Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu nồng độ rượu trong máu ở những người chết do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 90 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y Hà nội





Nguyễn hồng Long





nghiên cứu nồng độ rợu trong máu
ở những ngời chết do tai nạn
giao thông đờng bộ qua giám định Y pháp








luận văn thạc sĩ y học









Hà nội - 2009

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y Hà nội




Nguyễn hồng long





nghiên cứu nồng độ rợu trong máu
ở những ngời chết do tai nạn
giao thông đờng bộ qua giám định y pháp

Chuyên ngành : Y Pháp
Mã số : 60.72.01




luận văn thạc sĩ y học




Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đinh Gia Đức




Hà nội - 2009

Lời cảm ơn


Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau
Đại học và Bộ môn Y pháp trờng Đại học Y Hà Nội đ cho phép, giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành các nội dung đào tạo của chơng
trình đào tạo Thạc sỹ Y học.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bệnh viện Việt Đức,
Viện Pháp y Quốc gia đ cho phép, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS. TS Đinh Gia Đức - Trờng Đại học Y Hà Nội, nguyên Chủ
nhiệm Bộ môn Y pháp, ngời thầy đ trực tiếp hớng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
- ThS. Lu Sỹ Hùng Chủ nhiệm Bộ môn Y pháp Trờng Đại học Y
Hà Nội, ngời thầy đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài này.
- TS. Vũ Dơng - Viện trởng Viện Pháp y Quốc gia, ngời đ giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
- BSCKII. Phạm Kim Bình - Trởng khoa Giải Phẫu Bệnh - Bệnh viện
Việt Đức - Phó Chủ nhiệm bộ môn Y pháp Trờng Đại học Y Hà Nội cùng

toàn thể các Thầy trong Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
- Toàn thể các Bác sỹ, nhân viên trong Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh viện
Việt Đức và Bộ môn Y pháp đ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, toàn thể gia
đình, bạn bè và ngời thân của tôi đ giành cho tôi sự giúp đỡ động viên và
ủng hộ nhiệt tình trong suốt những năm tháng học tập.


Hà Nộ
i,
tháng
10

năm 200
9

Tác giả
Nguyễn Hồng Long




Lời cam ñoan


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Những số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam ñoan của mình.


Tác giả luận văn



Nguyễn Hồng Long
CHỮ VIẾT TẮT


BAC Blood Alcohol Concentration
(Nồng ñộ rượu trong máu)
BH Bộ hành
CTB Chấn thương bụng
CMMM Chảy máu màng mềm
CTN Chấn thương ngực
CTSN Chấn thương sọ não
DWI Driving while impaired
(Suy giảm chức năng trong khi lái xe)
ðMC
ðCT
ðộng mạch chủ
ða chấn thương
Ethanol= Alcohol Rượu
EU
NHTSA
Liên minh châu Âu
National Highway Traffic Safety Administration
TNGT Tai nạn giao thông
TMDMC Tụ máu dưới màng cứng
TMNMC Tụ máu ngoài màng cứng

TMNS Tụ máu nội sọ
XM Xe máy











MỤC LỤC

ðặt vấn ñề
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1
3
1.1 Tình hình tai nạn giao thông trên thế giới và Việt Nam
3
1.1.1 Trên thế giới 3
1.1.2 Tại Việt Nam 3
1.2 Một sô ñặc ñiểm hấp thu chuyển hoá và thải trừ cồn trong máu
4
1.2.1 ðại cương về rượu 4
1.2.2 Hấp thu 5
1.2.3Chuyển hoá của rượu trong cơ thể 6
1.2.4 Thải trừ 8
1.3 Ảnh hưởng của rượu với sức khỏe

9
1.3.1 Ảnh hưởng nồng ñộ rượu tới hoạt ñộng tâm thần 9
1.3.2 Ảnh hưởng của rượu ñối với các cơ quan khác 11
1.4. Nghiên cứu tác hại của rượu với an toàn giao thông và phưpưng
pháp xác ñịnh nồng ñộ côn trong phòng xét nghiệm
12
1.4.1. Nguy cơ tai nạn 12
1.4.2. Tai nạn nghiêm trọng 13
1.4.3 ðối với người ñi bộ 15
1.4.4 Các phương pháp xét nghiệm xác ñịnh hàm lượng rượu trong máu 15
1.4.4.1 Phương pháp Widmark 15
1.4.4.2 Phương pháp enzymatic 16
1.4.4.3 Phương pháp sắc ký 16
1.5 Những qui ñịnh về nồng ñộ cồn cho phép trong máu khi ñiều
khiển phương tiện giao thông ở một số quốc gia
16
Chương 2: ðối tượng và phương pháp nghiên cứu
19
2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
19
2.2 ðối tượng nghiên cứu
19
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.3 Phương pháp nghiên cứu
20
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20
2.3.2 Kĩ thuật thu thập thông tin 20
2.4 Xử lý số liệu
24

2.5 Kỹ thuật khống chế sai số
24
2.6 Khía cạnh ñạo ñức ñề tài
24
Chương 3:
Kết quả nghiên cứu
26
3.1 Một số ñặc ñiểm dịch tễ học ở nạn nhân tử vong do TNGT có sử
dụng rượu bia
3.1.1 ðặc ñiểm tuổi, giới
3.1.1.1 Phân bố tuổi
3.1.1.2 Phân bố giới

26
26
26
27
3.1.2 Thời gian xảy ra tai nạn 27
3.1.3 Loại hình tai nạn 30
3.1.4 Nồng ñộ cồn trong máu 31
3.1.5 Thời gian sống sau tai nạn 32
3.2. Một số ñặc ñiểm tổn thương
3.2.1. Tổn thương bên ngoài
3.2.2 Các vị trí tổn thương bên trong
33
34
34
3.2.3 ðặc ñiểm tổn thương
3.2.3.1 Tổn thương ở ñầu
35

35
3.2.3.2 ðặc ñiểm tổn thương ngực
3.2.3.3 ðặc ñiểm tổn thương bụng
3.2.3.4 ðặc ñiểm tổn thương chi
3.2.3.5 Nguyên nhân chết ở những người sử dụng rượu bị TNGT
37
39
40
41
Chương 4: Bàn luận
4.1 ðặc ñiểm dịch tễ ở nạn nhân tử vong do TNGT có sử dụng rượu
bia
4.1.1 ðặc ñiểm tuổi, giới
4.1.2 Thời gian tai nạn
4.1.3 Loại hình tai nạn
4.1.4 Nồng ñộ rượu gây tai nạn
4.1.5 Thời gian sống sau tai nạn
4.2 Một số ñặc ñiểm tổn thương
4.2.1 Vị trí và ñặc ñiểm tổn thương bên ngoài
4.2.2 Vị trí và ñặc ñiểm tổn thương bên trong
4.2.2.1 Các vị trí tổn thương bên trong
4.2.2.2 Tổn thương ở ñầu
4.2.2.3 ðặc ñiểm tổn thương ngực
4.2.2.4 ðặc ñiểm tổn thương bụng
4.2.2.5 ðặc ñiểm tổn thương chi
4.2.2.6 Nguyên nhân tử vong
4.3. Bàn luận chung về kết quả nghiên cứu
42

42

42
43
44
44
45
46
46
47
47
49
51
56
57
58
60
Kết luận
5.1 Một số ñặc ñiểm dịch tễ ở nạn nhân TNGT sử dụng rượu bia
5.2 ðặc ñiểm chấn thương trong TNGT thường gặp ở người uống
rượu
61
61

61
Kiến nghị
62

Phụ lục ảnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
64



1
ðẶT VẤN ðỀ

Tai nạn giao thông (TNGT) ñường bộ ñang ngày càng gia tăng và là
một trong những nguyên nhân hàng ñầu gây tử vong tại Việt Nam. Nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước ñã cho thấy những nguy cơ gây tai nạn giao
thông ñường bộ là cơ sở hạ tầng kém, sự chồng chéo trong giao thông, người
ñiều khiển xe máy không ñội mũ bảo hiểm và ñặc biệt là vấn ñề uống rượu
bia khi tham gia giao thông. Nghiên cứu của các tác giả Mỹ và Australia kết
luận 40% số vụ TNGT ñường bộ có liên quan ñến sử dụng rượu bia khi tham
gia giao thông [73].
Theo thống kê của Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia [19], năm 2008
số người chết vì TNGT trung bình một ngày trên cả nước 35 người là một
con số ñáng báo ñộng. Số liệu nghiên cứu của bệnh viện Việt ðức năm
2002-2003 ghi nhân tử vong do tai nạn xe máy chiếm 51,5% tổng số các
trường hợp tử vong do tai nạn giao thông, chủ yếu do không ñội mũ bảo
hiểm.
Số liệu nghiên cứu về dịch tễ học tai nạn thương tích toàn quốc và
nghiên cứu tình hình lạm dụng rượu bia của Viện Chiến lược và Chính sách
y tế, khoảng 6% tai nạn giao thông có liên quan ñến rượu bia [20]. Luật giao
thông ñường bộ 2008 quy ñịnh: “Nghiêm cấm người ñiều khiển xe ô tô, máy
kéo, xe máy chuyên dùng trên ñường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng ñộ
cồn. và “nghiêm cấm người ñiều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu
có nồng ñộ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0.25 miligam/1 lít
khí thở” [19].
Tại Việt Nam ñã có một số công trình nghiên cứu về tác ñộng của
rượu và an toàn giao thông, nhưng với chuyên ngành giám ñịnh Y pháp thì
chưa có nhiều và cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về những ñặc ñiểm
2

tổn thương ở nạn nhân tử vong do TNGT có sử dụng rượu bia, vì vậy chúng
tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu nồng ñộ rượu trong máu ở những người
chết do tai nạn giao thông ñường bộ qua giám ñịnh Y Pháp” với 2 mục
tiêu cụ thể:
1. Nghiên cứu ñặc ñiểm dịch tễ ở nạn nhân bị tử vong do TNGT có nồng
ñộ cồn trong máu.
2. Mô tả các hình thái tổn thương hay gặp ở nạn nhân tử vong do TNGT
ñược xác ñịnh có cồn trong máu.
















3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1 Trên thế giới

Cùng với sự phát triển của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật, các
phương tiện giao thông cơ giới ñã phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và hội ñồng châu Âu (EC) thì trong 100
năm phát triển của ngành sản xuất xe hơi (1896 - 1996) ñã làm khoảng 30
triệu người thiệt mạng do tai nạn ôtô [73].
Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ trong vòng 10 năm trở lại
ñây ñã có 2 triệu người chết vì TNGT, 17 triệu người bị tàn phế. Theo dự
ñoán, trong vòng 10 năm tới sẽ có 6 triệu người chết vì TNGT và khoảng 60
triệu người bị tàn phế. Dự ñoán ñến năm 2020 số nạn nhân thiệt mạng và mất
khả năng lao ñộng do TNGT sẽ ñứng ở hàng thứ 3 sau các bệnh tim mạch và
thảm họa [73] .
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thống kê của một số nước cho thấy
thiệt hại do TNGT liên quan ñến rượu bia là rất lớn như ở Mỹ là 51,1 tỉ
USD; Nam Phi là 14 triệu USD (chiếm 30% tổng chi phí cho hệ thống y tế)
và Thái Lan là 1 tỉ USD (chiếm 30% tổng chi phí do TNGT nói chung)
Theo thống kê NHTSA Mỹ, từ năm 1982-1994 ước tính tỷ lệ phần
trăm và toàn bộ lái xe liên quan tới alcohol trong máu thấy tỷ lệ sử dụng
alcohol gây ra tai nạn ngày càng tăng gặp nhiều ở lứa tuổi 15-24 [30], [34],
[37], [48], [50].
Tại Brazil, số vụ TNGT năm 2000 khoảng 29.640 trong ñó liên quan
ñến BAC là 53,7% hầu hết các nạn nhân ñều là người trẻ và là nam giới, ñộ
tuổi thường gặp từ 18-35 [23].
4
1.1.2 Tại Việt Nam:
TNGT ở Việt Nam ñã tăng lên ñáng kể những năm gần ñây. Trong 10
năm 1989-1998 có 130.820 vụ TNGT làm chết 43.675 người và 137.280
người bị thương. Trong năm 2008 số nạn nhân tử vong là 10.397 (gấp 5 lần
so với năm 1990). Năm 2009, chỉ tính riêng 6 tháng ñầu năm trên cả nước ñã
có 5.827 người chết do TNGT trong ñó 62% số nạn nhân có cồn trong máu
[16], [17], [19], [20].

Theo số liệu của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (UBATGTQG)
Các công trình nghiên cứu tại Bệnh viện Việt ðức và Xanh Pôn cho thấy:
62% các nạn nhân bị TNGT ñường bộ ñều có ñộ cồn trong máu. Lượng cồn
trong máu cao nhất là 458mg/100ml máu, gấp tới 6 lần nồng ñộ cồn cho
phép hiện tại. Trước thực trạng về TNGT tại nước ta trong thời gian vừa qua,
ngày 24.3.2009, UBATGTQG ñã phối hợp với Hiệp hội An toàn ñường bộ
toàn cầu (GRSP), Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo
quốc gia "Rượu bia và tai nạn giao thông". Kết quả của Hội nghị là từ ngày
1.7.2009, quy ñịnh mới về nồng ñộ cồn trong Luật GTðB sửa ñổi sẽ chính
thức có hiệu lực. Nồng ñộ cồn hiện là 80mg/100ml máu hoặc 40mg/1 lít khí
thở sẽ giảm xuống còn 50mg/100ml hoặc 0,25mg/1 lít khí thở ñối với người
ñiều khiển xe môtô, xe gắn máy. Và bằng 0 ñối với người ñiều khiển xe ôtô,
máy kéo, xe máy chuyên dùng.
Về xử phạt hành vi vi phạm nồng ñộ cồn, Nghị ñịnh 146/2007/Nð-CP
ngày 14.9.2007 của Chính phủ quy ñịnh: Phạt tiền từ 1 triệu ñến 3 triệu ñồng
và tước giấy phép lái xe 60 ngày ñối với người ñiều khiển ôtô và các loại xe
tương tự ôtô; phạt tiền từ 400.000ñ - 800.000ñ, bị tước quyền sử dụng GPLX
30 ngày và ñình chỉ lưu hành phương tiện 10 ngày ñối với người ñiều khiển
xe môtô, xe gắn máy. Sắp tới, Nghị ñịnh bổ sung, sửa ñổi Nð 146 quy ñịnh
hành vi này sẽ bị áp dụng mức phạt cao hơn.
5
1.2. PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM HẤP THU CHUYỂN HOÁ, THẢI TRỪ
RƯỢU TRONG CƠ THỂ
1.2.1. Phân loại rượu
Rượu ethylic (C
2
H
5
OH) còn gọi là ethanol, là chất lỏng không màu,
mùi hắc, vị cay, dễ cháy, tỷ trọng d= 0,7943, sôi ở 80 ñộ C, tan trong nước

và một số chất hữu cơ như Ether. Rượu ñược sản xuất bằng sự lên men và
trưng cất từ nhiều nguyên liệu khác nhau như gạo, khoai, sắn, hoa quả, mía
ñường, ñược dùng làm ñồ uống trong bữa ăn hàng ngày và trong các cuộc
liên hoan, lễ hội của người dân [4].
Trên thị trường có 5 dòng sản phẩm chính là :
Rượu Brandy : Rượu mạnh chưng cất từ rượu Vang (Nho) hay từ trái
cây ñã lên men qua 2 lần chưng cất tạo nên rượu 70 – 80% sau ñó ủ trong
các thùng gỗ sồi và pha thêm nước cất ñể ñạt ñược ñộ cồn khoảng 40%.
Cognac và Armagnac là các nhãn hiệu chính với các tên thương mại là
Hennessy, Remy Martin, Martel, Otard, Courvoisier, Camus, Hines.
Rượu Whisky : Chưng cất từ những hạt lúa ñại mạch, lúa mạch ñen,
bắp và các loại ngũ cốc có hạt nhỏ khác.
Rượu Rhum : Bắt nguồn từ Châu Á, ñược chưng cất từ nước cốt mía hay
sản phẩm của cây mía (xirô mía, mật mía) với ñộ cồn lên ñến dưới 95 ñộ .
Rượu Vodka : Là loại mạnh không màu làm từ bất cứ chất liệu nào,
chưng cất ñến 95 ñộ cồn, sau giảm dần còn 40 – 50 ñộ. ðây là loại rượu dễ
bay hơi có thể pha chế với nhiều loại trái cây và các hỗn hợp ñồ uống khác.
Rượu Gin : Sản xuất ở Hà Lan, vốn loại thuốc chữa bệnh thận làm từ
trái Jupiper berry do giáo sư GENEVER chế tạo ra, sau ñược phổ biến và
ñược người Anh gọi là rượu Gin. Gin ñược chưng cất từ các loại hạt (bắp,
lúa mạch, lúa mì, lúa mạch ñen) trộn với hương liệu thảo mộc như hạnh
nhân, quế, hạt côca, gừng, vỏ chanh, cam,… Gin có thể ñược coi là các loại
6
rượu mùi nếu ñược cho thêm ñường. ðộ cồn trong rượu Gin thường là 34 –
47 ñộ cồn.
1.2.2. ðặc ñiểm hấp thu, chuyển hóa và thải trừ rượu trong cơ thể
1.2.2.1. Hấp thu
Rượu ñược hấp thu chủ yếu qua ñường tiêu hoá, có thể qua ñường hô
hấp do hít phải nhưng hiếm gặp. Khoảng 20% lượng rượu ñược hấp thu vào
máu ở dạ dày và 80% ở ruột non.

Khi dạ dày rỗng rượu nhanh chóng ñược ñẩy xuống ruột non là nơi
hấp thu chủ yếu làm cho nồng ñộ rượu trong máu tăng nhanh. Nếu dạ dày
chứa thức ăn thì quá trình hấp thu chậm lại do thức ăn và rượu cùng bị ñẩy
chậm xuống ruột và một phần rượu cũng bị mất ñi do hoà trộn với thức ăn
rồi bài tiết qua ñường tiêu hoá.
Nickolls và Alha cho rằng khoảng 10-20% lượng rượu không ñược
hấp thu vào máu do bị oxy hoá bởi dịch dạ dày và thức ăn. Nếu vừa ăn vừa
uống thì nồng ñộ rượu trong máu ñạt ñỉnh trong khoảng từ 1ñến 3h sau khi
ăn, thông thường hàm lượng cồn trong máu chỉ bằng khoảng 50% so với
trường hợp chỉ uống không ăn. Ngoài ra lớp niêm dịch mỏng bao phủ rộng
trên bề mặt của ñường tiêu hoá có tác dụng giảm quá trình hấp thu rượu vào
máu do ñó làm giảm sự ñộc hại của rượu ñối với cơ thể [5].
Rượu có nồng ñộ cồn dưới 20% hoặc các loại rượu có hàm lượng
cacbonate cao ñược hấp thu nhanh chóng (nếu dạ dày rỗng) vì vậy người ta
dùng rượu vang trắng hoặc vang ñỏ hoặc pha rượu mạnh như rượu Gin, rượu
bổ hoặc Whisky với soda ñể làm ñồ uống khai vị [40].
ðồ uống có nồng ñộ cồn thấp như bia (khoảng 4% alcohol) sẽ ñược
hấp thu nhiều nhưng chậm, có thể ñược thải loại trước khi ñược hấp thụ vào
máu vì vậy khi kiểm tra sẽ thấy hàm lượng cồn trong máu không cao.
7
Rượu mạnh nguyên chất hoặc những loại rượu có nồng ñộ cao trên
40% thường gây kích thích, phù nề niêm mạc ống tiêu hóa, tăng tiết dịch làm
ảnh hưởng ñến quá trình hấp thu rượu vào máu.
Một số thuốc có ảnh hưởng tới tốc ñộ hấp thu bởi sự hoạt ñộng nhu
ñộng của dạ dày khi rỗng. Atropin, Chlorpromazine, tricyclic, thuốc tiêu
chảy, (như Lomotil), codeine, methadone, heroin, pethidine v.v làm giảm
nhu ñộng của dạ dày, trong khi antiemeties cisapride và metoclopramide như
loại kháng sinh erythromycin lại có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu rượu
do làm tăng nhu ñộng dạ dày[5].
1.2.2.2. Chuyển hoá

Sau khi hấp thụ, cồn ñược hòa tan trong máu và dịch thể rồi lan ñi
khắp cơ thể, ở các mô chứa nhiều nước như mô não, mô cơ sẽ nhận ñược
hàm lượng cồn từ máu cao hơn so với các mô chứa nhiều mỡ.
Công thức ñể tính hàm lượng cồn trong máu bằng số lượng cồn ñã
uống chia cho số lượng nước trong cơ thể. Với người gầy do nhiều cơ ít mỡ
vì vậy hàm lượng rượu hòa tan trong cơ sẽ lớn hơn so với người béo có cùng
cân nặng do tổ chức mỡ có ít mạch máu nuôi dưỡng và cồn là chất hòa tan
không giới hạn trong nước và ít hòa tan trong mỡ.
Phụ nữ thường nhỏ bé hơn nam giới nhưng tỷ lệ mỡ lớn do ñó cơ thể
phụ nữ chứa lượng nước ít hơn nam giới. Vì vậy hàm lượng cồn trong máu ở
phụ nữ bao giờ cũng cao hơn nam giới cùng cân nặng nếu cùng uống một số
lượng rượu như nhau. Người ta ñã xác ñịnh ñược với cơ thể nam giới, cồn sẽ
hòa tan trong 68% trọng lượng cơ thể và ở nữ giới là 55% trọng lượng cơ
thể. Số liệu trên là cơ sở ñể tính hàm lượng trong máu theo phương pháp
Widmark ở nam giới với hệ số 0.68 và nữ giới là 0.55[56].
Theo qui luật nếu một người bình thường uống số lượng rượu tương
8
ñương với 1 ñơn vị cồn (tương ñương với 8gram cồn nguyên chất) thì hàm
lượng cồn trong máu tăng lên trong giờ ñầu với hàm lượng 15mg/100ml ở
nam và 20mg/100ml ở nữ.
Khi hít thở, không khí tiếp xúc trực tiếp với hệ thống mao mạch ở
thành vách phế nang do ñó về lý thuyết một lượng cồn nhất ñịnh trong máu
sẽ hấp thụ vào không khí trong lòng phế nang với tỷ lệ 1:2300 và ñó là cơ sở
ñể thực hiện xét nghiệm phân tích nồng ñộ cồn trong khí thở (Breath Alcohol
Concentration - BrAC). Nồng ñộ cồn trong máu ñược tính bằng miligram cồn
trên 100ml máu cao gấp 2300 lần so với nồng ñộ cồn trong khí thở (tính bằng
microgram trên 100ml khí thở).
Trên thực tế người ta tính rượu trong máu theo công thức: BAC=2.3 x
BrAC hoặc BrAC=BAC/2.3.
Trong cơ thể cồn ñược phân bố hoà tan trong các dịch thể ( Vitreous

Humour Alcohol Concentration – VHAC) trong ñó có nước mắt. Khi ở trạng
thái cân bằng tỷ lệ cồn trong máu và trong nước mắt là 0.81 tuy nhiên tỷ lệ
này còn phụ thuộc vào quá trình hấp thu và chuyển hoá rượu theo từng giai
ñoạn khác nhau :
Thời kỳ hấp thu (trước khi trạng thái cân bằng ở mức ñỉnh ñược duy
trì) nồng ñộ cồn trong máu tăng nhanh hơn nồng ñộ cồn trong nước mắt, ước
tính tỷ lệ cồn trong máu cao hơn trong nước mắt ở giai ñoạn này xấp xỉ 1.07
lần.
Trong giai ñoạn thải trừ hàm lượng cồn trong máu giảm xuống chậm
trong khi hàm lượng cồn trong nước mắt có khả năng duy trì lâu hơn, chính
vì vậy xác ñịnh nồng ñộ cồn trong nước mắt là phương pháp ñược áp dụng
trong trường hợp cơ thể nạn nhân ñã hết máu.
Một số lượng cồn cũng xuất hiện trong nước tiểu qua bài tiết của thận,
do thận là cơ quan lọc nhiều nước, bản thân trong nước tiểu tỷ lệ nước rất
9
lớn vì vậy hàm lượng cồn trong 100ml nước tiểu cao hơn so với hàm lượng
cồn trong 100ml máu. Ở trạng thái bão hòa lượng cồn trong máu ( Urinary
Alcohol Concentration - UAC/BAC=1.3/1 hoặc bằng 4/3).
Trong quá trình lọc máu qua cầu thận lượng nước tiểu có chứa cồn
trộn lẫn với nước tiểu có sẵn trong bàng quang làm cho nồng ñộ cồn trong
nước tiểu giảm vì vậy ñể ñánh giá chính xác hàm lượng cồn trong nước tiểu
cần yêu cầu ñối tượng ñi giải hết, sau ñó chờ khoảng 15- 20 phút ñể lấy
lượng nước tiểu trong lần tiếp theo làm xét nghiệm.
1.2.2.3. Thải trừ
Cồn ñược thải loại qua tất cả các ñường bài tiết của cơ thể trong ñó 5%
qua ñường thở, 5% qua ñường nước tiểu, một số rất nhỏ qua nước bọt và
phân, 90% lượng cồn hấp thu vào cơ thể ñược thải trừ tại gan bởi các enzym
trong ñó chủ yếu là enzym Alcohol Dehydrogenaze (AlcDH) theo chu trình
oxy hóa acetaldehyte thành C0
2

và nước. Ở những người nghiện rượu còn
xuất hiện thêm một enzym chuyển hóa rượu là microsonan enzym oxydising
system (MEOS).
Qui trình chung ñể thải trừ rượu là alcohol ñược chuyển thành
acetaldehyde bằng enzym AlcDH sau ñó acetaldehyde ñược chuyển thành
acetate bằng enzym AldDH và cuối cùng acetate chuyển thành CO
2
và nước.
Trong thực tế giám ñịnh ñối với những trường hợp ñối tượng nghi ngờ
uống rượu ở vào giai ñoạn cồn ñã ñược thải trừ có thể xác ñịnh cồn trong
máu và khí thở tại hai thời ñiểm khác nhau. Ở người khỏe mạnh tốc ñộ thải
trừ cồn trong máu qua gan trung bình là 15mg/100ml/giờ, tuy nhiên có thể
trong giới hạn từ 10-40mg/100ml/giờ. Lái xe ñược cho là say rượu khi tốc ñộ
thải trừ trung bình 20mg/100ml/giờ, có sự khác nhau tùy thuộc vào gen,
chủng tộc. Bệnh lý của gan có thể làm giảm quá trình chuyển hóa [5].
Sau khi uống, rượu ñược hấp thu vào cơ thể rồi chuyển hóa và thải trừ thể
10
hiện qua các giai ñoạn sau :
− Giai ñoạn ñầu : Nồng ñộ cồn trong máu tăng liên tục ñến ñỉnh ñiểm.
− Giai ñoạn tiếp theo: Trạng thái cân bằng, giai ñoạn này kéo dài 15-20
phút. Nồng ñộ cồn ñạt mức ñỉnh sau 45-90 phút, thông thường là 60 phút
kể từ sau bữa ăn.
− Giai ñoạn thải trừ : Hàm lượng cồn trong máu giảm xuống nhanh, tuy
nhiên ở nồng ñộ rượu trong máu cao từ 200mg/100ml trở lên thì phải sau
12 -24 giờ cơ thể mới ñào thải hết lượng cồn trong máu.
− ðặc ñiểm của biểu ñồ nồng ñộ rượu trong máu còn phụ thuộc vào thời
gian ñạt ngưỡng ñỉnh, hình dáng của ñường cong phụ thuộc nhiều yếu tố
tuổi, giới, thể tạng, khả năng dung nạp, loại ñồ uống, thời gian uống, loại
và số lượng thức ăn.
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA RƯỢU VỚI SỨC KHOẺ

1.3.1 Hoạt ñộng tâm thần [4], [5], [22], [27], [37], [54], [63], [65], [68].
Sau khi uống rượu, cơ thể có những phản ứng qua nhiều giai ñoạn
tương ứng với lượng cồn trong máu (blood alcohol concentration - BAC)
Hưng phấn - BAC: 0,03-0,12%
− Tự tin hơn, liều lĩnh hơn.
− Khả năng tập trung giảm, thời gian chú ý rút ngắn.
− Mặt có thể ñỏ ửng.
− Giảm khả năng phán ñoán, nhận xét, thường nghĩ gì nói ñó, thiếu suy
xét.
− Gặp khó khăn trong trong các cử ñộng khéo léo như viết, ký tên
Kích ñộng - BAC: 0,09-0,25%
− Khó nhận thức hay ghi nhớ vấn ñề.
11
− Phản ứng chậm.
− Dễ mất thăng bằng.
− Giảm sút các khả năng cảm giác như: nhìn mọi vật ñều mờ ảo, nghe,
nếm kém
Lơ mơ : BAC: 0,18-0,30%
− Có thể không biết mình là ai, ñang làm gì.
− Hoa mắt, chóng mặt, ñi ñứng lảo ñảo.
− Có những cảm xúc cực ñoan: rất hung hăng hoặc rất nhút nhát, có
khi rất trìu mến
− Cảm thấy buồn ngủ.
− Lời nói không mạch lạc, câu chữ líu nhíu, giọng nói lè nhè.
− ðộng tác rời rạc, kết hợp kém, chẳng hạn như chụp một vật ñược
ném tới một cách rất khó khăn.
− Khó cảm thấy ñau ñớn hơn so với người bình thường.
Bất tỉnh - BAC: 0,25-0,4%
− Hầu như không thể di chuyển, ñi, ñứng hay ñáp ứng kích thích.
− Lúc tỉnh, lúc mê.

− Có khi ói mửa.
Hôn mê - BAC: 0,35-0,50%
− Không còn ý thức.
− Phản ứng của cơ thể giảm mạnh, ñồng tử hầu như không phản ứng
với ánh sáng.
− Hơi thở chậm và yếu.
− Nhịp tim chậm dần.
− Có cảm giác lạnh (nhiệt ñộ cơ thể giảm xuống dưới thân nhiệt bình
12
thường).
Tử vong - BAC: > 0,50%
− Thường gặp trong các trường hợp ngộ ñộc cấp với hàm lượng cồn
trong máu từ 450mg% trở lên.
− Hay gặp nhất là suy hô hấp cấp do trào ngược thức ăn vào ñường
thở.
− Suy hô hấp do hôn mê sâu, kéo dài. Có thể gặp ngạt cơ học do tư
thế nạn nhân trong tình trạng hôn mê sâu.
− Thiếu máu cơ tim do ngộ ñộc rượu cấp.
1.3.2 Ảnh hưởng của rượu ñối với các cơ quan khác [2], [4], [5], [25],
[26], [37]
− Kích thích hệ thống tiêu hóa từ niêm mạc miệng, thực quản, dạ dày,
ruột tác ñộng ñến các hệ thần kinh thực vật của các quai ruột và làm
giảm quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng gây viêm thực quản dạ
dày, tá tràng, ruột non nặng hơn có thể gây loét, ung thư viêm tủy
mãn.
− Gan : Thoái hóa mỡ, viêm gan do rượu, xơ gan do rượu.
− Hệ tuần hoàn: Gây tăng huyết áp, bệnh cơ tim, chứng tê phù beriberi.
− Với hệ thần kinh : Gây teo não, gây hội chứng Wernicke Korsakoff,
thoái hóa tiểu não, cầu não và viêm thần kinh ngoại biên.
− Tác ñộng gây rối loạn chuyển hóa cơ thể làm mất cân bằng các hợp

chất bao gồm ñường, acid uric, phosphat, magie, mỡ, ñạm.
− Rối loạn nội tiết: Bất lực ở nam giới, vô sinh nữ.
− Tâm sinh lý: Gây lo âu, trầm cảm, nguy cơ tự tử cao, sa sút trí tuệ, các
tình trạng ghen ghét ñố kị, rối loạn tâm thần do rượu, suy giảm chức
năng ham muốn tình dục.
13
1.4. NGHIÊN CỨU TÁC HẠI CỦA RƯỢU VỚI AN TOÀN GIAO THÔNG
1.4.1. Nguy cơ tai nạn
Năm 1964, một công trình nghiên cứu với quy mô lớn tại bang
Michigan (Hoa Kỳ) ñã chứng minh những lái xe uống rượu có nguy cơ bị tai
nạn cao hơn người không uống rượu và nguy cơ này tăng cao khi xuất hiện
cồn trong máu. Kết quả nghiên cứu là cơ sở ñể luật pháp quy ñịnh giới hạn
nồng ñộ cồn trong máu và khí thở tại nhiều quốc gia trên thế giới ở mức
80mg/100ml máu[73].
Năm 1981, Hust và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mối liên
quan giữa rượu và TNGT ở Australia và ñi ñến kết luận nguy cơ tai nạn tăng
lên 1.83 lần nếu lái xe có nồng ñộ cồn trong máu ở mức 50mg/100ml máu
trong ñó tác giả ñi sâu phân tích về hành vi thái ñộ ñược chứng minh trên
thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu trên ñã ñược nhiều quốc gia trên thế giới
dùng làm căn cứ luật pháp ñể qui ñịnh giới hạn nồng ñộ cồn trong máu ở
mức không quá 50mg/100ml máu[72].
Trong một công trình nghiên cứu ñược thực hiện trên 14.985 lái xe ở
bang California và Florida (Hoa Kỳ), với thiết kế nghiên cứu ñủ lớn và áp
dụng các thuật toán phân tích ña biến, các tác giả ñã xác ñịnh ñược với nồng
ñộ cồn trong máu là 40mg/100ml máu thì nguy cơ tai nạn ñã tăng lên rõ rệt.
Số liệu nghiên cứu cũng phù hợp với kết quả của các công trình nghiên cứu
trước ñó về nguy cơ tai nạn liên quan với nồng ñộ cồn trong máu[73].
1.4.2. Tai nạn nghiêm trọng
Một nghiên cứu ở Mỹ về mối liên quan giữa nguy cơ tử vong với các
mức nồng ñộ cồn trong máu nạn nhân tử vong do TNGT tự gây ñã cho thấy

tương ứng với mức hàm lượng cồn trong máu nạn nhân tăng lên
20mg/100ml thì nguy cơ tử vong do TNGT tăng khoảng 2 lần.
Tại Anh, kết quả của nghiên cứu ñược thực hiện trên cơ sở so sánh số
14
liệu từ các trạm quan sát giao thông với báo cáo của cảnh sát về nồng ñộ cồn
trong máu của lái xe ñã cho thấy nguy cơ tử vong tăng theo hàm số mũ với
nồng ñộ cồn trong máu.
Tỷ lệ lái xe uống rượu bia rất khác nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới,
mặc dù chỉ có một vài công trình nghiên cứu ở các nước có mức thu nhập
thấp nhưng các kết quả nghiên cứu cũng ñã chỉ ra lái xe uống rượu vẫn là
nguyên nhân chủ yếu trong các vụ TNGT. Tại các nước có thu nhập cao,
TNGT ñã giảm trong nhiều năm nhưng tỷ lệ tử vong do TNGT có liên quan
ñến rượu lại có xu hướng gia tăng trong thời gian gần ñây.
Qua thống kê tình trạng lái xe uống rượu ở các quốc gia Châu Âu, có
1%-3% lái xe có uống rượu bia, ở Croatia có trên 4% lái xe uống rượu bia. Ở
Ghanaian, trên 7% lái xe có nồng cồn trong máu vượt 80mg/100ml máu. Ở
New Delhi Ấn ñộ có 1/3 lái xe mô tô phải nhập viện do uống rượu.
Tổ chức Y tế thế giới cũng ñã ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra TNGT ñối
với người tham gia giao thông có xử dụng rượu bia như sau[73] :
- Lái xe ô tô và xe máy với bất kỳ mức ñộ cồn trong máu ở mức nào
cũng ñều có nguy cơ tai nạn lớn hơn người không uống rượu bia khi
tham gia giao thông.
- Nguy cơ TNGT sẽ rất cao nếu nồng ñộ cồn trong máu từ 40mg/100ml
máu trở lên. Với người trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm lái xe thì với nồng
ñộ cồn trong máu ở mức 50mg/100ml máu, tỷ lệ gặp tai nạn cao gấp
2.5 lần so với người có kinh nghiệm.
- Một nghiên cứu trên những lái xe tử vong do TNGT ghi nhận số vụ
TNGT do lái xe ở tuổi vị thành niên có uống rượu nhiều hơn gấp 5 lần
lái xe tuổi từ 30 trở lên khi so sánh ở tất cả các mức nồng ñộn cồn
trong máu. Cũng tương tự, số nạn nhân là lái xe tuổi từ 20-29 có nguy

15
cơ bị tai nạn gấp 3 lần so với lái xe ở ñộ tuổi trên 30.
- Lái xe mô tô ở tuổi vị thành niên, với nồng ñộ cồn trong máu
30mg/100ml, chở 2-3 người có nguy cơ TNGT gấp 34 lần so với
người trên 30 tuổi, không uống rượu bia, chở sau 1 người.
- Nếu nồng ñộ cồng trong máu qui ñịnh ở mức 100mg/100ml nguy cơ bị
tai nạn gấp 3 lần ở mức 50mg/100ml máu, ở các nước có thu nhập
cao, nếu nồng ñộ qui ñịnh ở mức 80mg/100ml máu thì nguy cơ tai nạn
vẫn gấp 2 lần so với mức 50mg/100ml máu.
- Lái xe uống rượu bia có thể gây tai nạn cho người ñi bộ và người ñi xe
mô tô.
Từ một nghiên cứu ñiều tra ñược thực hiện ở các nước có thu nhập
thấp lái xe uống rượu bia bị chấn thương gây tử vong từ 33-69% và từ
8-29% ở các vụ tai nạn tử vong. Peden và cộng sự ñã kết luận lái xe uống
rượu ra gây ra 29% các tai nạn thương tích không gây tử vong và trên 47%
các trường hợp tử vong ở Nam Phi. Nồng ñộ rượu vượt ngưỡng cho phép
gây ra trên 52% các chấn thương do tai nạn giao thông[73].
Nghiên cứu ở Mỹ cho thấy số người ñiều khiển xe máy uống rượu ñến
mức ngộ ñộc rượu có tỷ lệ cao hơn người lái xe ô tô. Tại Thụy ðiển, Hà Lan
và ở Anh, tỷ lệ lái xe tử vong do tai nạn có nồng ñộ cồn trong máu vượt quá
giới hạn cho phép khoảng 20% mặc dù quy ñịnh về nồng ñộ rượu cho phép
với lái xe ở mỗi nước rất khác nhau từ 20mg/100ml máu ở Thụy ðiển và
80mg/100ml máu ở Anh[72].
1.4.3. ðối với người ñi bộ
Trong nhiều thập kỷ, ở các nước công nghiệp phát triển, nguy cơ bị
TNGT ñối với người ñi bộ uống rượu ñã ñược ghi nhận. Vấn ñề ñặt ra là
người ñi bộ uống rượu không làm chủ ñược bản thân thì tự họ cũng ñặt lái xe
16
uống rượu vào tình thế nguy hiểm. Clayton ñã chứng minh khi trong máu
của người ñi bộ có nồng ñộ rượu trên 0.10g/dl thì nguy cơ tai nạn ñã tăng lên

rõ rệt.
Một nghiên cứu tại Australia trên những nạn nhân là người ñi bộ bị tai
nạn giao thông ñã cho kết quả có 20-30% nạn nhân có nồng ñộ vượt quá giới
hạn cho phép từ 0.15g/dl trở lên và ở người tử vong thì có nồng ñộ còn cao
hơn. Peden và cộng sự ñã phát hiện ra rượu là nguyên nhân gây ra trên 61%
các vụ tai nạn gây tử vong cho người ñi bộ tại Nam Phi.
Một nghiên cứu gần ñây tại Anh kết luận 48% người ñi bộ có uống
rượu bia bị tử vong trong các vụ tai nạn, trong ñó 39% số nạn nhân có nồng
ñộ rượu vượt ngưỡng cho phép ñối với người lái xe. Tỷ lệ nạn nhân nam và
nữ bị tai nạn có uống rượu tăng lên 1/3 ở nhóm tuổi 16-19 khi so sánh với
một nghiên cứu trước ñó ñược thực hiện từ 1985 ñến1989[71].
1.4.4. Quy ñịnh về nồng ñộ cồn trong máu ở một số quốc gia trên thế
giới [31], [33], [34].
Ở một số nước, ñặc biệt là các nước theo ñạo Hồi, rượu bị cấm rất
nghiêm ngặt như ma túy. Một số loại thức uống có cồn như absinth cũng ñã
bị cấm ở nhiều nước châu Âu vì tiềm năng nguy hiểm cao. Ở Mỹ vẫn còn có
một số nơi cấm rượu hoàn toàn thí dụ như Weston của Massachusetts, Mỹ.
Ở ðức và Thụy Sĩ người ta chỉ ñược phép bán các thức uống có cồn
cho người trên 16 tuổi. ðối với những thức uống có cồn mạnh thì chỉ bán
cho người từ 18 tuổi trở lên.
Ở Áo việc bảo vệ thanh thiếu niên thuộc về quyền hạn của các tiểu
bang trong ñó ở Vien có quy ñịnh người trên 16 tuổi mới ñược phép uống
rượu. Ở những tiểu bang khác chỉ ñược phép uống các loại ñồ uống có lượng
cồn 14% khi trên 16 tuổi, các loại có lượng cồn nhiều hơn chỉ ñược phép
uống khi ñủ 18 tuổi. Ở nhiều nước khác, ñặc biệt là ở Mỹ, có nhiều qui ñịnh

×