Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hoang Be Van Đan giao an lop 2 tuan 27 cuc chuan KNS GDMTBD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.35 KB, 27 trang )

Ngày soạn : 15 / 03 / 2013
Ngày dạy : Thứ hai,18 / 03 / 2013
Sáng
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : ÔN TẬP
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45
tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài.
(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? (BT2, 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể
(1 trong 3 tình huống ở BT4).
- HS khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3.
III) Hoạt động dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói sông Hương là một đậc ân của thiên nhiên
dành cho thành phố Huế?
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để củng cố lại các kiến thức đã học và
ôn 2 bài tập đọc. Hôm nay các em học tập đọc bài: Ôn
tập.
- Ghi tựa bài
b) Ôn luyện tập đọc
- HS đọc bài mỗi HS 1 đoạn trong 2 bài: lá thư nhầm


địa chỉ, Mùa nước nổi.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc.
- Nhận xét sửa sai.
c) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp.
- HS thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét sửa sai
a) HS1: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào?
b) HS1: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào?
- Hát vui
- Sông Hương
- Đọc bài trả lời câu hỏi
- Vì sông Hương làm cho thành phố
thêm đẹp, làm cho không khí trong lành
làm tan biến những tiếng ồn ào, tạo cho
thành phố vẻ đẹp êm đềm.
- Nhắc lại
- Luyện đọc
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực vào
mùa hè.
- HS2: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè
về.
d) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- HS thực hành hỏi đáp.

- Nhận xét sửa sai
a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một
đường trăng lung linh dát vàng.
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
đ) Nói lời đáp của em.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn: các em đáp lại lời cảm ơn của người khác
trong các tình huống.
- HS thảo luận
- HS thực hành
- Nhận xét tuyên dương
a) HS1: Cảm ơn bạn đã cho mình mượn bút chì.
b) HS1: Cảm ơn cháu đã chỉ đường giúp cụ.
c) HS1: Cảm ơn cháu vì đã trông em giúp bác.
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn.
Đi học em không có phấn viết bạn cho em một viên.
- HS1: Cảm ơn bạn cho mình viên phấn.
- GDHS: Cư xử lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc lại bài
- Xem bài mới
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thực hành
- HS1: Khi nào dòng sông trở thành
một đường trăng lung linh dát vàng?
- HS1: Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?

- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Không có gì đâu.
- HS2: Dạ, không có gì đâu ạ.
- HS2: Dạ, không có gì đâu ạ.
- Nhắc tựa bài
- Thực hành
- HS2: Không có gì đâu.
TIẾT 2
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2).
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập đọc bài: Ôn
tập (tiết 2).
- Hát vui
- Ghi tựa bài
b) Ôn luyện tập đọc
- HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn (mỗi HS 1 đoạn).
- Lưu ý HS cách đọc và phát âm các từ cho đúng.
- Nhận xét tuyên dương

c) Trò chơi mở rộng vốn từ.
- Chia lớp thành 6 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm.
Nhóm 1: xuân Nhóm 4: Đông
Nhóm 2: Hạ Nhóm 5: Hoa
Nhóm 3: Thu Nhóm 6: Quả
- Các thành viên lên giới thiệu tên nhóm của mình và
đố bạn: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào
tháng nào?
- HS ở tổ hoa đứng lên giới thiệu tên một loài hoa bất kì
và đố: Tôi là hoa mai tôi ở mùa nào. Nếu phù hợp tổ nào
tổ đó đứng lên đáp.
- Bạn của mùa xuân, mời bạn về với chúng tôi.
- HS quả đứng lên giới thiệu tên quả và hỏi: theo bạn
tôi ở mùa nào? Nếu phù hợp mùa nào thì tổ đó đứng lên
đáp.
- Tôi là quả vải. Tôi thuộc mùa nào?
- Thành viên tổ hạ đáp: Bạn thuộc mùa hạ. Mau về đây
với chúng tôi. Quả vải chạy về với tổ hạ.
- HS thực hành chơi
- Nhận xét sửa sai
Mùa xuân
tháng 1, 2,
3
Mùa hạ
tháng 4, 5,
6
Mùa thu
tháng 7, 8,
9
Mùa đông

tháng 10,
11, 12
Hoa mai,
đào, vú sữa,
quýt
Hoa
phượng,
măng cụt,
xoài, vải
Hoa cúc,
bưởi, cam,
mãng cầu
Hoa mận,
dưa hấu
d) Ngắt đoạn trích thành 5 câu.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em dùng dấu chấm ngắt đoạn văn
thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả.
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai.
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời
bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời
xanh và cao dần lên.
Theo Ngô Văn Phú
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- GDHS: Yêu thích và bảo vệ các loài hoa, loài chim.
- Nhắc lại
- Luyện đọc
- Thực hành mẫu

- Thực hành chơi
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
5) Nhn xột Dn dũ
- Nhn xột tit hc
- V nh xem li bi
- Xem bi mi
Mụn : TING VIT (ễn )
B i : ễN TP CC BI HC THUC LềNG HC
I-Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập các bài đọc và học thuộc lòng đã học(Từ tuần 19 tuần 26).
- Rèn KN đọc cho học sinh
+ Biết đọc ngắt nghỉ sau các dấu câu.
+ Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: HS cần trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài học.
- Có ý thức tự giác học bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc- HTL (Từ tuần 19 tuần 26).
III-Hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2-H/dẫn ôn tập
-Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc.
(GV dành cho HS khá, giỏi bốc thăm phiếu có
bài đọc từ 2 đoạn đến cả bài. HS yếu đọc 1
đoạn trong bài).
-Đặt câu hỏi tuỳ theo từng đoạn, bài HS đọc.
-Nhận xét uốn nắn HS đọc.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Lên bốc thăm phiếu: bốc bài nào đọc bài ấy.
+ Lần lợt từng em lên bốc thăm và đọc bài.

+Lớp theo dõi và nhận xét.
Ngy son : 18 / 03 / 2012
Ngy dy : Th ba ngy 20 / 03 / 2012
Sỏng


Mụn : TON
Bi : S 1 TRONG PHẫP NHN V PHẫP CHIA
I) Mc tiờu
- Bit c s 1 nhõn vi s no cng bng chớnh s ú.
- Bit s no nhõn vi 1 cng bng chớnh s ú.
- Bit s no chia cho 1 cng bng chớnh s ú.
- Cỏc bi tp cn lm: bi 1, 2. Bi 3 dnh cho HS khỏ gii.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm là bài tập 2
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét ghi điểm
a) 3 cm, 5 cm và 7 cm.
Bài giải
Chu vi hính tam giác là:
3 + 5 + 7 = 15( cm)
Đáp số: 15 cm
b) 2 dm, 4 dm, 6 dm và 7 dm
Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:
2 + 4 + 6 + 7 = 19( dm)
Đáp số: 19 dm
3) Bài mới
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
- Nêu phép nhân.
- Hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng
nhau.
1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- HS nhận xét
=> kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số
đó.
- Nêu vấn đề
- Trong các bảng nhân đã học đều có:
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3
4 x 1 = 4 5 x 1 = 5
- Nhận xét
- Lưu ý HS: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
b) Giới thiệu phép chia 1.
1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5
=> Kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Hát vui
- Luyện tập
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhận xét

c) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng
- HS nhận xét sửa sai
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 1 x 1 = 1
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 : 1 = 1
* Bài 2: Số?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
* Bài 3: Tính
Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi tính nhanh
1 x 3 = 3 3 : 1 = 3
- Nhận xét tuyên dương
- GDHS: Thuộc bảng nhân chia để vận dụng vào làm
toán và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài

- Xem bài mới
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Nhắc tựa bài
- Thi tính nhanh
Môn : CHÍNH TẢ
Bài : ÔN TẬP
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm( BT3).
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3.
- Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp các từ: phượng vĩ, đỏ rực, dải lụa,
dát vàng.
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài ôn

tập( Tiết 4).
- Ghi tựa bài
b) Ôn luyện tập đọc
- HS ôn 2 bài tập đọc: Dự báo thời tiết; Cá Sấu sợ Cá
Mập.
- Mỗi HS luyện đọc 1 đoạn trong bài.
- Nhận xét sửa sai
c) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
- HS đọc yêu cầu
- Các loài gia cầm( gà, vịt, ngỗng, ngan) cũng dược
xếp vào họ nhà chim.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 loài chim
hay gia cầm làm tên cho nhóm mình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tronh nhóm trả lời
câu hỏi ví dụ: chọn con vịt.
+ Con vịt có lông màu gì?
+ Mỏ con vịt màu gì?
+ Chân vịt như thế nào?
+ Con vịt đi như thế nào?
+ Con vịt cho con người cái gì?
- Các nhóm thảo luận
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
d)Viết một đoạn văn ngắn( 3 , 4 câu) về loài chim
hoặc gia cầm( gà, vịt, ngỗng, ngan).
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em chọn một loài chim hoặc gia
cầm và viết( 3, 4 câu) tả về con vật đó.
- HS làm bài tập miệng.
- HS làm bài vào vở

- HS đọc bài vừa viết
- Nhận xét ghi điểm
Nhà em có nuôi một con vịt. Mỏ nó màu vàng, lông
màu trắng. Nó suốt ngày bơi dưới nước. Em rất yêu
quý con vịt của em vì nó cho em trứng và thịt để ăn.
4) Củng cố
- Hát vui
- Sông Hương
- Viết bảng lớp + nháp
- Nhắc lại
Luyện đọc đoạn.
- Đọc yêu cầu
- Lông màu vàng
- Mỏ màu vàng
- Chân có màng để bơi
- Con vịt đi lạch bạch
- Thịt và trứng
- Thảo luận
- Trình bày
- Làm miệng
- Viết bài vào vở
- Đọc bài vừa viết
- HS nhắc lại tựa bài
-GDHS: Yêu quý các loài vật bảo vệ chúng và dùng
từ đặt câu cho đúng.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
- Nhắc tựa bài

Ngày soạn : 19 / 03 / 2012
Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 / 03 / 2012
Sáng
Môn : TOÁN
Bài : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I) Mục tiêu
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- Các bài tập cần làm là: Bài 1, 2, 3. Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
- Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : ÔN TẬP
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT 2, 3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong
tình huống cụ thể (BT 4).
II) Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3, 4.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS

2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
3) Bài mới
- Hát vui
- Ôn tập
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập bài: Ôn
tập( Tiết 5).
- Ghi tựa bài
b) Kiểm tra tập đọc
- HS lên bốc thăm chọn bài
- HS ôn bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
c) Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào?
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời.
- HS thực hành hỏi đáp
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở như thế nào?
b) Ve nhởn nhơ ca hát như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương
d) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn chọn cụm từ như thế nào để thay cho cụm
từ in đậm.
- HS thảo luận theo cặp
- HS thực hành
a) HS1: Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) HS1: Bông cúc sung sướng như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương
đ) Nói lời đáp của em

- HS đọc yêu cầu
- Các em đáp lại lời khẳng định, phủ định.
- HS thảo luận nhóm
- HS thực hành
a) HS1: Đêm nay trên ti vi có chiếu phim tây du ký mà
em thích.
b) Toàn ơi bài kiểm tra của bạn được điểm 10 đấy.
c) Tháng này lớp em không đạt được giải nhất.
- Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hành tình huống: Ngày mai bố em cho em đi
chơi sở thú.
- HS1: Ngày mai bố cho con đi chơi sở thú
- Nhận xét tuyên dương
- GDHS: Chăm chỉ học, lễ phép với thầy cô và người
lớn tuổi.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại các bài tập đọc
- Nhắc lại
- Bốc thăm chọn bài
- Ôn bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thực hành
- Nở đỏ rực hai bên bờ sông
- Suốt cả mùa hè
- Đọc yêu cầu

- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Chim đậu trắng xóa trên những
cành cây.
- HS2: Bông cúc sung sướng khôn tả.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Ôi thích quá! Con cảm ơn bố
- HS2: Thế à! Cảm ơn bạn nhé.
- HS2: Thưa cô, tháng sau chúng em sẽ
cố gắng ạ.
- Nhắc tựa bài
- Thực hành
- HS2: Hay quá! Con con cảm ơn bố
- Xem bài mới
Chiều

Môn : TOÁN
Bài :LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 1, chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
0 : 4 = 0 0 x 2 = 0
0 : 3 = 0 2 x 0 = 0
- HS nêu tên gọi và nhận xét.
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện
tập.
- Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng
- HS nêu tên gọi và nhận xét
- Nhận xét sửa sai
a) Lập bảng nhân 1 b) Lập bảng chia 1
1 x 1 = 1 1 : 1 = 1
1 x 2 = 2 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 5 : 1 = 5
1 x 6 = 6 6 : 1 = 6
1 x 7 = 7 7 : 1 = 7
1 x 8 = 8 8 : 1 = 8
- Hát vui
- Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Nêu tên gọi và nhận xét

- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm
- Nêu miệng kết quả
- Nêu tên gọi và nhận xét
1 x 9 = 9 9 : 1 = 9
1 x 10 = 10 10 : 1 = 10
* Bi 2: Tớnh nhm
- HS c yờu cu
- HS nhm cỏc phộp tớnh
- HS nờu ming kt qu
- Ghi bng
- HS nờu tờn gi v nhn xột
- Nhn xột sa sai
a) 0 + 3 = 3 b) 5 + 1 = 6 c) 4 : 1 = 4
3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 : 2 = 0
0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 0 : 1 = 0
3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1
* Bi 3: Kt qu no l 0? Kt qu no l 1?
Dnh cho HS khỏ gii
4) Cng c
- HS nhc li ta bi
- HS lm bi tp v nhn xột
- Nhn xột ghi im
1 x 2 = 2 1 : 1 = 1
0 x 2 = 0 0 : 1 = 0
2 x 0 = 0 0 : 2 = 0
- GDHS: Lm tớnh cn thn, chm ch hc toỏn
5) Nhn xột Dn dũ
- Nhn xột tit hc

- V nh xem li bi
- Xem bi mi
- c yờu cu
- Nhm
- Nờu ming kt qu
- Nờu tờn gi v nhn xột
- Nhc ta bi
- Lm bi tp v nhn xột
Mụn : TP C ( ễn )
Bi : LUYN VIT BI SễNG HNG
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc đoạn viết
- Đoạn viết là đoạn mấy của bài?
- VS nói Sông Hơng là 1 đặc ân của TN dành cho
TP Huế?
- Tìm trong đoạn viết những chữ viết hoa?VS?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm chữa bài

Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Đối với HS khá(G) làm thêm BT sau:
- Tìm 1 số từ có chứa tiếng bắt đầu bằng phụ âm
l/n:
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi
chính tả.
-
2 HS đọc lại
- Đoạn viết là đoạn 3 của bài.
- Vì SH làm cho không khí TP Huế một vẻ êm
đềm.
- Sông Hơng, Huế là tên riêng.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó:
Sông Hơng, Huế, nên, trong lành.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS khá(G)làm bài tập vào vở.
- 1 số em đọc bài của mình.

- Nhận xét bổ sung.
Ngy son : 20 / 03 / 2012
Ngy dy : Th nm ngy 22 / 03 / 2012
Sỏng

Mụn : TON
Bi : LUYN TP CHUNG
I) Mc tiờu

- Thuc bng nhõn, bng chia ó hc
- Bit tỡm tha s, s b chia.
- Bit nhõn (chia) s trũn chc v (cho) s cú mt ch s.
- Bit gii bi toỏn cú mt phộp chia( trong bng chia 4).
- Các bài tập cần làm là: bài 1, 2 cột 2), 3. Bài 2 (cột 1), 4, 5 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
- Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
3 x 1 = 3 0 : 5 = 0
0 x 3 = 0 1 : 1 = 1
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện
tập chung.
- Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng
- HS nhận xét
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 5 x 1 = 5
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 5 : 5 = 1

6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 5 : 1 = 5
* Bài 2: Tính nhẩm( theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Khi nhẩm các em cần ghi kết quả không
cần ghi các bước nhẩm.
- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng
- HS nhận xét sửa sai
a) 20 x 2 = ? 30 x 3 = 90 20 x 3 = 60
2 chục x 2 = 4 chục 20 x 4 = 80 30 x 2 = 60
20 x 2 = 40 40 x 2 = 80 20 x 5 = 100
b) 40 : 2 = ? 60 : 2 = 30 60 : 3 = 20
4 chục : 2 = 2 chục 80 : 2 = 40 80 : 4 = 20
40: 2 = 20 90 : 3 = 30 80 : 2 = 40
* Bài 3: Tìm x, y
- HS đọc yêu cầu
- Hát vui
- Luyện tập
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm
- Nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm
- Nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai
=> Dành cho HS khá giỏi

- Đọc yêu cầu
- HS nêu tên gọi các số trong phép tính
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia và thừa số.
- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
a) X x 3 = 15 4 x X = 28
X = 15 : 3 X = 28 : 4
X = 5 X = 7
b) y : 2 = 2 y : 5 = 3
y = 2 x 2 y = 3 x 5
y = 4 y = 15
* Bài 4: Bài toán
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS làm bài tập bảng nhóm + vở
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt:
Có : 24 tờ báo
Chia đều: 4 tổ
Mỗi tổ: … tờ báo
* Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông
Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- GDHS: Thuộc bảng nhân, chia và các cách tìm số bị
chia, thừa số để học toán tốt hơn.

5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
- Nêu tên gọi các số trong phép tính
- Nhắc lại cách tìm
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc bài toán
- Cô giáo có 24 tờ báo chia đều cho 4
tổ.
- Mỗi tổ được mấy tờ báo?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày
Bài giải
Số tờ báo mỗi tổ có là:
24 : 4 = 6( tờ báo)
Đáp số: 6 tờ báo
- Nhắc lại tựa bài
Môn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : ÔN TẬP (Tiết 6)
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2).
- Kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
II) Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3.
III) Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS kể tên một số con vật sống dưới nước.
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học luyện từ và câu
bài : Ôn tập ( tiết 6).
- Ghi tựa bài
b) Kiểm tra tập đọc
- HS bốc thăm chọn bài
- HS ôn bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
c) Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
- HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm A và B
- Cách chơi:
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật, thành viên nhóm B
phải nói( hoạt động) đặc điểm của con vật đó ví dụ:
nhóm A nói con hổ. Nhóm B đáp: khỏe, hung dữ, vồ
mồi nhanh, gọi là chúa sơn lâm.
- HS thực hành chơi
- Ghi ý kiến của HS lên bảng:
- Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.
d) Thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
- HS nêu tên con vật mình kể.
- Lưu ý HS: có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em
nghe được, đọc được về con vật, cũng có thể kể về hình

dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của
em với con vật đó.
- HS nối tiếp nhau kể
- Nhận xét ghi điểm
Tuần trước, trong ti vi chiếu thế giới động vật, có rất
nhiều loài thú. Em thích nhất là con khỉ. Con khỉ có
lông đen, đuôi dài. Nó trèo cây nhanh thoăn thoắt.
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- GDHS: Bảo vệ và chăm sóc các loài thú quý và vật
nuôi trong nhà.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy
- Kể tên các con vật sống dưới nước
- Nhắc lại
- Bốc thăm chọn bài
- Ôn bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu
- Chơi
- Nêu tên con vật kể
- Kể
- Nhắc tựa bài
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
Môn :TẬP VIẾT
Bài : ÔN TẬP (TIẾT 7)
I) Mục đích yêu cầu

- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? (BT2, 3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống
giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II) Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng con chữ hoa X và tiếng Xuôi.
- KT vở tập viết của HS
- Nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết bài: Ôn
tập( tiết 7).
- Ghi tựa bài
b) Kiểm tra tập đọc
- HS bốc thăm chọn bài
- HS ôn bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
c) Tìm bộ phận câu trả cho câu hỏi vì sao?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Trong câu đã cho các em đọc tìm cụm từ
để trả lời cho câu hỏi vì sao?
- HS thảo luận theo cặp
- HS nêu miệng

- Nhận xét sửa sai
a) Sơn Ca khô cả họng vì khát.
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
d) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em thay thế các từ đã in đậm để có
được câu hỏi.
- Hát vui
- Chữ hoa X
- Viết bảng con
- Nhắc lại
- Chọn bài
- Ôn bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Nêu miệng
- Vì khát
- Vì mưa to
- Đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cuối câu có dấu gì?
- HS thảo luận theo cặp
- HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét tuyên dương
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
b) Vì mãi chơi, đến mùa đông ve không có gì ăn.
đ) Nói lời đáp của em
- HS đọc yêu cầu và tình huống
- Giải thích: Các em nói lời đáp, lời đồng ý của người
khác.

- HS thảo luận
- HS thực hành
a) HS1: Hôm nay cô đến dự liên hoan với lớp em nhé.
b) HS1: Tuần này lớp chúng ta đi thăm viện bảo tàng.
c) HS1: Chủ nhật mẹ cho con về thăm ông bà.
- Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- GDHS: Vui vẻ với mọi người và nói chuyện lịch sự.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
- Có dấu chấm hỏi
- Thảo luận
- Thực hành
- Vì sao bông cúc héo lả đi?
- Vì sao đến mùa đông ve không có gì
ăn?
- Đọc yêu cầu và tình huống
- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Dạ, em cảm ơn cô.
- HS2: Dạ chúng em cảm ơn cô.
- HS2: Hay quá, con cảm ơn mẹ
- Nhắc tựa bài

Môn : KỂ CHUYỆN
Bài : ÔN TẬP
I) Mục đích yêu cầu

- Đọc rõ rành, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu( BT 2, 3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp
cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT 4).
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4.
- Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
- Hát vui
- Tôm Càng và Cá Con
- Kể chuyện
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài:
Ôn tập( tiết 3).
- Ghi tựa bài
b) Ôn luyện tập đọc
- HS luyện đọc 2 bài tập đọc: Sư Tử xuất quân, Gấu
Trắng là chúa tò mò.
- Mỗi HS đọc từng đoạn trong 2 bài tập đọc (đọc CN).
- Nhận xét sửa sai
c) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Trong các câu, đã có câu trả lời các em
tìm bộ phận chỉ (nơi chốn) hay ở chỗ nào và gạch dưới

phần trả lời cho câu hỏi ở đâu.
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
a) Hai bên bờ, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
d) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em thay đổi bộ phận in đậm để
được câu hỏi.
+ Câu hỏi cuối câu có dấu gì?
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b) Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm?
đ) Nói lời đáp của em.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: các em nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin
lỗi của người khác
+ Đáp lại lời xin lỗi với thái độ như thế nào?
- HS thảo luận theo cặp
- HS thực hành
- Nhận xét tuyên dương
a) HS1: Xin lỗi bạn mình lỡ làm bẩn quần áo của bạn.
b) HS1: Xin lỗi xem chị đã trách lầm em.
c) HS1: Bác xin lỗi vì đã làm phiền gia đình cháu.
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hành nói lời xin lỗi đáp lại lời xin lỗi theo
tình huống: Ra chơi em chạy giỡn đụng vào bạn em

nói xin lỗi bạn tớ vô ý quá.
- HS thực hành
- Nhắc lại
- Luyện đọc bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Dấu chấm hỏi
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Đáp với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng.
- Thảo luận
- Thực hành
- HS2: Không sao, lần sau bạn cẩn thận hơn
nhé.
- HS2: Không sao đâu chị ạ, lần sau bạn đều
tra kĩ hơn nhé.
- HS2: Dạ không sao, bố cháu nói làng xóm
phải tốt hơn nhé.
- Nhắc lại tựa bài
- Nhận xét ghi điểm
- GDHS: Lịch sự, lễ phép với người lớn trong giao
tiếp hàng ngày.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
- Thực hành
Chiều

Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài : LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I) Mục tiêu
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- HS khá giỏi nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên, cạn, trên không, dưới nước của một số
động vật.
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1.
- Tranh ảnh sưu tầm.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS kể tên một số loài cây sống dưới nước?
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu về các loài cây
sống dưới nước, trên cạn. Hôm nay các em học TNXH
bài: Loài vật sống ở đâu?
- Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc SGK
- Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận theo gợi ý:
- Hình nào cho biết:
+ Loài vật sống trên mặt đất?
+ Loài vật sống dưới nước?
+ Loài vật sống bay lượn trên không.
+ Hãy kể tên các con vật có trong mỗi tranh.
- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày
+ Loài vật có thể sống được ở đâu?
=> Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên
- Hát vui
- Một số loài cây sống dưới nước.
- Kể
- Nhắc lại
- Thảo luận
- Trình bày
- Trên cạn, dưới nước và trên không.
cn, di nc v trờn khụng.
* Hot ng 2: Trin lóm
- Chia lp thnh 3 nhúm
- Nhúm trng yờu cu cỏc bn trong nhúm a nhng
tranh nh cỏc loi vt ó su tm cho nhúm xem.
- Cựng nhau núi tờn con vt v ni sng ca chỳng.
- HS trỡnh by
=> Kt lun: Trong t nhiờn cú rt nhiu loi vt chỳng
cú th sng c khp ni: trờn cn, di nc v trờn
khụng. Chỳng ta cn yờu quý v bo v chỳng.
4) Cng c
- HS nhc li ta bi
- HS thi tip sc ghi tờn cỏc con vt sng trờn cn, di
nc v trờn khụng.
- Nhn xột tuyờn dng
- GDHS: Yờu quý v bo v tt c cỏc loi vt cú trong
gia ỡnh.
5) Nhn xột Dn dũ
- Nhn xột tit hc
- V nh xem li bi

- Xem bi mi
- Tho lun
- Trỡnh by
- Nhc ta bi
- Thi tip sc
Mụn : TON
Bi : S1 V S 0 TRONG PHẫP NHN V PHẫP CHIA
I-Mục tiêu:
- Giúp HS yếu hoàn thành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia
- Rèn KN tính nhẩm về PN có thừa số 1 và 0; PC có SBC là 0
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II-Các hoạt động dạy học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn ôn tập
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Với HS yêú làm thêm bài tập sau:
-Bài 1:Tính nhẩm
1 x 4 = 5 x 1 = 0 x 3 =
3 x 1 = 1 x 2 = 5 x 0 =
0 : 2 = 0 : 4 = 0 : 3 =
*Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Bài 2: Tính nhẩm
1 x 5 = 0 x 4 = 0 : 5 =
1 + 5 = 0 + 4 = 0 x 12 =
- Bài 4: Tính
5 x 7 x1 = 14: 2 x 0 =
15 : 5 x 0 = 0 : 8 x 2 =
*Chấm điểm 1số bài nhận xét.

3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hoàn thành VBT
- HS yếu làm bài tập 1.
-HS khá giỏi làm thêm bài tập 2,3 trên bảng.
- Chữa bài
- Nhận xét sửa sai

Ngy son : 21 / 03 / 2012
Ngy dy : Th sỏu ngy 23 / 03 / 2012
Sỏng

Mụn : TON
Bi : LUYN TP CHUNG
I) Mc tiờu
- Thuc bng nhõn, chia ó hc.
- Bit thc hin phộp nhõn hoc phộp chia cú s n v o kốm theo.
- Bit tớnh giỏ tr ca biu s cú hai du phộp tớnh( trong ú cú mt du nhõn hoc du chia; nhõn,
chia trong bng tớnh ó hc).
- Bit gii bi toỏn cú mt phộp chia.
- Cỏc bi tp cn lm: bi 1( ct 1, 2, 3 cõu a; ct 1, 2 cõu b), 2, 3( b). Bi 1( ct 4 cõu a, ct 3 cõu
b), 3 ( a) dnh cho HS khỏ gii.
II) dựng dy hc
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3
- Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
2 x 5 = 10 8 : 2 = 4
3 x 4 = 12 21 : 3 = 7
4 x 5 = 20 36 : 4 = 9
5 x 6 = 30 25 : 5 = 5
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện
tập chung.
- Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng
- HS nhận xét sửa sai
a) 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 5 x 2 = 10
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5
b)2cm x 4 = 8cm 10dm : 5 = 2dm 4cm x 2 = 8cm
5dm x 3 = 15dm 12cm : 4 = 3cm 8cm : 2 = 4cm
4L x 5 = 20L 18L : 3 = 6L 20dm: 2 = 10dm
* Bài 2: Tính
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Nhận xét sửa sai
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8 3 x 10 – 4 = 30 – 4

= 20 = 26
* Bài 3a: Bài toán
Dành cho HS khá giỏi
* Bài 3b: Bài toán
- HS đọc bài toán
- Hướng dẫn:
- Hát vui
-Luyện tập chung
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm
- Nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm bài vào vở + Bảng nhóm
- HS trình bày
Tóm tắt:
Có : 12 học sinh
Mỗi nhóm: 3 học sinh
Chia: …nhóm ?
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm

2 : 2 x 0 = 1 x 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 0 = 6
- GDHS: Thuộc bảng nhân, chia để làm toán nhanh và
đúng.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
- Có 12 học sinh chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 3 học sinh.
- Chia được mấy nhóm?
- Phát biểu
- Làm bài tập bảng nhóm + vở
- Trình bày
Bài giải
Số nhóm có là:
12 : 3 = 4( nhóm)
Đáp số: 4 nhóm
Môn : CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Bài : CON VỆN
I) Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 45 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài;
trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài

3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để các em viết đúng chính tả và biết
cách trình bày một bài thơ. Hôm nay các em học chính
tả bài: Con vện.
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả
- HS đọc lại bài
- Hát vui
- Ôn tập
- Nhắc lại
- Đọc bài chính tả
* Hướng dẫn nắm nội dung bài
- Tìm những câu thơ tả con vện buồn?
- Những câu thơ tả con vện lúc nó vui?
* Hướng dẫn nhận xét
- Mỗi câu thơ có mấy tiếng?
- Nên viết như thế nào đối với bài thơ này?
- Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các
từ: bánh lái, định hướng, đuôi quắp, buông, nhếp mép.
- Lưu ý HS: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa lùi vào 2 ô,
cách cầm viết, ngồi viết để vở ngay ngắn.
* Viết chính tả
- Đọc bài, HS viết vào vở
- Quan sát, uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lại

- HS tự chữa lỗi
- Chấm 4 vở của HS nhận xét
4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
- Nhận xét ghi điểm
- GDHS: Viết cẩn thận, yêu quý các con vật nuôi trong
nhà.
5) Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chữa lỗi
- Xem bài mới
- Đuôi buông ủ rũ
Là khi nó buồn.
- Chẳng hề nhếch mép
Nó cười bằng … đuôi.
- Mỗi câu có 4 tiếng
- Viết lùi vào 2 ô
- Viết hoa
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng lớp + nháp

Môn : TIẾNG VIỆT
Bài : KIỂM TRA
Chiều

Môn: TOÁN (Ôn )

Bài: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 2,3,4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các
cạnh lần lượt là:
1. 3 cm, 4 cm, 5 cm
2. 5 cm, 12 cm, 9 cm
3. 8 cm, 6 cm, 13 cm
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.
HĐ 2. Thực hành:
Bài 1: Khuyến khích HS khá giỏi.
-Bài này có thể nối các điểm để có nhiều
đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường
đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD,
ABDC, CABD, CDAB, …

- Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các
điểm để có một trong những đường gấp
khúc trên là được.
Bài 2:
- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.
.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy
nháp.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS lắng nghe HD để thực hiện.
- HS chỉ cần nối các điểm để có một trong
những đường gấp khúc trên.
- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11(cm)
Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)

×