Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CẦU ĐƯỜNG TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG MỘT ĐOẠN TUYẾN CỦA CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.58 KB, 65 trang )

Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua gần 2 năm học tập dưới mái trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du,
giờ đây em đã học tập được rất nhiều điều bổ ích trong cuộc sống cũng như những kiến
thức chuyên ngành cần thiết, đó là kết quả của sự học tập và rèn luyện cùng với bao sự
giúp đỡ tận tình của quý thầy, quý cô trong trường và nhất là thầy cô trong Khoa Kỹ
Thuật trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du.
Để kiểm tra lại lượng kiến thức lần cuối cùng, em được giao nhiệm vụ làm báo cáo
tốt nghiệp với nội dung: TÍNH TỐN, KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG MỘT ĐOẠN
TUYẾN CỦA CƠNG TRÌNH.
Trong thời gian thực hiện Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp, em đã tìm tịi và nghiên
cứu tài liệu, học hỏi bạn bè và đặc biệt có sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ giáo trong
Khoa Kỹ Thuật và các anh chị trong Cơng ty Cơng Trình Đơ Thị Đà Nẵng khơng chỉ về
kiến thức mà cịn cả tinh thần để em có thể hồn thành được báo cáo, mặc dù rất bận
nhiều công việc nhưng thầy cô đã dành nhiều thời gian để hướng dẫn chi tiết từng phần
cho em những kiến thức cần thiết không những vận dụng vào báo cáo mà còn sử dụng sau
khi ra trường sẽ va chạm với thực tế.
Có được kết quả ngày hôm nay em chân thành xin cảm ơn quý thầy, quý cô Kho Kỹ
Thuật trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du đã hướng dẫn giúp em hồn thành
báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Vì kiến thức có hạn, hơn nữa lần đầu tiên thực hiện một khối lượng cơng việc lớn, có
nhiều mới lạ, thời gian không dài nên trong báo cáo này của em chắc chắn khơng tránh
khỏi những sai sót. Kính mong q thầy, q cơ chỉ dẫn để em có được những kiến thức
tốt hơn khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn và xin hứa sẽ tiếp tục phấn đấu và không ngừng học hỏi
sau khi ra trường để tự hoàn thiện mình về chun mơn cũng như nhân cách được tốt hơn.
Đà Nẵng, ngày 02 tháng 6 năm 2009
Sinh viên thực hiện


Võ Thành Tín
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
I. Sự ra đời và phát triển của Cơng ty Cổ phần Cơng Trình Đơ Thị Đà Nẵng
1. Sự ra đời
Tiền thân của Công ty Cổ phần Cơng Trình Đơ Thị Đà Nẵng là đội duy tu bảo dưỡng
nội thành Đà Nẵng, trực thuộc Công ty Giao Thông Vận Tải Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 04/9/1980 theo quyết định số 680 của UBND tỉnh Quảng Nam đổi thành Xí
nghiệp cơng trình thi cơng Đơ thị và Xí nghiệp Cơng trình Giao thơng thành xí nghiệp
Cơng trình Đơ thị và Giao thông.
Ngày 01/10/1986 theo quyết định số 1786 của UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đã
hợp nhất hai xí nghiệp Cơng trình Thi cơng Đơ thị và xí nghiệp Cơng trình Giao thơng
thành xí nghiệp Cơng trình Đơ thị và Giao thơng.
Ngày 09/10/1992 Cơng ty cơng trình Đơ thị Đà Nẵng chính thức được thành lập, là
doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động hoạch toán kinh tế độc lập theo quyết định số
2898/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.
2. Quá trình phát triển
Xuất phát từ độ duy tu bảo dưỡng, cơng ty gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất kỹ
thuật nhưng với sự cố gắng và nỗ lực của mình cơng ty đến nay đã thực sự trưởng thành,
lớn mạnh với đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc cùng

với lực lượng cơng nhân lành nghề, nhiệt tình với cơng việc. Công ty luôn đầu tư xây
dựng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị mới. Từ đó, cơng ty luôn hoạt động kinh
doanh không ngừng mở rộng và phát triển, doanh thu và vốn chủ sở hữu không ngừng
tăng lên qua các năm.
II. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty Cổ phần Cơng Trình Đơ Thị Đà Nẵng
1. Chức năng
Công ty được thành lập nhằm đáp ứng về nhu cầu xây dựng cơ bản và một số
lĩnh vực liên quan đến xây dựng cơ bản. Do đó, chức năng của công ty thể hiện ở
một số lĩnh vực sau:
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

-

Xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi, thủy điện.

-

Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

-


San lấp mặt bằng sân bãi, sản xuất bê tơng nhựa nóng, vật liệu xây dựng.

-

Xây lắp cơng trình điện dân dụng và cơng nghiệp, hệ thống cấp thốt nước.

2. Nhiệm vụ
Cơng ty có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về sản xuất kinh
doanh về sản xuất kinh doanh theo các ngành đã đăng ký. Tạo nguồn vốn cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý khai thác hiệu quả nguồn vốn đó. Đảm bảo
đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, thị trường hoạt động.
Nghiên cứu các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng lao động, quản lý tốt các tài
sản, lao động, tiền lương…thực hiện an toàn lao động.
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
a. Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh
Hoạt động kinh doanh xây lắp là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
cơng nghiệp. Do việc kinh doanh xây lắp có đặc thù riêng so với các sản phẩm khác, đòi
hỏi vốn đầu tư nhiều, chu kỳ kinh doanh dài, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc
riêng lẻ nên việc tổ chức quản lý và hoạch tán nhất thiết phải có dự tốn. Sản phẩm xây
lắp thường cố định nơi sản xuất, giá trị của cơng trình tiêu thu là giá trị dự toán hoặc giá
thỏa thuận chủ đầu tư trước.
b. Đặc điểm thị trường
Công ty Cổ phần Công trình Đơ thị Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng cơ bản. Hiện tại trên địa bàn thành phố và các tỉnh
miền Trung có nhiều doanh nghiệp với ngành nghề hoạt động là xây dựng cơ bản do đó
cơng ty phải tồn tại trong môi trường cạnh tranh quyết liệt: cạnh tranh trong vay vốn ngân
hàng để đầu tư, cạnh tranh trong đấu thầu…Đo đoa, công ty phải thực hiện mở rộng quy
mô trên khắp miền Trung để tăng niềm tin cho khách hàng.
III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Cơng Trình Đơ Thị ĐN
SVTH: Võ Thành Tín


Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám Đốc

Phó Giám Đốc 1

Phịng
Kỹ
Thuật

Các đội
sản xuất
thi cơng

Phịng
KHTC-KD

Đội xe
máy thi
cơng


Phó Giám Đốc 2

Phịng Kế tốn
Tài vụ

Phịng
TB-VTXM

Đội khám bê tơng nhựa
Trạm trộn bê tơng nhựa
Trạm sản xuất ống cống ly tâm

Phịng Quản
lý Giao thơng

Đội
khai
thác đá

Đội duy
tu bảo
dưỡng

Chú thích:
-

Phịng KH-TC-KD: Phịng Kế hoạch - Tài chính - Kinh doanh

-


Phòng TB-VT-XM: Phòng Thiết bị - Vật tư - Xe máy

2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban
-

Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của công ty, là người điều hành tồn bộ hoạt

động của cơng ty theo chức năng, nhiệm vụ, là người ra quyết định và xét duyệt các quyết
định về sản xuất, về thành lập và giải thể các đội ngũ sản xuất, đội thi cơng, các xí nghiệp
trực thuộc. Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước các cơ quan có thẩm quyền Nhà nước
về kết quả, hiệu quảhoạt động của Cơng ty.
-

Phó Giám đốc: gồm Phó giám đốc Kế hoach – Tổ chức – Kinh doanh và Phó giám

đốc Kỹ thuật, là những người giúp việc cho giám đốc thông qua cơ chế phân chuyền.
Theo đó, các phó giám đốc sẽ lãnh đạo và điều hành những công việc thuộc về quyền hạn
được giao như phụ trách lãnh đạo công ty xây dựng, quản lý các đội thi công…Đông thời,
thay mặt giám đốc điều hành công việc nếu được ủy quyền khi giám đốc vắng mặt. Chịu
trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về việc được ủy quyền, phụ trách.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
-


GVHD: Lê Thị Thu Hà

Phòng Kỹ thuật:
+ Lập hồ sơ khi có mời thầu. Khi khách hàng u cầu, thiết lập dự tốn cơng trình.

Tham mưu cho ban giám đốc để chọn đội thi cơng thích ứng.
+ Lập hợp đồng kinh tế ký kết giữa hai bên chủ đầu tư và bên nhận thầu thi công.
+ Tổ chức nghiẹm thu các cơng trình đã hồn thành, xác định khối lượng cơng trình đã
hồn thành và lập hồ sơ hồn thành cơng trình, thẩm định và quyết tốn.
+ Chuẩn bị nội dung các cuộc họp bàn giao nghiệm thu cơng trình, lập phương án
trình giám đốc cho cơng tác tiếp khách.
-

Phòng Kế hoạch Tổ chức Kinh doanh:
+ Lập kế hoạch tác nghiệp tháng, quý, năm để kiểm tra kết quả thực hiện tiến độcơng

trình cho các đội sản xuất, báo cáo thống kê cho các phịng ban có liên quan.
+ Báo cáo sơ kết, tổng kết kế hoạch thực hiện cơng tác thi đua.
+ Tìm kiếm khách hàng đến tham gia đấu thầu.
+ Thực hiện tốt mọi chế độ, chính sách với người lao động, hợp đồng lao động, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế.
+ Lập nội quy thường xuyên theo dõiviệc chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao
động ở tất cả các đội sản xuất trong công ty.
+ Phụ trách cơng tác tổ chức nhân sự, tổ chức hành chính và bảo vệ mơi trường.
-

Phịng Kế tốn Tài vụ:
+ Thực hiện chức năng giám sát bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty.

+ Tổ chức hạch toán theo đúng chế độ do Nhà nước ban hành.
+ Hướng dẫn các đội sản xuất mở sổ ghi chép ban đầu, đảm bảo chứng từ thanh toán
hợp pháp.
+ Kê khai báo cáo đầy đủ số liệu cần thiết.
-

Phòng Thiết bị vật tư xe máy:
+ Quản lý các thiết bị, xe máy hiện có của cơng ty. Quản lý các phương tiện vận

chuyển, các thiết bị chuyên dùng cho thi công. Quản lý và cung ứng các loại vật tư dùng
cho sản xuất của công ty cũng như theo yêu cầu của các đội sản xuất.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

+ Lên kế hoạch kiểm tra, trùng tu, bảo dưỡng thường xuyên phương tiện máy móc
thiết bị đảm bảo máy móc hoạt động tốt, tiết kiệm nhiên liệu.
-

Phịng Quản lý giao thơng:
+ Lập kế hoạch tuần tra, quản lý hệ thống cầu đường bộ hằng năm. Báo cáo đầy đủ lên

cơ quan chủ quản và ban giám đốc các sự số liên quan đến cơng trình.

+ Phát hiện kịp thời và đề xuất các biện pháp sữa chữa các hư hỏng để đảm bảo an
tồn giao thơng.
+ Tổ chức quản lý tốt, xây dựng quy chế làm việc cho các đội trực thuộc.

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN
I. Giới thiệu chung về đoạn tuyến:
Đoạn tuyến từ KM0+0.00  KM0+245.94, KM0.00  KM0+92.44 là tuyến đường
nằm ngang trong phương án tổ chức thi công thuộc cơng trình Khu Dân Cư xã Hịa Phước
– Giai đoạn I phân 2 ha thuộc xã Hòa Nhơn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng có ranh
giới sau:
-

Phía Bắc giáp thơn Thạch Nham Nam

-

Phía Nam giáp quốc lộ 14 B


-

Phía Đơng giáp thơn Thach Nham Nam

-

Phía Tây giáp với thơn Thạch Nham Tây

• Các chỉ tiêu kỹ thuật:
- Cấp kỹ thuật (mặt cắt nhánh 9): + Bê tông mặt đường

Bm = 5,5 m

+ Bê tông lề đường

Bl = 2 x 3,0 m

+ Chiều dài nhánh 9

L = 245,94 m

- Cấp kỹ thuật (mặt cắt nhánh 10): + Bê tông mặt đường

Bm = 7,5 m

+ Bê tông lề đường
+ Chiều dài nhánh 10
STT
1
2

3

Bl = 2 x 3,0 m
L = 92,44 m

9
10

Chỉ tiêu kỹ thuật
Vận tốc thiết kế (km/h)
Vận tốc thiết kế tại nút
Tải trọng: - Cơng trình
- Nền mặt đường
Tầm nhìn 1 chiều (m)
Tầm nhìn 2 chiều (m)
Độ dốc dọc tối đa (%)
Bán kính đường cong nằm min (m)
Bán kính đường cong đứng min (m)
- Lồi
- Lõm
Kết cấu mặt đường
Độ dốc ngang (%)

11

Modun đàn hồi yêu cầu (dN/cm2)

4
5
6

7
8

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Mặt cắt nhánh (9 và 10)
40
20
H 10
Trục xe 9,5 T
40
80
8
30
700
450
Bê tông nhựa
2 % hai mái: Bmđ >= 7,5 m
2 % một mái: Bmđ = 5,5 m
980 (Bmđ = 5,5 m)
1190 (Bmđ = 7,5 m)
Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà


II. Xác định các điều kiện thi công
1. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua
Đây là tuyến đường nằm ngang khu vực dân cư xã Hòa Nhơn nằm gần quốc lộ 14 B
2. Địa hình – địa mạo khu vực
Tồn bộ khu vực có hệ thống hạ tầng khơng đồng bộ, không đủ quy mô và tiêu chuẩn
kỹ thuật đáp ứng u cầu phát triển đơ thị. Phía nam khu đất giáp đường quốc lộ 14 B
hiện ay đã thi công xong.
Ven đường quốc lộ 14 B đã hình thành các cụm dân cư thưa thớt có đường giao thơng
nội bộ đơn giản, mật độ thấp, những tuyến đường bê tông nông thôn đơn chỉ rộng không
quá 3 m, phần lớn đường giao thơng là đường mịn nhỏ.
3. Địa chất khu vực
Điều kiện địa chất nơi khu dân cư xã Hòa Nhơn có tuyến đi qua khơng thật sự ổn định,
lớp trên tồn bộ có sình cần phải gia cố thêm lớp đất đá K = 98.
4. Địa chất thủy văn và khí hậu
Địa chất thủy văn ở khu vực này tương đối ổn định và được chia thành 2 mùa rõ rệt
trong năm: mùa mưa và mùa khô.
-

Mùa mưa lượng nước phân bố theo mùa tập trung từ tháng 8 đến tháng 12

-

Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 lượng mưa ít, khơng đáng kể, trong thời gian này

rất thích hợp để thi cơng cơng trình.
5. Điều kiện vận chuyển
Đây là khu vực nằm gần quốc lộ 14 B cho nên các loại bán thành phẩm, cấu kiện vật
loại cũng như các loại máy móc thiết bị vận chuyển đến cơng trình là tương đối thuận lợi.
III. Điều kiện xã hội
1.


Điều kiện phân bố dân cư

Khoản 1 cây số đầu KM0,00  KM0+245,94 thuộc nhánh 9 và KM0,00  KM0+92,44
thuộc nhánh số 10 đây là 2 nhánh nằm trong khu vực dân cư xã Hòa Nhơn nhằm đáp ứng
điều kiện đi lại của nhân dân tại khu vực đó và tại khu vực này đang dần hình thành nên
khu dân cư đông đúc. Người dân sống ở khu vực này chủ yếu là kinh doanh và buôn bán.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
2.

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Điều kiện cung cấp nhân lực và máy móc, bán thành phẩm
Cơng ty xây dựng luôn đáp ứng đầy đủ đội ngũ cán bộ chuyên môn cao và kinh

nghiệm trong sản xuất. Đội ngũ cơng nhân lành nghề, máy móc thiết bị ln sẵn sàng
phục vụ cho công tác thi công.
a.

Vật liệu đá dăm:
Trạm nghiền đá dăm để cung cấp cho việc thi công cách địa điểm thi công với cự ly

vận chuyển trung bình 10km (lấy tại mỏ đá Phước Tường 3).

b.

Vật liệu nhựa:
Lượng nhựa dùng để thi công lớp nhựa chống thấm đã được đơn vị tập kết đầy đủ tại

kho dự trữ của đơn vị cách địa điểm thi công với cự ly vận chuyển trung bình 7 km (lấy
tại thành phố Đà Nẵng).
c.

Vật liệu cấp phối:
Tiêu chuẩn loại A được lấy cách địa điểm thi công 8 km (mỏ đá Phước Tường).

d.

Đất đắp nền và lề đường:
Được lấy cách địa điểm thi công khoản 2 km (lấy tại mỏ đất Hòa Cầm) .

e.

Vật liệu nước:
Được lấy tại chỗ chất lượng nước nước được thí nghiệm và đạt được yêu cầu chất

lượng thi công.
f.

Vật liệu cát, đá, ximăng, sắt, thép: được lấy tại thành phố Đà Nẵng.

g.

Nhiên liệu:

Xăng dầu và các nhiên liệu phục vụ cho máy móc thi cơng hoạt động được đơn vị thi

công chuẩn bị sẵn sàng trong kho với khối lượng đảm bảo yêu cầu thiết kế.
Các bán thành phẩm như bê tông nhựa, CPĐĐ cũng được lấy từ các trạm trộn đáng
tin cậy có uy tín chất lượng cao.
3.

Các điều kiện khác
Các điều kiện khác phục vụ thi công, phục vụ sinh hoạt cho công nhân và đội ngũ

cán bộ kỹ thuật của công ty ln được đảm bảo về mọi mặt.

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CÁC
CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
1.

Xác định cấp hạng


1.1. Các căn cứ
Đường ô tô phải thực hiện hai chức năng là đảm bảo tính:
- Cơ động, thể hiện ở độ dốc cao, rút ngắn thời gian hành trình và an tồn khi xe chạy.
- Tiếp cận, xe tới được mục tiêu cần đến một cách thuận lợi.
Căn cứ vào mục đích và ý nghĩa phục vụ của tuyến đường như đã nêu ở chương I,
đườn nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hạng, các khu dân cư.
Căn cứ vào địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, khí hậu, kinh tế văn hóa, xã hội …
khu vực tuyến đi qua.
Căn cứ vào lưu lượng xe chạy trên tuyến đường đó.
Vận tốc thiết kế: 40 km/h
Vận tốc thiết kế tại nút: 20 km/h
Tải trọng:

- Cơng trình H10
- Nền mặt đường trục xe 9,5 T

1.2. Xác định cấp thiết kế
Phân cấp thiết kế là bộ khung các quy cách kỹ thuật của đường nhằm đạt tốt:
-

Yêu cầu về giao thông đúng với chức năng của con đường trong mạng lưới giao

thông
-

Yêu cầu về lưu lượng xe thiết kế cần thông qua các chỉ tiêu này được mở rộng vì có

những trường hợp đường có chức năng quan trọng nhưng lượng xe không nhiều hoặc tạm
thời khơng nhiều xe.
-


Căn cứ vào địa hình mỗi cấp thiết kế lại có yêu cầu riêng về các tiêu chuẩn để có

mức đầu tư hợp lý và mang lại hiệu quả tốt về kinh tế.
Dựa vào TCVN 4050:2005 căn cứ vào chức năng cảu đường, đường phục vụ giao
thông địa phương, quốc lộ đường tỉnh, đường huyện, khu vực địa hình núi nên ta chọn
cấp thiết kế của tuyến đường là cấp IV.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
2.

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Tốc độ thiết kế
Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của

đường trong trường hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu hành trên
đường của cơ quan quản lý đường. Tốc độ cho phép phụ thuộc tình trạng thực tế của
đường (khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thông).
Trên cơ sở chọn cấp thiết kế của tuyến đường là cấp IV tra bảng 4 của TCVN
4054:2005 thì có 2 tốc độ thiết kế là 60 km/h (đối với địa hình đồng bằng) và 40 km/h
(đối với địa hình vùng núi), khu vực thiết kế là núi nên ta chọn tốc độ thiết kế là:
Vtk = 40 km/h
Bảng 4: Tốc độ thiết kế của cấp đường

Cấp thiết kế
Địa hình
Tốc độ thiết kế

I
ĐB
120

II
ĐB
100

III
ĐB Núi
80
60

IV
ĐB Núi
60
40

V
ĐB
40

Núi
30

VI

ĐB Núi
30
20

Vtk (km/h)
2.1. Độ dốc dọc lớn nhất
Tùy theo cấp thiết kế của đường, độ dốc dọc tối đa được quy định trong bảng 15 khi
gặp khó khăn có thể tăng thêm 1% nhưng độ dốc dọc không vượt quá 11%.
Đường nằm trên cao độ 2000 m so với mực nước biển không được làm dốc lớn quá 8%.
Đường đi qua khu dân cư không nên làm dốc dọc quá 4%.
Dốc dọc trong hầm không lớn hơn 4% và không nhỏ hơn 3%.
Trong đường đào độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% (khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc
này khơng kéo dài quá 30 m).
Độ dốc dọc lớn nhất (idmax) được chọn dựa vào bảng 15 TCVN 4054:2005
Vtk = 40 km/h
Đường cấp IV
Idmax = 8

Bảng 15: Độ dốc dọc lớn nhất của các cấp thiết kế của đường
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
Cấp thiết kế
Địa hình
Độ dốc dọc

lớn nhất %

I
ĐB
3

GVHD: Lê Thị Thu Hà
II
III
ĐB ĐB đồi Núi
4

5

IV
ĐB đồi Núi

7

6

8

V
ĐB đồi Núi
7

VI
ĐB đồi Núi


10

9

11

TCVN 4054:2005
2.2. Chiều dài dốc dọc lớn nhất
Chiều dài độ dốc dọc không được quá dài, khi vượt quá quy định trong bảng 16 phải
có các đoạn chêm dốc 2,5% và có chiée dài đủ bố trí đường cong đứng.
Vtk = 40 km/h
Độ dốc dọc = 8%
Chiều dài độ dốc dọc <= 500 m
Bảng 16: Chiều dài lớn nhất của dốc dọc
Độ dốc dọc %
4
5
6
7
8
9
10 và 11

20
1200
1000
800
700
600
400

300

Tốc độ thiết kế Vtk km/h
30
40
60
80
100
1100 1100 1000 900 800
900
900
800
700
--700
700
600
----600
600
500
----500
500
------400
------------------TCVN 4054:2005

120
---------------

2.3. Tầm nhìn bình đồ
Nhất thiết phải đảm bảo chiều dài tầm nhìn trên đường để nâng cao dộ an tồn chạy
xe và độ tin cậy về tâm lý để chạy xe với tốc độ thiết kế. Các giá trị tối thiểu về tầm nhìn

hầm xe, tầm nhìn trước xe ngược chiều và tầm nhìn ngược xe quy định trong bảng 10
TCVN 4054:2005. Các tầm nhìn được tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1,00 m bên
trên phần xe chạy, xe ngược chiều có chiều dài 1,20 m. Chướng ngại vật trên mặt đường
có chiều cao 0,1 m.
Khi thiết kế phải kiểm tra tầm nhìn, các chỗ khơng được đảm bảo tầm nhìn phải dỡ
bỏ các chướng ngại vật (chặt cây, đào mái taluy) chướng ngại vật sau khi dỡ bỏ phải thấp
hơn tầm nhìn 0,3 m. Trường hợp thật khó khăn, có thể dùng gương cầu, biển báo hoặc
cấm vượt xe.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Bảng 10: Tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đường
Cấp thiết kế
của đường
Tốc độ thiết kế

I

II

III


IV

V

VI

120

100

80

60

60

40

40

30

30

20

Vtk km/h
Tầm nhìn hãm xe (SI) m
Tầm nhìn trước xe ngược


210
-

150
-

100
200

75
150

75
150

40
80

40
80

30
60

30
60

20
40


chiều (SII) m
Tầm nhìn vượt xe (SXV) m

-

-

550

350

350

200 200 150 150
TCVN 4054:2005

100

Tầm nhìn hãm xe (SI) m = 40 m cho tuyến đường thiết kế để thiên về an tồn
Tầm nhìn trước xe ngược chiều (SII) m = 80 m thiết kế thiên về an tồn.
Tầm nhìn vượt xe (Sxv) m = 200 m.
Chọn SXV = 200 m làm trị số tính tốn áp dụng cho tuyến thiết kế. Kết quả chọn là
tương đối hợp lý vì phương pháp thống kê ở trên mang tính tương đối tổng quát trong
tuyến đường này lưu lượng xe thấp tốc độ xe chạy khơng cao nên có thể chọn tầm nhìn
vượt xe 200 m theo TCVN 4054:2005
2.4. Đường cong trên bình đồ (đường cong nằm)
Chỉ trong trường hợp khó khăn mới vận dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu
khuyến khích dùng bán kính thơng thường trở lên và ln tận dụng địa hình để đảm bảo
chất lượng chạy xe tốt nhất.
Thực chất của việc định trị số của bán kính đường cong nằm là xác định trị số lực

ngang  và độ dốc ngang một mái isc một cách hợp lý nhằm đảm bảo an toàn liên tục và
tiện lợi trong việc điều khiển xe.
Bán kính đường cong nằm min = 30 m.
2.4.1. Khi có bố trí siêu cao:
Theo tiêu chuẩn thiết kế đường đối với đường cấp IV được lấy theo bảng 11
Bảng 11: Bán kính đường cong nằm tối thiểu
Cấp đường
Tốc độ thiết kế km/h
Bán kính đường cong nằm

I
120

II
100

80

60

60

40

40

30

30


20

Tối thiểu giới hạn Rscmin

650

400

250

125

125

60

60

30

30

15

SVTH: Võ Thành Tín

III

Lớp: 07THXC


IV

V

VI

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Tối thiểu thông thường

100

700

400

250

250

125 125

60

60


50

Tối thiểu không siêu cao
5500 4000 2500 1500 1500 600 350 600 350 250

Rkscmin

Vtk = 40 km/h
Rscmin = 60 m
Rkscmin = 600 m
2.4.2. Bán kính đường cong đứng
Các chỗ dốc trên mặt cắt dọc (lớn hơn 1% khi tốc độ thiết kế >= 60 km/h, lớn hơn
2% khi tốc độ thiết kế < 60 km/h) phải nối tiếp bằng các đường cong đứng (lồi, lõm).
Các đường cong này có thể là đường cong trịn hoặc parabol bậc 2.
Bán kính đường cong đứng phải chọn cho hợp với địa hình, tạo thuận lợi cho xe chạy và
mỹ quan cho đường được lấy theo bảng 9 TCVN 4054:2005.
Bảng 9: Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi lõm
Tốc độ thiết kế km/h
Bán kính đường cong đứng lồi m

120

100

Tối thiểu giới hạn

11000

6000


Tối thiểu thơng thường
Bán kính đường cong lõm m

80

60

4000 2500

40

30

20

700

400 200

17000 10000 5000 1000 1000 600 200

Tối thiểu giới hạn

4000

Tối thiểu thơng thường

6000


3000

2000 1000

450

250 100

5000 3000 1500
TCVN 4054:2005

700

400 200

Bán kính đường cong đứng (min)
Lồi 700 m
Lõm 450 m
Vtk = 40 km/h
2.4.3. Đường cong chuyển tiếp
Đường cong chuyển tiếp được thiết kế khi tốc độ xe chạy tính tốn
Vtk = 40 km/h
Đường cong chuyển tiếp có chức năng tiếp nối từ đường thẳng vào đường cong
tròn và ngược lại.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:



Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Độ dốc siêu cao (isc) và chiều dài đoạn nối siêu cao L phụ thuộc vào bán kính
đường cong nằm R và tốc độ thiết kế Vtk
R (m)

125  150

150  175

175  200

200  250

250  300

300 1500

Isc (%)

7

6

5

4


3

2

L (m)

70

60

55

50

50

50

L: chiều dài đoạn nối siêu cao hoặc chiều dài đoạn cong chuyển tiếp
3.

Mặt đường
Kết cấu mặt đường cấp cao chủ yếu bê tông nhựa chặt rải mỏng.

-

Mặt cắt nhánh 10
Eyc = 1190 daN/cm2 với kết cấu áo đường gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống


như sau:
+ Bê tông nhựa hạt mịn dày 4 cm
+ Bê tông nhựa hạt thô dày 6 cm
+ Cấp phối đá dăm loại 1 (dmax 25 mm) dày 20 cm
+ Đất cấp phối dốc K = 0,98 dày 30 cm

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
-

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Mặt cắt 2 – 2 nhánh 9
Eyc = 980 daN/cm2 với kết cấu áo đường gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới

như sau:
+ Bê tông nhựa hạt vừa dày 7 cm
+ Cấp phối đá dăm loại 1 (Dmax 25 mm) dày 20 cm
+ Đất cấp phối đá K = 0,98 dày 30 cm
Mặt đường tại vị trí nút giao thơng lấy theo kết cấu trên tuyến chính
3.1. Chiều rộng nền đường mặt đường
Chiều rộng phần xe chạy được tính tốn như sau:
Bm = n x B + Bd
Đối với mặt cắt 2 – 2 nhánh 9

Bn = 3 + 5,5 + 3 = 11, 5 m
Ivỉa hè = 2%
Im =2% (một mái)
Trong đó: Bm = 2 x 2,75 = 5,5 m
Bm: chiều rộng toàn bộ phần xe chạy m
B: bề rộng một bên làn xe m
N: số làn xe, n = 2
Bn: bề rộng nền đường
Bn = Bm + 2Blề
Blề: Bề rộng lề đường
Đối với mặt cắt nhánh 10
Bn = 3 + 7,5 + 3 = 13,5 m
ivỉa hè = 2 %
imái = 2% (hai mái)
trong đó:
Bm = n x B + Bd (m)
Bm: chiều rộng toàn bộ xe chạy
B: Bề rộng một làn xe
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

N: số làn xe, n = 2

Bd: tổng bề rộng dải phân cách, Bd = 0
Bm = 2 x 3,75 + 0 = 7,5 m
Bề rộng nền đường
Bn = Bm + 2 x Blề
Trong đó
Bn: bề rộng nền đường
Blề: Bề rộng lề đường
Bn = 7,5 + 2 x 3 = 13,5 m
Tiêu chuẩn kỹ thuật theo TCVN4054:2005 đối với đường cấp IV
-

Mặt cắt 2 – 2 nhánh 9 (hình vẽ 1)

-

Mặt cắt nhánh 10 (hình vẽ 2)

3.2. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu kỹ thuật
Vận tốc thiết kế (km/h)

Vận tốc thiết kế tại nút
Tải trọng: - Cơng trình
- Nền mặt đường
Tầm nhìn 1 chiều (m)
Tầm nhìn chiều (m)
Độ dốc dọc tối đa (%)
Bán kình đường cong nằm min (m)
Bán kính đường cong đứng min (m)
-

Lồi

Mặt cắt nhánh (9 và 10)
40
20
H 10
Trục xe 9,5 T
40
80
8
30
700

9
10

- Lõm
Kết cấu mặt đường
Độ dốc ngang (%)


450
Bê tông nhựa
2 % hai mái: Bmđ >= 7,5 m

11

Modun đàn hồ yêu cầu (dN/cm2)

2% một mái: Bmđ = 5,5 m
980 (Bmđ=5,5 m)
1190 (Bmđ=7,5 m)

Chương III
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

3.1. Nguyên tắc thiết kế
Khi thiết kế bình đồ tuyến phải thiết kế phối hợp giữa bình đồ, trắc ngang, trắc dọc.
Để tiện lợi trong quá trình thiết kế cho phép đầu tiên là vạch tuyến trên bình đồ thơng qua
các đường dẫn hướng tuyến. Sau đó dựa vào các đường dẫn hướng tuyến đã vạch tiến
hành thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang.

3.2. Xác định các điểm khống chế
Trên bình đồ dọc đường chim bay, nghiên cứu kỹ địa hình, cảnh quan tự nhiên, xác
định các điểm khống chế mà tại đó tuyến phải đi qua:
-

Điểm đầu, điểm cuối.

-

Điểm vượt đèo (điểm n ngựa).

-

Vị trí vượt sơng, suối thuận lợi.

-

Cao độ khu dân cư, thị trấn, thành phố, nới giao nhau với các đường sắt, với các

đường giao thông khác,…
-

Đánh dấu những khu vực bất lợi về địa chất (ao, hồ, đầm, lầy, đất yếu,…), địa chất

thủy văn (nước ngầm hoạt động cao) mà tuyến nên tránh và các điểm tựa mà tuyến chạy
qua.
Trong giới hạn đồ án có những điểm khống chế:
-

Nhánh 9:


+ Điểm đầu tuyến có cao độ thiết kế 7,88 m
+ Điểm cuối tuyến có cao độ thiết kế 8,19 m

-

Nhánh 10:

+ Điểm đầu tuyến có cao độ thiết kế 7,34 m
+ Điểm cuối tuyến có cao độ thiết kế 7,65 m

Trên địa hình tuyến đi qua khơng có khu vực nào bất lợi về địa chất (đầm lầy, đất
yếu, trượt lở), địa chất thủy văn ổn định.

3.3. Quan điểm thiết kế - xác định bước compa
• Quan điểm thiết kế:

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Mục tiêu chính là phải làm sao cho tuyến thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã tính tốn
như: độ dốc dọc, bán kính đường cong nằm, số lượng cơng trình ít, chiều dài tuyến ngắn

làm giảm giá thành xây dựng tuyến.
Đảm bảo tuyến đường ơm theo địa hình để khối lượng đào, đắp nhỏ, bảo vệ được
cảnh quan thiên nhiên.
Đảm bảo sự hài hòa, phối hợp giữa đường và cảnh quan.
Xét yếu tố tâm lý người lái xe và hành khachs đi trên đường, không nên thiết kế
những đoạn đường thẳng quá dài (lớn hơn 3 km) gây tâm lý ảo giác và gây buồn ngủ đối
với người lái xe, ban đêm đèn pha ơ tơ làm chói mắt xe đi ngược chiều.
Cố gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao như bán kính cong đường nằm, chiều
dài đường cong chuyển tiếp trong điều kiện địa hình cho phép.
Đảm bảo tuyến là một khơng gian đều đặn, êm dịu, trên hình phối cảnh tuyến khơng
bị bóp méo hay gãy khúc.
Tránh vùng đất yếu, đất sụt, đối với đường cao cấp tránh chạy qua khu dân cư.
Phải phối hợp tốt giữa các yếu tố tuyến, phối hợp tốt tuyến đường với cảnh quan
vùng tuyến đi qua.
• Xác định bước compa:
Để xác định vị trí đường dẫn hướng tuyến dốc đều trên bình đồ, dùng bước compa
cố định có chiều dài:
l=

∆h 1
(m)
id M

Trong đó:
+ Δh: Chênh lệch giữa hai đồng mức gần nhau, Δh=10 m.
+ id = (0,9  0,95) idmax (%)
+ idmax: độ dốc lớn nhất cho phép đã chọn với cấp đường là 8 %.
⇒id = (0,8 x 0,95) = 0,76
SVTH: Võ Thành Tín


Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp
+

GVHD: Lê Thị Thu Hà

1
1
1
=
.
: Tỷ lệ bản đồ,
M
M 20000

Thay số liệu vào công thức trên xác định được:
l=

1000
1
x
= 0,065mm
0,76 20000

3.4. Lập các đường dẫn hướng tuyến
Đường dẫn hướng tuyến là các đường nối các đoạn thẳng tạo thành một đường sườn

do người thiết kế vạch ra theo một quan điểm thiết kế kỹ thuật nào đó.
Lập các đường dẫn hướng tuyến đựa trên nguyên tắc sau:
-

Đối với địa hình đồng bằng, thung lũng, lịng chảo, cao nguyên bằng phẳng và vùng

đồi núi thoải thì dẫn hướng tuyến cố gắng bám sát đường chim bay để giảm chiều dài
tuyến.
-

Đối với địa hình đồi, núi khó khăn và phức tạp thì tuyến đường cho phép quanh co,

uốn lượn, chênh lệch độ cao nhưng:
+ Tránh tuyến gãy khúc, cua đột ngột.
+ Cho phéo sử dụng độ dốc dọc max và các bán kính đường cong nằm tối thiểu
nhưng phải đảm bảo ầm nhìn đối với địa hình.
+ Cho phép sử dụng đường cong chữa chi khi địa hình núi cao và đặc biệt khó khăn.
-

Ở các đoạn cần triển tuyến cố gắng bám theo một độ dốc dọc nào đó. Trong trường

hợp khó khăn về bình đồ thì cố gắng bám theo đường đồng mức cà có lên xuống chút ít
để đảm bảo u cầu thốt nước.
-

Dựa vào các chỉ tiêu tính tốn, bình đồ và xem xét kỹ các yếu tố của địa hình, kết

hợp các phương pháp vạch đường dẫn hướng tuyến:
+ Vạch theo lối đi tự do khi tuyến đi qua vùng đồi thoải mái.
+ Vạch theo lối đi sườn, khi tuyến đi qua vùng sườn đồi thoải mái ít quanh co, địa

chất ổn định.
Đường dẫn hướng tuyến được xác định theo độ dốc đều.
Một số đọa có địa hình khó khăn vạch đường dẫn hướng tuyến theo lối đi gị bó
bằng cách dùng bước compa.

3.5. Tính tốn các yếu tố đường cong cho phương án tuyến
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Sau khi đã xác định sơ bộ hình dạng của các phương án tuyến qua các đường dẫn
hướng tuyến, tiến hành chọn các bán kính đường cong sao cho thích hợp với địa hình, với
các yếu tố đường, ở đoạn lân cận với độ dốc cho phép của cấp đường, đảm bảo đoạn
thẳng chêm, tối thiểu giữa hai đường cong ngược chiều có bố trí siêu cao.
-

Xác định điểm đầu, điểm cuối của đường cong tròn.

-

Xác định hướng của các đường tang cảu đường cong, giao điểm của các đường tang

là đỉnh của đường cong.

-

Đo góc chuyển hướng của tuyến, ký hiệu tên đỉnh các đường cong, ghi trị số bán

kính lên bình đồ.
-

Sơ bộ phân tích hướng tuyến và trắc dọc của tuyến, nếu thấy cần thiết sẽ thay đổi vị

trí của tuyến trên bình dồ, vị trí các đỉnh đường cong hoặc chọn lại trị số bán kính R.
-

Sau khi sửa chữa vị trí tuyến lần cuối cùng, tiến hành tính toán các yếu tố cơ bản của

đường cong nằm và xác định lý trình của điểm đó.
Các cơng thức tính toán:
+ Chiều dài đường tang của đường cong:
T = R.tg(

α
)
2

(m)

(3-2)

+ Phận cự của đường cong:



 1


−1
P = R.
 cos α



2



(m)

(3-3)

+ Chiều dài đường cong:
K=

α .π .R
180

(3-4)

Trong đó:
+ R (m): bán kính của đường cong
+ α (độ): góc chuyển hướng của tuyến
Kết quả được ghi ở các bảng sau:
SVTH: Võ Thành Tín


Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

+ Tại nút 1:
R12

A = 74.D42’.00”

R22

A = 104.D55’13”

R = 12,74 m

R = 23,31 m

T = 15,87 m

T = 16,87 m

P = 8,05 m

P = 6,01 m


K = 21,85 m

K = 27,40 m

+ Tại nút 2:
R10

A = 104.D40’7”

R7

A = 75.D50’36”

R = 14,22 m

R = 9,47 m

T = 11,83 m

T = 11,83 m

P = 3,82 m

P = 5,86 m

K =20,36 m

K = 17,00 m


SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Chương IV
THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC
4.1.

Nguyên tắc chung

Cường độ và tuổi thọ của các cơng trình trên đường phụ thuộc rất nhiều vào chế độ
thủy nhiệt và sự phân bố các nguồn ẩm như nước ngầm, nước mặt, nước ngập. Các nguồn
ẩm này có tác động đến cơng trình đường gây xói lở lên đường, taluy, ngấm vào nền
đường và kết cấu áo làm giảm tuổi thọ của đường.
“Nước được coi là kẻ thù số 1 của đường”. Chính vì vậy, khi xây dựng và thiết kế
đường cần đặc biệt chú ý đến việc thiết kế hệ thống thoát nước trên tuyến một cách hợp lý
để đảm bảo tuổi thọ cho công trình và tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng bằng cách bố trí
hệ thống thốt nước hợp lý.
Việc bố trí mương rảnh thốt nước nền đường phải tập trung thu đón nước khơng để
nước chảy tự do về nền đường, phải kết hợp với việc bố trí cầu cống thoát nước qua
đường, xác định hướng thoát nước của các mương rảnh về cầu cống hoặc sông suối.
Ngược lại khi bố trí cầu cống phải xem xét tới yêu cầu thoát nước nhanh từ các mương
rảnh.

Hệ thống thoát nước trên tuyến bao gồm:
-

Hệ thống rãnh biên, rãnh đỉnh, rãnh thoát nước ngầm, rãnh tập trung nước,

thùng đấu, bể bốc hơi nhằm mục đích thốt nước trên mặt và thốt nước trng khu vực.
-

Hệ thống các cơng trình vượt dịng như cầu, cống.

Những điều cần chú ý khi quy hoạch thoát nước:
-

Tần suất thiết kế của cơng trình thốt nước ứng với cấp thiết kế của tuyến

đường. Với đường cấp IV theo TCVN 4054:2005 (bảng 30 – Tần suất tính tốn thủy văn
cơng trình trên đường ơ tơ) thì tần suất thiết kế cho rãnh đỉnh, rãnh biên, cống và cầu nhỏ
là 4%, cho cầu lớn và cầu trung là 1%.
-

Ưu tiên chọn cống ở chế độ khơng áp để thốt nước tốt, tránh nước dâng

trước cống và cống bị phá hoại do vật trội.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:



Bài tập Tốt nghiệp
-

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Ưu tiên dùng cống trịn lắp ghép để thi cơng. Trong trường hợp cao độ thấp, đất trên

cống bị hạn chế hoặc lưu lượng tính tốn lớn (>15m 2/s) thì phải nghiên cứu phương án
cống vuông, hay cống bản trên cơ sở luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Việc thiết kế qui hoạch tháot nước bao gồm: thiết kế rảnh, thiết kế cống và thiết kế
cầu (nếu có).
Khi qui hoạch thốt nước mặt thì phải tuân thủ theo nguyên tắc không để nước từ
rảnh nền đường đắp chảy về nền đường đào, trừ trường hợp nề đường đào có chiều dài
ngắn hơn khơng q100 m. Không cho phép nước từ các rảnh khác nhất là từ rãnh đỉnh
chảy về rãnh dọc. Ngược lại trong mọi trường hợp phải tìm cách thốt nước từ rãnh dọc
về suối hay về chỗ trũng xách xa nền đường càng nhanh càng tốt về hai phía của nền
đường nếu có thể làm được.
4.2. Rãnh thốt nước
4.2.1. Rãnh biên (rãnh dọc)
Rảnh biên được xây dựng để thoát nước từ mặt đường, lề đường, taluy nền đường
đào và diện tích khu vực hai bên dành cho đường ở các đoạn nền đường đắp thấp hơn 0,6
m; ở tất cả các nền đường đào, nền nửa đào nửa đắp có thể có một bên hoặc cả hai bên
của nền đường.
Kích thước của rảnh biên trong điều kiện bình thường cho phép thiết kế theo cấu
tạo địa hình mà khơng u cầu tính tốn thuỷ lực. Chỉ trường hợp rảnh biên khơng những
thốt nước mưa từ mặt đường, lề đường, taluy nền đường đào và diện tích dải đất dành
cho đường mà cịn để thốt nước lưu vực hai bên đường thì kích thước rãnh biên được
tính tốn theo cơng thức thuỷ lực, nhưng chiều sâu rãnh không quá 0,8 m.
Tiết diện và độ dốc của rãnh được xác định phụ thuộc vào điều kiện địa chất, địa
hình khu vực mà tuyến đi qua. Tiết diện rãnh có thể là hình thang, hình tam giác, hình chữ

nhật hay hình máng trịn.
Với điều kiện của tuyến rãnh dọc thốt nước được chọn rãnh có tiết diện hình
thang, chiều rộng đáy rãnh là 0,4 m và độ dốc mái taluy bằng độ dốc taluy đường đào.
Chiều sâu tính từ mặt đất thiên nhiên tối thiểu là 0,3 m.
SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


Bài tập Tốt nghiệp

GVHD: Lê Thị Thu Hà

Đối với rãnh có tiết diện hình thang đã chọn, cứ khoảng cách tối đa 500 m chiều
dãi rãnh nên bố trí một cống cấu tạo 0,75 m ngang đường để thoát nước từ rãnh biên chảy
sang từ phía bên kia của nền đường.
Độ dốc dọc của rãnh biên được quy định theo điều kiện đảm bảo không lắng đọng
phù sa ở đáy rãnh: thường lấy theo độ dốc dọc của đường đỏ nhưng tối thiểu phải lớn hơn
hoặc bằng 0,5%; trường hợp đặc biệt khó khăn thì mới được lấy 0,3% để đảm bảo điều
kiện thoát nước tốt. Ở những nơi độ dốc dọc của đáy rãnh lớn hơn độ dốc gây xói trong
lịng rãnh thì có biện pháp gia cố lịng rãnh. Chiều cao cần gia cố mái dốc lòng rãnh phải
cao hơn mực nước trong chảy lòng rãnh là 10 cm.
Những chỗ ngoặc hay có hiện tượng ứ đọng bùn cát, do đó khi chuyển hướng phải
thiết kế rãnh sao cho rãnh chuyển hướng từ từ với góc ngặt khơng nên lớn hơn 45 độ và
bán kính đường cong khơng được nhỏ hơn 2 lần chiều rộng mặt trên của rãnh.

40cm


120cm

40cm

40cm

40cm

Những nơi có địa chất là đá, có điều kiện thốt nước tốt và thi cơng bằng máy thì
dùng rãnh có tiết diện hình tam giác, cứ khoảng cách tối đa 250 m chiều dài rãnh nên bố
trí một cống cấu tạo 0,75 m ngang đường để thoát nước từ rãnh biên chảy sang phía bên
kia của nền đường.

h

b

SVTH: Võ Thành Tín

Lớp: 07THXC

Trang:


×