Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ngữ văn 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.78 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />Tiết: 11
Ngày soạn: 18/ 9/ 2006
VĂN BẢN VĂN HỌC
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm văn bản văn học và các đặc điểm của văn bản văn
học về mặt ngôn từ, hình tượng.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức trên để đọc – hiểu văn bản văn học.
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, tài liệu tham khảo, SGV, bảng đối chiếu văn bản văn học nghóa
rộng và nghóa hẹp.
- Thiết kế bài học
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV hướng dẫn cho HS đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài
trước ở nhà. Tìm dẫn chứng qua tác phẩm cụ thể để minh hoạ.
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: đàm thoại, trả lời
câu hỏi, lập bảng thống kê…
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Văn bản là gì? Nêu các kiểu văn bản theo phương thức biểu đạt và theo
phong cách chức năng?
- Thử phân biệt văn bản và văn bản văn học?
2. Giới thiệu bài mới:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV đưa ra một số văn
bản văn học, yêu cầu học
sinh chia nhóm như đã
học ở THCS: Chiếu dời
đô – LCU; Hòch tướng só


–TQT; Ý nghóa văn
chương –HT, Đôn Kiôtê
–XVT; Dế mèn phiêu lưu
ký –TH; Lão Hạc – NC…
GV: Giúp HS biết vì sao
có nhiều cách hiểu như
vậy.
Thời trung đại, do quan
niệm “Văn, Sử, Triết bất
HS chia các văn bản
trên thành hai nhóm:
-Nhóm 1: Chiếu dời đô
– LCU; Hòch tướng só –
TQT; Ý nghóa văn
chương –HT…
- Nhóm 2: Đôn Kiôtê –
XVT; Dế mèn phiêu lưu
ký –TH; Lão Hạc –
NC…
HS: Nhóm 1 và 2 đều
có tính nghệ thuật. Tuy
nhiên, nhóm 1 là những
sự kiện, nhân vật có
I- Khái niệm văn bản văn học:
- Văn bản văn học (VB nghệ thuật, VB
văn chương) là sản phẩm của tiến trình
lòch sử. Có thể hiểu theo nhiều nghóa.
- Theo nghóa rộng, văn bản văn học là tất
cả các văn bản sử dụng ngôn từ một cách
nghệ thuật, tức có nhòp điệu, có hình ảnh,

có chức năng biểu cảm.
- Theo nghóa hẹp, văn bản văn học là sản
phẩm sáng tạo bằng hư cấu, tưởng tượng.
Thầy giáo làng
1
Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />phân” nên các sáng tác
có tính nghệ thuật đều
được gọi là văn bản văn
học. Thời hiện đại, ranh
giới đó rõ ràng hơn tuy
cũng có những biến động
riêng
GV: Thử nêu tiêu chí cơ
băn về sự khác biệt giữa
hai cách hiểu của văn
bản văn học
GV xác đònh trong
chương trình học PT
chúng ta vừa theo nghóa
rộng, vừa theo nghóa hẹp
để phản ánh sự đa dạng
của văn bản. Trong bài
học, chúng ta chỉ xét theo
nghóa hẹp.
GV cho HS tìm hiểu cụ
thể các đặc điểm của văn
bản văn học qua phân
tích các tác phẩm văn
học.
GV đưa ra các ví dụ cụ

thể khác như:
“Ta thường tới bữa quên
ăn… ta cũng vui lòng”
(HTS-TQT)
“Mẹ ơi lau nước mắt…
Các em ơi đã học chưa…”
(TĐT-TH)
“Vầng trăng ai xẻ…” (TK-
ND)
GV:Có thể hiểu câu ca
daosau như thế nào:
“Hỡi cô tát nước….đổ đi”
GV: nh trăng vàng có ý
thật; còn nhóm 2 là do
hư cấu, tưởng tượng
HS:
Giống: ngôn từ của hai
loại văn bản đều có
tính nghệ thuật
Khác: văn bản văn học
có hình tượng hư cấu
HS tìm và phân tích ví
dụ dựa vào cách phân
tích trong SGK.
HS phân tích ý nghóa
biểu tượng, giá trò biểu
cảm, tính đa nghóa của
các hình ảnh, từ ngữ
các ví dụ trên (nửa đêm
vỗ gối, ruột đau như

cắt, nuốt gan uống
máu…, mẹ, các em,
trăng, ai, xẻ…)
HS:
- Lời tỏ tình của chàng
trai
- Lời trách móc của
chàng trai
HS:
- Tình cảm của chàng
trai
- Cái đẹp của thiên
nhiên
- Một cái cớ.
VB theo nghóa
rộng
VB theo nghóa hẹp
- Có tính nghệ
thuật
- Có tính nghệ thuật
- Có tính hư cấu
II- Đặc điểm của văn bản văn học:
Văn bản văn học được sáng tạo bằng
ngôn từ. Ngoài các đặc điểm chung như
các văn bản khác, văn bản văn học có
đặc điểm riêng là mang tính nghệ thuật
và thẩm mỹ.
1. Đặc điểm về ngôn từ:
- Ngôn từ văn học có tính nghệ thuật và
thẩm mỹ. Các yếu tố âm thanh, từ ngữ,

kiểu câu… trong văn bản văn học đều
được lựa chọn, trau chuốt, sắp xếp theo
một trật tự đặc biệt, nhiều khi khác
thường nhằm tạo nên vẻ đẹp và sức hấp
dẫn.
- Ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình
tượng, tạo ra một thế giới nghệ thuật
không giống hoàn toàn với thế giới hiện
thực. Giá trò của ngôn từ văn học không
phải là nói đúng các sự thật cụ thể như
báo chí. Nó chủ yếu chỉ có chức năng gợi
ra hình tượng trong tâm trí người đọc.
- Ngôn từ văn học có tính biểu tượng và
đa nghóa. Biểu tượng trong văn học là
những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi
cảm mang ý nghóa quy ước của nhà văn
hoặc của người đọc. Do tính biểu tượng
mà ngôn từ văn học thường có tính đa
nghóa.
Thầy giáo làng
2
Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />nghóa gì
GV: Chỉ ra các hình
tượng nghệ thuật trong
các văn bản sau:Tắt đèn,
Làng, Viếng lăng Bác,
Sang thu…
GV: Thế nào là hình
tượng văn học?
GV: Vì sao nói hình

tượng văn học là một
phương tiện giao tiếp đặc
biệt, là một thế giới “biết
nói”?
GV tổ chức cho HS thực
hiện phần luyện tập theo
SGK. Để tránh mất thời
gian, có thể cho tiến
hành theo nhóm, mỗi
nhóm một bài tập:
2,3,4,5.
GV tổng hợp, nhận xét
và kết luận.
HS: Chỉ ra được: Chò
Dậu, ông Hai, làng
Dầu, hàng tre, Bác,
con, mùa thu, hàng cây,
đám mây… là những
hình tượng văn học.
HS trả lời theo SGK
HS: Vì tuy không giao
tiếp trực tiếp nhưng
thông qua tác phẩm
văn học, một mối đồng
cảm diễn ra giữa tác
giả và độc giả. Người
đọc có thể hiểu một
phần những tư tưởng,
tình cảm, quan niệm
của người viết. Hình

dung được thế giới hiện
thực khách quan dù
theo cảm nhận chủ
quan riêng.
HS thực hành theo
nhóm. Cử đại diện trả
lời, thành viên có thể
bổ sung.
2. Đặc điểm về hình tượng:
- Hình tượng văn học là thế giới đời sống
do ngôn từ gợi lên trong tâm trí người
đọc. Có hình tượng ngôn từ, hình tượng
con người, hình tượng đồ vật, hình tượng
thiên nhiên… Gọi thế giới đó là hình
tượng vì tuy cũng sống động, hấp dẫn như
cuộc sống thật nhưng nó chỉ tồn tại đối
với trí tưởng tượng và trong tưởng tượng.
- Hình tượng văn học là một phương tiện
giao tiếp. Vì nó vừa biểu hiện một hiện
tượng đời sống, vừa hàm chứa các ý
nghóa khái quát do tác gỉa gửi gắm mà
người đọc cần phải “đọc” ra. Hình tượng
văn học là một phương tiện giao tiếp đặc
biệt. Nó là một thế giới “biết nói”.
III- Luyện tập:
Bài 1: Đã thực hiện phần bài học
Bài 2:
- Đây là đoạn thơ tả cảnh, cách tả từ gần
đến xa, phong cảng hiện ra dần dần. Đó
là tính nghệ thuật. vẻ đẹp của cảnh chiều

tà, cảnh vật trong trẻo gợi sự quyến
luyến. Đó là tính thẩm mỹ.
- Cảnh nắng trưa tương phản với hình ảnh
ông Hai để thấy rằng: ng Hai vui quên
cả nắng trưa.Đó là nghệ thuật miêu tả.
Tình yêu Làng thủy chung, say đắm của
ông Hai làm nên giá trò thẩm mỹ.
Bài 3:
- Biểu tượng:Quê nghèo,cuộc sống chung
gắn bó, dùng sự khác biệt để khẳng đònh
sự gắn bó thân thiết.
Bài 4: Dựa vào bài học.
Bài 5:Chức năng của hình tượng không
Thầy giáo làng
3
Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />phải chỉ là nhằm gợi nhớ một vài hiện
tượng đời sống, mà còn gửi gắm truyền
đạt tư tưởng, tình cảm của nhà văn đến
người đọc.
3. Củng cố – Dặn dò:
* GV củng cố những vấn đề cơ bản sau:
- GV giúp HS phân biệt thêm văn bản văn học và tác phẩm văn học thông
qua bảng đối chiếu:
VBVH TPVH
+ Là sáng tạo nghệ thuật của người sáng tác + Đã qua hoạt động đọc
của độc giả
+ Ngôn từ, kết cấu, hình tượng là phần ít + Là khách thể thẩm mỹ,
có quá trình
biến đổi, có giá trò ổn đònh tiếp nhận của người đọc,
giá trò tác phẩm có sự

biến thiên theo lòch sử.
- Ngôn từ và hình tượng trong văn bản văn học có những đặc điểm làm nên
tính nghệ thuật và thẩm mỹ của văn bản văn học. Ngôn từ được tổ chức đặc
biệt, có tính biểu tượng, tính đa nghóa; hình tượng là sản phẩm của sáng
tạo, hư cấu và là phương tiện giao tiếp đặc thù.
* Bài tập về nhà: Ngôn từ văn học khác gì so với ngôn từ đời sống
thường ngày? Tìm những chức năng của ngôn từ văn học?
* Dặn dò: Hôm sau học Uy-Lit-Xơ trở về ( trích Ô-đi-xê của Hô-me-rơ).
HS chuẩn bò bài ở nhà.
E- RÚT KINH NGHIỆM
Tiết: 12
Ngày soạn: 18/9/2006
BÀI VIẾT SỐ 1
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Thầy giáo làng
4
Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />Giúp học sinh:
- Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kỹ
năng tạo lập văn bản đã học để viết bài.
Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài
viết.
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK
- Thiết kế bài học.
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
+ Giáo viên ra đề. Chép đề bài lên bảng.
+ Học sinh tiến hành làm bài.
+ Giáo viên coi kiểm tra nghiêm túc. Phát hiện những hiện tượng vi phạm,
nhắc nhở và xử lý theo mức độ vi phạm.
I-CHỌN ĐỀ SỐ 5:

BÀI VIẾT SỐ 1 TẠI LỚP
Lớp : 10
Thời gian: 90 phút
Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “Học vấn có những chùm rễ đắng ngắt
nhưng hoa quả lại ngọt ngào”
Anh (chò) hiểu như thế nào về ý kiến trên?
II-DÀN Ý:
1. MỞ BÀI:
Nêu tầm quan trọng của học vấn đối với con người. Lấy một số
tấm gương học tập, rèn luyện của các nhà khoa học, nhà văn hóa,
nhà văn nổi tiếng đề làm lời vào bài cho sinh động.
2. THÂN BÀI:
a- Giải thích ngắn gọn ý nghóa câu ngạn ngữ: Từ chùm rễ đắng
đến hoa quả ngọt ngào là con đường gian nan. Học vấn có
vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi con người và xã hội.
b- Đánh giá vấn đề:
1. Con đường học vấn rất khó khăn, nhiều chông gai, là chùm
rễ đắng ngắt. Bởi: Tri thức nhân loại thì rộng vô cùng, khả
năng của con người thì có hạn, liệu con người có đủ kiên
nhẫn để chiếm lónh nó? Trên con đường học vấn có nhiều
thử thách, con người có vượt qua trở ngại và vượt qua chính
mình?
2. Muốn có học vấn, con người không chỉ vượt qua khó khăn
mà còn phải: cần cù, nhẫn nại; Biết cách tích lũy kiến thức;
Có thể phải học cả đời.
3. Có học vấn, có cái gốc, tức là có thành quả – hoa quả ngọt
ngào. Kiến thức ta thu được dù chỉ là hạt cát trong sa mạc,
Thầy giáo làng
5
Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao />giọt nước giữa đại dương nhưng giúp ta đảm bảo cuộc sống

của mình và góp phần xây dựng xã hội. Vì thế con người
phải ra sức học tập, tục ngữ Việt nam có câu Không thầy đố
mầy làm nên.
c- Mở rộng vấn đề:
4. Hiểu sâu sắc vò đắng của chùm rẽ đắng ngắt ấy để mỗi
người cố gắng hơn và tự hào về học vấn của mình.
5. Những nhà bác học lỗi lạc, những danh nhân nổi tiếng đều là
những người giàu nghò lực vượt qua bao khó khăn, thiếu thốn
để học tập và gặt hái vinh quang.
6. Trong cuộc sống hiện đại, quan niệm về học vấn được mở
rộng. Mỗi người phải luôn luôn tự học để làm giàu vốn hiểu
biết của mình.
3. KẾT BÀI:
- Khẳng đònh ý nghóa vấn đề, rút ra bài học đối với bản thân.
- Xác đònh quan niệm học tập đúng đắn.
- Không ngừng bồi dưỡng nghò lực và rèn luyện quyết tâm đi
tiếp con đường học vấn.
III-BIỂU ĐIỂM:
Điểm 7-8: Bài viết hiểu rõ nội dung ý nghóa câu ngạn ngữ, trình bày đầy đủ
các ý trên, sắp xếp ý có trình tự, hợp lý. Diễn đạt mạch lạc, văn có cảm
xúc. Lỗi hình thức không đáng kể.
Điểm 5-6: Bài viết trình bày đủ các ý trên song giải thích, đáng giá chưa
sâu, có chỗ còn sơ sài. Diễn đạt rõ ý. Lỗi hình thức 3-5.
Điểm 3-4: Bài làm sơ sài, chủ yếu diễn xuôi, thiếu mở rộng, nâng cao.
Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. Lỗi hình thức 6-8.
Điểm 0-2: Lạc đề, không hiểu hoặc hiểu không đúng nội dung đoạn thơ.
Lỗi hình thức quá nhiều.
E- RÚT KINH NGHIỆM
Thầy giáo làng
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×