Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

chăm sóc bệnh nhân vô cảm trong phẫu thuật ngoại trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 32 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÔ CẢM TRONG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VÔ CẢM TRONG
PHẪU THUẬT NGOẠI TRÚ
PHẪU THUẬT NGOẠI TRÚ


Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Bình
C NGỘ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
PHẠM THỊ LIÊN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH
==
Hà Nội - 2012
Đ T V N ĐẶ Ấ Ề
Đ T V N ĐẶ Ấ Ề

PTNT là phẫu thuật “ đến và đi trong ngày”

Ưu điểm: giảm chi phí, thời gian điều trị

Năm 2000, tại Mỹ BN PTNT trên 70 %

Giảm chi BHYT 15% sản phẩm quốc nội

Các nước đều muốn học mô hình của Mỹ

Nghiên cứu tổ chức PTNT là cần thiết

Trong PTNT, BS, ĐD có vai trò quyết định


ĐD phải nắm vững các kiến thức cơ bản
Đ T V N ĐẶ Ấ Ề
Đ T V N ĐẶ Ấ Ề

Ở Việt Nam, chưa có số liệu về PTNT

Có nhiều PTNT được thực hiện tại PK, BV

Chưa có sự thống nhất trong CS và ĐT

Chuyên đề "Chăm sóc bệnh nhân vô cảm
trong phẫu thuật ngoại trú"

Nhằm hai mục tiêu

1. Tổng quan về phương pháp vô cảm PTNT

2. Chăm sóc bệnh nhân trước và sau vô cảm NT

Ralpha Water(1919) áp dụng đầu tiên ở Mỹ

Butterworth (1961) XD mô hình hiện đại

Ford, Read (1970) thiết lập mô hình độc lập

Davis (1990) cho rằng có 4 động lực 

Đến nay, 70% ở Mỹ & Canada; 50% ở Anh

Thái Lan chỉ có 7% BN được PTNT


Tại Việt Nam chưa có thống kê cụ thể
1. Sơ lược lịch sử về vô cảm ngoại trú
TỔNG QUAN

Xếp loại theo Hội gây mê Hoa Kỳ (ASA)

Lựa chọn tình trạng sức khoẻ ASA I - II

Một số BN ASA III được điều trị ổn định

PT không phức tạp, gây mê < 1 giờ

PT không đòi hỏi giảm đau phức tạp

ĐD cần khai thác tuổi của người bệnh

Tuổi liên quan đến hồi tỉnh, mắc biến chứng

Quan tâm khoảng cách BV đến nhà BN
2. Lựa chọn bệnh nhân
TỔNG QUAN
* Trẻ em:

Tuổi < 46 tuần từ lúc hình thành bào thai

Mắc bệnh hô hấp: VPQ, dị sản phổi

Mắc bệnh tim mạch: suy tim, thấp tim


Mắc các bệnh sốt, ho, đau họng, viêm mũi

Sử dụng thuốc có ảnh hưởng tim mạch
3. BN không thích hợp phẫu thuật ngoại trú
TỔNG QUAN
* Người lớn:

Dự kiến PT mất máu nhiều, lớn, kéo dài

BN cần giảm đau phức tạp sau PT

Mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Phụ nữ mang thai có biến đổi sinh lý

Bệnh nhân lạm dụng thuốc

Bệnh nhân tâm thần

Bệnh nhân béo phì
3. BN không thích hợp phẫu thuật ngoại trú
TỔNG QUAN

Gây mê toàn thể

Gây tê vùng

Gây tê tại chỗ

MAC (Monitored anesthesia care):

- Kết hợp thuốc an thần và gây tê
- BN tự thở trong suốt quá trình PT
- Giúp cho BN giảm lo sợ, giảm đau…
4. Các kỹ thuật vô cảm ngoại trú
TỔNG QUAN

Định hướng được bản thân, vị trí, thời gian

Các DHST ổn định trong vòng 30 - 60 phút

Có khả năng đi lại không cần sự giúp đỡ

Có khả năng nuốt dịch ở miệng

Nói được

Không đau, không chảy máu

Không chóng mặt …
5. Tiêu chuẩn xuất viện trong PTNT
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
DẤU HIỆU
ĐIỂM
Vận động (chủ ý hoặc mệnh lệnh)
- 4 chi
2
- 2 chi 1
- 0 chi nào 0
Hô hấp

- Có thể thở sâu và ho bình thường 2
- Nấc, thở nông hoặc thở hạn chế 1
- Khó thở 0
Bảng 1. Bảng điểm của Aldrete (10 điểm)
5. Tiêu chuẩn xuất viện trong PTNT
5. Tiêu chuẩn xuất viện trong PTNT
TỔNG QUAN
DẤU HIỆU
ĐIỂM
Tuần hoàn
Huyết áp trước mổ (HA - mmHg)
- HA ± 20 mmHg HA cơ sở 2
- HA ± 20-50 mmHg HA cơ sở 1
- HA ± 50 mmHg HA cơ sở 0
Ý thức
- Tỉnh táo hoàn toàn 2
- Đáp ứng khi gọi 1
- Không đáp ứng 0
Màu sắc da
- Bình thường 2
- Xanh nhợt, xám, đốm 1
Bảng 1. Bảng điểm của Aldrete (10 điểm)
Bảng 2.B
Bảng 2.B
ảng điểm của
ảng điểm của
F.Chung ( > 9đ )
F.Chung ( > 9đ )
TỔNG QUAN
DẤU HIỆU

ĐIỂM
Các dấu hiệu sinh tồn (hô hấp, mạch, huyết
áp)
- Thay đổi < 20% so với giá trị nền
2
- Thay đổi 20% - 40% so với giá trị nền
1
- Thay đổi > 40% so với giá trị nền
0
Khả năng đi lại
- Đi lại bình thường, không chóng mặt 2
- Đi lại nếu có người giúp đỡ
1
- Đi lại khó khăn, chóng mặt
0
5. Tiêu chuẩn xuất viện trong PTNT
Bảng 2. B
Bảng 2. B
ảng điểm của
ảng điểm của
F.Chung ( > 9đ )
F.Chung ( > 9đ )
TỔNG QUAN
DẤU HIỆU
ĐIỂM
Buồn nôn và nôn
- Nhẹ
2
- Trung bình
1

- Nặng
0
Đau
- Nhẹ
2
- Trung bình
1
- Nặng
0
Chảy máu ngoại khoa
- Nhẹ
2
- Trung bình
1
- Nặng
0
5. Tiêu chuẩn xuất viện trong PTNT

Chuẩn bị về tâm lí
- Giải thích về tình trạng bệnh
- Tạo niềm tin cho người bệnh

Tiền sử người bệnh
- Bệnh tật liên quan đến cuộc phẫu thuật
- Mắc các bệnh truyền nhiễm: lao, HIV
- Tiền sử dị ứng thuốc không?
- Mắc các bệnh về tim mạch…
- Hoàn cảnh kinh tế người bệnh, gia đình
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước vô cảm
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ


Đánh giá tình trạng toàn thân
- Thần kinh: tri giác, liệt, phối hợp của BN
- Tuần hoàn: đo HA, điện tim
- Hô hấp: tần số thở, kiểu thở
- Tiêu hóa: vàng da, bụng chướng
- Tiết niệu: cân nặng, huyết áp
- Cơ xương khớp: khả năng vận động
- Nội tiết: tiểu đường, Basedow
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước vô cảm
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Hướng dẫn BN trước phẫu thuật
- Nhịn ăn uống
- Cởi bỏ tư trang người bệnh
- Tháo răng giả
- Tóc dài buộc tóc gọn gàng
- Móng tay sơn
- Vệ sinh
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước vô cảm
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Giảm lo lắng:
- ĐD tiếp xúc động viên BN
- Giải thích phương pháp vô cảm cho BN

Dự phòng trào ngược:
- Dặn BN nguyên tắc nhịn ăn trước mổ
- Thực hiện y lệnh thuốc chống nôn
- Nằm đầu thấp nghiêng về một bên

2. Chăm sóc BN giai đoạn tiền mê
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc về tri giác
- Theo dõi bệnh nhân tỉnh hay mê (Glassgow)
- Theo dõi tình trạng vận động của BN

Chăm sóc về hô hấp
- Phát hiện sớm các dấu hiệu khó thở
- Phòng ngừa nguy cơ thiếu Oxy
- Làm sạch đường thở: hút đờm rãi…
- Hướng dẫn BN ngồi dậy sớm, tập thở
3. Chăm sóc BN giai đoạn hồi tỉnh
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc về tuần hoàn
- Đo mạch, HA cho BN 15 - 30 phút/lần
- Phát hiện sớm dấu hiệu tụt huyết áp
- Phòng ngừa choáng cho bệnh nhân
- Theo dõi tình trạng mất nước
- Phục hồi thể tích dịch, máu, thực hiện thuốc
3. Chăm sóc BN giai đoạn hồi tỉnh
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Theo dõi nhiệt độ
- Sốt > 38 độ tích cực hạ nhiệt
- Đề phòng hạ nhiệt độ: giữ ấm, chăn điện …

Chăm sóc về tiết niệu
- Chăm sóc ống thông niệu đạo

- Theo dõi số lượng, màu sắc nước tiểu
3. Chăm sóc BN giai đoạn hồi tỉnh
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc đường thở
- Đảm bảo chức năng hô hấp
- Theo dõi nhịp thở, kiểu thở

Giúp BN giảm đau và bớt vật vã
- Giải thích cho BN bớt lo sợ
- Giúp người bệnh tư thế thoải mái
- Chườm lạnh để giảm đau
- Thực hiện y lệnh thuốc
4. Chăm sóc BN sau vô cảm những giờ sau
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc người bệnh nôn, nấc
- Nôn do tác dụng phụ của thuốc mê…
- Nấc gây ra do sự co thắt của cơ hoành
- BN nằm đầu bằng, mặt nghiêng một bên
- Cho BN nhịn thở uống ngụm nước
- Đè lên nhãn cầu của người bệnh
4. Chăm sóc BN sau vô cảm những giờ sau
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc tuần hoàn
- Theo dõi HA, nhịp tim, chảy máu…
- Thực hiện truyền máu, truyền dịch

Chăm sóc tiết niệu

- BN bí tiểu chườm ấm vùng bàng quang
- Giúp người bệnh tiểu bình thường
- Ghi SL, tính chất, màu sắc nước tiểu
4. Chăm sóc BN sau vô cảm những giờ sau
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Chăm sóc vết mổ
- Chảy máu
- Không nhiễm trùng
- Nhiễm trùng

Chăm sóc dẫn lưu
- Theo dõi SL, màu sắc, tính chất
- DL có cầu nối xuống thấp hơn 60cm
- Phòng ngừa biến chứng
4. Chăm sóc BN sau vô cảm những giờ sau
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

Tâm lí lo lắng sau mổ
- Điều dưỡng gần gũi, động viên, an ủi
- Giải thích cho BN hiểu rõ về bệnh tật
- Dặn dò BN chế độ ăn uống, nghỉ ngơi
- Hướng dẫn gia đình cách chăm sóc BN
- Khi bất thường đưa BN đến khám kịp thời
4. Chăm sóc BN sau vô cảm những giờ sau
CHĂM SÓC BN VÔ CẢM NGOẠI TRÚ

×