận
Đặc điểm chung về nghề nghiệp
Nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ cao

Kết quả và Bàn luận
Mối liên quan giữa tuổi và chỉ số BMI trung bình
ư
- Nhóm tuổi 40 – 60: BMI trung bình cao nhất
- Tương đương với kết quả của viện sức khỏe Tim mạch ở
Canada
Kết quả và bàn luận
Mối liên quan giữa chỉ số BMI và số đo VB – VH
- BMI tăng, VBTB – VHTB tăng cao
- Có liên quan tỷ lệ thuận giữa chỉ số BMI và số đo VB
– VH
Kết quả và bàn luận
Mối liên quan giữa chỉ số BMI và bệnh lý TM

- BMI ≥ 25 chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các bệnh: ĐNSV, NMCT,
THA.
- Tương đượng với kết quả của Đào Kim Giang, Nguyễn Thu Thủy
- Cao hơn kết quả tại Hồng Kông và Việt Nam (BMI – THA)
Kết quả và bàn luận

Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và chỉ số BMI
- Nhóm BMI ≥ 25 mắc nhiều yếu tố nguy cơ hơn nhóm
BMI < 25 với P < 0.05
- Tương đương với kết quả tại Canada và Trung Quốc
Yếu tố nguy cơ
gây bệnh
BMI (kg/m
2
)
P
< 25 ≥ 25
< 3 83 7 < 0.05
≥ 3 13 37 < 0.05
Tổng 96 44
Kết quả và bàn luận
Mối liên quan giữa số đo VB và bệnh TM
- Tỷ lệ lớn bệnh nhân mắc bệnh Tim mạch có VB ≥ 80
Kết quả và bàn luận
Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và số đo vòng bụng
- VB ≥ 80 mắc nhiều yếu tố nguy cơ hơn nhóm VB < 80
với P < 0.05
- Thấp hơn kết quả của Dobbelsteyn và cộng sự (2000) và
Dr. Shankuan Zhu và cộng sự (1988 – 1994)
Yếu tố nguy cơ
gây bệnh
Vòng bụng (cm)
P
< 80 ≥ 80
< 3 78 9 < 0.05
≥ 3 9 44 < 0.05

Tổng 87 53

×