Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

thực trạng co hồi tử cung của sản phụ đẻ thường tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.93 KB, 41 trang )

HDKH.Ths. NGUY N THANH PHONG Ễ
NGUY N TH LýỄ Ị

TK hậu sản có thời gian là 6 tuần

SP và sơ sinh thể gặp rất nhiều các biến chứng: chảy
máu SĐ, NKHS, TSG và SG, vỡ TC và uốn ván rốn.

Bộ Y tế: năm 2000 - 2001 cả nước vẫn còn 4.361 TH
băng huyết, với 75 TH tử vong, đứng hàng đầu về số
lượng và tử vong trong các tai biến. Tiếp theo là sản
giật (744/15), NKHS (749/9), vỡ TC (148/11), uốn ván
rốn (62/50%).

Các số liệu trên có thể còn thấp hơn trong thực tế vì
nhiều lý do không thống kê được [2],[6].

Trong thời kỳ hậu sản, bộ phận sinh dục có sự
thay đổi nhiều nhất là TC.

TC thực hiện co rút, co bóp và co hồi để trở về
kích thước ban đầu. Mọi sự bất thường đều gây
ra những nguy cơ cho bà mẹ [7],[11].

Các yếu tố ảnh hưởng đến co hồi TC sau đẻ như
các yếu tố về bà mẹ, các yếu tố liên quan đến
cuộc đẻ và đặc biệt là các yếu tố liên quan đến
CS và TV sau sinh của HS và ĐD [8].

Mô tả tình trạng co hồi tử cung ở các sản phụ
sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm


2012.

Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự co
hồi tử cung ở các sản phụ sau đẻ thường tại
Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, năm 2012.
1. Những thay đổi giải phẫu và sinh lý sau đẻ
- Thời kỳ sau đẻ (hậu sản) được tính từ sau khi
sau sổ đến hết 6 tuần sau đẻ.
- Những thay đổi ở tử cung sau đẻ:
+ Sự co cứng (co rút): tắc mạch sinh lý
+ Sự co bóp: cơn đau tử cung
+ Sự co hồi tử cung
- Những thay đổi tại các bộ phận khác sau đẻ
2. Những hiện tượng lâm sàng sau đẻ
2.1. Sự co hồi tử cung
-
Sau đẻ, TC cao khoảng 13-15cm. Mỗi ngày chiều cao TC
thu lại 1 cm.
-
Thỉnh thoảng TC có cơn co bóp mạnh để tống máu cục và
sản dịch ra ngoài (cơn đau TC)
-
Theo dõi hàng ngày bằng cách đo chiều cao tử cung,
đánh giá mật độ và cảm giác đau của sản phụ.
2.2. Sản dịch
2.3. Sự xuống sữa
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến co hồi tử cung sau đẻ
-
Số lần đẻ
-

Cách đẻ
-
Tình trang nhiễm khuẩn
-
Xoa bóp tử cung
-
Đi tiểu đúng lúc
-
Cho con bú
-
Chế độ vận động
4. Các nghiên cứu về co hồi tử cung sau đẻ

Sokol ER (2004): sau 28h, chiều dài TC 16.1 +/- 1.7
cm chiều rộng TC là 8.7 +/- 1.0 cm [16].

Heinig MJ (2004): cho bú có tác dụng tốt với SP
trong thời kỳ hậu sản và giai đoạn sau, thúc đẩy sự
trở lại bình thường nhanh chóng của TC, trọng
lượng cơ thể trở lại nhanh hơn sau khi mang thai
[13].
4. Các nghiên cứu về co hồi tử cung sau đẻ

Kramer MS (2011): các yếu tố chính liên quan đến
gia tăng chảy máu sau đẻ là: tiền sử mổ cũ, RTĐ,
ngôi ngang, chấn thương TC và CTC, tuổi thai < 32
tuần và cân nặng trẻ >= 4500gr với OR 1,029; 95%
CI 1,024- 1,034 [14].
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu

Các sản phụ đẻ tại BV Phụ sản Trung Ương:
- Đẻ thai đủ tháng
- Đẻ đường âm đạo
- Sau đẻ ngày thứ nhất
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Các sản phụ bị các bất thường cần phải nằm điều
trị tại BV như bế sản dịch, NKHS, TSG…
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Khoa Sản 2 (khoa sản thường)- Bệnh viện
Phụ sản Trung Ương
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 03/2012- tháng 09/2012
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kết nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.5. Cỡ mẫu- kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu
2.5.1. Cỡ mẫu nghiên cứu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên
cứu ước lượng trung bình:
n = Z
2
(1- α/2) x s
2
/D
2
với α = 0,05; s = 0,35.
Ta có cỡ mẫu là n = 1,962 x 0,352/0,052 = 188
- Chúng tôi lấy tròn cỡ mẫu là 190 SP sau đẻ
2.5. Cỡ mẫu- kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu
2.5.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu

Chọn tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn
nghiên cứu tại khoa Sản 2- Bệnh viện Phụ sản Trung
Ương trong thời gian nghiên cứu đến khi đủ cỡ mẫu
190 sản phụ thì dừng lại.
2.6. Nội dung, các biến số/chỉ số và PP thu thập
2.6.1. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu
* Các biến về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
- Tuổi - Nghề nghiệp
- Trình độ văn hóa - Tiền sử sản khoa
* Tình trạng tử cung sau đẻ
- Chiều cao TC trên vệ
- Mật độ của TC
- Cảm giác đau của sản phụ khi ấn vào TC
2.6. Nội dung, các biến số/chỉ số và PP thu thập
2.6.1. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co hồi tử cung sau đẻ
- Số lần đẻ - Tuổi của sản phụ
- Thời gian chuyển dạ - Cách đẻ
- Trọng lượng thai - Chế độ vận động sau đẻ
- Tình trạng cho con bú - Tình trạng BQ, tiểu tiện
- Tình trạng xuống sữa - Xoa tử cung sau đẻ
- Tư vấn chăm sóc
2.6.2. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin
* Công cụ thu thập
- Thước dây có chia đến 1mm
- Phiếu nghiên cứu (Phụ lục 1)
* Phương pháp thu thập thông tin
- Gặp gỡ và phỏng vấn sản phụ theo mẫu phiếu NC.
+ SP sau khi được chuyển từ Phòng Đẻ lên khoa Sản 2 (Khoa Sản
thường), ổn định giường và phòng.

+ Thời gian bắt đầu phỏng vấn là khoảng 6 giờ đến 24 giờ sau đẻ.
2.6.2. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin
+ Sản phụ được giải thích rõ mục đích của nghiên cứu và
cách tiến hành nghiên cứu.
+ PV sản phụ theo mẫu phiếu nếu được SP đồng ý.
- Tiến hành đo chiều cao tử cung:
+ Sản phụ đi tiểu trước khi đo.
+ Đo từ bờ trên khớp vệ đến đáy TC, đo theo trục TC
+ Đo chiều cao tử cung khi không có cơn co tử cung
2.6.3. Nghiên cứu viên
Hộ sinh công tác tại khoa Sản 2- BV Phụ sản TW
2.7. Sai số và cách khống chế
- Sai số chọn được khống chế bằng các tiêu chuẩn lựa
chọn đối tượng đã được định nghĩa ở trên.
- Sai số phỏng vấn và khám được khống chế bằng các
cách:
+ Phiếu nghiên cứu được thiết kế và thử nghiệm trước
khi nghiên cứu.
+ NCV giải thích rõ mục đích các câu hỏi
+ Đo chiều cao tử cung đúng kỹ thuật
+ Thăm khám đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật
2.8. Xử lý số liệu
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 để tính
tỷ lệ %, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn; OR và 95%CI
2.9. Đạo đức nghiên cứu
- Tất cả các sản phụ tham gia NC đều tự nguyện,
họ có thể từ chối tham gia NC vào bất kỳ lúc nào.
- Tất cả các thông tin của sản phụ đều được giữ
kín, không tiết lộ cho bất kỳ ai nếu không được sự đồng
ý của họ.

Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Tuổi của đối tượng NC
Tuổi trung bình 27,179 ± 4,926
Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Nghề nghiệp của đối tượng NC
  ề ệ   ố ượ   ỷ ệ
ộ  
  
 ự  
 ! ộ  
 ổ  
Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Trình độ học vấn của đối tượng NC
Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Tiền sử sản khoa của đối tượng NC
  "#"ố ầ   ố ượ   ỷ ệ
  $
 $ 
  $
  
 ổ  
Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Cách đẻ
%&ẻ   ố ượ   ỷ ệ
' # ẻ ườ $ 
' %"# ẻ ệ  
 ổ  
Đ c đi m c a đ i t ng NCặ ể ủ ố ượ
Trọng lượng thai
  #"( ")ọ ượ   ố ượ

 !* +$ 
,"-  
,  

×