Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Chủ đề động vật, giao án 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.43 KB, 160 trang )

kế hoạch hoạt động
Chủ đề: Những con vật đáng yêu
Thực hiện từ ngày 18/2 đến ngày 29/03/2013
MụC TiÊu
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Gáo dục dinh dỡng:
- Trẻ biết ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, trẻ thích ăn các loại thức ăn chế biến từ thịt động
vật . Biết tầm quan trọng của động vật đối với tự nhiên và đời sống của con ngời.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ động vật . giữ gìn vệ sinh, sự an toàn khi tiếp xúc với các
con vật
* Phát triển vận động:
- Phát triển các vận động cơ bản cho trẻ.
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.
- Bắt trớc dáng đi. vận độngđặc trng của các con vật
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức.
- Biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, thức ăn, môi trờng sống của một số loài động
vật .
- Phát triển óc quan sát, khả năng so sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau về
hình dáng, sinh sản, thức ăn, nơi sóng, vận động của một số động vật .
- Trẻ biết có nhiều loài động vật khác nhau, Cách chăm sóc, bảo vệ chúng .
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, các bộ phận của con vật . cung cấp
và củng cố thêm vốn từ cho trẻ.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi một cách mạch lạc. Biết nói lên những điều mình
quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với ngời lớn và các bạn
- Đọc thơ, đồng dao, hát, kể chuyện về các con vật .
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng những mầu sắc, đờng nét để tạo ra những sản phẩm tạo hình .Biết yêu
quý vẻ đẹp riêng của từng loài vật
- Hát thể hiện vận động của các loài vật qua các bài hát về động vật .
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:


- Hình thành thái độ tích cực biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của thế giới động vật, đối với đời sống con ngời
- Quí trọng ngời chăn nuôi .
Mạng nội dung
- Tên gọi,
- Các đặc điểm chính của vật
nuôi : cấu tạo, tiếng kêu, thức
ăn, thói quen, vận động
- ích lợi của các con vật nuôi
- Các món ăn từ vật nuôi
- nơi sống của con vật
- Cách chăm sóc bảo vệ
- Trẻ biết tên gọi , đặc
điểm nổi bật sự giống và
khác nhau của một số loài
chim .
- Mối quan hệ cấu tạo của
một số loài chim với môi
trờng sống
- Cách tiếp xúc với các
con vật an toàn và vệ
-
- - Trẻ biết trong tháng có
ngày 08/03 là ngày tết của bà,
của cô, của mẹ.và của các bạn
gái.
- Biết quan tâm nói những lời
chúc mừng đến bà, cô, mẹ,Và
các bạn gái
1

Ngày hội
của bà, cô
và mẹ
sinh. Cách chăm sóc bảo
vệ chúng .
- Tên gọi,
- Các bộ phận chính
- Kích thớc
- ích lợi của chúng
- Các món ăn từ cá, tôm
- nơi sống
- Tên gọi,
- Các đặc điểm chính : cấu
tạo, mầu sắc, kích thớc,
hình dạng
- ích lợi của các con côn
trùng
- nơi sống của con vật
- Thức ăn
- Cách chăm sóc bảo vệ
Tên gọi,
- Các đặc điểm nổi bật : cấu
tạo, hình dáng, thức ăn, vận
động
- ích lợi của các con vật
- nơi sống
- Bảo vệ
Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức:
* MTXQ

- Những con vật sống trong rừng
- Quan sát con cá
- Trò chuyện về ngày 8/3
- Bé yêu con vật nuôi trong gia đình
- Những chú chim xinh
- Một số loại côn trùng
* Làm quen với toán:
- Số 4 . Gộp hai nhóm đối tợng có số l-
ợng
là 4 . So sánh dài ngắn của 3 ĐT. Xác
định phía . Nhận biết phân biệt hình
- Nặng hơn nhẹ hơn
* Phát triển thẩm mỹ:
+ tạo hình:
- Vẽ con cá
- Tô mầu con chim
- Nặn con nhím
- Vẽ hoa tặng mẹ
- Nặn con thỏ, Nặn con gà
+ Âm nhạc:
- DH : Cá vàng bơi, ngày 8/3, Đố bạn, Gà
trống mèo con và cún con , Ai cũng yêu chú
mèo , Con chim non
- NH : chú voi con ở bản đôn. Bông hoa mừng
cô . Đàn gà con, Vì sao con mèo rửa mặt . Thật
là hay
- Trò chơi: gà gáy vịt kêu
Ai đoán giỏi, nghe tiếng hát tìm đồ vật.
2
Những con

vật đáng yêu
Những con vật
đáng yêu
Cún bông
của bé
Ngày hội
8/3
Cá vàng
đáng yêu
Một số con
côn trùng
Voi con và
những ng
ời
bạn
Những chú
chim xinh
* Phát triển thể chất:
Dinh dỡng sức khoẻ.
Lợi ích của thực phẩm đối với
cơ thể con ngời.Lợi ích của vệ
sinh môi trờng. Không ăn thức
ăn ôi thiu.
Phát triển vận động
- Lăn bóng và di chuyển theo
bang .Ném trúng đích nằm
ngang . Bật nhảy liên tục vào 5
ô vòng .Trờn về phía trớc . Bật
sâu 25 30cm
* Trò chơi:

- Cò bắt ếch,cắp cua bỏ giỏ,
Đàn ong, Bát vịt con. Bắt trớc
tạo dáng
.
* Phát triển ngôn ngữ:
+ Chuyện:
- Dê con nhanh trí
- Cáo, thỏ và gà trống
+ Thơ:
- Chim chích bông
- Dán hoa tặng mẹ
- Đàn gà con
- Con trâu
+ Đồng dao: Cái bống đi
chợ
Đi cầu đi quán, con công
hay múa
* Phát triển tình cảm
và kỹ năng xã hội:
+ Xây ao cá
+ xây vờn bách thú
+ Xây trại chăn nuôi
- trò chơi: Con gì biến
mất, cửa hàng bán cá,
thịt.
- Nấu các món ăn từ cá
thịt
- Bắt trớc tiếng kêu, tạo
dáng các con vật
Kế hoạch tuần

Chủ đề nhánh :Cún bông của bé
Thời gian : 1 tuần từ ngày 18/02 - 1/03/2013
a. MụC TiÊu
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Gáo dục dinh dỡng:
- Trẻ biết ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, trẻ thích ăn các loại thức ăn chế biến từ thịt động
vật . Biết tầm quan trọng của những con vật nuôi đời sống của con ngời.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ động vật . giữ gìn vệ sinh, sự an toàn khi tiếp xúc với các
con vật
* Phát triển vận động:
- Vận động trờn qua chớng ngại vật một cách khéo léo
- Bắt trớc dáng đi. vận độngđặc trng của các con vật
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức.
- Trẻ biết đợc tên gọi,và điểm nổi bật, cấu tạo, hình dáng, tiếng kêu, mầu sắc, thức ăn,
thói quen vận động, ích lợi, món ăn từ các con vật nuôi nơi sống, cách chăm sóc, bảo vệ
các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết các con vật nuôi trong gia đình không thể thiếu đối với đời sống gia đình.
- Dạy trẻ biết ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình, qua đó trẻ biết tập cách cho ăn ,
chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi một cách mạch lạc. Biết nói lên những điều mình
quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với ngời lớn và các bạn
- Đọc thơ, đồng dao, hát, kể chuyện về các con vật .
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng những mầu sắc, đờng nét để tạo ra những sản phẩm tạo hình .Biết yêu
quý vẻ đẹp riêng của từng loài vật
- Hát thể hiện vận động của các loài vật qua các bài hát về động vật .
3
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:

- Hình thành thái độ tích cực biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của thế giới động vật, đối với đời sống con ngời
- Quí trọng ngời chăn nuôi .
b. Kế hoạch hoạt động:
Hoạt
động
Thứ 2
20/2
Thứ 3
21/2
Thứ 4
22/2
Thứ 5
23/2
Thứ 6
24/2
Đón trẻ
Thể dục
sáng
điểm
danh
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ngời thân, cô giáo, cất đồ ding cá
nhân và hớng trẻ vào góc chơi theo ý thích.
Hớng dẩn trẻ đi khởi động với bài Một con vịt sau đó tách hàng theo tổ -
Điểm danh và tập theo nhịp đếm các động tác: Tay vai - chân - bụng - bật.
Cho trẻ điểm danh theo tổ rồi báo tên bạn nghỉ ở tổ mình cho cô
Hoạt
dộng có
chủ định
TD

Bật nhảy
liên tục vào
5 ô vòng
VH
Truyện : Cáo
thỏ và gà
trống
TH
Nặn con gà
Toán
Đếm và nhạn
biết số lợng
trong phạm vi
4
ÂN
DH : Gà trống
mèo con và
cún
NH: Vì sao
con mèo
TC : Ai đoán
giỏi
Hoạt
động
ngoài trời
- QS: bầu
trời
- TC: chuyền
bóng
- Chơi tự do

- QS: Con
vật có 4
chân
- TC: kéo co
- Chơi tự do
- QS: Đồ
chơi ngoài
trời
TC: Chơi với
đồ chơi
- Chơi tự do
- QS: tranh
các con vật
nuôi
-TC: Cáo và
thỏ
- Chơi tự do
- QS : con vật
nuôi
TC : kéo co
- Chơi tự do
Hoạt
động góc
GXD : Xây dựng trại chăn nuôi trong gia
đình.
GPV : Gia đình, bán hàng, cô giáo.
GHT : Đọc chữ cái, chữ số,đọc thơ về chủ
đề các vật đáng yêu.
GNT : Tô màu, vẽ tranh ảnh về
các đồ dùng hoặc những hoạt

động của các con vật, trẻ làm
album về các loại con vật sống
trong gia đình.
GTN : Chăm sóc cây.Quan sát
và theo dõi sự phát triển của
cây.
Hoạt
động
chăm sóc


- Hớng dẫn và cho trẻ thực hành các thao tác vệ sinh cá nhân
- Động viên trẻ ăn hết xuất, khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi
vãi, không khạc nhổ bừa bãi.
- Vệ sinh đúng nơi quy định, ngủ đúng giờ đúng giấc.
Hoạt
động
chiều
MTXQ
Làm quen
với các con
vật nuôi
trong gia
đình
- Chơi ở các
góc theo ý
thích.
- Rèn và
thực hành
thao tác vệ

sinh rửa tay
và rửa mặt
Cùng kể
chuyện, đọc
thơ, đồng dao,
ca dao theo
chủ đề.
- Văn nghệ
cuối tuần.
- Bình xét bé
ngoan
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, xem ti vi chờ bố mẹ đón về.
4
Ký duyệt của bgh
tổ chức hoạt động
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013
Chủ đề nhánh : Cún bông của bé

a. hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất
Bài dạy : Bật nhảy liên tục vào 5 ô vòng
I. mục đích yêu cầu:
- trẻ nắm đợc động tác bật nhảy và thực hiện một cách khéo léo
- rèn luyện thân thể sự khéo léo cẩn thận
- giáo dục trẻ khi tập song phải cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- 10 chiếc vòng thể dục

III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: gây hứng thú:
- trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình
- giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình . Rèn luyện để có sức khỏe
5
* Hoạt động 2: khởi động:
- cho trẻ xếp hàng rồi đi vòng tròn, đi chậm, đi nhanh, chậm, đi bằng các kiểu chân, rồi
đứng thành hàng ngang.
* Hoạt động 3 : Trọng động:
- bài tập phát triển chung
+ ĐT tay: Đa hai tay lên cao, ra phía trớc, sang hai bên.
+ ĐT bụng: Cúi về phía trớc
+ ĐT chân : Co duỗi chân
+ ĐT bật: Bật tại chỗ
-Vận động cơ bản: Bật nhảy liên tục vào 5 ô vòng
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô hớng dẫn trẻ:
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa giải thích.: Cô đứng trớc vạch chuẩn, chân khép lại,
mắt nhìn thẳng, 2 tay chống hông . Kiễng chân, khụy gối bật nhảy liên tục vào 5 ô vòng
song rồi cô về đứng cuối hàng.
- Cho 2-3 trẻ khá lên tập trớc
- sau đó cho từng nhóm lên thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa và khuyến khích trẻ bật nhảy khéo léo.
Mỗi trẻ tập 3 lần
* trò chơi: bắt chớc tạo dáng
- luật chơi: Trẻ phải đứng ngay lại khi có tín hiệu, nói đúng dự định của mình tợng trng
cho con gì
- cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh một số con vật nh con cò ngủ nh
thế nào, chim bay vẫy cánh nh thế nào, ngời lái ô tô tay cầm lái nh thế nàoCác con

nghĩ xem mình xẽ làm con gì, để khi nghe cô nói tạo dáng thì tất cả các con dừng lại và
tạo dáng những hình ảnh mà các con đã chọn.
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần
+ Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
b. Hoạt động ngoài trời.
Quan sát bầu trời
I. Mục đích yêu cầu.
!"#$%
&'"()*(+%
","-",".((+/%
II. chuẩn bị.
(0/1(2%
3445"("6%
III. Tổ chức hoạt động.
* Hot ng 1:Trũ truyn cựng bộ.
Cô v tr cùng i ra ngoài sân v hát789:cô v tr trò;4<
/=hát.Trò;4<%
* Hot ng 2: Quan sỏt cú ch ớch%
>""($?9(@
3"$@ABC4(1"(4(+D
E(=F"G"""(+8";H=I"("J$K.H%Nên khi
ra ngoài trời các con nhớ phải đội mũ và đeo khẩu trang nhé.
L8("""(M0@9($(@
NJ"(=O"""(P9Q""6!%
* Hot ng 3: trũ chi vn ng Chuyn búng .
N"6GDùngR"<bóng%
6
Cách"6G>/ MR=2"2cách";
;8,"9"(+,",9"(

/("<S8"/"%
* Hot ng 4: chơi tri t do.
>(chơi4P445TO%
c. Hoạt động chiều
Lĩnh vực phát triển : Phát triển nhận thức
Bài dạy : Những con vật nuôi trong gia đình
I. mục đích yêu cầu
-Trẻ nhận biết tên ,đặc điểm của 1 số con vật nuôi trong gia đình .Biết ích lợi của các
con vật nuôi
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh, ghi nhớ có chủ định, phát triển khả năng
luyện tập thực hành thông qua các trò chơi, phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt độngGiáo dục trẻ yêu quí các con vật
nuôi, biết chăm sóc và bảo vệ chúng
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh đồ chơi 1 số con vật nuôi trong gia đình
- Câu đố , trò chơi, bài thơ bài hát về các con vật
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài " Gà trống , mèo con, cún con "
- các con vừa hát bài hát nói về con gì?
-Các con hãy lắng nghe xem cô bắt trớc tiếng của con gì đây nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại:
+ Cô bắt chớc tiếng gà trống gáy ò ó o đố trẻ đó là tiếng kêu của con gì ?
- Cho trẻ nhận xét trao đổi về đặc điểm của con gà trống ( Có đầu ,mình, cánh )
- Nuôi gà để làm gì ? Gà trống có đẻ trứng không ?Gà nào đẻ trứng ?
- Muốn gà mau lớn thì phải làm gì ?
+ Thế còn con gì kêu cạp cạp đó là con gì ? con vịt nó có những bộ phận gì?
-Thức ăn của vịt là gì ? Vịt đẻ trứng hay đẻ con ?
- Gà vịt có mấy chân? Chúng đẻ ra gì?
Gà , vịt có 2 chân , đẻ trứng thuộc nhóm gì ?

+ Cô đọc câu đố : " Con gì ăn no .phì phò "
- Trẻ quan sát trao đổi và nêu đặc điểm .Lợn có những bộ phận gì?
- Lợn ăn gì ? Lợn đẻ con hay đẻ trứng ?
- Lợn kêu nh thế nào? Các con cùng bắt trớc tiếng kêu của lợn nào.
+ Meo meo đó là tiếng kêu của con gì ? Con mèo hay ăn gì ?
- Nuôi mèo để làm gì ?
- Vì sao mèo lại bắt chuột giỏi ? Mèo đẻ con hay đẻ trứng ?
- Mèo , chó, lợn đẻ con thuộc nhóm gì ?
* cho trẻ chơI trò chơI con gì biến mất.
- Cô treo 4-5 tranh sau đó cô cất dần tranh hỏi trẻ con gì biến mất?
- Sau đó cô để lại 2 tranh cho trẻ so sánh.
+ So sánh : Con gà - Con lợn
- Con gà và con lợn giống nhau ở điểm nào?
- Con gà và con lợn khác nhau ở điểm nào?
+ Kết thúc.
- Kể tên 1 số con vật nuôi trong gia đình - Hát múa về các con vật
-
NHật kí cuối ngày



7
Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013

a. hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển : Phát triển nhận thức
Bài dạy : Đếm, nhận biết số lợng trong phạm vi 4
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 4 nhận biết các nhóm có 4 đối tợng, nhận biết và ghép đợc số 4
- Rèn kỹ năng và tính ghi nhớ có chủ định

- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, quý trọng bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ số từ 1- 4
- Mô hình các con vật sống trong gia đình
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn số lợng 3.
- Cho trẻ hát bài: "Gà trống, mèo con và cún con." Trò chuyện về các con vật sống trong
gia đình
- Chơi trò chơi " Đếm nhanh" Cho trẻ đi quanh lớp tìm đếm các nhóm con trong gia đình
- Đếm số lợng từng loại, Lấy thẻ số đặt vào nhóm có số lợng phù hợp, bắt chớc tiếng kêu
hoặc vận động của con vật đó.
* Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lợng 4, đếm đến 4, nhận biết số 4.
- Trong rổ các con có những con vật gì?
- Cho trẻ xếp tất cả những con thỏ ra thành hàng ngang.
- Các con hãy xếp củ cà rốt ra, mỗi củ cà rốt tơng ứng với một bạn thỏ.
+ Hỏi: Ai có nhận xét gì về số lợng 2 nhóm thỏ và cà rốt?
- Vì sao biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt ( Vì thừa ra 1con thỏ)
- Trẻ đếm sốcà rốt Sau đó đếm số thỏ ( 4 thỏ)
- Con có các cách làm nào để 2 nhóm có số lợng bằng nhau.
- Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt vào.
- Bây giờ số thỏ và cà rốt nh thế nào? Và cùng bằng mấy? Đếm số lợng 2 nhóm
( Bằng nhau và cùng bằng 4)
- Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp các nhóm con vật có số lợng 4.
- Để biểu thị nhóm có số lợng 4 chúng mình phải có số mấy? ( Số 4 )
- Mời cá nhân trẻ lên lấy số 4, đọc số
- Cho trẻ tìm số 4 đặt vào các nhóm con vật vừa tìm đợc.
- Sau đó cất dần số thỏ và cà rốt.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Chơi trò chơi "Cảm nhận giỏi."
- Cho trẻ chơi " Về đúng nhà "

+ Kết thúc
Cùng đọc đồng dao : Đi cầu đi quán
b. Hoạt động ngoài trời.
Quan sát Con vật nuôi có 4 chân
I. Mục đích yêu cầu.
Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân. trẻ biết
đợc một số lợi ích của con vật nuôi trong gia đình.
&'"()*(+%
8
","-",".((+/%
II. chuẩn bị.
(0/1(2%
3445"("6%
III. Tổ chức hoạt động.
* Hot ng 1:Trũ truyn cựng bộ.
Cô v tr cùng i ra ngoài sân v hát7Gà trống mèo con và cún con:cô v tr trò
;4</=hát.Trò;4<các con vật nuôi trong gia đình.
* Hot ng 2: Quan sỏt cú ch ớch%
>""($ ?cô có bức tranh vẽ con gì đây@
Các con vật này sống ở đâu@
Đây là con gì? Con chó có những bộ phận gì?
- Con chó có mấy chân? Con chó đẻ ra gi?
- Con chó ăn thức ăn gì? Con chó giúp con ngời làm gì?
- Con chó là gia súc hay gia cầm?
ATơng tự đàm thoại các con vật khác )
E(=F"G"""(+các con vật nuôi trong gia đình đều có lợi ích riêng, vì vậy mà
các con cần biết qua tâm và chăm sóc, yêu thơng các con vật nuôi đó.
* Hot ng 3: trũ chi vn ng Kéo co .
N"6GBên nào giẫm vạch trớc là thua cuộc%
Cách"6G>/ MR=2"đối diện nhau, Mỗi nhóm

chọn một cháu khẻo nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cũng cầm vào. Khi có hiệu lệnh thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu ngời
đứng đầu đội nào giấm chân vào vạch chuẩn trớc là thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
* Hot ng 4: chơi tri t do.
>(chơi4P445TO%
Khi trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ
C. hoạt động góc
Góc chơi chính : Góc học tập
Góc chơi phụ: góc phân vai - góc nghệ thuật - góc xây dựng

I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp vơi vai chơi đã nhận
- Biết sử dụng các loại đồ chơi để bày bán, nguyên vật liệu để xây dựng. lớp cùng cô
- Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ yêu thơng mọi ngời
II. Chuẩn bị :
+ Góc xây dựng :
-gạch , hàng rào,cây cối, hoa phong cảnh thiên nhiên.
+ Góc phân vai:
- Búp bê, quần áo, khăn, mũ, tất, đồ chơi nấu ăn trong gia đình
- Quần áo bác sĩ, ống nghe, thuốc
- Tranh ảnh, bộ su tập phong cảnh thiên nhiên
+ Góc tạo hình :
- Tranh tô màu về các loại thực phẩm giúp cho cơ thể khỏe mạnh thông minh học
giỏi.
+ Góc thiên nhiên:
- đất, cát, chai đựng nớc, nớc,một số các loại cây.
III-Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Trò chuyện
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các cháu. Bạn nào kể cho cô và các bạn biết lớp

mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc chơi nào?
- ở góc đó cháu chơi nh thế nào?
9
- Bây giời ai muốn chơi ở góc nào thì rủ bạn về góc chơi đóvà nhớ thỏa thuận vai chơi.
+ GD trẻ : Trong khi chơi chúng mình phải nh thế nào? Khi chơi song phải nh thế nào?
* Hoạt động 2 : Thỏa thuận trớc khi chơi
- Các con thích mua những gì ? Để làm gì ? Con sẽ làm nh thế nào ?
- Các con thích chơi ở góc nào?
- Ngoài góc phân vai ra chúng mình còn chơi ở những góc chơi nào nữa ?
- Các con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
- Để buổi chơi vui vẻ thì chúng mình chơi nh thế nào ?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi , các con thích chơi ở góc chơi nào
thì rủ bạn về góc chơi đó nhé
* Hoạt động 3. Qúa trình chơi
Trẻ về góc chơi, tự thoả thuận vai chơi
Cô bao quát trẻ về góc chơi xem số trẻ ở các góc đã hợp lí cha
Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết
Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Hoạt động 4 . Nhận xét sau khi chơi
Nhận xét ngay trong quá trình chơi, cô đến một vài nhóm chơi khơi gợi ý tởng của
trẻ .
- Con vừa làm gì ? Làm nh thế nào ?
+ Kết thúc giờ chơi cô yêu cầu trẻ cất đồ chơi .
D. Hoạt động chiêu
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình và cùng trò chuyện với
trẻ
- U;0"(-4PMF4<$$"# .
Nhật ký cuối ngày





tổ chức hoạt động
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013
a. hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển : Phát triển thẩm mĩ
Bài dạy : Nặn con gà
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xoay tròn viên đất, gắn nối để tạo ra con gà giống mẫu của cô.
- Luyện kỹ năng xoay tròn cho trẻ
- Giáo dục trẻ cách giữ gìn sản phẩm, biết ích lợi của các con vật sống trong gia đình.
II Chuẩn bị:
- Mẫu nặn con gà
- đất nặn, bảng con, tăm
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động1: Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi Đàn gà con
- quan sát mô hình trang trại chăn nuôi
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật sống trong gia đình
* Hoạt động 2. Quan sát mẫu
- Các con xem cô có con gì đây? Con gà
- Con gà là động vật sống ở đâu?
- Các con cùng xem con gà cô nặn nh thế nào? Có những gì?
- Đầu con gà có hình dạng nh thế nào? Mình gà có hình dạng nh thế nào
10
- Con thấy con gà này nh thế nào?
- Cô cho trẻ chuyền tay nhau xem và nhận xét về con gà mẫu.
- Cô hớng dẫn trẻ nặn mẫu:
- Cô làm mềm đất ra, sau đó cô chia đất thành nhiều phần , cắt phần đất to

Cô làm thân, cô xoay tròn viên đất làm thân, phần đất nhỏ hơn cô lầm đầu gà sau đó cô
nặn đến mào, mỏ gà, sau đó đến đuôi gà, chân gà. Cô gắn viên đất nhỏ làm mắt, thế là
cô đã nặn đợc con gì?
- Hôm nay cô mở hội thi nặn con gà cô mời cả lớp mình tham gia muốn nặn đợc con gà,
trớc tiên con phải làm gì, sau đó làm gì nữa , gắn những gì nữa
* Hoạt động 3 :Trẻ thực hiện
- ""(.'("(4"J"(4<"VW%
HHXX" 4Y"($4@
>(X"($@
"(SX"$9P"@
- Cô bao quát, động viên trẻ nặn, gợi ý trẻ nặn giống mẫu của cô
- Gợi ý cho những trẻ nặn còn lúng túng.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn để trng bày, cô cùng trẻ nhận xét
- Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích? Bạn nặn con gì? có đẹp không?
- giống con gà của cô nặn không?
- Sau đó cô nhận xét và tuyên dơng trẻ.
+ Kết thúc:
- Đọc bài thơ : đàn gà con Đi nhẹ nhàng ra chơi
b. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
I Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cách chơi của các loại đồ chơi co trong sân trờn Biết cách chơi
các đồ chơi trong sân trờng. Khi chơi không biết nhờng nhin và giúp đỡ lẫn nhau
trong sân trờng. Khi chơi không biết nhờng nhin và giúp đỡ lẫn nhau.
Biết quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
II Chuẩn bị
Tranh, ảnh về một số loại đồ chơi của trờng mầm non.
Các đồ chơi ngoài trời có trong sân trờng
Sân trờng rộng, phẳng và sạch sẽ

III Tổ chức hoạt động
*.Hoạt động 1: Gây hứng thú.
Cô và trẻ cùng hát bài khúc hát dạo chơi và ra sân chơi
Chúng mình vừ hát bài hát gì? Chúng mình cùng ra sân chơi để làm gì?
*. Hoạt động 2: Quan sát có chủ định.
Chúng mình cùng quan sát xem trong sân trờng có những gì?
Chúng mình cùng quan sát xem đây là cái gì? cầu trợt để làm gì? Chơi cầu trợt nh thế
nào?
Cấu tạo của cầu trợt gồm có những gì?
( quan sát 3 4 loại đồ chơi. Đặt câu hỏi nh cầu trợt)
. ( Mởi 4 5 trẻ lên trả lời )
*. Hoạt động 3: Trò chơi vận động.
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Cô chia trẻ thành các nhóm cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi,tổ chức cho trẻ chơi.
*. Hoạt động 4: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi.
>%hoạt động góc
Góc chơi chính : Góc học tập
Góc chơi phụ: góc phân vai - góc nghệ thuật - góc xây dựng

I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp vơi vai chơi đã nhận
- Biết sử dụng các loại đồ chơi để bày bán, nguyên vật liệu để xây dựng. lớp cùng cô
11
- Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ yêu thơng mọi ngời
II. Chuẩn bị :
+ Góc xây dựng :
-gạch , hàng rào,cây cối, hoa phong cảnh thiên nhiên.
+ Góc phân vai:
- Búp bê, quần áo, khăn, mũ, tất, đồ chơi nấu ăn trong gia đình

- Quần áo bác sĩ, ống nghe, thuốc
- Tranh ảnh, bộ su tập phong cảnh thiên nhiên
+ Góc tạo hình :
- Tranh tô màu về các loại thực phẩm giúp cho cơ thể khỏe mạnh thông minh học
giỏi.
+ Góc thiên nhiên:
- đất, cát, chai đựng nớc, nớc,một số các loại cây.
III-Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Trò chuyện
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các cháu. Bạn nào kể cho cô và các bạn biết lớp
mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc chơi nào?
- ở góc đó cháu chơi nh thế nào?
- Bây giời ai muốn chơi ở góc nào thì rủ bạn về góc chơi đóvà nhớ thỏa thuận vai chơi.
+ GD trẻ : Trong khi chơi chúng mình phải nh thế nào? Khi chơi song phải nh thế nào?
* Hoạt động 2 : Thỏa thuận trớc khi chơi
- Các con thích mua những gì ? Để làm gì ? Con sẽ làm nh thế nào ?
- Các con thích chơi ở góc nào?
- Ngoài góc phân vai ra chúng mình còn chơi ở những góc chơi nào nữa ?
- Các con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
- Để buổi chơi vui vẻ thì chúng mình chơi nh thế nào ?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi , các con thích chơi ở góc chơi nào
thì rủ bạn về góc chơi đó nhé
* Hoạt động 3. Qúa trình chơi
Trẻ về góc chơi, tự thoả thuận vai chơi
Cô bao quát trẻ về góc chơi xem số trẻ ở các góc đã hợp lí cha
Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết
Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Hoạt động 4 . Nhận xét sau khi chơi
Nhận xét ngay trong quá trình chơi, cô đến một vài nhóm chơi khơi gợi ý tởng của

trẻ .
- Con vừa làm gì ? Làm nh thế nào ?
+ Kết thúc giờ chơi cô yêu cầu trẻ cất đồ chơi .
D. Hoạt động chiều
Thực hành thao táC Vệ SINH rửa tay-rửa mặt
Cô tiến hành thao tác vệ sinh cho trẻ.
Cô hớng dẫn trẻ thực hiên Cho 1-2 trẻ thực hiện mẫu
Lần lợt các trẻ thực hiện rửa tay dới vòi nớc bằng xà phòng,cô quan sát giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.Sau đó cho trẻ rửa mặt
Cho trẻ vào lớp chuẩn bị đồ dùng cá nhân chuẩn bị trả trẻ
Nhật ký cuối ngày





12
Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012
a. hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển : Phát triển ngôn ngữ
Truyện : Cáo, Thỏ và Gà Trống
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện, hiểu đợc nội dung, nhớ trình tự diễn biến của câu truyện nhớ các
nhân vật có trong truyện
- Trẻ nhận biết đợc một số con vật gần gũi với trẻ : tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, môi tr-
ờng sống,.
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ, thể hiện cảm xúc khi nghe kể
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô đủ câu, rõ ràng, mạch lạc

3. Thái độ
- Chú ý, tích cực tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị
- Nhạc có lời bài hát Con gà trống
- Hình ảnh các con vật trên máy vi tính
- Hình ảnh tranh truyện trên máy vi tính
- Tranh các nhân vật trong truyện .
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động1: Gây hứng thú.
ò ó o o
Tiếng con gì đấy nhỉ các con ?
- Cho trẻ hát - vận động theo bài hát Con gà trống .
- Trò chuyện : Con gà trống gáy nh thế nào ? Gà Trống là con vật sống ở đâu ?
- Quan sát và đàm thoại các hình ảnh trên máy vi tính
Cô có hình ảnh về một số con vật đấy chúng mình cùng quan sát nhé ?
Đây là con gì ? Nó sống ở đâu ?
- Có những con vật rất có ích cho con ngời nh : gà, vịt, chó, mèo, thỏ, Chúng mình
hãy chăm sóc, bảo vệ các con vật nhé . Và nhớ hãy tránh xa những con vật hung dữ, có
hại .
Hoạt động 2. Kể chuyện diễn cảm
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe một câu truyện nói về rất nhiều các con vật . Đó là
câu chuyện : Cáo, Thỏ và Gà Trống
+ Lần 1 : Kể diễn cảm bằng lời
Hỏi trẻ tên truyện
+ Lần 2 : Kể truyện kết hợp hình ảnh minh hoạ trên máy vi tính
Hoạt động 3 : Trích dẫn
Trong khu rừng có hai ngôi nhà . Thỏ có ngôi nhà gỗ, Cáo có ngôi nhà băng . Mùa
xuân đến nhà Cáo tan ra thành nớc. Cáo sang cớp luôn nhà của Thỏ .Thỏ buồn bã khóc
lóc kể lại chuyện mình bị mất nhà cho Chó nghe . Chó an ủi động viên và gúp Thỏ đi

đuổi Cáo . Bác Gấu biết chuyện cũng đến giúp . Nhng cả bác Gấu và Chó đều không
đuổi đợc Cáo. Gà Trống biết chuyện đã đến giúp Thỏ :
ò ó o o
Ta vách hái trên vai
Đi tìm Cáo gian ác
Cáo ở đâu ra ngay! Ra ngay !
Nghe thấy tiếng của Gà Trống Cáo sợ run lên bần bật rồi vội vàng lao ra khỏi nhà chạy
biến vào rừng . Vậy là Thỏ đã đợc trở về sống trong ngôi nhà yêu thơng của mình
Z
- Các con vừa đợc nghe cô kể truyện gì ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Ngôi nhà của Thỏ đợc làm bằng gì ?
- Còn nhà của Cáo đợc làm bằng gì ?
- Khi mùa xuân đến thì điều gì sảy ra ?
13
Các con có biết Băng là gì không ? ở các nớc Châu Âu có nhiệt độ rất thấp, dới O độ C
nớc sẽ đóng lại thành tảng cứng và trong suốt, nh nớc cho vào ngăn đá của tủ lạnh . Khi
nhiệt độ tăng thì băng sẽ tan ra thành nớc giống nh nhà Cáo .
- Không còn nhà nữa, Cáo đến nhà Thỏ sởi nhờ rồi Cáo làm gì ?
- Có những ai đến giúp Thỏ lấy lại nhà ?
- Chó và bác Gấu có đuổi đợc Cáo không ? Vì sao ?
- Ai đòi đợc nhà cho Thỏ ?
- Gà Trống đòi bằng cách nào ?
* Giáo dục trẻ :
- Trong truyện : Cáo, Thỏ và Gà Trống con thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Khi thấy bạn gặp chuyện buồn con sẽ làm gì giúp bạn ?
Các con ạ, muốn làm một cô bé, cậu bé ngoan thì chúng mình phải yêu thơng giúp đỡ
mọi ngời, đoàn kết chia sẻ với bạn bè . Học tập bạn Gà Trống lòng dũng cảm
* Hoạt động 5 : Luyện tập - Củng cố
Hôm nay các con học rất ngoan cô tặng lớp mình :

Trò chơi
Trò chơi Đặt tên cho nhân vật
Cô sẽ đa ra hình ảnh các nhân vật trong truyện Cáo, Thỏ và Gà Trống chúng mình sẽ đặt
tên thật hay cho các nhân vật đó nhé !
Cô đa tranh ra :
- Trong tranh có mấy nhân vật ?
- Con thích nhân vật nào ?
- Con đặt tên cho nhân vật này là gì ?
Cô chốt lại và gắn tên cho các nhân vật . Đọc tên nhân vật cho trẻ nghe .
* Kết thúc:
Cho trẻ chơi trò chơi Trời nắng, trời ma
Ngoài kia là nhà của Thỏ . Cô là Thỏ mẹ chúng mình là Thỏ con vừa hát vừa nhảy bật
tắm nắng . Khi nghe đến câu ma to rồi thì các chú Thỏ nhanh chân bật về nhà mình
nhé .
Cho trẻ chơi 1 lần và đi ra ngoài .
B - hoạt động ngoài trời
Quan sát: tranh các con vật nuôi
I - Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng của con vật nuôi trong gia đình( gà, vịt, chim)
Biết lợi ích của chúng đối với đời sống con ngời
Giáo dục biết chăm sóc bảo vệ chúng.
. Khi chơi biết nhờng nhin và giúp đỡ lẫn nhau.
Biết quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
II - Chuẩn bị.
Tranh, ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.
Sân trờng rộng, phẳng và sạch sẽ không có gì gây nguy hiểm cho trẻ
III - Tổ chức hoạt động
*/Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
Cô và trẻ cùng hát bài Vì sao chim hay hót
Chúng mình vừ hát bài hát gì? Chúng mình cùng ra sân chơi để làm gì?

2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ định.
Chúng mình cùng quan sát xem đây là tranh vẽ về con gì ?
Các con vật này sống ở đâu? (cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời )
. ( Mởi 4 - 5 trẻ lên trả lời )
- Câc con có biết những con vật này giúp ích gì cho đời sống con ngời?
Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo cvệ chúng ( cho nhiều trứng, thịt làm thức ăn hàng ngày)
*/ Hoạt động 3: Trò chơi vận động
Cáo ơi ngủ à
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi
C.Hoạt động góc
Góc chơi chính: Xây dựng
Góc chơi phụ: Bán hàng ,bác sĩ, nấu ăn học tập, tạo hình
14
I. Mục Đích- Yêu Cầu
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú đẻ xây dựng đợc vờn cây và
ao chăn nuôi các loại tôm cá.
Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo .Biết nhận xét sản phẩm ,ý tởng của
mình khi xây dựng ,lấp ghép.Biết cùng nhau bàn bạc ,thảo thuận về chủ đề chơi ,phân vai
chơi
Biết liên kết các nhóm chơi ,biết thể hiện vai chơi một cách tự tin.
II. Chuẩn Bị :
Sắp xếp đồ dùng ,đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc
chơi của trẻ.
Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi phong phú,đa dạng phù hợp với từng góc.
III. Hớng Dẫn :
*/ Hoạt động 1: Trò chuyện : Cho trẻ tập trung và hát bài Cá vàng bơi sau đó trò
chuyện về chủ đề với trẻ.
*/ Hoạt động 2: thỏa thuận trớc khi chơi

Cô gọi trẻ đến gần cô và hỏi .
Bạn nào nói cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì ?
Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng (góc bán hàng, học tập ,tạo hình ,gia đình )
Hôm nay các Bác bán hàng hôm nay có những mặt hàng nào để bán? chuẩn bị đến ngày
gì? Sẽ mua gi để tặng?
Bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi với nhau nhé
*/ Hoạt động 3: Quá trình chơi
Cô bao quát tất cả các góc chơi
Cô đến từng góc chơi để quan sát và hớng dẫn trẻ.
Cô hớng dẫn trẻ nếu còn lúng túng.Chú ý những góc chơi chính ,giúp trẻ liên kết các
nhóm chơi : gợi ý, mở rộng chủ đề chơi
Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật
*/ Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
Cô đến từng góc và nhận xét các nhóm chơi
Cho trẻ tự nhận xét kếtquả sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi đoàn kết, biết thoả thuận
phân công vai chơi
Sau khi cho trẻ thăm quan xong cô cho trẻ cất dọn đồ chơi
D. hoạt động chiều
- Cho trẻ ngòi quây quần bên cô nghe kể truyện theo chủ đề các câu truyện :chú dê đen,
chim gõ kiến, ngựa đỏ và lạc đà
- Cô cho trẻ đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao đã học
Nhật ký cuối ngày




Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013

a. hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển : Phát triển thẩm mĩ

DH : Gà trống, mèo con và cún con
NH : Vì sao con mèo rửa mặt
TC : ai đoán giỏi
I- Mục đích yêu cầu
Hoạt động 1: gây hứng thú.
Cho trẻ đi thăm qua mô hình trang trại chăn nuôi
- Con gì đây? Con mèo sống ở đâu? Con mèo có mấy chân? Con mèo ăn thức ăn gì?
Con mèo đẻ con hay đẻ trứng, Hỏi các con vật khác tơng tự
Hoạt động 2. Dạy hát: Gà trống mèo con và cún con.
- Có một bài hát nói về những con vật nuôi đấy các con có biết đó là bài gì không?
muốn biết bài đó là bài hát gì, các con lắng nghe cô hát thì xẽ rõ nhé.
- Cô hát lần 1: Cô hát kèm theo cử chỉ điệu bộ
15
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 2. Cô hát kết hợp gõ xắc xô theo nhịp bài hát.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
* Ging 0/=G4<+Y".'("("J"(
.5('("("*$8"/"J"("*("%
- Cô cho cả lớp hát theo cô 3- 4 lần
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
- Ai là tác giả của bài hát?
- Cho từng tổ hát luân phiên, cho từng nhóm hát.
- Cho cả lớp hát lại một lần.
Hoạt động 3 Nghe hát: Vì sao con mèo rửa mặt
- Cô hát lần 1. giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
ZE00/=G"/"J'(4$Q8"=
=[M0\XH%
- Cô hát lại lần 3. Cùng trẻ hát đung đa theo nhịp bài hát
* Trò chơ 4: Ai đoán giỏi.

+ Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp che kín mắt, cô gọi một trẻ khá đứng tại chỗ
hát, vừa gõ phách, hoặc xắc xô, sau đó mở mũ ra và đoán xem bạn nào hát, hát bài gì?
sử dụng nhạc cụ gì.
- Cho cả lớp chơi 3- 4 lần
+ Kết thúc : Đọc thơ Đàn gà con
b. Hoạt động ngoài trời.
Quan sát Con vật nuôi có 4 chân
I. Mục đích yêu cầu.
Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân. trẻ biết
đợc một số lợi ích của con vật nuôi trong gia đình.
&'"()*(+%
","-",".((+/%
II. chuẩn bị.
(0/1(2%
3445"("6%
III. Tổ chức hoạt động.
* Hot ng 1:Trũ truyn cựng bộ.
Cô v tr cùng i ra ngoài sân v hát7Gà trống mèo con và cún con:cô v tr trò
;4</=hát.Trò;4<các con vật nuôi trong gia đình.
* Hot ng 2: Quan sỏt cú ch ớch%
>""($ ?cô có bức tranh vẽ con gì đây@
Các con vật này sống ở đâu@
Đây là con gì? Con chó có những bộ phận gì?
- Con chó có mấy chân? Con chó đẻ ra gi?
- Con chó ăn thức ăn gì? Con chó giúp con ngời làm gì?
- Con chó là gia súc hay gia cầm?
ATơng tự đàm thoại các con vật khác )
E(=F"G"""(+các con vật nuôi trong gia đình đều có lợi ích riêng, vì vậy mà
các con cần biết qua tâm và chăm sóc, yêu thơng các con vật nuôi đó.
* Hot ng 3: trũ chi vn ng Kéo co .

N"6GBên nào giẫm vạch trớc là thua cuộc%
Cách"6G>/ MR=2"đối diện nhau, Mỗi nhóm
chọn một cháu khẻo nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cũng cầm vào. Khi có hiệu lệnh thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu ngời
đứng đầu đội nào giấm chân vào vạch chuẩn trớc là thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
16
* Hot ng 4: chơi tri t do.
>(chơi4P445TO%
Khi trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ
C.hoạt động góc
Góc chơi chính : Góc học tập
Góc chơi phụ: góc phân vai - góc nghệ thuật - góc xây dựng

I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện hành động phù hợp vơi vai chơi đã nhận
- Biết sử dụng các loại đồ chơi để bày bán, nguyên vật liệu để xây dựng. lớp cùng cô
- Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ yêu thơng mọi ngời
II. Chuẩn bị :
+ Góc xây dựng :
-gạch , hàng rào,cây cối, hoa phong cảnh thiên nhiên.
+ Góc phân vai:
- Búp bê, quần áo, khăn, mũ, tất, đồ chơi nấu ăn trong gia đình Quần áo bác sĩ, ống
nghe, thuốc Tranh ảnh, bộ su tập phong cảnh thiên nhiên
+ Góc tạo hình :
- Tranh tô màu về các loại thực phẩm giúp cho cơ thể khỏe mạnh thông minh học giỏi.
+ Góc thiên nhiên:
- đất, cát, chai đựng nớc, nớc,một số các loại cây.
III-Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Trò chuyện

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các cháu. Bạn nào kể cho cô và các bạn biết lớp
mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc chơi nào?
- ở góc đó cháu chơi nh thế nào?
- Bây giời ai muốn chơi ở góc nào thì rủ bạn về góc chơi đóvà nhớ thỏa thuận vai chơi.
+ GD trẻ : Trong khi chơi chúng mình phải nh thế nào? Khi chơi song phải nh thế nào?
* Hoạt động 2 : Thỏa thuận trớc khi chơi
- Các con thích mua những gì ? Để làm gì ? Con sẽ làm nh thế nào ?
- Các con thích chơi ở góc nào?
- Ngoài góc phân vai ra chúng mình còn chơi ở những góc chơi nào nữa ?
- Các con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
- Để buổi chơi vui vẻ thì chúng mình chơi nh thế nào ?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi , các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ
bạn về góc chơi đó nhé
* Hoạt động 3. Qúa trình chơi
Trẻ về góc chơi, tự thoả thuận vai chơi
Cô bao quát trẻ về góc chơi xem số trẻ ở các góc đã hợp lí cha
Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết
Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Hoạt động 4 . Nhận xét sau khi chơi
Nhận xét ngay trong quá trình chơi, cô đến một vài nhóm chơi khơi gợi ý tởng của trẻ
- Con vừa làm gì ? Làm nh thế nào ?
+ Kết thúc giờ chơi cô yêu cầu trẻ cất đồ chơi .
c. Hoạt động chiêù
- Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô. Trò chuyện với trẻ về một tuần hoạt động
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, hát, múa theo chủ đề
- Nhận xét tuyên dơng, tặng phiếu bé ngoan cho trẻ
Nhật ký cuối ngày



17


ban gi¸m hiÖu kÝ duyÖt
Chñ ®Ò NH¸NH : nh÷ng chó chim xinh
 !"! !# !#
A/ Môc tiªu
 $%&''()
ZDinh dưỡng và sức khỏe
]"2"#^C"M_4"(+"#$`$
,"Y?"(0O4$
"?`4;O14C";""("4;%3!X"
MaQM4P%K==9b"#""(+C"M_cK
* Vận động
")*C";/.4/M.QM"OKM<
"O
 $%&'*+(
4<""(+"a4"(1.4"%
Q]""9"+"#""("
18
dphan biÖt c¸c h×nh
# $%&',
3\=Fc`MaQM14<""("
]"?"1;"e
 $%&'-.
\=F/.=F"F4;+(0M_0$0""(4
"
1;`"0J"MaQM(""(+/J`4;
+"S9.
 $%&'/(012.345

 ""(""]"
b6789:89;<=
+

<
+ +# + + +>
?&@
>4(PM8""(""(+"(.f%"H=W=a
4(6K
g9P4(""6
'A(
B
'
ZLT/G"((C";""1h ("-.
"O
Z2/GM/"1=F"G4"OFAC";R
iD
ZgWjG"(fkR45O
Z>1=(*M

(?(C
D(
B
ChuyÒn bãng
sang hai bªn
lmn
N?4
(+"
Ug
6G>

"]"
g
>8=
"("

opd
qO;
$4
5
""`

rd
BgG>(
"(
dG

>Gs
(Y
19

&
nvên
hoa
"4G>(
"(
"C=(
nc©y
chuèi
"4G3K
88=

"C=(
nG®å
ch¬i
"4G$
+O
"C=(
nG v-
ên hoa
"4G"(
"
"C=(
nG
C©y xoµi
"4G <

"C=(

?(
E"dG""(+"a4"
E"qUE$"j;"

E"gGmM$2".("64<"#
<
E"mBG O("%
E"dG>*""O
E"mBG O"W"
E"dG>*""O
E"2"MGmM$

(3B?(



&'"("?\\X*H#J%

(E
lmn
N?4
(+"
>6?(
]"
C"
("4;

L1";
2"6?(
"#<
31=I
4*;
3$
!(
&0&@ >(4;"_KW=a"O"(4<%"(-4PMF
4<$$"#TPM
FG<=HIJHKL6MNLOK



20
tổ chức hoạt động
Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013
Chủ đề nhánh : Những chú chim xinh

A.Hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất

Bài dạy : Chuyền bóng bên phảI, bên trái
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết cách truyền bóng bên phảI, bên tráimột cách nhịp nhàng khéo léo.
2/ Kỹ năng: Tìm sự nhanh nhẹn khéo léo, mạnh dạn tự tin khi thực hiện trên bài tập
III. Trò chơI vận động thành thạo
3/ Giáo dục: Trẻ thờng xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ để có cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
-10 quả bóng xanh, 10 quả bóng đỏ.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ chơi: "Bóng tròn to"
- Cho trẻ trò chuyện về những vật sống trong rừng
*Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng quanh sân kết hợp các kiểu đi khác nhau. kết hợp hát bài
"Một đoàn tàu"
* #PTrọng động:
- BTPTC:
- Hô hấp: Trẻ hít vào thở ra
Động tác tay(2Lx 8N)
Động tác chân(2Lx 8N)
21
Động tác bụng(2Lx 8N)
Động tác bật(2Lx 8N)
- VĐCB: Chuyền bóng bên phải, bên trái
- Cô làm mẫu lần 1, lần 2 kèm giải thích động tác
- Mời 2 trẻ ra thực hiện mẫu

+ Trẻ thực hiện:
- Lợt 1: Cô quan sát sửa sai
- Lợt 2: Thi 2 đội, Cô động viên trẻ
* Hoạt động 4: Trò chơi Mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến luật chơi - cách chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Hoạt động 5: Hồi tĩnh.
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
B - hoạt động ngoài trời
Quan sát: vờn hoa
I - Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tên gọi, mầu sắc của một số loại hoa co trong sân trờng
Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, hoa lá.
Biết quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
II - Chuẩn bị
Tranh, ảnh về một số loại hoa
Vờn hoa trong sân trờng
Sân trờng rộng, phẳng và sạch sẽ
III - Tổ chức hoạt động
*.Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
Cô và trẻ cùng hát bài dạo chơi và ra sân chơi
Chúng mình vừ hát bài hát gì? Chúng mình cùng ra sân chơ để làm gì?
*. Hoạt động 2: Quan sát có chủ định.
Chúng mình cùng quan sát xem trong sân trờng có những gì?
Chúng mình cùng quan sát xem đây là hoa gì? hoa có mầu gì? cánh hoa nh thế nào?
Là hoa có mầu gì? Thân của cây hoa nh thế nào?
( quan sát 3 - 4 loại hoa)
. ( Mời 4 - 5 trẻ lên trả lời )
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động.
-T/C: Ai nhanh nhất.

Cô chia trẻ thành 3 tổ chơi theo 3 nhóm. Cô phổ biến luật chơI và cách chơI, tổ chức cho
trẻ chơi 3 - 4 lần.
*. Hoạt động 4: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi.
b. Hoạt động chiều
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức

Bài dạy : Làm quen 2 3 loại chim
HJA(D(Q(P
6"+(
2X"1$=49.Q]"4"+
"#""(+"
6.3
q1)*(MO;""=H;X"9"#""
(+"0#"Oe
# %
"*"0(4;""loài""]"
22
HH:-RS
l$chuồng"
0"O.4<""(+"
N"""("
HHHT(+(
UPGây hứng thú
>-",""(7Thật là hay:
5;4</=G4<"($@>""(4.TO@
5;4<""(+"
ZP
V>"(*$chuồng"
t[$"ng chim

>("""("
>(""(+"
N"($4@>("W"O
"W"O"X"1$@
"W"O"Q"+@
d("W"O"("5"($`@
>("("54""(+"
>2""O.G>($T"(
>J""/"(8:
N"($4@
>("("4(+
>(4=(+4'"("54/.(+""h%
>"(4"Q"+@
uv(/.(+"G"W"Ow"("5
uE(=F"x0(4;""(+""]"
U#PWX*Y
5"6G?
>""6G""("(X"X"1"H+($"($46

5"6G"("
uLJ"
> !=96"1(+/"
Nhật ký cuối ngày




Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013
A.Hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ

Thơ : Chim chích bông
I. mục đích yêu cầu:
- trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả thể hiện nhịp
điệu, âm điệu, ngữ điệu của bài thơ.
- rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, biết ngắt nhịp để thể hiện nội dung bài thơ
23
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật có ích.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Tranh vẽ con chim cho trẻ tô mầu
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ quan sát mô hình khu vờn, ruộng rau, con chim sâu
- Khu vờn có nhũng gì ?
- Chim gì đây ? Chim chích bông nh thế nào ?
* Hoạt động 2. Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần 1 bằng rối dẹt xa bàn
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- cô đọc mẫu bài thơ lần 2 bằng tranh liên hoàn.
- hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
* Hoạt động 3 : trích dẫn e
- Cô đọc 2 câu đầu Chim chích bông
Bé tẹo teo
+ Các con thấy chim chích bông nh thế nào ?
- Cô đọc 4 câu tiếp: Rất hay trèo
Sang bụi chuối.
+ Con chim chích thích gì ? Nó nhảy nhót trên cành đẻ làm gì ?
- Cô đọc những câu tiếp Em vẫy gọi
Thích thích thích
UP

+ Khi thấy chim bạn nhỏ đã làm gì ?
+ Chim giúp chúng ta những gì ?
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Tác giả của bài thơ là ai?
- Bài thơ nói về ai?
- Con chim chích là động vật sống ở đâu?
- hàng ngày chim chích làm những công việc gì để giúp bác nông dân?
- Giáo dục: Trẻ phải biết yêu quí các con vật bé nhỏ nhng có ích . Chăm chỉ làm việc có
ích
Hoạt động 5: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần
- sau đó từng tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ đọc, nhận xét bạn đọc, trẻ thi đua nhau đọc, cô
chú ý lắng nghe sửa cho trẻ đọc đúng từ, đúng ngữ điệu của bài thơ. động viên trẻ hứng
thú đọc
- Lần cuối cô cho cả lớp đọc cùng cô một lần.
+ kết thúc
- Sau đó cho trẻ về góc tô mầu con chim
B. hoạt động ngoài trời
Quan sát cây chuối
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ đợc tìm hiểu và quan sát vờn cây, qua đó cung cấp cho trẻ biết về một số loại cây và
cây chuối
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, môi trờng
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng rãi an toàn.vờn cây, bóng nhựa
- Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do nh: Phấn , giấy
III. Hớng dẫn
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô và trẻ hát bài Cho tôi đi làm ma với

2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
Hôm nay bầu trời nh thế nào?
Khi ma xuống cây cối trở nên xanh tơi đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết quả
Các cháu thấy vờn trờng có những loại cây gì?
24
Đây là cây gì ? Thân cây chuối nh thế nào ? Lá chuối có đặc điểm gì ?
Qủa chuối nh thế nào? Qủa chuối xếp thành gì ? các nải chuối tạo thành gì?Ăn
quả chuối chín có vị gì ?
Trò chuyện, hỏi trẻ một số cây khác tơng tự .
Giáo dục trẻ yêu cây xanh, chăm sóc, bảo vệ cây .
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp
- Tên trò chơi: Cây cao, cỏ thấp
- Cách chơi: trẻ nghe hiệu lệnh của cô : cây cao thì đứng thẳng giơ hai tay lên cao,
cỏ thấp ngồi xuống tay ôm gối
- Tiến hành chơi: Cho trẻ chơi 2- 3 Lần
- Kết thúc: Nhận xét của cô giáo
4. Hoạt động 4: chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi trên sân trờng
- Gợi ý trẻ chọn trò chơi và đồ chơi
- Dặn trẻ chơi gần cô và bạn, nhắc trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
- Cô chú ý quan sát và bao quát trẻ
- Kết thúc: Cô và trẻ nhận xét giờ chơi, thu dọn đồ và đi vào lớp
C.Hoạt động góc
Góc chơi chính: Xây dựng
Góc chơi phụ: Bán hàng ,bác sĩ, nấu ăn học tập, tạo hình
I. Mục Đích- Yêu Cầu
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú đẻ xây dựng đợc vờn cây và
ao chăn nuôi các loại tôm cá.
Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo .Biết nhận xét sản phẩm ,ý tởng của
mình khi xây dựng ,lấp ghép.Biết cùng nhau bàn bạc ,thảo thuận về chủ đề chơi ,phân vai

chơi
Biết liên kết các nhóm chơi ,biết thể hiện vai chơi một cách tự tin.
II. Chuẩn Bị :
Sắp xếp đồ dùng ,đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc
chơi của trẻ.
Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi phong phú,đa dạng phù hợp với từng góc.
III. Hớng Dẫn :
*/ Hoạt động 1: Trò chuyện : Cho trẻ tập trung và hát bài Cá vàng bơi sau đó trò
chuyện về chủ đề với trẻ.
*/ Hoạt động 2: thỏa thuận trớc khi chơi
Cô gọi trẻ đến gần cô và hỏi .
Bạn nào nói cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì ?
Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng (góc bán hàng, học tập ,tạo hình ,gia đình )
Hôm nay các Bác bán hàng hôm nay có những mặt hàng nào để bán? chuẩn bị đến ngày
gì? Sẽ mua gi để tặng?
Bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi với nhau nhé
*/ Hoạt động 3: Quá trình chơi
Cô bao quát tất cả các góc chơi
Cô đến từng góc chơi để quan sát và hớng dẫn trẻ.
Cô hớng dẫn trẻ nếu còn lúng túng.Chú ý những góc chơi chính ,giúp trẻ liên kết các
nhóm chơi : gợi ý, mở rộng chủ đề chơi
Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật
*/ Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
Cô đến từng góc và nhận xét các nhóm chơi
Cho trẻ tự nhận xét kếtquả sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi đoàn kết, biết thoả thuận
phân công vai chơi
Sau khi cho trẻ thăm quan xong cô cho trẻ cất dọn đồ chơi
D. hoạt động chiều
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ ngòi quây quần bên cô nghe kể truyện theo chủ đề các câu truyện :chú dê đen,

chim gõ kiến, ngựa đỏ và lạc đà
- Cô cho trẻ đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao đã học
Nhật ký cuối ngày
25

×