TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 a/ Khái niệm điện trường. Định nghĩa các véc tơ
E
,
D
. Tìm biểu thức tính
E
,
D
gây bởi
một điện tích điểm.
b/ Luận điểm thứ hai của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm dòng điện dịch.
Thiết lập phương trình Macxoen – Ampe.
Câu 2 Một mặt cầu kim loại bán kính R = 40 (cm) đặt trong chân không. Tính lượng điện tích
mà mặt cầu tích được khi:
a/ Điện thế của quả cầu là 1800 (V).
b/ Điện thế tại một điểm cách mặt cầu 10 (cm) là 900 (V).
c/ Tính năng lượng điện trường bên trong và bên ngoài mặt cầu trong trường hợp câu a.
Câu 3 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, mỗi cạnh dài a = 4 (cm) được đặt gần một dòng
thẳng dài vô hạn cường độ I
1
= 25 (A) sao cho dòng thẳng và mặt khung cùng nằm trong
một mặt phẳng, cạnh AD song song và cách dòng thẳng một đoạn r = 2 (cm). Cho dòng
có cường độ I
2
= 2 (A) chạy vào khung. Lấy
µ
=1. Hãy tính lực do dòng I
1
tác dụng:
a/ Lên mỗi cạnh của khung, cho ln3 ≈ 1,1.
b/ Lên toàn bộ khung, coi khung không biến dạng.
r
D
A
B
C
a
I
1
I
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 2
Câu 1 a/ Các đại lượng đặc trưng cho điện trường: Véc tơ cường độ điện trường, điện thế (với
mỗi đại lượng nêu định nghĩa, ý nghĩa, đơn vị đo).
b/ Hiểu thế nào là hàm sóng của vi hạt. Ý nghĩa và tính chất của hàm sóng.
Câu 2 Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều cạnh a = 8 (cm) có đặt hai điện tích điểm q
1
=
3.10
-8
(C), q
2
= -5.10
-8
(C). Xác định cường độ điện trường và điện thế tại đỉnh C.
Lấy ε = 1.
Câu 3 Một khung dẹt gồm N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 50 (cm
2
), được đặt vuông
góc với các đường sức của một từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung trong hai trường hợp:
a/ Từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo qui luật:
T
.2
Sin B B
0
t
π
=
(T) với B
0
= 0,1 (T)
và T = 0,02 (s).
b/ Từ trường có cảm ứng từ B giảm tuyến tính từ 0,1 (T) đến 0 trong thời gian 1 (s).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 a/ Phát biểu định lí O-G đối với điện trường. Ứng dụng định lý đó để tìm
E
và
D
gây
bởi một mặt cầu mang điện đều.
b/ Luận điểm thứ nhất của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm điện trường xoáy.
Thiết lập phương trình Macxoen – Faraday.
Câu 2 Tại hai đỉnh C, D của hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích điểm q
1
= -
3. 10
– 8
(C) và q
2
= 3. 10
– 8
(C). Tính điện thế và cường độ điện trường tại đỉnh B. Lấy ε
= 1.
Câu 3 Một ống dây thẳng dài l = 10 (cm), diện tích tiết diện ngang S = 2 (cm
2
). Lấy
1
=
µ
.
Tính:
a/ Hệ số tự cảm L của ống dây, cho biết khi có dòng điện biến thiên với tốc độ 100
(A/s) chạy qua ống dây thì độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong dây là E
tc
=
0,314 (V).
b/ Từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây và năng lượng từ trường trong ống dây
khi có dòng điện cường độ I = 2 (A) chạy trong dây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 4
Câu 1 a/ Tính công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện.
b/ Viết phương trình Srơđingơ dạng tổng quát và phương trình Srơđingơ cho hạt chuyển
động trong trường thế dừng. Giải thích các ký hiệu.
Câu 2 Một mặt phẳng vô hạn tích điện đều, đặt thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =
1,2 (g), tích điện q = - 8. 10
–10
(C) treo ở đầu một sợi dây mảnh (bỏ qua khối lượng sợi
dây) đầu trên của dây gắn vào một điểm trên mặt phẳng, thấy rằng khi cân bằng sợi dây
treo bị lệch 30
0
so với phương thẳng đứng. Lấy ε = 1; g = 9,8 (m/s
2
).
O
N
M
I
a/ Tìm mật độ điện mặt của mặt phẳng trên.
b/ Nếu muốn góc lệch là 45
0
thì điện tích của quả cầu phải bằng bao nhiêu.
Câu 3 Một dây dẫn dài được uốn thành một góc vuông, có dòng điện I = 25 (A) chạy qua như
hình vẽ. Xác định cường độ từ trường tại:
a/ Điểm M trên một cạnh góc vuông và OM = 2 (cm).
b/ Điểm N trên đường phân giác của góc vuông và ON = 5 (cm).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
b/ Nếu muốn góc lệch là 45
0
thì điện tích của quả cầu phải bằng bao nhiêu.
Câu 3 Một dây dẫn dài được uốn thành một góc vuông, có dòng điện I = 25 (A) chạy qua như
hình vẽ. Xác định cường độ từ trường tại:
a/ Điểm M trên một cạnh góc vuông và OM = 2 (cm).
b/ Điểm N trên đường phân giác của góc vuông và ON = 5 (cm).
ĐỀ SỐ 5
Câu 1 a/ Phát biểu định nghĩa điện thế và hiệu điện thế. Tìm mối liên hệ giữa cường độ điện
trường và điện thế.
b/ Luận điểm thứ nhất của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm điện trường
xoáy. Thiết lập phương trình Macxoen – Faraday.
Câu 2 Tại hai đỉnh C, D của một hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích
điểm q
1
= - 3.10
- 8
(C) và q
2
= 3. 10
– 8
(C). Tính điện thế và cường độ điện trường tại
đỉnh A. Lấy ε = 1.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 8 (cm), b = 15 (cm), có
dòng điện cường độ I = 6 (A) chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm hình chữ
nhật đó. Lấy
1
=
µ
.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 6
Câu 1 a/ Định nghĩa và tính chất của mặt đẳng thế. Cho hai ví dụ về mặt đẳng thế, có vẽ hình.
b/ Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm. Tìm công thức tính hệ số
tự cảm của ống dây thẳng dài vô hạn.
Câu 2 Một mặt cầu kim loại bán kính R = 20 (cm) đặt trong chân không. Tính lượng điện tích
mà mặt cầu tích được khi:
a/ Điện thế của mặt cầu là 3600 (V).
b/ Điện thế tại một điểm cách mặt cầu 10 (cm) là 1800 (V).
c/ Tính năng lượng điện trường bên trong và bên ngoài mặt cầu đó trong trường hợp câu
a.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình tam giác đều mỗi cạnh dài a = 40 (cm). Dòng điện
chạy qua dây có cường độ I = 6,28 (A). Lấy
1
=
µ
. Xác định các véc tơ
B
và
H
tại tâm
tam giác đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 7
Câu 1 a/ Trạng thái cân bằng tĩnh điện của vật dẫn: định nghĩa, điều kiện, các tính chất.
b/ Tìm
HB
,
của một hạt mang điện chuyển động gây ra.
Câu 2 Một quả cầu đặc bán kính R, tâm O, giả sử mang điện Q phân bố đều trong toàn bộ quả
cầu.
a/ Tìm biểu thức tính cường độ điện trường tại hai điểm M và N với OM = r
M
< R và ON
= r
N
> R.
b/ Áp dụng bằng số: R = 5 (cm), Q = - 2.10
-7
(C), r
M
= 2 (cm), r
N
= 7 (cm), ε =1.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân ABCD như hình vẽ: CD = 10 (cm), AB = 20
(cm), dòng điện chạy qua dây có cường độ I = 9,42 (A). Tìm cường độ từ trường tại điểm
M là giao điểm của đường kéo dài hai cạnh bên, cho biết khoảng cách từ M đến đáy bé
của hình thang là r = 5 (cm).
A
B
M
C
D
I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 8
Câu 1 a/ Tìm biểu thức năng lượng của một hệ điện tích điểm, của một vật dẫn tích điện và của
một tụ điện.
b/ Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm. Tìm công thức tính hệ số
tự cảm của ống dây thẳng dài vô hạn.
Câu 2 Một quả cầu kim loại cô lập bán kính R, mang điện Q.
a/ Áp dụng công thức liên hệ giữa
E
và V, hãy tìm công thức tính điện thế tại một điểm
N bên trong quả cầu cách tâm r
N
và một điểm bên ngoài quả cầu cách tâm r
M
(được sử
dụng công thức tính E do một mặt cầu tích điện đều gây ra).
b/ Áp dụng bằng số: R = 2 (cm), Q = 5.10
–9
(C), r
N
= 1,5 (cm), r
M
= 3 (cm), ε = 1.
Câu 3 Một thanh dẫn thẳng dài l = 50 (cm) nằm vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T). Lấy
1
=
µ
. Tìm suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong thanh và cực của nó trong các trường hợp:
a/ Thanh chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 15 (m/s) theo phương vuông góc với
thanh và đường sức từ.
b/ Thanh quay đều với vận tốc góc ω = 20 (rad/s) quanh trục đi qua một đầu thanh và
song song với đường sức từ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 9
Câu 1 a/ Viết biểu thức năng lượng của một vật dẫn mang điện. Từ đó tìm biểu thức năng
lượng của tụ điện phẳng và năng lượng của một điện trường bất kỳ.
b/ Hiểu thế nào là hàm sóng của vi hạt. Ý nghĩa và tính chất của hàm sóng.
Câu 2 Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a = 8 (cm) có đặt hai điện tích điểm
q
1
= 3.10
–8
(C), và điện tích q
2
. Lấy ε = 1. Tính q
2
và cường độ điện trường tại C cho biết
điện thế tại đó là - 2250 (V).
Câu 3 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, mỗi cạnh dài a = 4 (cm) được
đặt gần một dòng
điện
thẳng dài vô hạn cường độ I = 25 (A) sao cho dòng thẳng và mặt khung cùng nằm
trong một mặt phẳng, cạnh AD song song và cách dòng thẳng một đoạn r = 2 (cm). Lấy
1
=
µ
. Tính từ thông gửi qua khung dây, cho ln3 ≈ 1,1.
I
A
B
D
C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 10
Câu 1 a/ Phân biệt hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Phát biểu nguyên lí
chồng chất ánh sáng và nguyên lí Huyghen-Fresnen.
b/ Từ lực tác dụng lên một phần tử dòng điện và lên một đoạn dòng điện thẳng. Công của
từ lực.
Câu 2 Tính lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q = 0,5.10
-8
(C) đặt ở tâm của một nửa
vòng dây dẫn tròn bán kính R = 60 (mm) mang điện đều Q = - 8.10
-7
(C). Lấy ε =1.
Câu 3 Một khung dẹt gồm N = 50 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 60 (cm
2
), được đặt vuông
góc với các đường sức của một từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung trong hai trường hợp:
a/ Từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo qui luật: B = B
0
Sin(2πft) (T) với B
0
= 0,2 (T)
và f = 60 (Hz).
b/ Từ trường có cảm ứng từ B giảm tuyến tính từ 0,2 (T) đến 0 trong thời gian 0,1 (s).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 11
Câu 1 a/ Trình bày hiện tượng nhiễu xạ của chùm sáng song song qua một khe hẹp.
b/ Phát biểu và viết biểu thức định lý suất từ động. Ứng dụng để tính
B
,
H
của một ống
dây điện hình xuyến.
Câu 2 Tại hai đỉnh C, D của hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích điểm q
1
=
- q và q
2
= +q. Tính q và cường độ điện trường tại đỉnh A. Cho biết điện thế tại A là
8787 (V).
Câu 3 Hai dây dẫn dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn nào đó trong không khí. Dòng
điện chạy qua hai dây cùng chiều và cùng cường độ: I
1
= I
2
= 20 (A). Để dịch chuyển hai
dây ra xa nhau gấp đôi lúc đầu thì công phải tốn trên mỗi mét dài của dây bằng bao
nhiêu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 12
Câu 1 a/ Trình bày về vân nêm không khí và ứng dụng của nó.
b/ Tìm
HB
,
của một hạt mang điện chuyển động gây ra.
I
1
I
2
I
3
A B C
Câu 2 Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh, bán kính R = 5 (cm), mang điện q = -2,5.10
–7
(C)
phân bố đều trên dây. Dùng nguyên lý chồng chất hãy xác định cường độ điện trường và
điện thế tại một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm O một đoạn h = 5 (cm). Lấy ε = 1.
Câu 3 Hình vẽ bên biểu diễn tiết diện thẳng của ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn.
Cho biết I
1
= I
2
= I, I
3
= 2I, AB = BC = 10 (cm). Tìm trên đoạn thẳng AC điểm có cảm
ứng từ bằng không.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 13
Câu 1 a/ Trình bày về vân nêm không khí và ứng dụng của nó.
b/ Tìm biểu thức năng lượng từ trường của một ống dây điện và mật độ năng lượng từ
trường.
Câu 2 Tìm véc tơ cường độ điện trường tại tâm của một nửa vòng dây dẫn tròn bán kính R =
60 (mm) mang điện đều Q = - 8.10
-7
(C). Lấy ε =1.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình tam giác đều mỗi cạnh dài a = 30 (cm). Dòng điện
chạy qua dây có cường độ I. Lấy
1
=
µ
. Hãy tính I và cảm ứng từ B tại tâm tam giác đó,
cho biết cường độ từ trường tại tâm là 30 (A/m).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 14
Câu 1 a/ Định nghĩa điện thế. Tìm biểu thức tính điện thế do một điện tích điểm và một vật
mang điện bất kỳ gây ra.
b/ Trình bày hệ thức bất định giữa toạ độ và động lượng của vi hạt.
Câu 2 Một mặt phẳng vô hạn tích điện đều, đặt thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =
1,2 (g), tích điện q = - 8. 10
–10
(C) treo ở đầu một sợi dây mảnh (bỏ qua khối lượng sợi
dây) đầu trêncủa dây gắn vào một điểm trên mặt phẳng, thấy rằng khi cân bằng sợi dây
treo bị lệch 60
0
so với phương thẳng đứng.
a/ Tìm mật độ điện mặt của mặt phẳng trên. lấy g = 9,8 m/s
2
, ε=1.
b/ Nếu muốn góc lệch là 45
0
thì điện tích của quả cầu phải bằng bao nhiêu.
Câu 3 Dòng điện một chiều chạy qua một dây dẫn có điện trở 6 (Ω). Sau một khoảng thời
gian 20 (s) điện lượng chạy qua dây là 30 (C). Xác định nhiệt lượng toả ra trên dây
dẫn nếu trong khoảng thời gian nói trên cường độ dòng điện giảm tuyến tính đến 0.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 15
Câu 1 a/ Định nghĩa cường độ điện trường. Tìm
E
gây bởi một điện tích điểm, một hệ điện
tích điểm và một vật mang điện bất kỳ.
b/ Hiểu thế nào là hàm sóng của vi hạt. Ý nghĩa và tính chất của hàm sóng.
Câu 2 Một mặt dạng bán cầu bán kính R tích điện Q.
a/ Tìm công thức tính cường độ điện trường tại tâm bán cầu.
b/ Áp dụng bằng số: Q = -7,85.10
-7
(C), R = 5 (cm), ε = 1.
Câu 3 Một thanh dẫn thẳng dài l = 50 (cm) nằm vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T).
a/ Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh và cực của nó khi thanh chuyển
động thẳng đều
với vận tốc v = 15 (m/s) theo phương vuông góc với thanh và đường sức từ.
b/ Nếu cho thanh quay đều với vận tốc góc ω quanh trục đi qua một đầu thanh và song
song với đường sức từ thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh là 0,5 (V),
tính ω.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 16
Câu 1 a/ Khái niệm từ thông. Định lí O-G về từ trường: phát biểu, chứng minh, ý nghĩa.
b/ Giả thuyết Đơbrơi về tính chất sóng hạt của vi hạt. Nêu một thí nghiệm khẳng định
giả thuyết đó. Viết phương trình Srơđingơ dạng tổng quát và giải thích các ký hiệu.
Câu 2 Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R
1
= 2,5 (cm) và R
2
= 5 (cm) mang điện
tương ứng là Q
1
= -9.10
-9
(C) và Q
2
= 1,5.10
-9
(C). Tìm
E
và V tại những điểm A,
B, C cách tâm hai mặt cầu R
A
= 1 (cm), R
B
= 3 (cm), R
C
= 6 (cm). Lấy ε = 1.
(Được dùng công thức tính E, V do mặt cầu tích điện đều gây ra).
Câu 3 Một ống dây thẳng có đường kính D = 5 (cm), hệ số tự cảm L = 10 (mH) được quấn
bởi loại dây dẫn có đường kính d = 0,5 (mm), các vòng dây được quấn sát nhau và có
một lớp. Lấy
1
=
µ
.
a/ Tìm số vòng dây quấn.
b/ Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây để mật độ năng lượng từ trường trong ống
dây bằng 10
-3
(J/m
3
).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 17
Câu 1 a/ Phát biểu định lí O-G đối với điện trường. Ứng dụng định lí đó để tìm
E
và
D
gây
bởi một mặt cầu mang điện đều.
b/ Viết phương trình Srơđingơ dạng tổng quát và phương trình Srơđingơ cho hạt
chuyển động trong trường thế dừng. Giải thích các ký hiệu.
Câu 2 Một tụ điện phẳng chứa điện môi có ε = 2, có điện dung C = 2. 10
- 11
(F), diện tích mỗi
bản là S = 100 (cm
2
). Một điện tích điểm q = 4,5.10
–9
(C) nằm trong lòng tụ
chịu tác dụng của lực điện trường F = 9. 10
–5
(N). Xác định:
a/ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
b/ Mật độ năng lượng điện trường trong lòng tụ.
c/ Lực tương tác giữa hai bản tụ.
Câu 3 Một ống dây thẳng dài l = 10 (cm), diện tích tiết diện ngang S = 2 (cm
2
). Lấy
1
=
µ
. Tính:
a/ Hệ số tự cảm L của ống dây, cho biết khi có dòng điện biến thiên với tốc độ 200
(A/s) chạy qua dây thì độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong dây là E
tc
=
0,628 (V).
b/ Từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây và mật độ năng lượng từ trường trong
ống dây khi có dòng điện cường độ I = 3 (A) chạy trong dây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 18
Câu 1 a/ Tính công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện
b/ Luận điểm thứ hai của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm dòng điện dịch.
Thiết lập phương trình Macxoen - Ampe.
Câu 2 Một tụ điện phẳng không khí, diện tích bản tụ S = 100 (cm
2
), được nối với nguồn điện
có hiệu điện thế U = 300 (V). Tính công cần thiết để kéo các bản tụ từ khoảng cách d
1
= 1 (mm) đến d
2
= 3 (mm) trong hai trường hợp sau:
a/ Khi kéo không ngắt tụ khỏi nguồn.
A
B
M
C
D
b/ Ngắt tụ khỏi nguồn trước khi kéo.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân ABCD như hình vẽ: CD = 10 (cm), AB =
20 (cm), dòng điện chạy qua dây có cường độ I = 9,42 (A). Tìm cảm ứng từ tại điểm
M là giao điểm của đường kéo dài hai cạnh bên, cho biết khoảng cách từ M đến đáy bé
của hình thang là r = 5 (cm).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 19
Câu 1 a/ Khái niệm quang lộ. Phát biểu nguyên lý Fécma và định luật Maluýt. Cho ví dụ chứng
tỏ định luật Maluýt tương đương với các định luật của Đề Các.
b/ Phát biểu và viết biểu thức định lý suất từ động. Ứng dụng để tính
B
,
H
của một ống
dây điện hình xuyến.
Câu 2 Một mặt cầu kim loại bán kính R = 40 (cm) đặt trong chân không.
a/ Tính mật độ điện tích mặt của quả cầu khi nó có điện thế là 1800 (V).
b/ Tính năng lượng điện trường bên trong và bên ngoài mặt cầu đó khi điện thế tại điểm
cách mặt cầu 10 (cm) là 900 (V).
r
D
A
B
C
a
I
1
I
2
Câu 3 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, mỗi cạnh dài a = 4 (cm) được đặt gần một dòng
thẳng dài vô hạn cường độ I
1
= 30 (A) sao cho dòng thẳng và mặt khung cùng nằm trong
một mặt phẳng, cạnh AD song song và cách dòng thẳng một đoạn r = 2 (cm). Cho dòng
có cường độ I
2
= 3 (A) chạy vào khung. Lấy
1
=
µ
. Hãy tính lực do dòng I
1
tác dụng:
a/ Lên mỗi cạnh của khung, lấy ln3 ≈ 1,1.
b/ Lên toàn bộ khung, coi khung không biến dạng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 20
Câu 1 a/ Các đại lượng đặc trưng cho điện trường: Véc tơ cường độ điện trường, điện thế
(với mỗi loại đại lượng nêu định nghĩa, ý nghĩa, đơn vị đo).
b/ Từ lực tác dụng lên một phần tử dòng điện và lên một đoạn dòng điện thẳng. Công
của từ lực.
Câu 2 Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh, bán kính R = 9,5 (cm), mang điện q = -2,5.10
–
7
(C) phân bố đều trên dây. Dùng nguyên lý chồng chất hãy xác định cường độ điện
trường và điện thế tại một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm O một đoạn h =
8( cm). Lấy ε = 1.
Câu3 Một ống dây thẳng có bán kính R = 2,5 (cm), hệ số tự cảm L = 10 (mH) được quấn bởi
loại dây dẫn có đường kính d = 0,5 (mm), các vòng dây được quấn sát nhau và có một
lớp. Lấy
1
=
µ
.
a/ Tìm số vòng dây quấn.
b/ Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây để mật độ năng lượng từ trường trong ống
dây bằng 0,1
(J/m
3
).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 21
Câu 1 a/ Phát biểu định lí O-G đối với điện trường. Ứng dụng định lí đó để tìm
E
và
D
gây
bởi một mặt cầu mang điện đều.
b/ Trình bày hệ thức bất định giữa toạ độ và động lượng của vi hạt.
Câu 2 Cho biết lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q > 0 đặt ở tâm của một nửa vòng dây
dẫn tròn bán kính R = 60 (mm) mang điện đều Q = -8.10
-7
(C) là 6,37.10
-3
(N). Lấy ε =1.
Hãy tính q.
Câu3 Hình vẽ bên biểu diễn tiết diện thẳng của ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cho
biết I
1
= I
2
= I, I
3
= 2I, AB = BC = 9 (cm). Tìm trên đoạn thẳng AC điểm có cảm ứng từ
bằng không.
I
1
I
2
I
3
A B C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui
Trưởng Bộ Môn
ĐỀ SỐ 22
Câu 1 a/ Khái niệm điện trường. Định nghĩa các véc tơ
E
,
D
. Tìm biểu thức tính
E
,
D
gây
bởi một điện tích điểm.
b/ Viết phương trình Srơđingơ dạng tổng quát và phương trình Srơđingơ cho hạt
chuyển động trong trường lực dừng. Giải thích các ký hiệu.
Câu 2 Một mặt phẳng vô hạn tích điện đều, đặt thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =
1,2 (g), tích điện q = - 8. 10
-10
(C) treo ở đầu một sợi dây mảnh ( bỏ qua khối lượng sợi
dây) đầu trên của dây gắn vào một điểm trên mặt phẳng, thấy rằng khi cân bằng sợi
dây treo bị lệch 45
0
so với phương thẳng đứng. Lấy g = 9,8 m/s
2
, ε =1.
a/ Tìm mật độ điện mặt của mặt phẳng trên.
b/ Nếu muốn góc lệch là 60
0
thì điện tích của quả cầu phải bằng bao nhiêu.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 8 (cm), b = 15 (cm), có
dòng điện cường độ I chạy qua. Lấy
1
=
µ
. Tính I, cho biết cảm ứng từ tại tâm hình chữ
nhật đó là 8,5.10
-5
(T).