Tun 29 Ngy son : 18/03/2013
Tit 109 Ngy dy : 20/03/2013
CCH LM BI VN LP LUN GII THCH
I. MC CN T: Qua tit hc giỳp cỏc em:
- H thng húa nhng kin thc cn thit (v to lp vn bn, vn bn lp lun gii thớch) d
dng nm c cỏch lm bi vn ngh lun gii thớch.
- Bc u hiu c cỏch thc c th trong vic lm mt bi vn lp lun gii thớch, nhng
iu cn lu ý v nhng li cn trỏnh trong lỳc lm bi.
II. TRNG TM KIN THC:
1. Kin thc:
- Cỏc bc lm bi vn lp lun gii thớch.
2. K nng:
- Tỡm hiu , lp ý, lp dn ý v vit cỏc phn, on trong bi vn gii thớch.
III. CHUN B:
- GV: Giỏo ỏn.
- HS: Son bi.
IV. PHNG PHP / K THUT DY HC:
- Phõn tớch tỡnh hung.
- Thc hnh.
- Hc theo nhúm, trỡnh by trc tp th.
V. TIN TRèNH HOT NG:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
* Cõu hi: - Em hóy nờu rừ mc ớch ca gii thớch trong i sng? Trong vn ngh lun?
- Nờu phng phỏp gii thớch trong vn ngh lun?
* nh hng tr li + chun im:
- Trong i sng, gii thớch l lm cho hiu rừ nhng iu cha bit trong mi lnh vc.(3)
- Trong vn ngh lun l lm cho ngi c hiu rừ cỏc t tng, o lớ, phm cht, quan h, cn
c gii thớch nhm nõng cao nhn thc, trớ tu, bi dng t tng, tỡnh cm cho con ngi. (3)
- Ngi ta gii thớch bng cỏch: nờu nh ngha, k ra cỏc biu hin, so sỏnh, i chiu vi cỏc
hin tng khỏc, ch ra cỏc mt li hi, nguyờn nhõn, hu qu, cỏch phũng hoc noi theo, ca hin
tng hoc vn c gii thớch. (4)
3. Bi mi:
Cng nh bi vn chng minh, sau khi ó tỡm hiu v phng phỏp lp lun ta ó bit cỏch lm
bi vn lp lun gii thớch l nh th no. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu c iu ú?
Hỡnh thc hot ng Ni dung
Hot ng 1: TèM HIU MC CH V
PHNG PHP GII THCH.
? Trong i sng, nhng khi no ngi ta
cn c gii thớch ?
? Hóy nờu mt s cõu hi v nhu cu gii
thớch hng ngy ?
(? Vỡ sao cú ma ?
? Vỡ sao em khụng lm bi tp ?)
? Mun tr li cỏc cõu hi y cn phi cú
iu kin gỡ ?
? Em thng gp cỏc vn gỡ cn gii thớch
I/ MUẽC ẹCH VAỉ PHệễNG PHAP GIAI
THCH
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời cha hiểu thì
nhu cầu giải thích nảy sinh. (Có cả vấn đề xa xôi, cả
những vấn đề gần gũi.)
- Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự
vật hiện tợng. Nhng để đạt hiệu quả, làm ngời nghe
đồng tình, ngời ta cũng chứng minh điều mình giải
thích sao cho ngời nghe tin phục.
- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri thức khoa
học chuẩn xác.
- Giải thích các vấn đề t tởng đạo lí lớn nhỏ, các
trong vn ngh lun?
* Trong i sng, gii thớch l lm cho mi
ngi hiu rừ iu cha bit trong mi lnh
vc.
GV yờu cu hs c bi
- Bi vn gii thớch vn gỡ v gii thớch
nh th no?
- Phng phỏp gii thớch cú phi l a ra cỏc nh
ngha v lũng khiờm tn khụng ? Vỡ sao ?
- Lit kờ cỏc biu hin i lp vi "khiờm
tn" cú phi l cỏch gii thớch khụng? Vỡ
sao?
- Vic ch ra cỏi li, cỏi hi ca khụng
"khiờm tn' cú phi l gii thớch khụng?
- Qua nhng iu trờn, em hiu th no l
lp lun gii thớch? Ngi ta thng gii
thớch bng nhng cỏch no?
Gv gii thớch thờm Gii thớch trong vn ngh
lun l lm cho ngi c hiu rừ cỏc t
tng, o lớ phm cht, quan h
- Gii thớch bng cỏch: nờu nh ngha, so
sỏnh i chiu, ch ra cỏc mt li hi,
nguyờn nhõn, hu qu
Gv Gi hs c mc ghi nh.
Hot ng 2: LUYN TP
- Gi hs c bi vn"Lũng nhõn o".
- Bi vn gii thớch vn gỡ ?
- Cú th t nhng cõu hi khờu gi gii
thớch nh th no?
(Lũng nhõn o l gỡ ? Nhng hon cnh no
to iu kin con ngi th hin lũng
nhõn o. C th ú l nh th no? Mi
ngi phi phỏt huy lũng nhõn o ca mỡnh
nhử theỏ naứo?).
chuẩn mực hành vi của con ngời.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích:
a, Ví dụ:
Bài văn: "Lòng khiêm tốn".
b, Nhận xét:
- Bài văn gt v/đ: "Lòng khiêm tốn" và giải thích bằng
cách so sánh các sự việc, hiện tợng trong đời sống
hàng ngày.
- Cách giải thích:
+ Đa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn vì nó trả lời cho
câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".
+ Đa ra các biểu hiện đối lập với lòng "khiêm tốn".
Đây cũng là cách giải thích
+ Chỉ ra cái lợi, cái hại của không khiêm tốn Làm cho
ngời đọc hiểu khiêm tốn là gì -> đó chính là giải
thích.
* Ghi nhớ - SGK tr 71.
II/ LUYEN TAP
Bài văn: "Lòng nhân đạo".
- Giải thích "lòng nhân đạo".
- Cách giải thích:
+ Đa ra định nghĩa "lòng nhân đạo".
+ Đa ra các cơ hội để con ngời đợc thể hiện lòng nhân
đạo.
+ Mọi ngời cần phát huy lòng nhân đạo.
4. Cng c : Th no l cỏch lm mt bi vn lp lun gii thớch?
5. Dn dũ : - Hc k bi nh.
- Chun b bi mi: Luyn tp lp lun gii thớch.
Rỳt kinh nghim gi dy
Oo0 0oo
Tuần 29 Ngày soạn : 18/03/2013
Tiết 110 Ngày dạy : 20/03/2013
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em:
- Khắc sâu những kiến thức về cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một vấn đề của đời sống.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
2. Kĩ năng sống:
- Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn
nghị luận giải thích.
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận
giải thích.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án.
- HS: Soạn bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích tình huống.
- Thực hành.
- Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Nêu các bước trình bày bài văn lập luận giải thích?
- Trình bày dàn bài của bài văn lập luận giải thích?
* Định hướng trả lời + chuẩn điểm:
- Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn
bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. (4đ)
- Dàn bài 3 phần của một bài văn lập luận giải thích:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.(2đ)
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích
phù hợp. (2đ)
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người. (2đ)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: HS đọc đề bài.
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn
giải thích?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào?
- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì?
A- LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH:
*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn
sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích
nội dung câu nói đó.
I- Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- Nội dung: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? (Căn cứ
vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong
đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài
làm cần có những ý gì?
- MB cần nêu những gì?
- Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như thế
nào?
- Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt
của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế
nào ?
- KB cần phải nêu gì ?
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS viết phần mở bài
và phần kết bài.
+ Hs viết đoạn MB và KB.
+ Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh
giá, góp ý.
+ Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh
nghiệm.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết bài Tập
làm văn số 6 - ở nhà.
GV đọc đề bài, chép đề bài lên bảng.
GV yêu cầu HS xác định yêu cầu cụ thể từng
câu trong đề bài.
GV hướng dẫn chung cho HS.
? Với đề bài trên em định hướng ra sao cho bài
viết?
? Yêu cầu về nội dung, thể loại…
con người.
II- Lập dàn bài:
1- Mở bài:
- Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong
đời sống con người.
- Trích dẫn câu nói.
2- Thân bài:
a- Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh
thần, là người bạn tâm tình gần gũi.
- Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người:
Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt
mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b- Thái độ đối với việc đọc sách:
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
3- Kết bài:
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
III-Viết bài văn:
B- HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
6:
Đề bài:
Câu 1 Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì
phải thực hiện những bước nào?
1đ
Câu 2 Trình bày dàn bài 3 phần của một bài văn
lập luận giải thích?
3đ
Câu 3 Hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ"thất
bại là mẹ của thành công".
6đ
4. Củng cố : Thế nào là cách làm một bài văn lập luận giải thích?
5. Dặn dò : - Học kỹ bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới: Ca Huế trên sông Hương.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Oo0 0oo
Tuần 29 Ngày soạn : 19/03/2013
Tiết 111 Ngày dạy : 21/03/2013
Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vẽ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái đọ và hành động tích cực góp
phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại kí.
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẽ đẹp của con người xứ Huế.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh).
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Yêu quý những di sản văn hóa của dân tộc.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án.
- HS: Soạn bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Phân tích tình huống. Thực hành.
- Kỉ thuật: Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Cho biết nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Sống chết mặc bay của
Phạm Duy Tốn?
* Định hướng trả lời + chuẩn điểm:
- Nội dung:
+ Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và
cảnh sống thê thảm của người dân trong xã hội cũ. (2,5đ)
+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng người dân. (2,5đ)
- Nghệ thuật:
+ Dùng biện pháp tơng phản để khắc họa nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm. (2,5đ)
+ Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, người dẫn truyện, nhân vật, đối thoại. (2,5đ)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc – Tìm hiểu chú
thích : - GV đọc mẫu-> Gọi HS đọc.
? ác em đã biết gì về cố đô Huế?
? Hãy thử nêu một vài hiểu biết của em về Huế
như: Đặc điểm lịch sử, danh lam thắng cảnh, sán
vật của Huế?
? VB “Ca Huế trên sông Hương” do ai sáng tác?
? Em hãy nêu thể loại của tác phẩm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác
giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế
? Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế?
? Hãy nêu tên, đặc điểm nổi bật của một số làn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm: Đăng trên báo:“Người Hà Nội”
- Thể loại: bút ký.
II. Tìm hiểu văn bản:
* Làn điệu:
điệu ca Huế?
-GV: Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó
có thể nhớ hết tên của các làn điệu, các nhạc cụ
và những ngón đàn của các ca công với hơn sáu
mươi thanh nhạc và khí nhạc. Mỗi làn điệu có vẻ
riêng. Qua bài văn chúng ta sẽ thấy được điều đó.
? Ca Huế được hình thành từ đâu?
? Các ca công ăn mặc ra sao?
? Hãy kể tên các nhạc cụ được nhắc tới trong bài
văn?
? Dựa vào chú thích em hãy giải thích tên các
nhạc cụ và các cung bậc tình cảm của nó ?
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi,
bài tiệm, nàng vung.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
- Nam ai, Nam bình, quả phụ, Nam xuân, tương
tư phúc, Hành vân.
- Tứ đại cảnh.
- Các điệu lý như: lý con sáo, lý hoài xuân, lý
hoài Nam.
* Nguồn gốc:
- Ca nhạc dân gian.
- Ca nhạc cung đình.
* Nhạc cụ:
- Đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị
- Đàn tam, đàn bầu
- Sáo cặp sanh
* Tình cảm – cung bậc:
-> Buồn bã
-> Náo nức, nồng hậu tình người
-> Hò Huế thể hiện long khao khát, nỗi mong
chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
-> Không vui, không buồn, âm hưởng điệu Bắc
pha phách điệu Nam-> thể hiện, ca Huế có sôi
nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc
thương, ai oán.
4. Củng cố : Qua văn bản, em hiểu gì về con người xứ Huế?
5. Dặn dò : - Học kỹ bài ở nhà. Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Oo0 0oo
Tuần 29 Ngày soạn : 20/03/2013
Tiết 112 Ngày dạy : 22/03/2013
Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tt)
Hà Ánh Minh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vẽ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái đọ và hành động tích cực góp
phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại kí.
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẽ đẹp của con người xứ Huế.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh).
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Yêu quý những di sản văn hóa của dân tộc.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án.
- HS: Soạn bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Phân tích tình huống. Thực hành.
- Kỉ thuật: Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Hãy nêu tên, đặc điểm nổi bật của một số làn điệu ca Huế?
* Định hướng trả lời + chuẩn điểm:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
- Nam ai, Nam bình, quả phụ, Nam xuân, tương tư phúc, Hành vân.
- Tứ đại cảnh.
- Các điệu lý như: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài Nam.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Đoạn văn nào trong bài cho thấy tài nghệ chơi
đàn của các ca công và âm thanh phong phú của
các nhạc cụ?
(Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên âm thanh
của giàn hoa tấu xao động tận đáy hồn người.)
-> Nhạc công rất đỗi tài hoa, ngón đàn công phu,
điêu luyện, tinh xảo.
? Vẻ đẹp của ca Huế trong đoạn văn trên được tác
giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Từ đó, nét đẹp nào của ca Huế được nhấn
II. Tìm hiểu văn bản:
* Cách chơi đàn: (ngón đàn)
- Ngón nhấn, mở, rỗ, rả, ngón bấm, day, chớp,
lũng, ngón phi, ngón sõi.
-> Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu
xao động tận đấy hồn người.
-> Thú tao nhã: ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã
nhặn, đài các, sang trọng và duyên dáng.
-> Dùng bút pháp liệt kê dẫn chứng để làm rõ
phong phú của cách diễn ca Huế-> thanh lịch,
tinh tế. Tính dân tộc cao trong biểu diễn.
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong một đêm
trăng trên sông Hương.
- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ
mạnh?
? Thời gian, không gian được miêu tả ra sao?
? Cách nghe nhạc Huế trong bài văn có gì độc
đáo?
? Từ đó em có cảm nhận sự huyền diệu nào của
ca Huế trên sông Hương?
Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố- tổng kết .
? Qua ca Huế, em nghĩ gì về tâm hồn con người
nơi đây?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật mà tác giả
đã thể hiện?
HS đọc ghi nhớ SGK trang 104
mộng.
-> Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa
sang trọng.
- Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong nhân
cách thưởng thức này.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối
với di sản văn hóa độc đáo của Huế, củng là một
di sản văn hóa của dân tộc.
2. Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,
giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh
động.
* Ghi nhớ: SGK (trang 104)
4. Củng cố : Qua văn bản, em hiểu gì về con người xứ Huế?
5. Dặn dò : - Học kỹ bài ở nhà. Chuẩn bị bài mới: Liệt kê.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Oo0 0oo
Tuần 29 Ngày soạn : 19/03/2013
Tiết 110 Ngày dạy : 21/03/2013
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA - REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Nguyễn Ái Quốc
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em:
- Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể
chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong
truyện ngắn.
- Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc
trong truyện ngắn này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Bản chất xấu xa đê hèn của Va – ren.
- Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân
vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp.
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động.
3. Thái độ:
- Yêu quý, tôn trọng những bậc anh hùng đã xã thân vì đất nước.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án.
- HS: Soạn bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích tình huống.
- Thực hành.
- Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn “Sống chết mặc bay”?
Cho biết giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản?
Vì sao truyện lại có nhan đề là “Sống chết mặc bay”?
3. Bài mới:
Nguyễn Ái Quốc tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (từ 1919 đến 1945). Trên đất Pháp từ năm 1922
đến 1925 bút danh của Nguyễn Ái Quốc đã gắn với tờ báo “Người cùng khổ” và nhiều tác phẩm xuất
sắc khác, trong đó có tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”. Vậy nội dung của tác
phẩm là gì, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em tìm hiểu chú
thích và đọc tác phẩm.
H. Hãy trình bày những nét tiêu biểu về tác giả
Nguyễn Ái Quốc mà em đã học?
H. Nêu xuất xứ tác phẩm?
- Gọi 1 - 2 em tóm tắt câu chuyện.
H. Theo em văn bản này có thể chia làm mấy
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:
- Là truyện ngắn trong tập Truyện kí Nguyễn Ái
Quốc, viết bằng tiếng Pháp đầu những năm 20
của thế kỉ XX ở Pháp.
3. Bố cục:
đoạn? Ý nghĩa của mỗi đoạn đó như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn các em tìm hiểu văn
bản.
- Gọi 1 hs đọc lại đoạn 1
H. Lời hứa của Va-ren là lời hứa như thế nào? Em
hiểu như thế nào về cách nói “nửa chính thức”
của tác giả? Từ “chăm sóc” ở đây nghĩa là thế
nào?
(Từ “chăm sóc” ở đây có nghĩa mỉa mai)
H. Tác giả đã dùng các ý gì để mỉa mai, tỏ ra
không tin vào lời hứa đó?
H. Qua phân tích trên em có nhận xét gì về thực
chất lời hứa của Va-ren?
Gợi ý: Đây là lời hứa không đáng tin cậy, một
khía cạnh của trò lố bịch, y là kẻ dối trá bịp bợp.
(Gv củng có tiết 1)
- Đoạn 1: Từ đầu trong tù : lời hứa của Va-ren
và Phan Bội Châu.
- Đoạn 2: tiếp theo Phan Bội Châu : đối thoại
giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
- Đoạn 3: còn lại : các nhân chứng nói về thói
quên của Phan Bội Châu.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Lời hứa của Va-ren về vụ Phan Bội Châu.
- Do sức ép, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa.
=> Hứa không chính thức để dễ thay đổi ý.
- Ông hứa thế, giả thử cứ cho rằng Va-ren sẽ
“chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao?
-> Nghi ngờ về thời gian và nội dung thực hiện.
- Chỉ muốn chăm sóc khi nào yên vị.
=> Coi lời hứa không quan trọng bằng việc ổn
định vị trí của mình
- Từ Mác - xây đến Sài Gòn hành trình 4 tuần lễ
nhưng Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
=> Lời hứa dối trá, mục đích để vuốt ve, trấn an
nhân dân Việt Nam đang dấu tranh đòi thả
Phan Bội Châu.
4. Củng cố : Hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò : - Học kỹ bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới: Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu (tt).
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Oo0 0oo
Tuần 30 Ngày soạn : 20/03/2011
Tiết 111 Ngày dạy : 23/03/2011
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA - REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (tt)
Nguyễn Ái Quốc
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em:
- Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể
chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong
truyện ngắn.
- Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc
trong truyện ngắn này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Bản chất xấu xa đê hèn của Va – ren.
- Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân
vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp.
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động.
3. Thái độ:
- Yêu quý, tôn trọng những bậc anh hùng đã xã thân vì đất nước.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án.
- HS: Soạn bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích tình huống.
- Thực hành.
- Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 3: Hướng dẫn các em phân tích cuộc
đối thoại giữa Va-ren và Phan Bội Châu
- Gọi hs đọc đoạn tiếp theo.
H. Trong đoạn văn có 2 nhân vật Va-ren và Phan
Bội Châu được xây dựng theo quan hệ tương phản
đối lập. Em hãy tìm và nêu các chi tiết có sự tương
phản đối lập giữa hai nhân vật đó?
Hs tìm các chi tiết ở đoạn 2 để dối chiếu làm rõ sự
tương phản đối lập giữa 2 nhân vật này)
H. Qua cách xây dựng theo mối quan hệ tương
phản giữa 2 nhân vật ấy giúp em cảm nhận tính
cách của mỗi nhận vật như thế nào?
H. Tiếp tục theo dõi đoạn văn, em cho biết cảnh
Va-ren gặp Phan Bội Châu được diễn ra như thế
nào?
H. Hiện tượng ngôn ngữ được dành cho việc bộc
lộ tính cách của nhân vật thế nào?
H. Qua ngôn ngữ đối thoại của Va-ren, động cơ
tính cách của y được bộc lộ ra sao?
H. Phan Bội Châu đã có cách ứng xử với Va-ren
như thế nào? Qua đó em thấy tính cách và thái độ
của Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao?
H. Riêng lời bình của tác giả trước hiện tượng im
lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu đã thể hiện
giọng điệu thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
H. Theo em nếu chuyện dừng lại ở câu: “chỉ
2. Đối thoại giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
Va-ren Phan Bội Châu
- Là một tên toàn
quyền.
- Con người phản bội
giai cấp vô sản Pháp.
- Con người bị đuổi
ra khỏi tập đoàn.
- Kẻ ruồng bỏ quá
khứ.
- Kẻ phản bội nhục
nhã.
-> Kẻ bất lương
thống trị.
- Là một người ở tù.
- Hy sinh cả gia đình,
của cải
- Bị kết án từ hình
vắng mặt.
- Vị anh hùng xả thân
vì độc lập.
-> Người cách mạng
vĩ đại nhưng thất bại,
bị đàn áp.
- Va-ren đối thoại huyên thuyên.
- Ngôn ngữ gần như độc thoại.
->Vuốt ve bịp bợp, dụ dỗ hết sức trắng trợn.
- Phan Bội Châu không nói gì, phớt lờ coi như
không có Va-ren ở đó.
-> Thái độ khinh bỉ và sự bình tĩnh trước kẻ thù.
=> Giọng điệu hóm hỉnh,mỉa mai góp phần làm
rõ thêm thái độ tính cách của Phan Bội Châu.
là Phan Bội Châu” thì có được không? Tác giả
thêm đoạn kết trong đó có lời quả quyết của anh
lính dòng An Nam và lời đoán thêm của tác giả
làm cho câu chuyện có gì khác?
H. Truyện đọc kết thúc bằng lời tái bút, vậy giá trị
của lời tái bút ấy là gì?
(Cách dẫn chuyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm
ý nghĩa của vấn đề)
Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết bài.
H. Qua phần tìm hiểu văn bản em hãy nêu cảm
nhận cảu mình về giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản?
(Gọi 2 hs đọc ghi nhớ sgk)
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs phần luyện tập.
Gợi ý: tìm các câu thể hiện những lời bình, từ ngữ
giới thiệu 2 nhân vật.
-> Sự nâng cấp thái độ của Phan Bội Châu
trước kẻ thù.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Văn bản vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của
Va-ren, khắc họa hình ảnh người chến sĩ cách
mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng
thời giúp ta hiểu rằng không có gì có thể lung
lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách
mạng.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng triệt để biện pháp đối lập – tương
phản.
- Có giọng điệu mĩa mai, châm biếm sâu cay.
* Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tác giả kính phục Phan Bội Châu.
Bài 2:Trò lố - trò đểu cáng, tráo trở, dụ dỗ.
4. Củng cố : Hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò : - Học kỹ bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu. Luyện tập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Oo0 0oo