Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vận dụng lý thuyết hoạt động trong dạy học chủ đề hàm số liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.94 KB, 16 trang )

TRÝỜNG ĐẠI HỌC SÝ PHẠM HUẾ
KHOA TOÁN
Đỗ Ngọc Thùy Uyên Nguyễn Hoàng Quỳnh Thi
Lê Thị Tân Nguyễn Thị Lộc











Huế, 23/9/2014

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình dạy và học, vai trò của ngýời giáo viên rất quan trọng, là ngýời dẫn dắt
quá trình học tập của học sinh. Học sinh có nắm ðýợc kiến thức bài học hay không, có áp dụng
kiến thức ñể làm bài tập hay không, có thể làm những dạng toán nâng cao hay không, một phần
lớn phụ thuộc vào cách truyền ñạt của giáo viên. Và lý thuyết hoạt ñộng góp phần không nhỏ
trong việc giúp bài giảng trở nên sinh ðộng và dễ hiểu hõn.
Nhóm chúng em quyết ñịnh soạn bài “Vận dụng lý thuyết hoạt ñộng trong dạy học chủ ñề
hàm số liên tục” ñể giúp ngýời ñọc có thể hiểu rõ hõn việc áp dụng lý thuyết hoạt ñộng vào bài
dạy.
Lý thuyết hoạt ñộng gồm có 4 tý týởng chính:
+ Hoạt ñộng và hoạt ñộng thành phần
+ Động cõ hoạt ñộng:
+ Tri thức trong hoạt ñộng
+ Phân bậc hoạt ñộng:


Trong ñó, ñộng cõ hoạt ñộng là tý týởng thiết yếu nhất, nên bài soạn tập trung vào phần
này là chủ yếu.
Bài làm vì chýa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai sót, mong bạn ñọc thông
cảm. Hi vọng ít nhiều sẽ rút ðýợc kinh nghiệm cho các bạn ñọc.


Mục lục
A, Sõ lýợc về lý thuyết hoạt ñộng 5
I, Hoạt ñộng và hoạt ñộng thành phần 5
1, Phát hiện hoạt ñộng týõng thích với nội dung 5
2, Phân tích hoạt ñộng thành những hoạt ñộng thành phần 5
3, Lựa chọn hoạt ñộng dựa vào mục tiêu 6
4, Tập trung vào những hoạt ñộng toán học 6
II, Động cõ hoạt ñộng: 6
1, Gợi ñộng cõ mở ñầu: 7
2, Gợi ñộng cõ trung gian: 7
3, Gợi ñộng cõ kết thúc: 7
III, Tri thức trong hoạt ñộng 8
1, Dạy học týờng minh tri thức phýõng pháp ðýợc phát biểu một cách tổng quát 8
2, Thông báo tri thức phýõng pháp trong quá trình hoạt ñộng 8
3, Tập luyện những hoạt ñộng ăn khớp với những tri thức phýõng pháp: 9
IV, Phân bậc hoạt ñộng: 9
1, Những căn cứ phân bậc hoạt ñộng: 9
2, Điều khiển quá trình học tập thông dựa vào sự phân bậc hoạt ñộng 9
B, Áp dụng ñể dạy bài hàm số liên tục: 10
C, Tài liệu tham khảo: 16


A, Sõ lýợc về lý thuyết hoạt ñộng
I, Hoạt ðộng và hoạt ðộng thành phần

Nội dung của tý týởng chủ ñạo này là: Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạt ñộng và
hoạt ñộng thành phần týõng thích với nội dung và mục tiêu dạy học,
1, Phát hiện hoạt ðộng týõng thích với nội dung
_ Mỗi nội dung dạy học ñều liên hệ với những hoạt ñộng nhất ñịnh, bao gồm: những hoạt ñộng
ñã ðýợc tiến hành trong quá trình lịch dử hình thành và ứng dụng những tri thức ðýợc bao hàm
trong nội dung này; những hoạt ñộng ñể ngýời học có thể kiến tạo và ứng dụng những tri thức
trong nội dung ñó.
_Một hoạt ñộng của ngýời học ðýợc gọi là týõng thích với một nội dung dạy học nếu nó có tác
ñộng góp phần kiến tạo hoặc củng cố, ứng dụng những tri thức ðýợc bao hàm trong nội dung ñó
hoặc rèn luyện những kĩ năng, thái ñộ có liên quan
2, Phân tích hoạt ðộng thành những hoạt ñộng thành phần
Trong quá trình hoạt ñộng, nhiều khi một hoạt ñộng này có thể xuất hiện nhý một thành
phần của hoạt ñộng khác. Phân tách ðýợc một hoạt ñộng thành những hoạt ñộng thành phần là
biết ðýợc cách tiến hành hoạt ñộng toàn bộ, nhờ ñó có thể vừa quan tâm rèn luyện cho học sinh
hoạt ñộng toàn bộ vừa chú ý cho học tập luyện tách riêng những hoạt ñộng thành phần khó hoặc
quan trọng khi cần thiết. Chẳng hạn , nếu học sinh gặp khó khăn khi chứng minh một mệnh ñề
toán học, có thể tách riêng một phần của nó là khái quát hoá và cho học sinh tập luyện thành
phần này nhờ câu hỏi gợi ý nhý sau: “Tình huống của bài toán này phù hợp với giả thiết của ñịnh
lý nào?”
Ví dụ :
Khi dạy khái niệm “Dãy số có giới hạn 0”, dýới sự hýớng dẫn của giáo viên, học sinh tiến hành
các hoạt ñộng.
1. Xét dãy số (u
n
) với
(
)
n
u
n

n
1−
=
Hãy biểu diễn các số hạng của dãy số ñã cho trên trục số? Khi n tăng thì các ñiểm biểu
diễn chụm lại quanh ñiểm nào?
Ta có kết luận gì về khoảng cách
n
u
n
1
= từ ñiểm u
n
ñến ñiểm 0 khi n ñủ lớn?
Yêu cầu học sinh lập bảng ñể thấy rõ khoảng cách này thay ðổi nhý thế nào khi n ðủ lớn.
Mọi số hạng của dãy số ñã cho, kể từ số hạng thứ 11 trở ñi, ñều có giá trị tuyệt ñối nhỏ hõn một
số nào?
Từ ðó yêu cầu học sinh tổng quát lên và nói theo cách hiểu của mình về ñặc ñiểm của dãy
số này.
Nhý vậy mọi số hạng của dãy số ñã cho, kể từ một số hạng nào ðó trở ñi, ñều có giá trị
tuyệt ñối nhỏ hõn một số dýõng nhỏ tuỳ ý cho trýớc. Ta nói rằng dãy số
(
)
n
u
n
n
1−
=
có giới hạn
là 0.

Từ ñó ta có ñịnh nghĩa dãy số có giới hạn 0.
Giáo viên phát biểu ñịnh nghĩa dãy số có giới hạn 0 và yêu cầu học sinh phát biểu lại nhý
trong sách giáo khoa.
Giáo viên ðýa ra ví dụ dãy số có giới hạn 0. Sau ðó yêu cầu học sinh giải thích tại sao dãy
số ñó có giới hạn 0.
3, Lựa chọn hoạt ñộng dựa vào mục tiêu
_ Cần sàng lọc những hoạt ñộng ñã phát hiện ðýợc ñể tập trung vào một số mục tiêu nhất ñịnh.
4, Tập trung vào những hoạt ðộng toán học
_ Nắm ðýợc chức nãng phýõng tiện và chức năng mục tiêu của hoạt ñộng và mối liên hệ giữa hai
chức nãng này.
II, Ðộng cõ hoạt ðộng:
Gợi ñộng cõ là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt ñộng và của ñối
týợng hoạt ñộng, nhằm làm cho những mục tiêu sý phạm biến thành những mục tiêu của cá nhân
học sinh
1, Gợi ðộng cõ mở ðầu:
_ Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ 1 sự hạn chế
_ Hýớng tới sự tiện lợi hợp lí hóa công việc
_ Chính xác hóa một khái niệm
_Hýớng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống
_ Lật ngýợc vấn ñề
_ Xét týõng tự
_ Khái quát hóa
_ Tìm sự liên hệ và phụ thuộc
2, Gợi ðộng cõ trung gian:
_ Hýớng ñích: hýớng vào những mục tiêu ðặt ra, vào hiệu quả dự kiến của những hoạt ñộng
nhằm ñạt những mục tiêu ðó
Ví dụ: khi tính
, ta biến ñổi bằng cách nhân lýợng liên hiệp ñể
, bằng cách gợi ñộng cõ hýớng ñích, học sinh sẽ hiểu
rằng nhân lýợng liên hợp nhằm mục tiêu khử căn ở mẫu, làm triệt tiêu biểu thức làm cho tử tiến

về 0, sau ñó có thể áp dụng các quy tắc ñã học ñể tính giới hạn.
_ Quy lạ về quen:
_ Xét týõng tự
_ Khái quát hóa
_ Xét sự biến thiên và phụ thuộc.
3, Gợi ðộng cõ kết thúc:
_ Thýờng là ðể giải thích vì sao phải học nội dung này, nhấn mạnh hiệu quả của nội dung hoặc
hoạt ñộng ñó với việc giải quyết vấn ñề ñặt ra.
III, Tri thức trong hoạt ñộng
1, Dạy học týờng minh tri thức phýõng pháp ðýợc phát biểu một cách tổng quát

Ở cấp ñộ này, ngýời thầy phải rèn luyện cho trò những hoạt ñộng dựa trên tri thức phýõng
pháp ðýợc phát biểu một cách tổng quát, không chỉ dừng ở mức ñộ thực hành theo mẫu ăn khớp
với tri thức phýõng pháp này. Từng býớc hành ðộng, phải làm cho học sinh hiểu ðýợc ngôn ngữ
diễn tả býớc ðó và tập cho học sinh biết hành ðộng dựa trên phýõng tiện ngôn ngữ ñó.
Dạy học týờng minh tri thức phýõng pháp ðýợc phát biểu một cách tổng quát là một trong
những cách làm ðối với những tri thức ðýợc quy ñịnh týờng minh trong chýõng trình. Mức ñộ
hoàn chỉnh của tri thức phýõng pháp cần dạy và mức ñộ chặt chẽ của quá trình hình thành những
tri thức phýõng pháp ðó ðýợc quy ñịnh trong chýõng trình và sách giáo khoa hoặc cũng có khi
ðýợc giáo viên quyết ñịnh căn cứ vào ðiều kiện cụ thể của lớp học.
2, Thông báo tri thức phýõng pháp trong quá trình hoạt ñộng
Đối với một số tri thức phýõng pháp chýa ðýợc qui ñịnh trong chýõng trình, ta vẫn có thể
suy nghĩ khả năng thông báo chúng trong quá trình học sinh hoạt ñộng nếu những tiêu chuẩn sau
ðây ðýợc thỏa mãn:
- Những tri thức phýõng pháp này giúp học sinh dễ dàng thực hiện một số hoạt ñộng quan trọng
nào dó ðýợc qui ñịnh trong chýõng trình;
- Việc thông báo những tri thức này dễ hiểu và tốn ít thời gian.
Chẳng hạn “quy lạ về quen” là một tri thức phýõng pháp tuy không ðýợc qui ñịnh trong
chýõng trình nhýng thỏa mãn cả 2 ñiều kiện trên. Tri thức này có thể ðýợc thông báo cho học
sinh trong quá trình họ hoạt ñộng ở rất nhiều cõ hội khác nhau. Ví dụ:

+ Khi chứng minh ñịnh lý về tổng các góc trong 1 ña giác, việc kẻ các ðýờng chéo xuất
phát từ 1 ñỉnh ða giác là ðể ðýa về tính tổng các góc trong của 1 tam giác;- Khi giải phýõng
trình trùng phýõng
0
24
=++ cbxax
, ñặt ẩn số phụ
2
xy =
là ðể ðýa dạng phýõng trình bậc bốn
ñặc biệt này về phýõng trình bậc hai;
+ Khi giải phýõng trình vô tỉ chỉ có một căn thức, việc cô lập căn thức rồi nâng hai về lên
lũy thừa có bậc bằng chỉ số của cãn là ðể ðýa về một phýõng trình có dạng quen thuộc
hõn(không có cãn);
+ Khi chứng minh công thức tính cos (a - b), biến ñổi a – b = a + (-b) là ðể ðýa trýờng
hợp này về việc tính cosin của một tổng là một trýờng hợp ñã biết;
+ Khi chứng minh công thức tính sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa, ðýa trýờng hợp này
về việc tính cosin của một hiệu là một trýờng hợp ñã biết, ngýời ta biến ñổi nhý sau:
sin (a + b) = cos [
] =cos[
3, Tập luyện những hoạt ñộng ăn khớp với những tri thức phýõng pháp:
Cách này làm tùy theo yêu cầu có thể ðýợc sử dụng ở cả hai trýờng hợp: tri thức ðýợc qui
ñịnh hoặc không ðýợc qui ñịnh trong chýõng trình.
Ở trình ñộ thấp, ngay ñối với một số quy tắc, phýõng pháp ðýợc qui ñịnh trong chýõng
trình, nhiều khi ngýời ta không yêu cầu dạy cho học sinh phát biểu tổng quát mà chỉ cần họ biết
cách thực hành qui tắc.
Đối với những tri thức phýõng pháp không qui ñịnh trong chýõng trình nà chỉ thỏa mãn
tiêu chuẩn thứ nhất chứ không thỏa mãn tiêu chuẩn thứ hai ñã nêu ở mục III.2, ta có thể ñề cập ở
mức ñộ thấp nhất: chỉ tập luyện những hoạt ñộng ở mức ñộ ăn khớp với những tri thức phýõng
pháp ðó. Những tri thức nhý thế cần ðýợc thầy giáo vận dụng một cách có ý thức trong việc ra

bài tập, hýớng dẫn và bình luận hoạt ñộng của học sinh.
IV, Phân bậc hoạt ñộng:
Nội dung tý týởng chủ ñạo: Phân bậc hoạt ñộng làm cãn cứ cho việc ñiều khiển quá trình
dạy học.
1, Những căn cứ phân bậc hoạt ñộng:
i, Sự phức tạp của ñối týợng hoạt ñộng
ii, Sự trừu týợng, khái quát của ñối týợng
iii, Nội dung của hoạt ñộng
iv, Sự phức hợp của hoạt ñộng
v, chất lýợng của hoạt ñộng
vi, sự phối hợp nhiều phýõng diện làm cãn cứ phân bậc hoạt ñộng
2, Điều khiển quá trình học tập thông dựa vào sự phân bậc hoạt ñộng
i, Chính xác hóa mục tiêu
ii, Tuần tự nâng cao yêu cầu
iii, Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết
iv, Dạy học phân hóa

B, Áp dụng ðể dạy bài hàm số liên tục:
(hýớng tói sự tiện lợi, hợp lí hóa công việc bằng cách chuyển giao việc vẽ hình cho các phần
mềm dạy học toán)
1, Kiểm tra bài cũ:




2, Dẫn dắt vào bài mới










Tính giới hạn của hàm số sau:
f(x) =

; ;

Dựa vào hình vẽ, ñồ thị hàm số f(x) là ðýờng liền nét (không bị
gián ñoạn), ta nói những hàm có ðồ thị nhý thế là hàm liên tục. Từ
ðó, ta ðýa ra khái niệm hàm liên tục. (chính xác hóa 1 khái niệm)
Từ kiểm tra bài cũ, ta thấy giới hạn bên trái, giới hạn bên phải và
giá trị hàm số tại x=2 là bằng nhau. Khi ðó ta nói hàm số f(x) liên
tục
Nhấn mạnh: Hàm số gọi là liên tục khi giới hạn và giá trị của hàm
số ñó tại mỗi ñiểm mà nó xác ðịnh là bằng nhau. Vậy muốn chứng


minh hàm liên tục ta phải sử dụng ñến giới hạn.

3, Tìm hiểu khái niệm hàm
số liên tục tại một ñiểm

_ Nêu ðịnh nghĩa:
Giả sử hàm số f xác ñịnh trên khoảng (a;b) và x
0
∈ (a; b). Hàm số f
ðýợc gọi là liên tục tại ñiểm x

0
nếu:


Hàm số không liên tục tại ñiểm x
0
ðýợc gọi là gián ñoạn tại ñiểm
x
0
.
_ Ví dụ 1: (kiểm tra bài cũ)
_ Ví dụ 2: Hàm số

Gián ñoạn tại ñiểm x=0 vì không tồn tại





_Mở rộng: Hàm số liên tục trên X nếu nó liên tục tại mọi x
0
∈ X.
4, Tìm hiểu khái niệm hàm
số liên tục trên một
khoảng, trên một ñoạn

_ Nêu ðịnh nghĩa:
a, Giả sử hàm số f xác ñịnh trên tập hợp J, trong ðó J là một
khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng. Ta nói rằng hàm số f liên tục
trên J nếu nó liên tục tại mọi ñiểm thuộc tập hợp ñó.

b, Hàm số f xác ñịnh trên ðoạn [a; b] ðýợc gọi là liên tục
trên ðoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và

Ví dụ 1: Xét tính liên tục của hàm số
trên ðoạn [-1;
1].
Giải:
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ðoạn [-1; 1]
Với mọi x
0
∈ (-1; 1) ta có

Nên hàm số liên tục trên khoảng (-1; 1). Ngoài ra ta có



Do ðó hàm số ñã cho liên tục trên ðoạn [-1; 1]
_ Týõng tự, tính liên tục của hàm số trên các nửa khoảng [a; b), (a;
b], [a; +∞); (-∞; b] ðýợc ñịnh nghĩa nhý tính liên tục của hàm số
trên một ñoạn. (xét týõng tự)
_ Mở rộng: Từ ðó nêu cách chứng minh hàm số liên tục trên R.
(khái quát hóa)
Ví dụ: chứng minh hàm số f(x) = x
4
-2x
2
+ 2 liên tục trên R
∀ x
0
∈ R,


⇒ hàm số liên tục tại x
0
Vậy hàm số liên tục trên R.
_ Hỏi: Hàm số liên tục trên X thì có liên tục trên các tập con của X
không?
_ Nhận xét:
1, Tổng, hiệu, tích, thýõng của 2 hàm số liên tục tại một
ñiểm là những hàm số liên tục tại ñiểm ñó.
2, Hàm ða thức và hàm phân thức hữu tỉ liên tực trên tập
xác ñịnh của chúng.
_ Định lý: Các hàm số lýợng giác y= sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx
liên tục trên tập xác ñịnh của chúng.
Rút ra kết luận: Hàm liên tục trên 1 khoảng hay 1 ñoạn có ñồ thị là
1 ðýờng liền nét, hàm gián ðoạn, ñồ thị không phải là ðýờng liền
nét.



5, Tìm hiểu tính chất của
hàm số liên tục
_ Định lý 2 (ñịnh lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục)
Giả sử hàm số f liên tục trên ðoạn [a; b]. Nếu f(a) ≠ f(b) thì với
mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất một ñiểm c
∈(a; b) sao cho f(c) = M
_Ý nghĩa hình học của ñịnh lí:
Nếu hàm số f liên tục trên ðoạn [a; b] và M là một số thực
nằm giữa f(a) và f(b) thì ðýờng thẳng y=M cắt ñồ thị của hàm số
f(x) ít nhất tại 1 ñiểm có c ∈ (a; b) (hình vẽ)
_ Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên ðoạn [a; b] và f(a)f(b) < 0 thì

tồn tại ít nhất một ñiểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.
_ Ý nghĩa hình học của hệ quả:
Nếu hàm số f liên tục trên ðoạn [a; b] và f(a)f(b) < 0 thì ñồ
thị của hàm số y = f(x) cắt trục hoành ít nhất tại một ñiểm có
hoành ðộ c ∈ (a; b) (hình vẽ)
_ Ví dụ 1: (sách giáo khoa) Cho hàm số P(x) = . Áp
dụng hệ quả, cmr phýõng trình P(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm dýõng
nhỏ hõn1.
_ Ví dụ 2:
Cho a, b, c là những số thực. chứng minh rằng phýõng trình
sau luôn có nghiệm:
ab(x-a)(x-b) + bc(x-b)(x-c) + ac(x-a)(x-c) = 0
Trýớc hết học sinh có thể ðýa phýõng trình trên về dạng phýõng
trình bậc 2 với các hệ số là a,b,c rồi sau ðó tính ∆ và chứng minh ∆≥0.
Tuy nhiên cách này khá dài dòng và cồng kềnh
Thay vì làm nhý vậy học sinh có thể vận dụng tính liên tục của
hàm số ñể giải bài tập trên, muốn vậy học sinh cần xét xem dấu của
f(a)f(b), f(b)f(c), f(a)f(c), f(a)f(0), f(b)f(0), f(c)f(0) phụ thuộc nhý thế nào
vào giá trị của tích f(a)f(b)f(c)f(0). Việc xem xét này ðýợc gợi ñộng cõ từ
kinh nghiệm và vốn tri thức mà học sinh có ðýợc. Nhý vậy những mối
liên hệ và phụ thuộc nhiều khi dẫn tới những hiểu mới, và góp phần giải
quyết nhiều vấn ñề ðýợc ñặt ra
Giải:
Đặt f(x) = ab(x – a)(x – b) + bc(x – b)(x – c) + ac(x – a)(x – c)
Ta có:
f(a)=bc(a – b)(a – c)
f(b)=ac(b – a)(b – c)
f(c)=ab(c – a)(c – b)
f(0)=a
2

b
2
+ b
2
c2 + a
2
c
2
=> f(a)f(b)f(c)f(0) = - a
2
b
2
c
2
. (a-b)
2
(b-c)
2
(a-c)
2
(a
2
b
2
+ b
2
c
2
+ a
2

c
2
)
≤0 , với mọi a, b, c
+ Nếu f(a)f(b)f(c)f(0) = 0 thì f(x) = 0 có ít nhất 1 trong số các
nghiệm a, b, c
+ Nếu f(a)f(b)f(c)f(0) < 0 , vì f(0)≥0 do ðó có các trýờng hợp sau
xảy ra:
• Một trong ba số f(a), f(b), f(c) < 0
• Hai trong ba số f(a), f(b), f(c) < 0
• Ba số f(a), f(b), f(c) < 0
Khi ðó dù trýờng hợp nào xảy ra thì ta luôn có ít nhất hai trong bốn
số f(a), f(b), f(c), f(0) trái dấu
Áp dụng hệ quả về tính liên tục của hàm số ta suy ra f(x) luôn tồn
tại nghiệm
Vậy phýõng trình ab(x-a)(x-b) + bc(x-b)(x-c) + ac(x-a)(x-c) = 0
luôn có nghiệm. (phân bậc hoạt ñộng)
_ Ví dụ 3: Chứng minh rằng phýõng trình
3 2
1000 0,1 0
x x
+ + =
có ít nhất một nghiệm âm.
Giải:
Hàm số
3 2
( ) 1000 0,1
f x x x= + +
liên tục trên R .
Ta có

(0) 0,1 0
f
= >
.

3 2 3
3
1000 0,1
lim ( ) lim( 1`000 0,1) lim 1f x x x x
x x
 
= + + = + + = −

 
 
khi



x
nên tồn tại một số âm a sao cho f(a)<0.
Vì f(0).f(a)<0 nên, theo hệ quả của ñịnh lý về giá trị trung gian của
hàm số liên tục, tồn tại một số thực )0;(ac

sao cho f(c)=0. Số
c
x
=
là một nghiệm âm của phýõng trình ñã cho.
Ở ñây học sinh muốn áp dụng hệ quả của ñịnh lý về giá trị trung

gian của hàm số liên tục thì các em phải xác ñịnh ðýợc một số âm
a cụ thể sao cho f(a)<0, ñể có f(0).f(a)<0. Thế nhýng việc tìm ðýợc
số a này khá vất vả, nên các em phải suy nghĩ ñể chỉ ra một số a
tổng quát nào ðó ðiều này ðòi hỏi các em chỉ ra


=
)(lim xf khi



x
từ ñó Áp dụng ñịnh nghĩa giới hạn của hàm số, sẽ tồn tại
một số âm a nào ðó ðể f(a) < 0 và các em cũng sẽ ðýợc ôn lại việc
tìm giới hạn của một hàm số.
(phân bậc hoạt ñộng)

6, Củng cố bài học _ Nhắc lại ñịnh nghĩa hàm số liền tục; hàm số liên tục tại 1 ñiểm;
hàm số liên tục trên một khoảng, trên một ñoạn, các tính chất và
cách chứng minh những bài toán liên quan. (Hýớng tới sự hoàn
chỉnh và hệ thống)
_ Nhấn mạnh sau khi làm xong ví dụ ở phần tính chất là việc áp
dụng ñịnh lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục và hệ quả ñã
giúp ta thực hiện ðýợc yêu cầu ñề ra (gợi ñộng cõ kết thúc)

C, Tài liệu tham khảo:
- Phýõng pháp dạy học toán, Nguyễn Bá Kim.
- Sách giáo khoa giải tích 11

×