Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án tự chọn 10 Nâng cao và cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.33 KB, 64 trang )

Nguyễn Văn Phúc Trang 1 Giáo án tự chọn 10
Ngày dạy: 25/08/2012 Tiết dạy 1 Ngày
dạy: 29/08/2012
Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Viết được cơng thức tính qng đường đi và dạng phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng : - Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải
các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thơng tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm
gặp nhau , thờigian chuyển động…
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
3. Thái độ : -Tích cực học tập, làm việc nhóm, xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : - SGK Vật lý 10.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả
đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ).
2.Học sinh : Sách giáo Khoa ,bài Tập Vật Lý 10
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 ỔN ĐỊNH LỚP: (2P)10 cb1:…………; 10cb2:…………….;10cb3:……………….10cb4:………………;
Hoạt động 1 (13 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Vò trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x =
OM
+ Quảng đường đi : s =
MM
o
= x – x
o



+ Tốc độ trung bình :
t
s
v
tb
=
=
n
n
ttt
sss
+++
+++


21
21
+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường đi
+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trò tuyệt đối bằng tốc
độ của chuyển động thẳng đều, có giá trò dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trò
âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn.
+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = x
o
+ s = x
o
+ vt.
Lưu ý: - Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động : t
0

= 0.
- chọn gốc tọa độ là vị trí bắt đầu chuyển động : x
0
= 0;
- vật chuyển động theo chiều dương: v >0.
- Vật chuyển động theo chiều âm: v <0;
+ Đồ thò toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Hoạt động 2 ( 25 phút) : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: phương trình chuyển động : x = 5+ 15t.( x(m), t(s)) dựa vào phương trình
a. xác đònh x
0
, v.
Trường THPT Gia Viễn Trang 1 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 2 Giáo án tự chọn 10
b. Tính quãng đường vật đi được trong 5 min.
Bài 2: Một ô tô đi từ cát tiên lên da lạt với tốc độ trung bình l à40 km/h. Sau đó đi từ đà lạt về cát tiên với
tốc độ trung bình 60 km/h. Tính tốc độ trung bình của chuyển động trong cả hai hành trình.
Bài tập 3( BTVN Lớp 10 cb1): Một oto đi trên ba quảng đường cùng độ dài s. quảng đường lên dốc với tốc
độ trung bình 30 km/h, quảng đường nằm ngang với tốc độ tb 50 km/h, quảng đường xuống dốc với tốc độ 50
km/h. Xác định tốc độ trung bình trong cả hành trình đó.
Bài tập 4: Trên quảng đương AB. Một xe máy chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc trung bình 40
km/h. Sau 2h cũng trên quảng đường AB, một xe máy đứng cách điểm A là 20 km cũng chuyển động thẳng
đều theo chiều từ A đến B với vận tốc 80 km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe. Chọn gốc tạo độ tại A. Gốc thời gian lúc xe A xuất phát. Chiều
dương từ A đến B.
b. Vẽ đồ thị của hai phương trình.( 10 cb1)
c. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. ( 10 cb1)

Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
y/c học sinh dựa vào phương trình

tổng qt của chuyển động thẳng đều
để tìm các đại lượng
- các nhóm thực hiện trong 2 phút
Yêu cầu học sinh viết công thức tính
tốc độ trung bình trên cả hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác đònh t
1

t
2
.
Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Yêu cầu học sinh viết công thức tính
tốc độ trung bình trên cả hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác đònh t
1
, t
2
và t
3
.
Yêu cầu học sinh về nhà hồn thành
bài tập.
Hướng dẫn để học sinh viết công thức
tính đường đi và phương trình chuyển
động của xe máy và ôtô theo trục toạ
độ và gốc thời gian đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thò toạ
Bài 1
- toạ độ ban đầu x

0
= 5 m, v = 15 m/s.
- Qng đường vật đi được trong t = 5 min = 300 s. S =
v.t = 15.300 = 4500 m.
Bài 2
Tốc độ trung bình trong cả hành trình :
v
tb
=
21
21
22
v
s
v
s
s
tt
s
+
=
+
=
21
21
2
vv
vv
+
=

6040
60.40.2
+
= 48 (km/h)
Bài 3
Tốc độ trung bình trong cả hành trình :
v
tb
=
321
321
33
v
s
v
s
v
s
s
ttt
s
++
=
++
=
133221
321
3
vvvvvv
vvv

++
=
30.5050.4040.30
50.40.30.3
++

= 38,3 (km/h)
Bài 4
a) Quãng đường đi được của xe máy :
s
1
= v
1
t = 40t
Phương trình chuyển động của xe máy :
x
1
= x
o1
+ v
1
t = 40t
Quãng đường đi của ôtô :
s
2
= v
2
(t – 2) = 80(t – 2)
Phương trình chuyển động của ôtô :
Trường THPT Gia Viễn Trang 2 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ

Nguyễn Văn Phúc Trang 3 Giáo án tự chọn 10
độ – thời gian của ôtô và xe máy trên
cùng một hệ trục toạ độ.
Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thò
hoặc giải phương trình để tìm vò trí và
thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau.
Hoạt Động 3: (5P) Cũng Cố ,Dặn Dò
x
2
= x
o2
+ v
2
(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thò toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thò ta thấy hai xe gặp nhau tại vò trí có x
= 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ
30 phút
PHIẾU HỌC TẬP VÀ BTVN.
BÀI 1: hai thành phố A,B cách nhau 40 km. Cùng một lúc xe thứ nhất qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ hai
qua B với vận tốc 6 km/h. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe trong hai trường hợp
a. Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B.
b. hai xe chuyển động ngược chiều nhau.
HD: Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe thứ nhất đi qua A, chiều dương từ A đến B.
A) hai xe chuyển động từ A đến B: x
1
= 10t (km,h); x
2
= 40 + 6t (km,h);
b) Hai xe ngược chiều nhau: x

1
= 10t (km,h); x
2
= 60 – 60t (km,h);
Bài 2: Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t
1
= 2 s vật đến A có tọa độ x
1
= 6 m, lúc t
2
= 5 s, vật đến B có tọa
độ x
2
= 12 m. Viết phương trình tọa độ của vật.
HD: Chọn trục x’ox trùng với trục quỹ đạo, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là luc vật bắt
đầu chuyển động. Vận tốc của vật V = (x
2
– x
1
)/ t
2
– t
1
) = 2 m/s. Từ pttđ : x = x
0
+ vt với lúc t = 2 s suy ra x
0
=
2 m. Vậy pt: x = 2t +2 (m,s)
Bài 3: hai thành phố cách nhau 110 km. Xe ơ tơ khởi hành từ A lúc 6 h với vận tốc 30 km/h đi về phía B. Xe

moto khởi hành từ B lúc 7 h với vận tốc 10 km/h đi về phía A. Chọn gốc tạo độ tại A, chiều dương từ A đến
B, gốc thời gian lúc 6 h
a. Viết pttđ của mỗi xe.
b. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8h30p và 9h30p.
c. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi găp nhau cách A bao nhiêu km.
(hd: phương trình chuyển động của ơ tơ x
1
= 30 t; Phương trình chuyển động của xe moto x
2
= x
02
+ v
2
(t –
t
02
)= 120 – 10 t ).
- Khoảng cách giữa hai xe : ∆x = x
2
– x
1
= 120 – 40t. Như vậy: Lúc t = 8h30p tức là t = 2,5 h ta suy ra : ∆x =
20 km (trước khi hai xe gặp nhau).Lúc 9h30p tức là t = 3,5 h suy ra ∆x = -20 km (sau khi hai xe gặp nhau.)
- Lúc và nơi hai xe gặp nhau :Hai xe gạp nhau ∆x = 0 hay 120 – 40t = 0 suy ra t = 3 suy ra x
1
= 30.3 = 90 km.
Vậy hai xe gặp nhau lúc 6 + 3 = 9 h, nơi gặp cách A 90 km.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY



Trường THPT Gia Viễn Trang 3 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 4 Giáo án tự chọn 10
Ngày dạy: …./…./2012 Tiết dạy 2 Ngày
dạy: /…. /2012
Chủ đề: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được cơng thứctính, đơn vị đo .
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều ,
chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều .
- Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được cơng thức tính qng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ;
mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và qng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
nhanh dần đều…
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , qng đường đi được và
phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong cơng thức đó .
2.Kỹ năng
- Giải được bài tốn về chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Giải được bài tốn về chuyển động thẳng chậm dần đều .
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, Khả năng hợp tác làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bài tập
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều .
III. PHƯƠNG PHÁP: vần đáp, giải bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) ổn định lớp: 10 cb1: Vắng:………………
Hoạt động 1 (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc


v
có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều
chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần
đều.
Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần
đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = v
o
+ at ; s = v
o
t +
2
1
at
2
; v
2
- v
o
2
= 2as ; x = x
o
+ v

o
t +
2
1
at
2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v
o
.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v
o
.
Hoạt động2 (28p) Giải các bài tập SGK.
Trường THPT Gia Viễn Trang 4 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 5 Giáo án tự chọn 10
Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Học sinh làm các bài tập sau:
12, 13, 14, 15 SGK/ 22


Hướng dẫn học sinh làm từng bước theo
yêu cầu
- y/c học sinh lên bảng trình bày cách giải
của mình các bài tập trên.
- cho học sinh o phía dưới nhận xét và giáo
viên đưa ra kết luận cuối cùng.
Học sinh tiến hành làm
12.
a) Gia tốc đoàn tàu:
Áp dụng CT: a= (v-v

0
)/t
b) Quãng đường tàu đi được:
Áp dụng CT: s= v
0
t + 1/2at
2
c) Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h
Áp dụng CT: t= (v – v
0
)/a
13.
Gia tốc của xe:
Áp dung CT: a = (v
2
– v
2
0
)/2s
14.
a) Gia tốc đoàn tàu: a= (v-v
0
)/t
b) Quãng đường tàu đi được: s= v
0
t + 1/2at
2
15.
a) gia tốc của xe: a = (v
2

– v
2
0
)/2s < 0 ( chậm dần đều)
b) Thời gian hãm phanh: t= (v – v
0
)/a
Hoạt động 3: Làm các bài tập tự luận ( ÁP DỤNG VỚI LĨP 10 CB1)
Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều như sau: x = 5 + 2t + 0,25t
2
( với
x đo bằng mét và t tính bằng giây).
a. Xác định các đại lượng x
0
,v
0
và a. Tính chuyển động của vật.
b. Viết phương trình vận tốc của chuyển động này.
c. Tính qng đường vật đi được trong thời gian 1 phút.
Câu 2: Một đường dốc AB = 400 m. Người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh
dần đều với gia tốc 0,2 m/s
2
, cùng lúc đó một ơ tơ lên dốc từ B, chậm dần đều với vận tốc 20 m/s và gia tốc 0,4
m/s
2
. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình toạ độ và phương trình vận tốc của hai xe.
b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp nhau cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc mỗi xe lúc gặp nhau.
Câu 3: Một vật chuyển động biến đổi đều có:
- Khi t

1
= 2s thì x
1
= 5 m và v
1
= 4 m/s.
- Khi t
2
= 5s thì v
2
= 16 m/s.
a. Viết phương trình chuyển động của vật.
b. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này.
Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1
ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã
học làm các bài tập 1.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó
nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 5
phút) Đại diện cả lớp một em của 1 nhóm
lên trình bày trên bảng
Các nhóm hồn thành các bài tập theo u cầu của giáo
viên
Bài 1
a. X
0
= 5 m. v
0
= 2 m/s. a = 0,5 m/s
2

. vì a.v
0
= 1 > 0
nên đây là chuyển động nhanh dần đều.
b. Phương trình vận tốc: v = v
0
+ at

= 2 + 0,5t.(m/s)
c.ta có vận tốc tại thời điểm t = 60 s. v = 32 m/s.
suy ra s = (v
2
– v
0
2
)/ 2a = 1020 m.
Trường THPT Gia Viễn Trang 5 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 6 Giáo án tự chọn 10

Bài 2
ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã
học làm các bài tập 1.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó
nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 10
phút). Đại diện cả lớp một em của 1 nhóm
lên trình bày trên bảng.
Bài 3
ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã
học làm các bài tập 1.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó

nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 10
phút). Đại diện cả lớp một em của 1 nhóm
lên trình bày trên bảng.
Bài 2:
a. Ta có phương trình chuyển động của xe đạp là:
x
đ
= 2t + 0,2 t
2
. (m,s). phương trình vận tốc
:v
đ
= 2 + 0,2 t(m/s, s)
- phương trình chuyển động của xe ơ tơ:
x
t
= 400 – 20t + 0,2t
2
.(m,s) phương trình vận tốc v = –
20 + 0,4t( m/s, s)
b. thời điểm 2 xe gặp nhau. x
đ
= x
t
hay 2t + 0,2 t
2
= 400
– 20t + 0,2t
2
. giái pt ta có t

1
= 200, t
2
= 20.
với t
1
= 200 s suy ra x
đ
= 4400 m> AB( loại).
với t
2
= 20 s suy ra x
đ
= 80 m < AB ( nhận). như vậy hai
xe gặp nhau sau 20 s chuyển động và cách A 80 m.
Vận tốc của người đi xe đạp: v
1
= 2 + 0,2.20 = 6 m/s.
Của ơ tơ: v
2
= -20 + 0,4.20 = -12 m/s.
Bài 3:
a. Ta có v = v
0
+at.
- lúc t = t
1
= 2 s thì 4 =

v

0
+ 2a. (1)
- lúc t = t
2
= 5 s thì 16 =

v
0
+ 5a.(2)
Từ pt (1 và (2) ta suy ra a = 4 m/s
2
. v
0
= -4 m/s.
- mà x = x
0
+ v
0
t + ½ at
2
suy ra 5 = x
0
+ (-4).2 + ½ 4.2
2
suy ra x
0
= 5 m. vậy x = 5 – 4t + 2t
2
(m).
b. ta nhận thấy v

0
< 0 và a> 0. suy ra lúc đầu vật chuyển
động chậm dần đều theo chiều âm của quỹ đạo. Khi vật
bắt đầu đổi chiều chuyển động thì v = v
0
+at = 0 suy ta t
= -v
0
/a = 1(s). lúc đó x = 5 – 4(1) + 2.1 = 3 (m)
BTVN: một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s (lúc t
0
= 0). Trong giây thừ 5 xe đi được 13
m. Tính gia tốc cua xe. Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quảng đường xe đi được lúc đó.
(HD: từ phương trình quảng đường đi s = 4t + ½ at
2
ta có quảng đường xe đi được lúc t = 4 s là: s
4
= 16 + 8a;
lúc t = 5 s là: s
5
= 20 + 12,5 t. mặt khác s
5
– s
4
= 13 hay 4 + 4,5 a = 13 suy ra a = 2 m/s
2
. Tìm t và s: Phương
trình vận tốc của xe v = 4 + 2t; Phương trình đường đi của xe s = 4t + t
2
. Khi v = 30 m/s suy ra t = 13 s và s =

221 (m)
Dặn dò: u cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã được học trong tiết và làm thêm các dạng bài tập
tương tự, nâng cao hơn
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY







Trường THPT Gia Viễn Trang 6 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 7 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :…/…./2012 Tiết 3 Ngày dạy: /…./2012
Ch ủ đề 3: SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
nắm được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập về sự rơi tự do.
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học,Khả năng hợp tác làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được.
Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 ) ổnn đònh lớp: 10CB1: ………………………………………
Hoạt động 1 : (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc

v
có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều

chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong sự rơi tự do :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : thẳng đứng
- Chiều : từ trên xuống
+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h =
2
1
gt
2
; v
2
= 2gh
Hoạt động (30p) : Giải các bài tập.
Bài 1: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau năm giây kể từ lúc bắt đầu thả thì
nghe tiêng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s.
Lấy g = 9,8 m/s
2
.
Bài 2: Thả từ gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quảng đường 10 m. Tính độ cao của
điểm từ đó bát đầu thả hon sỏi. Lấy g = 10 m/s
2
.
Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu xác đònh thời gian rơi từ miệng
giếng đến đáy giếng.
Yêu cầu xác đònh thời gian âm truyền từ
đáy giếng lên miệng giếng.
Yêu cầu lập phương trình và giải phương
trình để tính h.


Bài 1
Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng :
t
1
=
g
h2
Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng
giếng : t
2
=
v
h
Theo bài ra ta có t = t
1
+ t
2

Hay : 4 =
8,9
2h
+
330
h
Giải ra ta có : h = 70,3m
Trường THPT Gia Viễn Trang 7 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 8 Giáo án tự chọn 10
Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là
thời gian rơi.

Yêu cầu xác đònh h theo t.
Yêu cầu xác đònh quảng đường rơi trong (t
– 1) giây.
Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó
tính h,
Yêu cầu học sinh làm thêm các bài tập
BÀI 1. Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu
từ một độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do g =
10m/s
2
. Trong giây rơi cuối cùng, qng
đường rơi được là 25m. Tính thời gian rơi
hết độ cao h
Bài 2
Quãng đường rơi trong giây cuối :
∆h =
2
1
gt
2

2
1
g(t – 1)
2
Hay : 15 = 5t
2
– 5(t – 1)
2
Giải ra ta có : t = 2s.

Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h =
2
1
gt
2
=
2
1
.10.2
2
= 20(m)
Học sinh tiến hành làm theo các công thức đã cho
- gọi t là thời gian vật rơi hết độ cao h. vậy ta có :
Quảng đường vật rơi trong thời gian t là : h =
2
1
gt
2
Quảng đường vật rơi trong thời gian trước giây cuối
cùng là : h
1
=
2
1
g(t – 1)
2
.
theo giả thiết ta có : h – h
1

=
25. từ đó giải pt ta tìm được t
BTVN : Hai giọt nước ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 giây.
a. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt trước rơi được 0,5 giây, 1 giây, 1,5 giây. Lấy g = 10 m/s
2
.
b. hai giọt nước đến đất cách nhau khoảng thời gian bao nhiêu.
HD : a, Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc giọt nước thứ nhất bắt đầu rơi, chiều dương hướng từ
trên xuống.
Phương trình tọa độ của giọt thứ nhất : x
1
= ½ gt
2
= 5t
2
.
Phương trình tọa độ của giọt thứ hai : x
2
= ½ g(t – 0,5)
2
= 5(t – 0,5)
2
Khoảng cách hai giọt nước d = x
2
– x
1
= 1,25 (4t - 1).
Lúc t
1
= 0,5 s suy ra d = 1,25 và tương tự vơi các thời gian khác.

B. Vì hai giọt nước rơi như nhau nên giọt thứ nhất chạm đất trước giọt thứ hai là 0,5 giây.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY







Trường THPT Gia Viễn Trang 8 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 9 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :…/…./2012 Tiết 5 Ngày dạy:…/…./2012
Ch ủ đề 4 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài
- Viết được công thức và nêu được đơn vò của tốc độ góc.
- Viết được công thức và nêu được đơn vò đo của chu kì và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
- Viết được công thức của gia tốc hướng tâm
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :bài tập
1.Học sinh : lý thuyết về chuyển động tròn đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1) ổn đònh : (1p) 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….;
Hoạt động 1 (8 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.

+ Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
+ Viết các công thức của chuyển động tròn đều : ω =
T
π
2
= 2πf ; v =
T
r.2
π
= 2πfr = ωr ; a
ht
=
r
v
2
Hoạt động 3 (32 phút) : Giải các bài tập trong SGK VL 10
Hoạt động của giáo viên Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ
gó và tốc độ dài của đầu cánh quạt.
Yêu cầu đổi đơn vò vận tốc dài
Yêu cầu tính vận tốc góc
Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của
kim phút.
Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của
kim giờ.
Yêu cầu xác đònh chu vi của bánh xe.
Yêu cầu xác đònh số vòng quay khi đi được
Bài 11 trang 34
Tốc độ góc : ω = 2πf = 41,87 (rad/s).
Tốc độ dài : v = rω = 33,5 (m/s)

Bài 12 trang 34
Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s.
Tốc độ góc : ω =
r
v
= 10,1 (rad/s.
Bài 13 trang 34
Kim phút :
ω
p
=
60
14,3.22
=
p
T
π
= 0,00174 (rad/s)
v
p
= ωr
p
= 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s)
Kim giờ :
ω
h
=
3600
14,3.22
=

h
T
π
= 0,000145 (rad/s)
v
h
= ωr
h
= 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Bài 14 trang 34
Trường THPT Gia Viễn Trang 9 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 10 Giáo án tự chọn 10
1km.
Yêu cầu xác đònh chu kì tự quay quanh trục
của Trái Đất.
Yêu cầu tính ω và v.
Hoạt động 3: (3p)cũng cố,dặn dò
Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km :
n =
3,0.14,3.2
1000
.2
1000
=
r
π
= 530 (vòng)
Bài 15 trang 34
ω =
3600.24

14,3.22
=
T
π
= 73.10
-6
(rad/s)
v = ω.r = 73.10
-6
.64.10
5
= 465 (m/s)
PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 1: ( 10 cb1)Một đồng hồ có kim giây dài R
1
= 4 cm, kim phút dài R
2
= 3 cm, kim giờ dài R
3
= 2 cm. So
sánh tốc độ dài và tốc độ góc của các kim đó.
Bài 2: Một xe đạp chuyển động trên đường nằm ngang. Bánh xe có đường kính 700 mm quay đều 4 vòng
/giây và khơng trượt. Tìm quảng đường xe đi được trong 2 phút.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY





Trường THPT Gia Viễn Trang 10 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ

Nguyễn Văn Phúc Trang 11 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :17/09/2011 Tiết 6 Ngày dạy:23/09/2011
Chủ đề: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu
chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng
phương.
2. Kỹ năng : - Giải được một số bài toán cộng vận tốc
3. Thái độ: -Tính tỉ mĩ, cần cù, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : bài tập
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. ổnn đònh lớp: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….;
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công thức cộng vận tốc :

3,1
v
=

2,1
v
+

3,2
v

+ Các trường hợp riêng :
Khi

2,1
v


3,2
v
đều là những chuyển động tònh tiến cùng phương thì có thể viết : v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
với là giá trò đại số của các vận tốc.
Khi

2,1
v


3,2
v
vuông gốc với nhau thì độ lớn của v
1,3
là : v
1,3
=
2

3,2
2
2,1
vv +
Hoạt động 3 (36 phút) : Giải các bài tập.
Bài 1: Một máy bay bay từ vị trí A đến vị trí B theo hướng tây đơng, cách nhau 300 km. Xác định thời gian
bay biết vận tốc của máy bay đối với khơng khí là v’ = 600 km/h. Xét trong hai trường hợp.
a) Khơng có gió.
b) Có gió thổi theo hướng tây đơng với vận tốc V = 20 m/s.
Bài 2: Một cano chạy thẳng đều xi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là
1 h 30 min. Vận tốc của dòng chạy là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của ca nơ đối với dòng chạy.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngược dòng từ bến B trở về bến A.
Bài 3: (10 cb1) Một ca nơ chạy xi dòng sơng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến
Bở hạ lưu và mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến Bến B. Cho rằng vận tốc của ca nơ đối với nước là
30 km/h.
a) Tính khoảng cách giữa hai bến A và B
b) Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sơng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A
đến B khi không có gió.
Bài 1
a) Khi không có gió :
t =
hkm
km
v
AB
/600
300

'
=
= 0,5h = 30phút
Trường THPT Gia Viễn Trang 11 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 12 Giáo án tự chọn 10
Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của
máy bay khi có gió.
Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có
gió.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so
với bờ khi chạy xuôi dòng.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của
dòng nước so với bờ.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so
với bờ khi chạy ngược dòng.
Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược
dòng.
Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để
tính khoảng cách giưa hai bến sông.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để
tìm s.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của
dòng nước so với bờ.
b) Khi có gió :
v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h)
t =
hkm
km
v
AB

/672
300
=
0,45h = 26,8phút
Bài 2
a) Khi ca nô chạy xuôi dòng :
Vận tốc của ca nô so với bờ là :
v
cb
=
5,1
36
=
t
AB
= 24(km/h)
Mà : v
cb
= v
cn
+ v
nb
 v
cn
= v
cb
– v
nb
= 24 – 6 = 18(km/h)
b) Khi ca nô chạy ngược dòng :

v’
cb
= v
cn
– v
nb
= 18 – 6 = 12(km/h)
Vật thời gian chạy ngược dòng là :
t' =
12
36
'
=
cb
v
BA
= 3(h)
Bài 3
a) Khoảng cách giữa hai bến sông :
Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có :
nbcn
vv
s
t
AB
+==
2
= 30 + v
nb
(1)

Khi ca nô chạy ngược dòng ta có :
nbcn
vv
s
t
BA
−==
3'
= 30 - v
nb
(2)
Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km
b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông :
v
nb
=
30
2
72
30
2
−=−
s
= 6(km/h)
Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên
quan đến tính tương đối của chuyển động.
Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách
giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối

của chuyển động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY




Trường THPT Gia Viễn Trang 12 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 13 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :20/09/2011 Tiết 7 Ngày dạy:30/09/2011
Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I) MỤC TIÊU
1. Kiến Thức
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng
đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng
đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa đồng thời xác đònh được trên hình vẽ : Véc
tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
2. kó năng
Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, tỉ mĩ, sáng tạo trong q trình làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : bài tập
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã được học về chuyển động của chất điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….;
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: KHÔNG
3. BÀI MỚI
A. LÍ THUYẾT: (43phút)

1. Hệ quy chiếu qn tính là hệ quy chiếu đứng n hay chuyển động thẳng đều. (VD hệ quy chiếu gắn
vào mặt đất).
2. Chuyển động mang tính tương đối vì quỹ đạo và vận tốc phụ thuộc vào hệ quy chiếu. (VD như đứng
trên xe ta thấy hạt mưa rơi thẳng đứng, nếu ngồi trên xe thì nó xiên)
Với

t là khoảng thời gian “rất nhỏ”.
3. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc khơng đổi (cả vê`hướng lẫn độ lớn).
t
xx
v
0

=
hay x = x
0
+ v.t

Cùng chiều dương ngược chiều dương đồ thị vận tốc
Trường hợp vật bắt đầu chuyển động tại thời điểm t
0
thì
0
0
x x
v
t t

=


hay x = x
0
+ v.(t – t
0
)
4. Chuyển động thẳng biến đổi đều là có vận tốc biến đổi đều đặn theo thời gian (tăng đều theo thời gian
hoặc giảm đều theo thời gian).
Trường THPT Gia Viễn Trang 13 Tổ Tốn – Tin – Lí – Cơng nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 14 Giáo án tự chọn 10
a =
12
12
tt
vv


=
t
v


= hằng số
Gia tốc cho biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc là
một hằng số.
Nếu vectơ gia tốc cùng chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động nhanh dần, nếu vectơ gia tốc ngược
chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động chậm dần.
x = x
0
+ v
0

t +
2
1
at
2
. v = v
0
+ at, v
2

2
0
v
= 2 as
Trường hợp vật bắt đầu chuyển động tại thời điểm t
0
thì:
x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) +
2
1
a(t-t
0
)
2

. ; v = v
0
+ a(t-t
0
)
5. Sự roi tự do là sự rơi của vật khi chỉ chiu tác dụng của trong lực. Tất cả các vật khác nhau đều rơi tự
do như nhau và rơi cùng một gia tốc là g = 9,81m/s
2
.
v
0
= 0;
gtv =
;
2
gt
h
2
=

2
2
t
h
g =
; y = y
0
+ v
0
t -

2
1
gt
2
6. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Vật
đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng
nhau (nghĩa là độ lớn vận tốc _ tốc độ dài không đổi, nhưng hướng của
vectơ vận tốc thì luôn thay đổi). v =
t
s



Tốc độ góc cho biết bán kính nối tâm quỹ đạo với vật quét được góc
nhanh hay chậm.
ω
=
12
12
tt −

ϕϕ
=
t∆

ϕ
v =
ω
. R
T =

ω
π
2
f =
T
1
Do vectơ vận tốc luôn thay đổi hướng nên có gia tốc gọi là gia tốc hướng tâm.
a =
t
v



; a =
r
v
2
Công thức cộng vật tốc. (VD nếu ta đi trên một con tàu đang chuyển động, thì vận tốc của ta so với đất
sẽ nhanh hơn hoặc chậm đi).

3,1
v
=

3,2
v
+

2,1
v

13 12 23
v v v= +
nếu vật di chuyển cùng chiều hệ qui chiếu chuyển động
13 12 23
v v v= −
nếu vật di chuyển ngược chiều hệ qui chiếu chuyển động
Vận tốc của vật khảo sát so với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối.
Vận tốc của vận so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối.
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ đứng yên gọi là vận tốc kéo theo.
Trường THPT Gia Viễn Trang 14 Tổ Toán – Tin – Lí – Công nghệ
Nguyễn Văn Phúc Trang 15 Giáo án tự chọn 10
B. Bài Tập
Bài 1: (10 cb1) Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 180m. Trong nữa đoạn đường đầu tiên nó đi
với tốc độ v
1
= 3m/s, trong nữa đoạn đường sau nó đi với tốc độ v
2
= 4m/s. Tính thời gian vật chuyễn động
hết quãng đường AB và tốc độ trung bình của vật.
Bài 2:.(10 cb1) Lúc 7giờ, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động
thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc
36km/h.
a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45min kể từ khi xuất phát.
b. Hai xe có gặp nhau khơng? Nếu có, chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
Bài 3: Một xe ơ tơ bắt đầu lên dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s
2
.
a/ Viết phương trình chuyển động của xe. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc.
b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính tọa độ của xe lúc đó.
c/ Tính qng đường xe đi được và vận tốc của xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lên dốc.

Bài 4 : Một ơ tơ chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h.
a/ Xác định gia tốc hướng tâm của một điểm trên đường tròn.
b/ Xác định tốc độ góc của ơ tơ
c/ Tính chu kì, tần số của ơ tơ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI
Gv:GV nêu loại bài tập, u cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp
dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, u cầu HS:
- Tóm tắt bài tốn,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
u cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải
• Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Gv:GV nêu loại bài tập, u cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp
dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, u cầu HS:
- Tóm tắt bài tốn,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
u cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải
• Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và

cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Bài 1: Thời gian vật đi đoạn đường đầu là:
t
1
= S
1
/v
1
= 90/3=30 (s)
Thời gian vật đi trong đoạn đường tiếp theo là:
t
2
=S
2
/v
2
=90/4= 22,5(s)
Thời gian vật đi hết là
t = t
1
+ t
2
= 52,5 (s)
Tốc độ trung bình của vật là:
V
tb
=S/t =180/52,5=3,4 (m/s)
Bài 2: Chọn gốc thời gian lúc 7 h, gốc tọa độ tại

A
a)Pt tọa độ xe A : x
A
= 42t Km
Pt tọa độ xe B: x
B
= 24 - 36t km
Sau 45 phút xe A đi được
X
A
=42.45/60= 31,3 Km
X
B
= 24 – 36.45/60 = -3 Km
Khoảng cách hai xe: L =X
A
– X
B
=34,3 Km
b) Hai xe gặp nhau: x
1
= x
2

42t = 24-36t

t= 0,3 h = 18 p 27,7s
Thời điểm hai xe gạp nhau:
T = 7 h 18p 27,7s.
Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ

Trang 15
Nguyễn Văn Phúc Trang 16 Giáo án tự chọn 10
Gv:Nêu cách chọn hệ quy chiếu?
Viết phương trình chuyển động?
Viết cơng thức tính thời gian khi xe dừng.
Tính tọa độ xe?
Tính qng đường?
Tính vận tốc của xe?
GV nhận xét, cho điểm
u cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện\
Gọi hai HS lên lớp giải
Gọi một số HS lên chấm điểm. Sau đó GV nhận xét bài làm
trên bảng, cho điểm.
Hs: Cả lớp cùng giải theo nhóm
Cá nhân tự nêu các bước chọn
2
0 0
1
2
x x v t at= + +
;
0
v v
t
a

=
Thay vào phương trình x.
Thay vào cơng thức tính qng đường. v = v
0

+ at
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài tốn ; Lập các cơng thức và thay số giải
Gv:GV nêu loại bài tập, u cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp
dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, u cầu HS:
- Tóm tắt bài tốn,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
u cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải
• Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Vò trí hai xe gặp nhau: x= 12,9km cánh A.
Bài 3: Giải :
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo CĐ
+ Chiều dương là chiều lên dốc
+ Gốc tọa độ tại chân dốc
+ Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc
a/ Phương trình chuyển động xe:
2 2
0 0
1
6 0,04 ( )
2
x x v t a t x t t m= + + ⇒ = −

b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe dừng là:
0
0 6
75
0,08
v v
t s
a


= = =

Tọa độ của xe:
2
6.75 0,04.75 225( )x m= − =
c/ Qng đường xe đi trong thời gian t = 50s :
2
6.50 0,04.50 200( )s x m= = − =
Vận tốc của xe sau 50s:
v = v
0
+ at = 6 – 0,08.50 = 2m/s
Bài 4:a/ Gia tốc hướng tâm của ơ tơ tại một điểm là:
2 2
2
15
2,25( / )
100
ht
v

a m s
r
= = =
b/ Tốc độ góc của ơ tơ:
15
0,15( / )
100
v
rad s
r
ω
= = =
c/ Chu kì của ơ tơ:
2 2.3,14
41,9( )
0,15
T s
π
ω
= = =
Tần số của ơ tơ:
1 1
0,02( )
41,9
f Hz
T
= = =
4. Củng Cố, Dặn dò : (3P)
Cách áp dụng và giải bài tập vận dụng phương pháp để giải
Cho học sinh một số bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập để làm bài kt.

PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
BÀI 1: Mét «t« ®ang chun ®éng víi vËn tèc 10m/s th× xng dèc, chun ®éng nhanh dÇn ®Ịu, xng ®Õn ch©n dèc hÕt
100s vµ ®¹t vËn tèc 72hm/h.
a. TÝnh gia tèc cđa xe «t« vµ chiỊu dµi cđa dèc.
b. ¤t« ®i xng dèc ®ỵc 625m th× nã cã vËn tèc bao nhiªu?
Bài 2: Mét vƯ tinh nh©n t¹o chun ®éng trßn ®Ịu xung quanh tr¸i ®Êt mçi vßng hÕt 90 phót. VƯ tinh bay ë ®é cao 320km
so víi mỈt ®Êt. TÝnh vËn tèc vµ gia tèc híng t©m cđa vƯ tinh. BiÕt b¸n kÝnh tr¸i ®Êt lµ 6400 km.
Bµi 3: Mét chiÕc thun bm ch¹y ngỵc dßng s«ng, sau 1 giê ®i ®ỵc 10km. Mét khóc gç tr«i theo dßng s«ng sau 1 phót
tr«i ®ỵc
3
100
m. VËn tèc cđa thun bm so víi níc b»ng bao nhiªu?
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 16
Nguyễn Văn Phúc Trang 17 Giáo án tự chọn 10




Ngày soạn :29/09/2011 Tiết 7 Ngày dạy:7/10/2011
Chủ đề: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các đònh luật của
Newton
2. Kỹ năng : - Vân dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
- Phương pháp làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, tỉ mĩ, sáng tạo trong q trình làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. - Soạn thêm
một số câu hỏi và bài tập.
2.Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Tổng hợp, phân tích lực.
- Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân
tích lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….;
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt kiến thức :
+ Điều kiện cân bằng của chất điểm :
0
21
=+++=
→→→→
n
FFFF
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận .
Bài 1: Bài 8 trang 58 SGK trang 58.
Bài 2: (10 cb1) Một vật nặng có trọng lượng p = 20 N được giữ trên mặt phẳng nghiêng không ma sát nhờ
một giây như HV. Cho α = 30
0
. Tìm lực căng dây và phản lực vuông góc của mặt phẳng nghiêng tác dụng
lên vật.
α
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung bài
GV: Vẽ hình, yêu cầu hs xác đònh các lực tác dụng lên
vòng nhẫn O.

HS: Vẽ hình, xác đònh các lực tác dụng lên vòng nhẫn.
GV: Yêu cầu hs nêu điền kiện cân bằng của vòng
nhẫn.
HS: Viết điều kiện cân bằng.
Bài 8 trang 58 SGK trang 58.
Vòng nhẫn O chòu tác dụng của các
lực :
Trọng lực

P
, các lực căng

A
T


B
T
Điều kiện cân bằng :

P
+

A
T
+

B
T
= 0

Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 17
Nguyễn Văn Phúc Trang 18 Giáo án tự chọn 10
GV: Hướng dẫn hs thực hiện phép chiếu véc tơ lên
trục.
HS: Ghi nhận phép chiếu véc tơ lên trục.
GV: Yêu cầu áp dụng để chuyển biểu thức véc tơ về
bểu thức đại số.
HS: Chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số.
GV: Yêu cầu xác đònh các lực căng của các đoạn dây.
HS: Tính các lực căng.
Bài 2: y/ c học sinh xác đònh các lực tác dụng lên vật khi
đặt trên mặt phẳng ngiêng,

- GV hướng dẫn học sinh cách chọn hệ trục tọa độ gắn
vào vật và phương pháp chiếu để tìm ra kết quả cho bài
tập.
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn
chiều dương hướng xuống, ta có :
P – T
B
.cos30
o
= 0
=> T
B
=
866,0
20
30cos

=
o
P
= 23,1 (N)
Chiếu lên phương ngang, chọn chiều
dương từ O đến A, ta có :
-T
B
.cos60
o
+ T
A
= 0
=> T
A
= T
B
.cos60
o
= 23,1.0,5 = 11,6 (N)
Bµi 2: Ta có các lực tác dụng lên vật
nặng gồm trọng lực
p

, phản lực
N


lực căng sợi dây
T


.
Khi vật được giữ cân bằng ta có.
p

+
N

+
T

=
0

. (1).
Chiếu 1 xuống hai trục vuông góc 0xy:
Ch 1/ox: -P.sinα + T = 0 suy ra T =
P.sinα = 10 N.
Ch 1/0y: - P.cosα + N = 0 suy ra N =
P.cosα = 17,32 N
Phiếu học tập và bài tập về nhà.
Bài 1: Cho 3 lực đồng quy đồng phẳng có độ lớn F
1
= F
2
= 10 N, F
3
= 4 N lần lượt hợp với trục ox những
góc 0
0

, 120
0
, - 120
0
.
a. Tìm hợp lực và lực cân bằng của 3 hệ lực trên.
b. Xét trường hợp F
3
= 10 N.
Bài 2: Cho 3 lực đồng quy đồng phẳng có độ lớn F
3
= F
2
= 8 N, F
1
= 6 N lần lượt hợp với trục ox những
góc 0
0
, 30
0
, 150
0
. Tìm hợp lực và lực cân bằng của 3 hệ lực trên.
HD:




4. Củng Cố Dặn dò
Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh về nhà áp dụng

Các em về học bài chuẩn bò bài cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY





Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 18
Nguyễn Văn Phúc Trang 19 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :9/10/2011 Tiết 8 Ngày dạy:14/10/2011
Chủ đề: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức các đònh luật của Newton
2. Kỹ năng : - Vân dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, tỉ mĩ, sáng tạo trong q trình làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần : Ba đònh luật Newton.
- Soạn thêm một số câu hỏi và bài tập.
2.Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Ba đònh luật Newton.
- Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần : Ba đònh luật
Newton.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh: 10cb1:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt kiến thức :
+ Điều kiện cân bằng của chất điểm :
0

21
=+++=
→→→→
n
FFFF
+ Đònh luật II Newton :

am
=
→→→→
+++=
n
FFFF
21
+ Trọng lực :
→→
= gmP
; trọng lượng : P = mg
+ Đònh luật II Newton :
→→
−=
ABBA
FF
Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Bài 1: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bò đá bằng một lực 250 N. Nếu thời
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ?
Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm
trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
Bài 3: Một vật khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, và vào một vật thứ hai đang
đứng yên. Sau và chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s. Còn vật thứ hai chuyển

động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg?
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung bài
GV: Yêu cầu hs tính gia tốc quả bóng thu được.
HS: Tính gia tốc của quả bóng.
Bài 1
Gia tốc của quả bóng thu được :
Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 19
Nguyễn Văn Phúc Trang 20 Giáo án tự chọn 10
GV: Yêu cầu hs tính vận tốc quả bóng bay đi.
HS: Tính vận tốc quả bóng bay đi.
GV: Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu được.
GV: Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật.
HS: Tính gia tốc của vật thu được.
GV: Yêu cầu hs viết biểu thức đònh luật III Newton.
HS: Tính hợp lực tác dụng vào vật.
GV: Yêu cầu hs chuyển phương trình véc tơ về
phương trình đại số.
HS: Viết biểu thức đònh luật III.
GV: Yêu cầu hs giải phương trình để tiìm khối lượng
m
2
.
HS: Chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số.
HS: Tính m
2
.
a =
5,0
250

=
m
F
= 500 (m/s
2
)
Vận tốc quả bóng bay đi :
v = v
o
+ at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s)
Bài 2
Gia tốc của vật thu được :
Ta có : s = v
o
.t +
2
1
at
2
=
2
1
at
2
(vì v
o
= 0)
=> a =
22
5,0

8,0.22
=
t
s
= 6,4 (m/s
2
)
Hợp lực tác dụng lên vật :
F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N)
Bài 3
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển
động ban đầu của vật 1, ta có : F
12
= -F
21

hay :
t
vv
m
t
vv
m


−=


011
1

022
2
=> m
2
=
( )
02
)15.(1
)(
012
1011

−−
=


vv
vvm
= 3
(kg)
PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: một ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe
chuyển động thêm được 20 m thì dừng lại. Khối lượng của xe m= 1 tấn. Tính lực hãm của xe.
Bài 2: Một xe lăn khối lượng m, do tác dụng của một lực không đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến
cuối đoạn đường trong 10 s. Nếu đặt lên xe lăn một vật khối lượng m’ = 1,5 kg thì xe lăn bắt đầu đi hết
đoạn đường trên trong 15 giây. Bỏ qua ma sát. Tìm m.
4. Củng Cố:
Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh về nhà áp dụng
5. Dặn dò: Các em về học bài chuẩn bò bài cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY









Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 20
Nguyễn Văn Phúc Trang 21 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :13/10/2011 Tiết 9 Ngày dạy:21/10/2011
Chủ đề : lùc HÊP DÉN.
I - mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
- HiĨu ®ù¬c kh¸i niƯm vỊ lùc hÊp dÉn.BiÕt ®Þnh lt v¹n vËt hÊp dÉn, biĨu thøc.
- VËn dơng c«ng thøc gi¶i mét sè bµi tËp.
2. Kü n¨ng:
HS biÕt vËn dơng c¸c biĨu thøc ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n về lực hấp dẫn.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, tỉ mĩ, sáng tạo trong q trình làm bài tập.
II - Chn bÞ
1.Gi¸o viªn
S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB, Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lí 10
2.Häc sinh
- S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB
III - Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổn đònh: 10cb1:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Y/c học sịnh phat biểu và viết định luật vạn vật hấp dẫn
3. Bài mới:

1. Định ḷt
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ tḥn với tích 2 khới lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản
cách giữa chúng.
m
1

1hd
F


2hd
F
uuuu
m
2

r
2. Hệ thức
1 2
2
hd
m m
F G
r
=
Trong đó: m
1
; m
2
là khới lượng của 2 chất điểm. (kg)

r: khoảng cách giữa chúng (m)
2
11
2
.
6,67.10
N m
G
kg

=
: Gọi là hằng sớ hấp dẫn
Ho¹t ®éng2: : Gi¶i c¸c bµi tËp trong SGK vỊ lùc hÊp dÉn.
Bài 1: Tr¸i ®Êt vµ mỈt tr¨ng hót nhau víi mét lùc b»ng bao nhiªu. Cho biÕt: BK q ®¹o cđa mỈt tr¨ng R=
3,84.10
8
m, KL mỈt tr¨ng m = 7,85.10
22
kg, KL tr¸i ®¸t M = 6.10
24
kg
Bài 2: sao kim có khối lượng riêng trung bình D = 5200 kg/m
3
và bán kính R = 6100 km. Tính gia tốc rơi tự
do trên bề mặt soa kim. Tìm trọng lượng của một vật có khối lượng m = 100 kg trên sao kim.
Bài 3: Khoảng cách trung bình giữa tâm trái đất và tâm mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất, khối lượng
mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81 lần. Tại vò trí nào trên đường nối tâm của chúng, vật bò hút về trái
đất và về mặt trăng với những lực bằng nhau.
Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 21

Nguyễn Văn Phúc Trang 22 Giáo án tự chọn 10
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung bài
- y/c học sinh vậ dụng cơng thức để làm bài tập
- GV hưỡng dẫn học sinh cách tinh nhanh với số mũ lớn
Y/c học sinh nhắc lại công thức tính khối lượng của một
vật hình cầu khi có khối lượng riêng của vật.
- như vậy tìm được khối lương các em hay dựa vào công
thức lực hấp dẫn để tính theo yêu cầu của đề bài
Bài 2: Giáo viên dẫn dắt học sinh để tìm ra hướng giả
quyết.
- Nếu ta gọi khoảng cách giữa vật khối lượng m trên
đường nối tâm , cách mặt trăng một đoạn x thì lúc đó
khoảng cách giữa vật và trái đất sẽ là bao nhiêu? Từ đó
các em hãy viets cơng thức lực hấp dẫn giưa trái đất và
vật; vật và mặt trăng?
- Bám vao giả thiết của bài tốn là hai lực này bằng nhau
từ đó hãy lập phương trình và tìm ta điều bài tốn bắt tìm.
Học sinh hoạt động nhóm và đưa ra kết quả của nhóm
mình
Bài 1: Từ cơng thức lực hấp dẫn
1 2
2
hd
m m
F G
r
=
ta sẽ tính được lực hấp dẫn
Bài 2: Khối lượng của sao kim: M = 4/3
π

R
3
D. Vậy gia tốc rơi tự do tren mặt sao
kim: g
k
= G.M/R
2
= 8,8 (m/s
2
). Trọng
lượng của vật: P = m.g
k
= 880 N.
Bài 3:
Vật khối lượng m trên đường nối tâm,
cách mặt trăng một đoạn x.
Lực hấp dẫn giữa vật m và trái đất là
F
hd1
= G.
2
)60(
.
xR
mM

. Lực hấp dẫn giữa
vật m và mặt trăng : F
hd2
= G.

2
'
.
x
mM
. từ
giả thiết bài tồn: F
hd1
= F
hd2
. từ đó suy ra
x = 6R.
Ho¹t ®éng 3: ( 05 phót):Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Trỵ gióp cđa gi¸o viªn
-Ghi c©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ.
-Ghi nh÷ng chn bÞ cho bµi sau
-Nªu c©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ.
BT 11.13=> 11.15 SBT
-Yªu cÇu:HS chn bÞ bµi sau.
PHIẾU HỌC TẬP AVF BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Một vệ tinh bay quanh trái đất cách tâm trái đất R
1
= 1,5.10
5
km. Sức hút của trái đất giảm bao nhiêu lần so với
lúc vệ tinh nằm trên mặt đất. Bán kính trái đất R = 6400 km
V. RÚT KINH NGHIỆM :









Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 22
Nguyễn Văn Phúc Trang 23 Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn :20/10/2011 Tiết 10 Ngày dạy:28/10/2011
Chủ đề: lùc ®µn håi
I - mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
- HiĨu ®ù¬c kh¸i niƯm vỊ lùc ®µn håi.
- HiĨu râ c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa lùc ®µn håi cđa lß xo vµ d©y c¨ng, biĨu diƠn c¸c lùc ®ã trªn h×nh vÏ.
- Tõ thùc nghiƯm thiÕt lËp ®ỵc hƯ thøc gi÷a lùc ®µn håi vµ ®é biÕn d¹ng cđa lß xo.
2. Kü n¨ng:
HS biÕt vËn dơng c¸c biĨu thøc ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.
3. Thái độ: Cận thận, tỉ mĩ, sáng tạo, hợp tác trong q trình làm việc nhóm
II - Chn bÞ
1.Gi¸o viªn
S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB, Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lí 10
2.Häc sinh
- S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB
III - Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổn đònh: 10cb1:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Y/c học sinh nhắc lại nội dung và cơng thức của định luật Húc.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng1: (20 phót): Gi¶i c¸c bµi tËp
Bài 1: treo một vật khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo, lo xo dãn Δl = 2 cm. Treo thêm vật nặng m’ vào lò xo dãn Δl’ = 5
cm. Lấy g = 10 m/s

2
. Tính K của lò xo và m’.
Bài 2: một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m
1
= 0,1 kg vào lò xo thì lò xo dài l
1
= 22,5 cm. Treo thêm
một vật khối lượng m
2
= 0,15 kg thì lò xo dài l
2
= 26,25 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên l
0
của
lò xo.
Bài 3: Lần lượt treo một vật nặng vào hai lò xo, lò xo I dãn 2 cm, lò xo II dãn 2,5 cm. Tình tỉ số độ cứng của hai lò xo
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
Trường THPT Gia Viễn Tổ Lí – Hóa – Cơng nghệ
Trang 23
Nguyn Vn Phỳc Trang 24 Giỏo ỏn t chn 10
GV y/c hc sinh xỏc nh cỏc lc tỏc dng v vt khi
v trớ cõn bng.
- Giỏo viờn yờu hc sinh vit h thc khi lc cõn bng
khi treo vt khi lng m
1
v khi treo c m
1

v m
2
thỡ
lỳc ú h thc khi cõn bng lc s c vit nh th
no?
GV y/c hc sinh xỏc nh cỏc lc tỏc dng v vt khi
v trớ cõn bng.
- Giỏo viờn yờu hc sinh vit h thc khi lc cõn bng
khi treo vt khi lng m
1
v khi treo c m
1
v m
2
thỡ
lỳc ú h thc khi cõn bng lc s c vit nh th
no?
- t ú cỏc em hay suy ngh v xut phng ỏn
tỡm ra cỳng k.
GV y/c hc sinh xỏc nh cỏc lc tỏc dng v vt khi
v trớ cõn bng. T ú cỏc em hay bỏm vo gi thit l
cựng treo vo mt vt nng tỡm ra t s
Bi 1: Khi vt nng m cõn bng: mg = k l suy ra
k = mg/ l = 50 N/m. Khi treo thờm vt nng m, ta
cú (m + m)g = k l suy ra m = 0,15 kg.
Bi 2: vi vt m
1
: m
1
g = k(l

1
l
0
).(1)
Vi hai vt: ( m
1
+ m
2
)g = k(l
2
- l
0
)(2).
Ly 1 chia cho 2 ta suy ra l
0
= 20 cm.
V k = 40 (N/m)
Bi 3: Do cựng treo v mt vt m cú trng lng p
= mg nờn ta cú mg = k
1
. l
1
= k
2
l
2
hay ta cú k
1
/k
2


= x
2
/x
1
= 1,25
BI TP V NH
Treo lũ xo vo mt im c nh.
a. ln lt treo vt nng P
1
= 1 N, P
2
= 4 N vo lũ xo thỡ lũ xo cú chiu di l
1
= 15 cm, l
2
= 16,5 cm. Tỡm cng k v
chiu di t nhiờn ca l
0
.
b.Dựng lũ xo ny lm lc k.Mun cú mi chia ng vi giỏ tr 1 N thỡ khong cỏch gia hai vach liờn tip bng mycm
V. RUT KINH NGHIEM :


Ngy son :27/10/2011 Tit 11 Ngy dy:4/11/2011
Ch : lực ma sát
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trợt , ma sát lăn ( sự xuất hiện, phơng, chiều, độ lớn).
-Viết đợc biểu thức Fmst

2. Về kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.
3. Thỏi : Cn thn, t m, sỏng to, hp tỏc trong quỏ trỡnh lm vic nhúm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Biờn son cỏc bi tp v lc ma sỏt
2. Học sinh:
- Giải các BT trong SGK, SBT về lực ma sát.
- Xem lại kiến thức về lực ma sát.
III. tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 3: Hớng dẫn giải các bài toán về lực ma sát.
B i 1 : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều do ma sát . Hệ số ma sát giữa
xe và mặt đờng là
à
= 0,05 . Tính gia tốc và thời gian , quãng đờng chuyển động chậm dần . lấy g = 10m/s
2

Bi 2: Mt vt t trờn mt nghiờng hp vi mt phng ngang mt gúc = 30
0
, vt trt khụng vn tc u xung mt
phng nghiờng sau 2 giõy t vn tc 7 m/s. Ly g = 9,8 m/s
2
. Tớnh h s ma sỏt trt gia vt vi mt phng nghiờng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 1.
- Y/c hc sinh xỏc nh cỏc lc tỏc dng vo vt.
bi tõp 1.
Lực tác dụng lên xe sau khi xe tắt
Trng THPT Gia Vin T Lớ Húa Cụng ngh
Trang 24
Nguyn Vn Phỳc Trang 25 Giỏo ỏn t chn 10
- Vit biu thc lc da vo nh lut II Niu-tn.

- Gn vo vt h trc ta xoy.
- Chiu biu thc va tỡm c ln lt lờn cỏc h
trc to ta c gỡ?
T nhng iu va tỡm c trờn liờn h kin
thc c tỡm ra iu bi tp bt tỡm.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- Y/c hc sinh xỏc nh cỏc lc tỏc dng vo vt.
- Vit biu thc lc da vo nh lut II Niu-tn.
- y/c hc sinh xỏc nh gia tc ca vt chuyn
ng
- Gn vo vt h trc ta xoy.
- Chiu biu thc va tỡm c ln lt lờn cỏc h
trc to ta c gỡ?
T nhng iu va tỡm c trờn liờn h kin
thc c tỡm ra iu bi tp bt tỡm ( lu ý mt
phng nghiờng hp vi mt phng ngang mt gúc
30
0
)
máy :
ms
FNP

,,
Theo định luật II NewTơn

amFNP
ms



=++
(1)
Chiếu (1) lên phơng chuyển động ta đợc :
-P + N = 0
F
ms
=
à
N =
à
P =
à
mg
Vậy : - F
m

= ma =>
a=-
2
0,5 /
ms
F
mg
g m s
m m
à
à
= =
Thời gian xe chuyển động khi tắt máy: t=
)(20

5,0
100
0
s
a
vv
=


=

Quãng đờng xe chuyển động sau khi tắt máy :
s =
)(100
5,0.2
)10(0
2
2
2
0
2
m
a
vv
=


=

b i 2:

x
= 30
0
Gia tc chuyn ng ca vt a = v/t = 3,5 m/s
2
.
Lực tác dụng lên vt
máy :
ms
FNP

,,
Theo định luật II NewTơn

amFNP
ms


=++
(1)
Chiếu (1) lên phơng trc oy chuyển động ta đợc :
-Pcos + N = 0 => N = Pcos
F
ms
=
à
N =
à
P =
à

mg cos.(2)
Chiếu (1) lên phơng trc ox chuyển động ta đợc :
Vậy : Psin - F
m

= ma => F
m

= ma + Psin (3) . Kt hp (2)
V (3) ta suy ra
à
= 0,165
BI TP V NH
Bài 1: Vật có khối lợng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 2m/s. Sau 4s nó đi đợc quãng đờng 24m Biết
vật chịu tác dụng của lực kéo F
K
và lực cản F
C
=0,5 N ngợc chiều.
a. Tìm độ lớn lực kéo.
b. Sau 4s đó lực kéo ngừng tác dụng thì vật chuyển động trong bao lâu?
Bài 2: Vật có khối lợng 200g trợt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 30
0
so với phơng ngang. Hệ số ma sát trợt là
à
t
= 0, 2 và
cho g= 10 m/s
2
a. Tìm độ lớn của lực ma sát trợt.

b. Gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
V. RUT KINH NGHIEM :


Trng THPT Gia Vin T Lớ Húa Cụng ngh
Trang 25

×