Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.15 KB, 4 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Khi nói đến văn hoá không thể không nói đến biểu tượng. Biểu
tượng có ảnh hưởng lớn lao trong nhiều lĩnh vực văn học, văn hóa… kể
cả trong việc bảo tồn, nghiên cứu các di sản văn hoá và các tác phẩm
văn học của mỗi dân tộc.
2. Trong đời sống của người Hmụng, cây lanh có vai trò quan trọng.
Đi vào trong văn hoá nói chung, dân ca Hmụng nói riêng, Lanh trở thành
một biểu tượng đặc biệt, biểu trưng nhiều bản sắc văn hoá, văn học
Hmụng. Giải mã biểu tượng Lanh trong văn hoá, văn học của người
Hmông, không những nhận thức được các giá trị văn học nghệ thuật, tôn
giáo, tín ngưỡng, lịch sử, cũng như toàn bộ bức tranh kinh tế xã hội của
dân tộc Hmông, mà còn góp phần vào việc thực hiện chủ trương coi
trọng, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và gìn giữ di sản văn
hoá dân tộc mà nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá III
đã đề ra.
3. Tìm hiểu văn hoá, văn học dân gian Hmông qua việc giải mã các
biểu tượng văn hoá văn học là một hướng đi tuy còn mới, nhưng nhiều
hiệu quả và rất phù hợp với đặc trưng của văn hoá, văn học dân gian
4. Tõ trước tới nay vấn đề giải mã biểu tượng lanh trong dân ca
Hmông chưa có một công trình chuyên sâu nào nghiên cứu
5. Bản thân người viết là một giáo viên, hiện đang công tác tại trường
Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, thực hiện đề tài này, người viết được bổ
sung thêm những tri thức về biểu tượng nói chung, biểu tượng lanh trong
dân ca Hmông nói riêng. Điều này sẽ giúp người viết hoàn thành tốt hơn
nữa nhiệm vụ dạy học chuyên đề: “Văn học dân gian các dân tộc thiểu số
Việt Nam” tại Trường Cao Đẳng Sư Phạm Điện Biên.
Tõ những lý do nêu trên, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài:“Giải mã biểu tượng lanh trong dân ca Hmụng” để nghiên cứu.
II. LỊCH SỬ NGHIấN CỨU VẤN ĐỀ
1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu biểu tượng


Biểu tượng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Bước vào thế
kỷ XX, thuật ngữ biểu tượng thâm nhập vào đời sống xã hội một cách sâu

sắc

1. 1 Trên thế giới
Trên thế giới, Biểu tượng (Symbol) tõ lâu đã được nhiều nhà nghiên
cứu đề cập đến: Chu Hy – Nhà triết học Trung Quốc nổi tiếng đời
Tống(1131 – 1200) trong: “Dịch thuyết cương lĩnh”, khi bàn về biểu
tượng đã viết: “Tượng là lấy hình này để bày tỏ nghĩa kia”; C.G. Jung -
Nhà phân tâm học người Thuỵ Sĩ trong tác phẩm: "Con người và những
biểu tượng của nú" (1964) đã lấy biểu tượng làm đối tượng nghiên cứu
của phân tâm học; Nhà khoa học người Thuỵ Sĩ F. De Saussure trong:
"Giáo trình ngôn ngữ học đại cương"(1973) đã lấy biểu tượng là đối
tượng phân tích của ngôn ngữ học cấu tróc; Hai ông Jean Chavelier và
Alain Gheer brant - người Pháp đã tập hợp các biểu tượng để xây dựng
thành công trình: "từ điển biểu tượng văn hoá thế giới" …
1.2. Ở Việt Nam
Ở nước ta việc nghiên cứu biểu tượng cũng đã được mét số nhà
nghiên cứu đề cập tới, nhưng thường được lồng ghép trong các công trình
nghiên cứu văn hoá dân gian, nhất là những công trình về lễ hội, về mĩ
thuật cổ, về tín ngưỡng dân gian… Đó là những công trình của các nhà
nghiên cứu: Lê trung Vò:"Lễ hội cổ truyền"; Trần Quốc Vượng: "Việt
Nam cái nhìn địa văn hoá"; Trần Hữu Sơn: " Lễ hội cổ truyền Lào
Cai";Nguyễn Văn Hậu: "Về biểu tượng trong lễ hội dân gian truyền
thống";Phạm Đức Dương: "Thế giới biểu tượng tiếp cận từ góc độ văn
hóa học";Phan Đăng Nhật với bài viết: “Ngữ nghĩa của hệ thống biểu
tượng trong nghi lễ Ê Đê”; …
Việc nghiên cứu biểu tượng trong văn học nói chung, ca dao dân ca
nói riêng ở nước ta còng đã được mét số nhà nghiên cứu đề cập đến: tác

giả Nguyễn Xuân Kính, trong cuốn: " Thi pháp ca dao" đã dành chương
VII để nói về một số biểu tượng trong ca dao Việt Nam. Tác giả Vò Anh
Tuấn, trong bài viết: "Về mét sè biểu tượng văn học dân gian miền nói", đã
nghiên cứu về mét sè biểu tượng trong văn học dân gian của các dân tộc ở
miền nói. Tác giả Phạm Thu Yến trong bài viết: " Vấn đề nghiên cứu
biểu tượng trong thơ ca dân gian" đã nghiên cứu biểu tượng trong thơ ca
trữ tình dân gian ở ba lĩnh vực: Xác định ranh giới giữa biểu tượng và
Èn dô;

Biểu tượng thơ ca dân gian với đặc trưng thể loại; Sự hình thành và
phát triển của biểu tượng trong thơ ca dân gian. Nguyễn Thị Ngọc Điệp
trong bài viết: "Tìm hiểu nguồn gốc của biểu tượng trong ca dao
ViệtNam". đã đi vào phân tích, chứng minh nguồn gốc của biểu tượng
trong ca dao Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hà, trong chuyên đề: "
Nghiên cứu văn hóa dân gian tõ mã văn hóa dân gian"giảng dạy tại
trường Đai học Sư phạm Hà Nội đã khẳng định vai trò của việc nghiên
cứu các tác phẩm văn học dân gian tõ việc giải mã các biểu tượng. Bùi
Văn Thành trong luận văn thạc sĩ văn học dân gian: " Thế giới biểu
tượng thần thoại trong Mo Mường", đã phân biệt biểu tượng với hình
tượng và giải mã mét sè biểu tượng thần thoại trong mo mường. Tác giả
Nguyễn Thi Ngân Hoa trong luận án tiến sĩ: " Sù phát triển ý nghĩa biểu
tượng của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam",
đã đề cập đến mét số loại biểu tượng trang phục trong ca dao Việt Nam
như cái áo, cái yếm, cái nón quai thao…
2. Vấn đề sưu tầm và nghiên cứu biểu tượng lanh
2.1. Trên thế giới
Là một loại cây có giá trị sử dụng cao, cây lanh tõ lâu đã được nhiều
nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, nhưng chủ yếu ở
phương diện nghiên cứu đặc tính thực vật, quá trình trồng trọt khai thác,
sử dụng các sản phẩm từ loại cây này. Ví dụ:

Trong một số cuốn sách: “Lịch sử người Mốo”, của Savila - 1924-
Hồng Kụng; Cuốn: “Lịch sử nhân dân vùng hạ lưu sông Việt Giang”của
tác giả Từ Tùng Thạch - 1938; Cuốn: “Hmụng bantick - Atextile
Technique From Laos”, 1984 của Jane Mallison và Nancy, Lý Hằng …
Trong cuốn cẩm nang:"Cannabis, Hai & Rippchen", 1995 của
Takikupferberg đã kể tới 278 tên goị khác nhau về loại cây này của các dân tộc
trên thế giới.
Trong cuốn: " Hemp horizons The come back of the World' s Most
Promising Plant" của John W. Roulac và Hemptech (công ty xuất
bảnchelsea Green. White River Junction, Vermont 1997), đã trình bày
lịch sử gieo trồng và sử dụng lanh của các cư dân Trung Quốc, Nhật Bản
và mét sè nước ở Châu Âu , Bắc Mĩ …
2.2. Ở Việt Nam

2.2.1. Biểu tượng lanh với lịch sử sưu tầm dân ca Hmông.
văn thạc sĩ Văn học dân gian:“Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc
Hmông" của Hoàng Thị Thuỷ chỉ khẳng định trong một dòng: lanh là
một biểu
II. CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HểA CỦA NGƯỜI HMễNG Ở
NƯỚC TA.
vật để đánh dấu, khẳng định đứa trẻ là một thành viên thực sự
trong gia
1. Tần số xuất hiện của biểu tượng lanh và mét sè biểu tượng
thực vật khác trong dân ca Hmông.

×