Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo thực tập huyện kinh môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.86 KB, 26 trang )

a. lời mở đầu
Qua thời gian tìm hiểu một cách chi tiết và có hệ thống về quá trình hình
thành, phát triển và tổ chức bộ máy của huyện Kinh Môn, đặc biệt đi sâu nghiên
cứu vào các chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ Chức Lao Động Xã Hội huyện
Kinh Môn, em đã nắm bắt đợc những nội dung cần thiết và bổ ích cho quá trình
thực tập cũng nh phục vụ có hiệu quả cho quá trình học tập, em xin trình bày báo
cáo thực tập tổng hợp tại phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn bao gồm những nội
dung sau :
A. Lời mở đầu
B. Một số đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng TCLĐXH huyện
Kinh Môn.
I. Tổng quan chung về huyện Kinh Môn
II. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Kinh Môn
III. Chức năng, nhiệm vụ và quá trình thực hiện Chức năng, nhiệm vụ của
phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
IV. Một số vấn đề hiện nay phòng TCLĐXH đang nghiên cứu và giải quyết.
V. Những vấn đề đổi mới và hớng phát triển trong thời gian tới của phòng
TCLĐXH huyện Kinh Môn.
C. Kết luận
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú phòng Tổ Chức Lao Động Xã Hội
huyện Kinh Môn và đặc biệt dới hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo TS. Trần Thị
Thu và cô giáo Th.S Ngô Quỳnh Anh đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo
này. Song bản báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót, vậy em rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các cô, chú trong cơ quan và các cô giáo. em xin chân thành cảm ơn.
B. một số đặc điểm, tình hình hoạt động của
phòng tclđxh huyện kinh môn
1
I. Tổng quan chung về huyện Kinh Môn
1. Những vấn đề về điều kiện tự nhiên
1.1. vị trí địa lý, địa hình.
- Kinh môn là một huyện mới đợc tái lập và đi ào hoạt động từ ngày 1/


4/1997 (sau 18 năm sát nhập với huyện Kim Thành và lấy tên là huyện Kim Môn).
Huyện Kinh Môn có 25 xã, thi trấn ( trong đó có 24 xã và 1 thị trấn) đợc chia làm
4 khu:
+ Khu tam lu có 5 xã và 1 thị trấn
+ khu nam An phụ có 7 xã
+ Khu bắc An phụ có 7 xã
+ Khu Nhị chiểu có 5 xã
- Về địa giới huyện Kinh Môn : - Phía bắc giáp Đông Triều Quảng Ninh.
- Phía nam giáp Kim Thành Hải Dơng .
- Phía đông giáp huyện thuỷ nguyên Hải Phòng
- Phía nam giáp huyện Nam Sách Hải Dơng.
Huyện có 3 vùng rõ rệt: vùng lúa cấy 2 vụ, vùng đất đồi núi trọc trông cây
lấy gỗ, cây ăn quả. Vùng núi đá có khả năng khai thác nguyên vật liệu xây dựng.
Tuy là huyện có huyện có nhiều đồi núi song huyện Kinh môn có nhiều
cánh đông bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
Cùng với hệ thống giao thông thuận lợi, Kinh Môn còn có nhiều sông lớn
bao bọc vây quanh huyện nh sông Kinh thầy, sông Kinh Môn, sông Đá Vách
Ngoài ra Kinh Môn còn có 2 con sông đào từ ngay sau khi hoà bình lập lại đó là
sông Phùng Khắc và sông Nguyễn Lân. Hai con sông này đều chạy dài từ phía tây
xuyên suốt đến cuối phía Đông của huyện. Hệ thống sông ngòi của huyện rất
thuận lợi cho việc vận chuyển lu thông hàng hoá và tới tiêu, phát triển kinh tế của
các xã.
1.2. Về thời tiết, khí hậu
Kinh môn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ma nắng nhiều, lợng ma trung
bình 1500 1700mm/năm. Nhiệt độ bình quân 23oC rất thuận lợi cho cây trồng
phát triển, đặc biệt là cây vụ đông( Hành, tỏi, cà chua, khoai tây). Do ảnh hởng
2
của độ cao địa hình, nên Kinh Môn có điều kiện khí hậu khắc nhiệt hơn các huyện
khác trong tỉnh.
1.3. Về tài nguyên khí hậu

Kinh Môn là một huyện bán Sơn địa, ngoài những cánh đồng bằng phẳng
Kinh Môn còn có vung núi đá xanh tập trung chủ yếu ở khu nhị chiểu và phía
đông bắc huyện.
- Với diện tích đất tự nhiên 16349,04 ha.
Trong đó : - Đất nông nghiệp là 8864,38 ha
- Đất ở là 1166,15 ha
- Đất cha sử dụng là 2109,36 ha
- Đất lâm nghiệp là 1510,42 ha
- Đất chuyên dùng là 2707,73 ha
- Về nông hoá thổ nhỡng : Khu vực trong đê thuộc loại đất phù sa của hệ
thống sông Thái Bình nên hơi chua. Đọ PH từ 5-6, nghèo lân, đạm, một số diện
tích bị bạc mầu. Đất ngoài đê đa số là đất phù sa đỏ, giàu chất dinh dỡng rất phù
hợp với rau, màu, cây công nghiệp.
2. Đặc điểm về dân số, lao động
- Dân số : tổng số dân của huyện là 164.569 ngời
Trong đó :
- Nếu chia theo giới tính thì nam có 80.298 ngời , nữ có 84.271 ngời .
- Nếu chia theo khu vực thì thành thị có . ng ời , nông thôn có 157.223
ngời .
- Mật độ dân số : 1004 ngời/ km2.
- Lao động : 91.514 lao động= 55.6% tổng dân số của huyện
Trong đó lao động của TW Tỉnh đóng trên địa bàn là 4517 lao động, lao
động của huyện là 86.997 lao động.
( Theo báo cáo thống kê dân số năm 2003)
II. Quá trình hình thành và phát triển của huyện
Kinh Môn
1. Tổ chức Bộ máy huyện Kinh Môn.
a. Quá trình hình thành .
3
Văn phòng HĐND,

UBND huyện
Phòng
TCLĐ
x hộiã
huyện
Phòng
TC Th-
ơng
nghiệp
Phòng
T pháp
Phòng
thanh
tra Nhà
nớc
Phòng
kế
hoạch
đầu t
Phòng
NN
PTNT
Phòng
địa
chính
Phòng
công
nghiệp
GT XD
Phòng

GD -
ĐT
Phòng
VH TT
Thể
thao
- Năm 1979 huyện Kinh Môn sát nhập với huyện Kim Thành, thành huyện
Kim Môn gồm 45 xã .
- Ngày 1/4/1997 chia tách hai huyện Kinh Môn và huyện Kim Thành .
b. Tổ chức bộ máy huyện Kinh Môn.
- Năm 1997 huyện có 11 phòng ban và các đơn vị sự nghiệp gồm : trung
tâm y tế, ngành giáo dục, hội chữ thập đỏ, đài truyền thanh, hạt bảo dỡng đờng
bộ .
Hệ thống bộ máy tổ chức
* Các phòng ban bao gồm :
1. Văn phòng HĐND, UBND huyện
2. Phòng TCLĐXH huyện
3. Phòng tài chính thơng nghiệp
4. Phòng t pháp
5. Phòng thanh tra nhà nớc huyện
6. Phòng kế hoạch đầu t
7. Phòng nông nghiệp - phát triển nông thôn
8. Phòng địa chính
9. Phòng công nghiệp giao thông xây dựng
10. Phòng giáo dục đào tạo
11. Phòng văn hoá thông tin - thể thao
4
- Năm 2000 theo quyết định của UBND tỉnh sát nhập phòng kế hoạch đầu t
với phòng tài chính thơng mại thành phòng kế hoạch tài chính thơng mại.Sát nhập
uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em từ trực thuộc uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em

tỉnh quản lý nay về trực thuộc huyện quản lý.
- Các phòng ban chuyên môn trực thuộc huyện còn 10 phòng ban gồm :
1. Văn phòng HĐND - UBND huyện
2. Phòng TCLĐXH
3. Phòng kế hoạch - Tài chính - Thơng mại và khoa học
4. Thanh tra nhà nớc huyện
5. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
6. Phòng địa chính
7. Phòng công nghiệp giao thông xây dựng
8. Phòng Giáo dục - Đào tạo
9. Phòng Văn hoá thông tin Thể thao
10. Uỷ ban Dân số Gia đình & Trẻ em
- Năm 2003 : Theo nghị định 12/CP của Chính phủ và Quyết định của
UBND Tỉnh Hải dơng chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc về Y tế từ văn phòng
UBND huyện về Uỷ ban Dân số Gia đình & Trẻ em và đổi tên thành phòng Y
tế - Dân số Gia đình & Trẻ em. Hiện nay khối quản lý nhà nớc có 10 phòng
ban, khối sự nghiệp thộc huyện có :
+ Sự nghiệp giáo dục
+ Hội chữ thập đỏ
+ Sự nghiệp đài truyền thanh
+ Sự nghệp văn hoá thông tin
+ Hạt bảo dỡng đờng bộ
+ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện
2. Quá trình phát triển trong những năm vừa qua của Huyện Kinh
môn.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, và những tài nguyên sẵn có ở vùng
nh : Đá vôi, cát, sỏi vv Cộng với sự quản lý chặt chẽ từ trên xuống d ới, đã góp
phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Huyện Kinh môn.
5
Đáp ứng nhu cầu chủ trơng phát triển kinh tế của nớc nhà, giảm tỷ trọng sản

xuất nông nghiệp, Tăng tỷ trọng ở các ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong
những năm vừa qua huyện đã thực hiện tốt chủ truơng, Đờng lối lãnh đạo của
Đảng và nhà nớc đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh về tốc độ tăng truởng kinh tế
bình quân hàng năm tăng 10,485% ( nhiệm kỳ 1996 1999 : 9,53%) vợt mục
tiêu đại hội Đảng bộ Huyện lần thứ 21 đề ra là ( 9,2% 9,5% năm ). Trong đó
thể hiện rõ qua các năm nh : năm 2000 tăng 7,8% so với năm 1999; Năm 2001
tăng 9,2% so với năm 2000; Năm 2002 tăng 12,42% so với năm 2001; Năm 2003
tăng 12,52% so với năm 2002 và chỉ tiêu phấn đấu mức tăng trởng kinh tế năm
2004 tăng 12,5% so với năm 2003. Cơ cấu kinh tế liên tiếp chuyển dịch theo hớng
tích cực, giảm tỷ trọng Nông Lâm Thuỷ sản, Tăng tỷ trọng công nghiệp -
Xây dựng và dịch vụ.
Trong đó : Tỷ trọng Nông Lâm Thuỷ sản từ 50,6% năm 1999 giảm
xuống còn 49% năm 2000; Giảm 50,15% năm 2001; Giảm 48,6% năm 2002;
45,95% năm 2003 và Kế hoạch năm 2004 giảm còn 44,5%.
Về Công nghiệp Xây dựng từ 24,9% năm 1999 tăng lên 26,1% năm
2000; tăng 23,27% năm 2001; Tăng 25,2% năm 2002; Tăng 27,49% năm 2003 và
Kế hoạch năm 2004 tăng lên 28,5%.
Về dịch vụ từ 24,5% năm 1999 tăng lên 24,9% năm 2000; Tăng 26,58%
năm 2001; tăng 26,6% năm 2002; Tăng 26,56% năm 2003 và kế hoạch năm 2004
tăng 27%.
Quá trình phát triển của Huyện trong những năm vừa qua càng đợc thể hiện
rõ nét hơn trong các lĩnh vực nh : Nông nghiệp; Công nghiệp Tiểu thủ công
nghiệp và Xây dựng; Tài chính; Ngân hàng; Các công tác xã hội; An ninh Quốc
phòng & các công tác chính quyền.
a. Về lĩnh vực Nông nghiệp :
Kinh tế Nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện. Diện tích reo trồng hàng
năm đã khai thác một cách triệt để : Năm 2000 diện tích reo trồng đạt 17467,8 ha,
Năm 2001 diện tích reo trồng đạt 17302 ha, Năm 2002 diện tích reo trồng đạt
6
17103 ha, Năm 2003 diện tích reo trồng đạt 17379,6 ha, và kế hoạch năm 2004

diện tích reo trồng đạt 17510 ha.
Năng xuất lúa hàng năm từ 93,01 tạ/ ha năm 1999 tăng lên 97,65 tạ/ ha năm
2000, tăng 97,67 tạ/ ha năm 2001, tăng 101,55 tạ/ ha năm 2002, tăng 105,39 tạ/ ha
năm 2003 và kế hoạch năm 2004 tăng 108,9 tạ/ ha.
Về chăn nuôi Quy mô đàn gia súc, gia cầm tiếp tục tăng.Tổng đàn gia súc,
gia cầm và diện tích nuôi trồng hàng năm đều tăng cả về số lợng và chất lợng nh :
Đàn lợn từ 56.546 con năm 2000 tăng lên 83.483 con năm 2003, Đàn bò từ 2.640
con năm 2000 tăng lên 3838 con năm 2003, Đàn gia cầm từ 689.147 con năm
2000 tăng lên 811.000 năm 2003, sản lợng thuỷ sản đạt 550 tấn năm 2000 tăng lên
800 tấn năm 2003.
Phong trào nuôi con đặc sản phát triển mạnh theo quy mô trang trại và hộ
gia đình nh nuôi ba ba, rắn, cá trê lai, cá chim trắng, tôm càng xanh .
b. Về lĩnh vực công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp & Xây dựng .
Phát huy thế mạnh của một huyện có nhiều tiềm năng phát triển công
nghiệp, hơn 4 năm qua với chính sách u tiên khuyến khích phát triển kinh tế nhiều
thành phần, mở rộng môi trờng đầu t kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp đã phát triển đa dạng, phong phú và đạt mức tăng trởng cao.
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp :
Giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng trởng tốc độ cao, bình quân hàng năm đạt
24,43% năm, Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
từ 13,4% năm 2000 tăng lêm 15,11% năm 2001, tăng 31,9% năm 2002, tăng
37,3% năm 2003, nổi bật là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhg sản xuất
xi măng, bột pen phát, khai thác đá, ..
- Giao thông Xây dựng :
Trong những năm vừa qua huyện đã tích cực tranh thủ các dự án đầu t của
Trung ơng, sự hỗ trợ đầu t của tỉnh, các thành phần kinh tế và huy động sức dân
nên huyện đã huy động trơng trình đề án giao thông nông thôn. Tổng chiều dài đ-
ờng giao thông toàn huyện đợc đợc dầu t nâng cấp là 416,6 Km, với số tiền đầu t
từ các nguồn là 52,268 tỷ đồng trong đó : Đờng nhựa hoá là 39,1 Km giá trị đầu t
là 21,59 tỷ đồng, Đờng bê tông xi măng 92,2 Km giá trị đầu t là 22,922 tỷ đồng.

7
Song hàng năm huyện còn triển khai xây dựng nh 249 phòng học kiên cố, nhà làm
việc huyện uỷ, trạm bơm và các sân vận động ..Thực hiện ch ơng trình kiên cố
hoá kênh mơng trong 4 năm ( 2000-2003) xây dựng đợc 70,795 Km với giá trị đầu
t 22,548 tỷ đồng.
c. Về Tài chính Tín dụng
- Công tác quản lý ngân sách địa phơng luôn đảm bảo chế độ chính sách.
Các ngành quản lý chức năng quản lý chặt chẽ các nguồn thu và chống thất thu.
Hàng năm thực hiện thu tăng và vợt kế hoạch.
- Chi ngân sách luôn đảm bảo cân đối thu chi hợp lý, đóng chế độ, chính
sách của nhà nớc, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế xã hội
của địa phơng.
d. công tác văn hoá xã hội
- Giáo dục : toàn huyện có 27 trờng mẫu giáo, 27 trờng tiểu học, 26 trờng
trung học cơ sở, 3 trờng phổ thông trung học, 1 trờng trung học bán công, 1 trờng
trung tâm giáo dục thờng xuyên.
Công tác giáo dục luôn đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, chất lợng
giáo dục và đào tạo từng bớc đợc nâng cao.
Kết quả 100% trẻ em dói 6 tuổi vào lớp 1, 100% học song tốt nghiệp tiểu
học vào lớp 6, 70% học song tốt nghiệp trung học cơ sở vào lớp 10.
- Công tác ytế - Kế hoạch hoá gia đình
Huyện có 2 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 25/25 xã, thị trấn có
trạm ytế, trong đó có 14 trạm ytế có bác sỹ. Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân
đợc duy trì, chất lợng khám chữa bệnh từng bớc đợc cải thiện, không có dịch bệnh
lớn xảy ra. Tỷ lệ sinh giảm đến năm 2003 còn 05 .
- Công tác văn hoá thể thao
Ngành văn hoá, thể thao, truyền thanh đẩy mạnh công tác tuyên truyền
thông tin về cơ sở. Tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng, thực hiện pháp
luật của nhà nớc tới mọi tầng lớp nhân dân và phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa
phơng, đẩy mạnh phong trào đời sống văn hoá thể thao ở cơ sở. Số làng văn hoá

gia đình văn hoá ngày một nhiều. Đến năm 2003 có 27 làng văn hoá, 30.300 gia
đình văn hoá chiếm 71% trong toàn huyện.
8
* ( Trích dẫn tài liệu)
- Báo cáo chính trị trình Đại Hội Đảng bộ khối chính quyền huyện lần thứ
II, ngày 5/ 9/2000.
- Báo cáo chính trị trình Đại Hội Đảng bộ khối chính quyền huyện lần thứ
III, ngày 20/ 6/2003.
- Báo cáo tổng kết tổ chức và hoạt động của UBND huyện Kinh Môn khoá
XVI Nhiệm kỳ 1999 2004
III. Chức năng, nhiệm vụ và quá trình thực hiện
Chức năng, nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh
Môn.
1. Chức năng nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh
Môn.
Phòng TCLĐXH huyện có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế
xã hội cũng nh việc tham mu cho các cơ quan chức năng trong việc quản lý cán bộ
công nhân viên chức huyện.
1.1 Tổ chức bộ máy của phòng TCLĐXH.
a. Biên chế :
Sau khi tái lập huyện năm 1997 đến năm 2002 phòng có 6 ngời, năm 2003
bổ xung 1 biên chế tổng số phòng có 7 ngời.
Trong đó phòng có 1 trỏng phòng, 2 phó phòng, 4 cán bộ chuyên môn.
b.Phân công nhiệm vụ :
- Trởng phòng phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ
và công tác lao động xã hội.
- Một phó phòng phụ trách công tác chính quyền cơ sở kiêm nhiệm công tác
phòng chống tệ nạn xã hội.
- Một phó phòng phụ trách công tác u đãi ngời có công với cách mạng,
kiêm nhiệm công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.

- Một chuyên viên phụ trách công tác tổ chức cán bộ kiêm nhiệm làm công
tác cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm.
9
- Một chuyên viên giúp cho phó phòng theo dõi công tác chính quyền cơ sở
và làm công tác cứu trợ xã hội.
- Một chuyên viên phụ trách công tác u đãi ngời có công với cách mạng.
- Một cán bộ làm công tác kế toán, bộ phận chính sách u đãi ngời có công
với cách mạng và kiêm công tác hành chính của phòng.
1.2 Chức năng của phòng TCLĐXH.
Phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện quản lý, phòng có chức năng tham mu giúp huyện uỷ, UBND huyện thống
nhất quản lý nhà nớc về công tác tổ chức cán bộ, xây dựng chính quyền cơ sở,
công tác lao động xã hội và công tác chính sách u đãi ngời có công với cách mạng.
Phòng TCLĐXH chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của UBND huyện. Đồng
thời chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của ban Tổ chức chính quyền ( nay là
sở nội vụ Hải dong) về công tác tổ chức cán bộ, xây dựng cơ sở. Chịu sự chỉ đạo
của sở lao động Tỉnh Hải dơng về công tác lao động thơng binh xã hội, về công
tác chính sách đối với ngời có công với cách mạng.
1.3 Nhiêm vụ của phòng TCLĐXH.
a. Công tác tổ chức cán bộ gồm các nhiệm vụ :
- Công tác tổ chức bộ máy : Giúp UBND huyện thành lập mới, sát nhập giải
thể các tổ chức thuộc quyền quản lý của huyện. Lập tờ trình đề nghị cấp có thẩm
quyền quyết định và tổ chức triển khai quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Công tác quản lý cán bộ công chức.
+ Tiếp nhận, điều động và thuyên chuyển, đề nghị và giải quyết chế độ về
hu, mất sức, thôi việc đối với công chức, viên chức các cơ quan đơn vị do cấp
huyện quản lý.
+ Xây dựng kế hoạch biên chế, tiền lơng hàng năm khu vực hành chính sự
nghiệp và báo cáo tình hình thực hiện biên chế tiền lơng.
+ Tổng hợp đề nghị cấp có thẩm quyền về thi tuyển công chức, thi nâng

ngạch, chuyển ngạch công chức
+ Thực hiện chế độ nâng bậc lơng hàng năm cho cán bộ công chức.
+ Tổ chức đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
công chức.
10

×