CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ
SỌ NÃO VÀ SỰ LIÊN QUAN ĐẾN
SỌ NÃO VÀ SỰ LIÊN QUAN ĐẾN
VIÊM MÀNG NÃO MẮC PHẢI
VIÊM MÀNG NÃO MẮC PHẢI
Hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Bình
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng
Mã số: B00135
Kết luận,
khuyến nghị
Đặt vấn đề
Tổng quan
Đối tượng và
phương pháp NC
Kết quả và
bàn luận
Giới thiệu
Đặt vấn đề
1
2
Phẫu thuật sọ não hiện nay đã trở nên
khá phổ biến ở VN cũng như trên TG.
3
Phẫu thuật sọ não do TNGT là chính, bên
cạnh đó còn PT khối u não, bệnh mạch não.
CTSN thường để lại nhiều di chứng, BC nặng
nề dễ gây tử vong do đó việc PT điều trị, CS
luôn có tính cấp thiết
Đặt vấn đề
Việc CSNB sau mổ sọ não và sự liên quan đến
VMNMP sau mổ cho đến nay vẫn chưa có ai
nghiên cứu, đó là lý do đề tài được tiến hành
nhằm mục tiêu sau:
Vai trò ĐD rất quan trọng trong CSNB sau mổ sọ não,
giúp phòng tránh các biến chứng và NKBV trong đó có
VMNMP nhằm giảm tỷ lệ tử vong, giảm ngày điều trị,
giảm chi phí
1. Xác định được tỉ lệ VMNMP sau mổ
sọ não.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng
VMNMP.
Mục tiêu
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tổng quan tài liệu
Sơ lược giải phẫu sọ não
Não trước: gồm đại não và gian não
Não giữa: hay trung não
Não sau: gồm hành não, cầu não và
tiểu não
Hành não, cầu não và trung não gộp
thành thân não
Sơ lược giải phẫu màng não
Màng não là một tổ chức mô
liên kết bao bọc não và tủy
sống, được chia làm 3 màng:
Màng cứng
Màng nhện
Màng mềm.
Tổng quan tài liệu
Phân loại CTSN
Nguyên phát: vỡ sọ, đụng giập
não.
Thứ phát : Máu tụ trong não tiến
triển, phù não, tăng áp lực nội sọ,
nhiễm trùng, máu tụ dưới màng
cứng
Máu tụ ngoài màng cứng
CT sọ não kín
Phương thức
điều trị
Vết thương sọ não đến sớm:
mổ cấp cứu
Vết thương sọ não đến muộn:
hồi sức, điều trị nội khoa
tình trạng ổn định sẽ mổ
Phương thức điều trị
Tai biến sau mổ sọ não
Nhiễm trùng vết mổ
Viêm màng não mắc phải
Hội chứng đau đầu, động kinh
Bệnh lý cột sống cổ
Giảm hoặc mất trí nhớ,
đau đầu dai dẳng
•
Do vi khuẩn
•
Do vi rút
Viêm màng não là một hiện tượng viêm
của màng não với sự gia tăng của bạch
cầu đa nhân trung tính trong dịch não tuỷ,
do các loại vi khuẩn sinh mủ xâm nhập
vào màng não tủy ảnh hưởng đến màng
nhện và màng nuôi và tổ chức não.
Nguyên nhân
Định Nghĩa
Định Nghĩa
Viêm màng não
Triệu chứng lâm sàng VMN
TK
TK
ủ bệnh
ủ bệnh
- Kéo dài từ 2 - 7 ngày.
- Trên LS không có biểu hiện gì đặc biệt.
TK
TK
khởi phát
khởi phát
- Sốt 39-40 độ C
- Nhức đầu, nôn vọt, viêm mũi họng
-
Hội chứng màng não chưa rõ
(sợ AS, nằm tư thế cò súng)
TK
TK
Toàn phát
Toàn phát
-
HC nhiễm trùng, nhiễm độc sốt 39-40
0
C,
môi khô lưỡi bẩn, viêm mũi họng.
-
HC M.não: Nhức đầu, nôn vọt, cổ cứng.
-
RLTK giao cảm, lơ mơ, hôn mê, co giật,
liệt các dây TK sọ III; IV
Cấy
mủ trên
vết mổ
(có VK
gây bệnh)
Cấy
dịch não tủy
(có VK
gây bệnh)
XN máu:
BC tăng
(chủ yếu
BC đa
nhân
trung tính)
Cận lâm sàng
Biến chứng VMN
Biến chứng
Viêm cơ tim,
VMN
Liệt dây TK :
II, III, IV,VII,VIII
Ứ huyết quản
Suy HH do
phù não nặng
Trụy tim
mạch
Áp xe não
Cách ly người bệnh
Dùng kháng sinh dự phòng
Điều trị tích cực các ổ nhiễm N.phát
Vacxin phòng
4
1
2
3
Phòng bệnh:
Chăm sóc toàn diện NB sau mổ sọ não
TD sau mổ: Tri giác (Glasgow)
Các DH thần kinh khu trú, dấu hiệu TK
thực vật
Dẫn lưu dịch từ vết mổ
Chăm sóc vết mổ
Điều trị chống phù não
Đảm bảo thông khí
Đầu cao từ 15 - 30 độ, thẳng
Hạn chế tình trạng kích thích
Đảm bảo cân bằng dịch
Nuôi dưỡng sau mổ
Phòng tránh các biến chứng
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng:
Chọn NN 115 NB sau mổ sọ não tại hai Khoa A BV A và Khoa
B của BV B, không phân biệt tuổi.
Từ tháng 1 / 2012 đến tháng 10 / 2012
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Đã được mổ sau 6 giờ
Người bệnh trước mổ không có các dấu hiệu NK như: phổi, tiết
niệu, đường tiêu hóa, da, mắt… từ trước khi vào viện.
Tiêu chuẩn loại trừ
Xét nghiệm : xác định có viêm não, có vi khuẩn gây nhiễm
khuẩn đường hô hấp, tiết niệu trước và sau mổ sọ não.
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Các biến số nghiên cứu
Biến số nền:
Tuổi, giới, số ngày nằm điều trị, chẩn đoán,
phương thức mổ, số lần mổ.
Biến số LS: Các DHST: Mạch, nhiệt độ, nhịp thở.
Vết mổ
Tri giác: vật vã, kích động, hôn mê, co giật.
Hội chứng MN: cổ cứng, nôn vọt
Biến số cận LS: Cấy dịch não tuỷ
Cấy mủ vết mổ
Cấy họng.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin từ hồ sơ BA, Mẫu thiết kế
theo protocol.
Dụng cụ lấy bệnh phẩm cấy tìm vi khuẩn:
lấy mẫu dịch NT , đờm, mủ vết mổ theo đúng
QTKT(vô khuẩn).
Thời điểm lấy bệnh phẩm:
Sau mổ sọ não 48 giờ, lấy theo chỉ định của
bác sỹ điều trị
(hoặc có thể lấy bệnh phẩm ở thời điểm nghi
ngờ VMN)
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Xử lý số liệu:
Sau khi thu thập số liệu, các KQ được làm sạch, mã hóa, và xử lí
bằng phần mềm SPSS 21.0
Đạo đức nghiên cứu:
Các đối tượng khi tham gia NC đã được giải thích rõ về mục đích
và tự nguyện tham gia vào NC giải thích với NB hoặc người nhà
NB
Vì bất cứ lý do gì NB không tham gia nghiên cứu đều được tôn
trọng và không bị ép buộc
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới của đối tượng nghiên cứu
Nhóm NB nam giới cao hơn nữ (68 % so với 32%).
KQNC của Khoa PT Thần kinh, BV Việt Đức (2007) cũng phù hợp với NC
này, tỷ lệ nam giới cao hơn nữ (55% so với 45%)
Tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhóm tuổi từ 18-49 chiếm tỉ lệ cao nhất (56,5%)
Theo kết quả nghiên cứu về tuổi của chúng tôi cao hơn so với nhóm tuổi của
nghiên cứu Tống Vĩnh Phú 36,1%