CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI BỆNH
CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI BỆNH
NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT MỘT
NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT MỘT
THÙY PHỔI TRONG UTPQ NGUYÊN
THÙY PHỔI TRONG UTPQ NGUYÊN
PHÁT TẠI BỆNH VIỆN K
PHÁT TẠI BỆNH VIỆN K
NGƯỜI HDKH: ThS-BS PHAN LÊ THẮNG
NGƯỜI HDKH: ThS-BS PHAN LÊ THẮNG
SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ
SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ
MÃ SINH VIÊN: B00146
MÃ SINH VIÊN: B00146
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Ung thư phế quản (UTPQ) là một trong những bệnh UT
thường gặp nhất trên thế giới với 1,3 triệu trường hợp mới
chẩn đoán trong một năm. UTPQ là loại UT có tỷ lệ tử
vong cao nhất trên thế giới. Ở Việt Nam, UTPQ là nguyên
nhân gây tử vong do UT đứng hàng đầu ở nam, thứ ba ở
nữ sau UT đại tràng và UT vú.
- Cho đến nay phẫu thuật vẫn là phương pháp cơ bản
được lựa chọn đầu tiên trong điều trị UTPQ ở giai đoạn
sớm.
- Sau phẫu thuật cắt một thùy phổi diện tích trao đổi oxy
bị giảm đi đột ngột kèm theo sự tắc nghẽn đường thở do
phù nề làm tăng tiết dịch nhiều khi dẫn tới suy hô hấp làm
ảnh hưởng khả năng phục hồi cũng như thời gian sống
thêm của bệnh nhân. Việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân
sau phẫu thuật cắt một thùy phổi rất quan trọng và cần
thiết để theo dõi sát và có kế hoạch tiên lượng bệnh và dự
phòng những nguy cơ tai biến có thể xảy ra.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vì vậy tôi chọn chuyên đề “Chăm sóc và theo dõi
bệnh nhân sau phẫu thuật cắt một thùy phổi
trong UTPQ nguyên phát tại bệnh viện K” với
mục tiêu:
1. Mô tả tổng quan về hệ hô hấp và tìm hiểu về bệnh học
UTPQ.
2. Lập quy trình chăm sóc và theo dõi bệnh nhân sau mổ
cắt một thùy phổi trong UTPQ nguyên phát.
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
1. Một số đặc điểm giải phẫu bình thường của lồng ngực
1.1. Đặc điểm về sự toàn vẹn của lồng ngực
- Lồng ngực là một cấu trúc hoàn toàn kín, xung quanh là
khung xương gồm có xương ức, xương cột sống, các
xương sườn và xương đòn. Chúng được các cơ bám vào
làm thành một buồng kín, có thể cử động và thay đổi
được thể tích. Phía trên là cổ bao gồm các cơ, mô liên kết
và bó mạch, thần kinh. Phía dưới là cơ hoành, là một cơ
vân có dạng hình vòm và rất rộng.
1.2. Khoang màng phổi là khoang ảo
1. 3. Nhu mô phổi
- Nhu mô phổi được tạo bởi: Phế quản, các mạch máu, các
sợi thần kinh, tổ chức liên kết và các phế nang tập trung
thành từng đơn vị phổi. Các đơn vị phổi từ to đến nhỏ lần
lượt là: thùy phổi, phân thùy phổi, tiểu thùy phổi và cuối
cùng là các phế nang .
- Sự phân chia của cây phế quản: ở phổi phải chia làm 3
phế quản thùy, còn ở phổi trái chỉ chia làm 2. Chức năng
của phế quản như một ống dẫn khí từ ngoài vào trong nhu
mô phổi.
- Phế nang: thực hiện chức năng trao đổi khí tại phổi.
- Tính đàn hồi của phổi: Phổi không có cơ nên không thể
tự co giãn, nhưng lại có cấu trúc nhiều sợi đàn hồi
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
2.2. Sự trao đổi khí ở phế nang
- Trao đổi khí được thực hiện giữa màng phế nang và máu
mao mạch nhờ quá trình khuếch tán
2.3. Quá trình thông khí trong đường hô hấp
- Đường dẫn khí gồm: mũi, miệng, họng, thanh quản, khí
quản, phế quản và các tiểu phế quản. Đường dẫn khí có
chức năng dẫn khí từ ngoài vào phổi và từ phổi đi ra, nó
không phải là những ống thụ động mà có nhiều cấu trúc
đặc biệt để thực hiện chức năng một cách tốt nhất.
2.4. Cách đào thải đờm và dị vật đường hô hấp
- Đờm và dị vật trong đường hô hấp được đào thải ra ngoài
nhờ một cấu trúc đặc biệt của niêm mạc cây phế quản, đó
là hệ thống lông mao dày đặc như một bàn chải
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
3 Vài nét cơ bản về bênh UTP.
3.1.Những đặc tính chung của bệnh UT
- UT phổi là bệnh lý ác tính của tế bào phủ trong của khí
quản, tiểu phế quản hay phế nang hoặc các tổ chức liên
kết trong nhu mô, khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh
UT, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức không
tuân theo các cơ chế kiểm soát và phát triển của cơ thể.
Hình 1: Vị trí ung thư phổi
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
3.2. Nguyên nhân:
- Nghề nghiệp, môi trường sống bị ô nhiễm
- Di truyền
- Thuốc lá
3.3. Các biểu hiện lâm sàng
Nghèo nàn không đặc hiệu, chỉ rõ khi bệnh ở giai đoạn
muộn
3.4. Chẩn đoán
- Lâm sàng
- Chẩn đoán hình ảnh
- Mô bệnh học
3.5 Điều trị
- Phẫu thuật
- Tia xạ
- Hóa chất
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
- Chăm sóc tâm lý: bệnh nhân bị UTPQ có tâm lý lo
lắng hoang mang về bệnh tật của mình nhiều hơn so với
bệnh nhân bị mắc các bệnh khác. Do tâm lý nghĩ rằng
bị UT là bệnh không thể cứu chữa được. Hơn nữa việc
điều trị bệnh thường kéo dài và tốn kém nhiều thời gian
và tiền bạc. Do vậy công tác điều dưỡng cần giải thích
rõ tính chất bệnh và động viên an tâm điều trị.
- Điều trị trước mổ: Thực hiện y lệnh của bác sĩ về chế
độ thuốc và các xét nghiệm.
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
1.Nhận định:
Chuẩn bị hồ sơ, bệnh án, phim ảnh, xét nghiệm:
hành chính, tiền sử (bản thân và gia đình), bệnh
sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán
chuyên khoa.
Toàn trạng: tri giác, tổng quát về da niêm mạc,
dấu hiệu về sinh tồn, BMI, tâm lí người bệnh.
Các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, tim
mạch, cơ xương khớp, thần kinh, nội tiết
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
2.Chẩn đoán điều dưỡng
- Trao đổi khí giảm liên quan đến tổn thương ở phổi
KQMĐ: bệnh nhân đỡ khó thở hơn
- Đường thở không thông liên quan đến tăng tiết dịch đờm dãi
KQMĐ: bệnh nhân giảm tiết đờm dãi
- Lo lắng về phương pháp mổ và tự chăm sóc sau mổ liên quan
đến bệnh nhân chưa được cung cấp đầy đủ thông tin.
KQMĐ: bệnh nhân được cung cấp đầy đủ thông tin.
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
3. Lập kế hoạch
+ Động viên giải thích cho bệnh nhân và cho người nhà
người bệnh về cuộc mổ
+ Theo dõi:
. Dấu hiệu sinh tồn ngày 2 lần:sáng-chiều
. Các biến chứng, tác dụng phụ của thuốc, các dấu
hiệu bất thường có thế xảy ra.
+ Can thiệp y lệnh.
. Thuốc: thuốc tiêm, thuốc uống
. Thực hiện các thủ thuật: thụt tháo phân, sonde họng
trước mổ.
. Các xét nghiệm: sinh hóa, huyết học, vi sinh,…
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
III. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
+ Chăm sóc cơ bản:
. Đảm bảo về dinh dưỡng.
. Chăm sóc về tiết niệu.
. Chăm sóc da: Vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng mổ.
+ Tập ho, tập thở, tập hít thở sâu
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
3. Thực hiện kế hoạch:
- Ngày trước mổ
+ Chăm sóc:
. Động viên giải thích cho bệnh nhân, cho
người bệnh viết giấy cam đoan mổ.
. Vệ sinh cá nhân, cạo lông vùng mổ.
. Nhịn ăn, nhin uống sáng hôm đi mổ
. Tháo đồ trang sức, răng giả (nếu có)
. Thay quần áo sạch
. Thụt tháo theo y lệnh
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
+ Theo dõi
. Dấu hiệu sinh tồn 2 lần/ngày
. Theo dõi và đề phòng các biến chứng
+ Chuẩn bị về hồ sơ bệnh án:
. Xét nghiệm máu: CTM, MĐ, MC, nhóm máu, SH,
MD, …
. Xét nghiệm nước tiểu
. X – quang: tim phổi,CT ,…
. Điện tim
. Chức năng hô hấp
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN
CHUẨN
BỊ TRƯỚC MỔ
BỊ TRƯỚC MỔ
. Nội soi phế quản
. Các xét nghiệm khác nếu cần
. Khám chuyên khoa
- Ngày mổ:
+ Thụt tháo (theo y lệnh)
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
+ Thay quần áo sạch
+Ký giấy cam kết phẫu thuật
+ Chuyển bệnh nhân lên phòng mổ: bàn giao
bệnh nhân và hồ sơ bệnh án cho điều dưỡng
phòng mổ.
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÀ
CHUẨN
CHUẨN
BỊ TRƯỚC MỔ
BỊ TRƯỚC MỔ
4. Lượng giá:
- Cần ghi thời gian, ngày giờ?
- Bệnh nhân có lo lắng về cuộc mổ không?
- Dấu hiệu sinh tồn có ổn định?
- Bệnh nhân đã thực hiện theo hướng dẫn chưa?
- Người nhà và bệnh nhân đã yên tâm điều trị?
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
Sau mổ 24h người bệnh sẽ được chuyển từ phòng hồi sức sau
mổ lên khoa lúc này gần như đã hết thuốc gây mê và tương đối
ổn định về huyết áp, mạch , nhiệt độ, nhịp thở.
1. Nhận định:
Ngoài những thông tin chung mà đã thu thập được ở trên người
điều dưỡng phải nhận định trực tiếp tình trạng người bệnh sau
mổ dựa vào các kỹ năng giao tiếp, hỏi bệnh, khám lâm sàng
(nhìn, sờ, gõ, nghe), cận lâm sàng (XQ, Siêu âm, CT…).
- Tri giác: bệnh nhân có tỉnh táo không? Tiếp xúc có được
không?
- Tình trạng hô hấp:
+ Tần số thở/phút?
+ Xuất tiết đờm, dãi?
+ Người bệnh tự thở hay thở máy?
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
- Tình trạng tuần hoàn: sau mổ lên huyết áp, mạch, có ổn định
không?
-
Tình trạng vết mổ:
+ Vết mổ khô hay rỉ máu?
- Dẫn lưu có thông không? Số lượng, màu sắc dịch dẫn lưu?
- Nước tiểu: Số lượng nước tiểu 24h, màu sắc nước tiểu?
- Tiêu hóa: bụng mềm hay chướng? nhu động ruột có hay
chưa?
- Tâm lý: lo lắng hay thoải mái?
-
Nhận định những biến chứng có thể xảy ra
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
2. Chẩn đoán điều dưỡng
- Khó thở liên quan đến phẫu thuật cắt bỏ một phần phế quản
KQMĐ: bệnh nhân tự thở được và dễ chịu hơn.
- Đau vết mổ liên quan đến hậu quả sau phẫu thuật.
KQMĐ: bệnh nhân được giảm đau trong mức chịu đựng được
- Nguy cơ hạ huyết áp liên quan đến thiếu khối lượng tuần
hoàn
KQMĐ: bệnh nhân không bị hạ huyết áp.
- Đau mỏi người liên quan đến nằm lâu một tư thế
KQMĐ: bệnh nhân đỡ đau mỏi người sau khi được thay đổi
tư thế thường xuyên.
- Nguy cơ viêm đường tiết niệu liên quan đến đặt sonde tiểu
lâu ngày.
KQMĐ: bệnh nhân không bị viêm đường tiết niệu sau mổ.
- Lo lắng liên quan đến tình hình bệnh tật.
KQMĐ: bệnh nhân đỡ lo lắng và yên tâm điều trị.
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
3. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mô
-
Theo dõi tình trạng hô hấp của bệnh nhân.
-
Giúp người bệnh giảm đau.
-
Theo dõi:
+ Dấu hiệu sinh tồn.
+ Tình trạng da niêm mạc.
+ Theo dõi dẫn lưu
+ Theo dõi tình trạng vết mổ
+ Phục hồi chức năng sau phẫu thuật: vỗ rung, tập ho, tập
thở…
+ Theo dõi biến chứng xa sau mổ (biến chứng tắc mạch, chảy
máu, loét )
- Can thiệp y lệnh thuốc theo y lệnh.
- Đảm bảo dinh dưỡng, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân.
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
Trong khi thực hiện kế hoạch cần ghi rõ ngày giờ các hoạt
động được tiến hành theo thứ tự ưu tiên của kế hoạch.
+ Đón bệnh nhân từ phòng hậu phẫu về phòng.
+ Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở (ghi vào bảng theo
dõi).
+ Theo dõi tình trạng hô hấp của bệnh nhân: khó thở, tăng tiết
đờm dãi nếu có.
+ Theo dõi tình trạng da, niêm mạc.
+ Theo dõi vết mổ, dịch thấm băng, theo dõi tình trạng dẫn lưu
vết mổ, theo dõi lượng dịch, màu sắc dịch qua sonde ,bọt
khí, đảm bảo hệ thống bình, máy hút liên tục, kín…
+ Theo dõi các dấu hiệu triệu chứng bất thường có thể xảy ra
để xử trí kịp thời.
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
V. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN
+ Thực hiện y lệnh thuốc: tiêm truyền thuốc, cho bệnh nhân
uống thuốc theo y lệnh đầy đủ an toàn.
+ Tập vận động sớm sau mổ làm lưu thông máu tăng khả
năng liền sẹo. Vận động nhẹ nhàng tại giường, trở mình,
xoa bóp, tập thở sâu, ho khạc, vỗ rung là phương pháp
nhằm tống đờm ra khỏi cơ thể.
+ Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh.
+ Chăm sóc tâm lý xã hội cho bệnh nhân: xác định ý nghĩa
của cuộc sống, điều trị, điều này giúp bệnh nhân học cách
chấp nhận bệnh tật, xây dựng niềm tin và xác định mong
đợi điều trị phù hợp với thực tế từng bênh nhân.Giúp bệnh
nhân lên kế hoạch, chế ngự lòng tự trọng và kiêu hãnh.
Giúp bệnh nhân học cách chấp nhận các kết quả không
như mong đợi và đau khổ, từ đó xác định lại hy vọng, điểm
mạnh và nguồn lực để tìm tới sự thanh thản.
+ Báo với bác sĩ kịp thời các dấu hiệu, triệu chứng bất thường
có thể xảy ra.
Hình 2: Hình ảnh vỗ rung