Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa điệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.93 KB, 38 trang )

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh
Đại học dân lập Thăng Long
Khoa Điều dưỡng
CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG CHO BỆNH NHÂN
ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG DO
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Đặt vấn đề (1)

Đau cột sống thắt lưng (CSTL) là một hội chứng
thường gặp ở mọi lứa tuổi, gây ảnh hưởng nhiều đến
khả năng lao động, chất lượng cuộc sống của người
bệnh.

Chi phí điều trị tốn kém ảnh hưởng đến BN, gia đình
và xã hội.

Theo các nghiên cứu, 80% người lớn ở các nước
công nghiệp có ít nhất một lần đau CSTL.
Đặt vấn đề (2)

Ở Việt Nam, tỷ lệ đau CSTL trong cộng đồng
khoảng 11,2%.

Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là nguyên nhân thường
gặp gây ra các biểu hiện đau CSTL ở người bệnh.

Do vậy, điều trị đau CSTL trong nhiều trường hợp liên
quan đến các biện pháp tập trung vào việc giải quyết
các triệu chứng bệnh liên quan đến bệnh lý TVĐĐ,


trong đó có công tác điều dưỡng.
Mục tiêu của chuyên đề
1. Tìm hiều về đặc điểm lâm
sàng đau CSTL do TVĐĐ
2. Xây dựng và thực hiên kế hoạch
chăm sóc và phục hồi chức năng
cho bệnh nhân đau CSTL do TVĐĐ
Tổng quan về
Thoát vị đĩa đệm

Cột sống được cấu tạo bởi
nhiều đốt sống nối liền nhau,
kéo dài, uốn cong nhẹ, là
xương trụ cột của cơ thể.

Cột sống bao bọc và bảo vệ
tủy sống, hệ thần kinh tự chủ
và chỉ huy mọi chức năng hoạt
động, chuyển hoá, tuần hoàn,
bài tiết.
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG (1)
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG (2)

Cột sống có từ 33 - 35 đốt sống xếp chồng lên nhau.
- 7 đốt sống cổ: C1 – C7.
- 12 đốt sống lưng: D1 – D12.
- 5 đốt sống thắt lưng: L1 – L5.
- Xương cùng gồm 5 đốt sống dưới dính lại thành một
tấm: S1 – S5.
- Xương cụt có 4 hoặc 6 đốt cuối cùng rất nhỏ, dính lại

với nhau: Co1 – Co6 và được dính vào đỉnh xương cùng.
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG (3)
Mỗi đốt sống gồm 4 phần:

Thân đốt sống (vertebral body)

Cung đốt sống (vertebral arch)

Các mỏm đốt sống

Lỗ đốt sống (vertebral foramen)
Đĩa đệm được cấu tạo bởi 3 thành
phần: nhân nhầy, nòng sợi, mâm sụn.
Các lỗ đốt sống ghép lại tạo thành
ống sống chứa tủy sống.
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (1)
TVĐĐ là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm đốt sống
thoát ra khỏi vị trí bình thường do đứt rách vòng
sợi gây chèn ép vào ống sống hay các rễ thần
kinh sống.
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (2)
Nguyên nhân TVĐĐ
1. Yếu tố chấn thương: chấn thương
cấp tính, mạn tính và vi chấn thương.
2. Thoái hóa đĩa đệm: do sinh lý hay bệnh lý
đến một mức độ nào đó sẽ không chịu
đựng được một lực chấn thương nhẹ hay một
tác động của tải trọng nhẹ cũng có thể gây TVĐĐ.
Sơ đồ cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (3)

Yếu tố dịch tễ học
Về giới: nam nhiều hơn nữ, thường chiếm tới 82%.
Tuổi: thường xảy ra ở lứa tuổi lao động từ 20 – 49
chiếm tới 90%.
Vị trí hay gặp: thường xảy ra ở đĩa đệm L4 - L5 và
L5 - S1, do hai đĩa đệm này là bản lề vận động chủ
yếu của cột sống.
Nghề nghiệp: đa số là những người lao động
chân tay nặng nhọc.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1. Đau: Đau là dấu hiệu lúc nào cũng có và xuất hiện đầu
tiên. Đau lan từ cột sống cổ xuống hai tay hoặc từ
CSTL xuống hai chi dưới tùy theo vị trí thoát vị.
2. Dấu hiệu kiến bò hay tê bì: Cảm giác tê bì có
thể có hoặc không một số vùng da mà rễ thần kinh
đó chi phối.
3. Teo cơ, yếu cơ, liệt: Thường xuất hiện muộn do
dây thần kinh chi phối vận động bị tổn thương.
4. Bí trung, đại tiện: BN có tình trạng bí trung đại tiện hoặc
có cảm giác tê bì quanh bộ phận sinh dục ngoài.
TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Chụp X quang thường
Chụp tủy bao rễ thần kinh
Chụp đĩa đệm
Chụp cắt lớp vi tính đĩa đệm không bơm
thuốc cản quang vào ống sống
Chụp cộng hưởng từ (MRI) : Đây là phương pháp chẩn
đoán rất tốt TVĐĐ vì cho ảnh trực tiếp của đĩa đệm
cũng như các rễ thần kinh trong ống sống và ngoại vi.
Biến chứng TVĐĐ

Người bệnh có thể bị tàn phế do
bị liệt trong trường hợp đĩa đệm
thoát vị chèn ép tủy cổ.
Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng
cũng có thể dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ
do rối loạn cơ tròn. Các chi dần bị teo cơ, có thể
mất khả năng lao động và vận động.
Điều trị TVĐĐ
Điều trị nội khoa
Áp dụng cho những trường hợp nhẹ.
Điều trị nội khoa bằng các thuốc giảm đau, chống
viêm, giãn cơ, tiêm phong bế thần kinh hay tiêm
ngoài màng cứng kết hợp với châm cứu vật lý trị liệu.
Phẫu thuật
Áp dụng cho trường hợp nặng hoặc sau nhiều
lần điều trị nội khoa mà bệnh không đỡ.
Đây là phương pháp giúp BN giảm chèn ép
và tránh các biến chứng do thoát vị gây ra.
Phục hồi chức năng TVĐĐ

B1: BN quỳ gối

B2: Chống hai tay xuống nệm (tư thế quỳ 4 điểm).

B3: Tay bên phải giơ thẳng về trước kết hợp với chân bên trái duỗi ra sau
giữ lại 10 giây rồi đổi bên.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
2. Chẩn đoán

điều dưỡng
3. Lập kế hoạch
Chăm sóc
4. Thực hiện
kế hoạch
5. Lượng giá
1. Nhận định
QUY TRÌNH
CHĂM SÓC
ĐIỀU DƯỠNG
Nhận định (1)
Phỏng vấn BN:

Tuổi, giới, nghề nghiệp.

Tiền sử: khoẻ mạnh, không có tiền sử dị ứng. Đau dạ dày do dùng thuốc.

Bệnh sử: BN đau CSTL 1 tháng nay, đau lan xuống hai chi dưới, đi khám
được chẩn đoán: TVĐĐ L4. Đã điều trị nội khoa 2 ngày.

Tình trạng hiện tại: đau, hạn chế vận động 2 chi dưới
Quan sát:

BN mệt mỏi. Thể trạng gầy.

Da xanh, niêm mạc nhợt.
Tinh thần lo lắng. Đi lại phải có người dìu.
Nhận định (2)
Khám lâm sàng


Hệ hô hấp: bt, Nhịp thở: 19 l/p

Hệ tuần hoàn: mạch 80 l/p, huyết áp 120/80 mmHg.

Hệ thần kinh, tâm thần: BN đau, tê bì hai chân, ngủ ít, lo lắng về bệnh.

Tiêu hóa: chán ăn, không hợp khẩu vị của bệnh viện…

Cơ - xương - khớp: hạn chế vận động, teo cơ, đau vùng lưng, đau nhiều
về đêm.

Da: sạch, không có tổn thương da.
Tham khảo hồ sơ bệnh án

Công thức máu (HC, BC, TC) trong giới hạn bình thường.

XQ: các đốt sống khe khớp hẹp.
Chẩn đoán điều dưỡng
Chẩn đoán điều dưỡng là một mệnh đề gồm 2 vế, vế
1 là các phản ứng của người bệnh (VD: sốt, đau…)
cộng với cụm từ “liên quan đến”, sau đó đến vế 2 là
những nguyên nhân đã biết hoặc chưa biết.
1. Đau liên quan đến bệnh TVĐĐ
-> Kết quả mong đợi: BN đỡ đau.
2. Hạn chế vận động liên quan đến biến chứng của
bệnh TVĐĐ.
-> Kết quả mong đợi: BN vận động nhẹ nhàng.
Lập kế hoạch chăm sóc
Khi lập KHCS phải xác định vấn đề ưu tiên, vấn đề nào làm
trước phải đưa lên trước, vấn đề nào làm sau phải đưa sau.

Đối với BN đau CSTL trước tiên là phải:

Giảm đau cho người bệnh.

Theo dõi: DHST 2 lần/ngày và các dấu hiệu bất thường.

Can thiệp Y lệnh: Thuốc, XN…

Đảm bảo dinh dưỡng

Phục hồi chức năng: các bài tập tránh teo cơ, cứng khớp.

Vệ sinh cá nhân 1 lần/ngày.

Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe
Thực hiện kế hoạch chăm sóc (1)
Nguyên tắc khi thực hiện KHCS phải ghi rõ giờ thực hiện để
đảm bảo tính pháp lý khi BN xảy ra biến cố.Thực hiện theo kế
hoạch đã đề ra.
8h sáng: Giảm đau cho người bệnh TVĐĐ
+Cho BN nằm nghỉ ngơi tại giường
+ Uống thuốc giảm đau, giãn cơ theo y lệnh.
+ Chườm ấm chỗ đau 30p.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc (2)
-Giảm nguy cơ teo cơ, cứng khớp
+ Xoa bóp, tập vận động các vùng
có nguy cơ teo cơ, cứng khớp.
+ Hướng dẫn bệnh nhân tập
các bài tập vật lý trị liệu

+ Chiếu tia laze 30 phút,
kéo dãn cột sống theo y lệnh

×