Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN LOP 4.TUAN 34.CHUAN 100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400 KB, 21 trang )



TẬP ĐỌC:

 !" 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với
giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh
phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
#$%&%'("
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
)*'#+%'("
Giáo viên Học sinh
, /01234.56
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim
chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét _ ghi điểm.
.07.
38.7.19.:;4.
4;:<=>5?@09./;4.
4,;:<=>5
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
+Bài văn gồm có mấy đoạn ?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3
lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS
hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng
khoái , điều trị
-
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn.


4A7<B<1@09./;4.
-Cho HS đọc đoạn 1.
-Nêu ý chính của đoạn 1.
-Cho HS đọc đoạn 2
+Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Nêu ý chính của đoạn 2.
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh
nhân để làm gì?
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc
-Có 3 đoạn:
-HS nối tiếp nhau đọc(9HS )

-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của
bài.
-Từng cặp luyện đọc
1 HS đọc toàn bài
-Hs theo dõiSGK
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Đoạn 1:Tiếng cười là đặc điểm quan
trọng, phân biệt con người với các loài
động vật khác.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Vì khi cười , tốc độ thở của con người
tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt
thư giãn,…
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
-HS đọc thầm đoạn 3.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,

tiết kiệm tiền cho Nhà Nước.
-Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý
đúng nhất.
-Nêu ý chính của đoạn 3.
Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho…
58;:<=>5.C<5D0
-GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV đọc mẫu .
-Cho HS luyện đọc trong nhóm .
-Cho Hs thi đọc diễn cảm
8E<5FG%H<I
+Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi
cuối bài.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu
Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống
lâu hơn
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
phù hợp .
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
-Vài HS thi đọc trước lớp.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-Về nhà thực hiện.

*)
JKLM#'NO1.PQ8

R51.S;
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được các phép tính với số đo diện.
T59U1=V<9>5
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm bài 2 a,b
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị.
-GV chấm chữa bài.
-2 HS thực hiện.
-HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
1 m
2
= 100 dm
2
1 km
2
= 1000000 m
2
1 m
2
= 10000 cm
2

1 dm
2
= 100 cm
2
-HS làm vở, 3 HS làm bảng.
a) 15 m
2
= 150000 cm
2


1
10
m
2
= 10 dm
2
103 m
2
= 10300 dm
2

1
10
dm
2
= 10 cm
2
2110 dm
2

= 211000 cm
2

1
10
m
2
= 1000 dm
2
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách
giải.
-GV gợi ý giúp HS nêu cách giải.
Bài 3: Còn thời gian cho hs làm.
3.Củng cố- Dặn dò:
-GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét
tiết học.
-Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
b,c) Tương tự.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 =3600(m
2
)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
3600 x
1
2
= 1800 ( Kg )
Đáp số : 1800 (Kg )

-Về nhà chuẩn bị.
W% 
X(%Y(Z[\]^_`ab(c
bR51.S;
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm chân trước chân sau, động tác
nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
9;d<4e
- Địa điểm: Sân trường.
- Giáo viên: Còi, bóng, dây nhảy - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
T59U1=V<9>5
U1=V< 
(Phút)
U1=V<9>5
I. Phần mở đầu
- Tập hơp lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ
số.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo 1 hàng dọc ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
*Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung.
* Trò chơi khởi động (do GV chọn)1 phút
II. Phần cơ bản
a.Nhảy dây:
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân
sau theo đội hình vòng tròn
- GV làm mẫu nhắc lại cho HS cách nhảy dây.
- GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ
6-10

1-2
1 - 2
18 - 22
9 - 11
4 - 5
5 - 6
- Đội hình tập hợp:
) ) ) ) )



- HS ôn bài TD phát triển
chung và chơi trò chơi.
- HS ôn theo hướng dẫn.
thut, thnh tớch v k lut tp luyn.
- GV giỳp t chc v un nn nhng ng
tỏc sai cho HS.
b.Trũ chi vn ng.
- Trũ chi Ln búng bng tay .
- Tham gia vo trũ chi tng i ch ng
rốn luyn s khộo lộo, nhanh nhn.
* Cỏch tin hnh : Giỏo viờn nờu tờn trũ chi,
nhc li cỏch chi, lut chi. cho HS chi th,
ri chi chớnh thc.
II. Phn kt thỳc.
- Th lng, hi tnh. GV cựng HS h thng bi.
- GV nhn xột tit hc v giao b/tp v nh.
9 11
1 - 2
- HS un nn nhng ng tỏc

sai.
- HS chi th, ri chi chớnh
thc.
- HS th lng, hi tnh.
ME<5FfH<I (4 phỳt)
- Biu dng hc sinh tt.
- Rỳt kinh nghim.
- Ni dung bui hc sau: Nhy dõy Trũ chi Dn búng.
g
hX
`N
I. YÊU CầU CầN ĐạT:
- Nghe, viết ỳng bi chớnh t; bit trỡnh by ỳng bi vố dõn gian theo th lc bỏt.
- Làm c bài tập 2 phõn bit õm u thanh d ln.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT bài cũ:
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS sđọc thuộc lòng bài chính tả.
* Tìm hiểu bài vè.
- Bài vè có gì đáng cời?
- Nội dung bài vè là gì?

* Hớng dẫn viết từ khó: liếm lông, lao đao,

lơn, trúm
- HDHS tìm từ khó và viết.
GV Nhận xét, sửa chữa cho HS.
* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
c. Hớng dẫn làm bài tập.
- HS viết trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS ngyhe.
- Học sinh đọc bài vè.
-
Nhiều chi tiết đáng cời
:ếch cắn cổ
rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả
hồng nuốt ngời già.
- Nói những chuyện ngợc đời không
bao giờ là sự thật nên buồn cời.
- HS nêu các tiếng, từ khó viết.
HS luyện viết bảng lớp và bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài 2. Chọn những chữ viết đúng chính tả
trong
( ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
- HDHS làm bài và chữa bài trớc lớp.
- HDHS nhận xét, bổ sung.
Vì sao ta cời khi bị ngời khác cù?
Để giải đáp câu này, một nhà nghiên cứu ở

Đại học Luân Đôn, nớc Anh đã cho máy cù
16 ngời tham gia thí nghiệm và dùng mọt
thiết bị theo dõi phản ứng của bộ não của
từng ngời. Kết quả cho thấy bộ não phân
biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen.
Khi một ngời tự cù thì bộ não sẽ làm cho
ngời đó mất vui bằng cách báo trớc thứ tự
động tác cù. Còn khi bị ngời khác cù, do
không thể đoán trớc đợc thứ tự của hoạt
động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cời
nh là hản ứng tự vệ.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm bảng, vở
Đáp án: Giải đáp - Tham gia
- Theo dõi, kết quả, bị, não
- Học sinh nhận xét
TON:
JKLMi"
R51.S;:
- Nhn bit c hai ng thng song song, hai ng thng vuụng gúc.
- Tớnh c din tớch hỡnh vuụng, din tớch hỡnh ch nht.
U1=V<G9>5
Giỏo viờn Hc sinh
1.Bi c:
-Gi 2 HS lm 2 bi 2a,b trang 173.
-GV nhn xột- ghi im.
2.Bi mi:
-GV gii thiu.

Bi 1:
-Yờu cu HS quan sỏt hỡnh v trong SGK
v nhn bit cỏc cp cnh song song vi
nhau, vuụng gúc vi nhau.

Bi 3:
-Yờu cu HS tớnh chu vi v din tớch cỏc
hỡnh ó cho. So sỏnh cỏc kt qu tng
ng ri vit , S
Bi 4:
-Yờu cu HS c , phõn tớch , suy ngh
-2 HS thc hin.
- HS lm vic theo cp quan sỏt hỡnh v trong
SGK v nhn bit cỏc cp cnh song song vi
nhau, vuụng gúc vi nhau.
- Mt cp trỡnh by trc lp, lp Nhn xột.
a) cnh AB v DC song song vi nhau.
b) Cnh BA v AD vuụng gúc vi nhau,
cnhAD v DC vuụng gúc vi nhau
-HS lm cỏ nhõn v nờu kt qu.
a) Sai
b)sai
c) Sai
d) ỳng
-HS c , phõn tớch , suy ngh tỡm ra cỏch
tìm ra cách giải.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.

-Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
giải.1 hS làm trên bảng lớp.
Bài giải
Diện tích phòng học là :
5 x 8 = 40( m
2
)= 400000( cm
2
)
Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20
= 400 ( cm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học
là:
400000 :400 = 1 000(viên)
Đáp số : 1 000 viên gạch
-Về nhà chuẩn bị.
       
KHOA HỌC:
JKLjMKM#+MK
R51.S;
Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong
tự nhiên.
#kl<9>5
- Hình tranh 134, 135 SGK
- Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm.
U1=V<9>5

Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
-Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ
chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong
một bãi chăn thả bò.
-Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện
sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giời thiệu bài.
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
-Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134,
135SGK
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học
tập.
-Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến
đúng.
-HS thực hiện.
a) Cỏ Bò
b) Cỏ Thỏ Cáo.
-Hs quan sát hình trong SGK trang
134.135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập.
1.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời
đúng.
a)Trong số những động vật dưới đây, lúa là
thức ăn của động vật nào?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi
tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này
là thức ăn của sinh vật kia.
3. Củng cố-Dặn dò:

-Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia.
-HS vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm
thắng cuộc.
-Dặn HS học bài chuẩn bị bài ôn tập.
Đại bàng Rắn hổ mang X

b)Trong số những động vật dưới đây, lúa là
thức ăn của động vật nào?
Đại bàng X Chuột đồng
Rắn hổ mang
- HS làm việc theo yêu cầu của GV , +Nhóm
trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần
lượt giải thích sơ đồ.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
trình bày. Lớp nhận xét.
a.Lúa gà Đại bàng

Rắn hổ mang
b.Lúa Chuột đồng Rắn
Đ.bàng
Hổ mang
-HS thực hiện.
-Về nhà chuẩn bị.
             
Thứ tư: 01/5
(mnMY
o[+Mn'pbZ(!#
 !" 
- Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1);

biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
#$%&%'("
- Phiếu BT 1,
)*'#+%'("
Giáo viên Học sinh
, /01234.56
-Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả
lời
-Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì?
-Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ?
-GV nhận xét- ghi điểm.
.07.
a). .7.19.:;4.
48@09./;4.
Bài 1 :
-2 HS thực hiện.
-Gọi HS đọc nội dung bài 1.
-GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức
đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác TL cho câu hỏi cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình TL cho câu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời
đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế
nào ?
-Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ
đã cho vào bảng phân loại.
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
59q59<9Z;:<1rQ
Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình
đặt trước lớp.GV nhận xét
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
-Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười
(không tìm các từ miêu tả nụ cười)
-Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
-Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ
ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới.
E<5FfH<I
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc nội dung bài 1.
-Bọn trẻ đang làm gì ?
-Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích.
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành
phiếu. Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp
vui, mua vui.
a) Từ chỉ cảm giác : vui thích ,

vui mừng, vui sướng, vui
lòng, vui thú, vui vui.
b) Từ chỉ tính tình:vui tính, vui
nhộn, vui tươi.
c) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ
tính tình: vui vẻ.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu
câu mình đặt trước lớp.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS trao đổi với bạn để tìm được
nhiều từ.
-HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu
một từ đồng thời đặt một câu.
+Từ ngữ miêu tả tiếng cười:
Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh
khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc
khích ….
-Về nhà thực hiện.
       
-W(m
-W(m#Ns-*tbb
I. Mục tiêu
- Chn c cỏc chi tit núi v mt ngi vui tớnh; bit k li rừ rng v nhng s vic minh
ho cho tớnh cỏch ca nhõn vt( k khụng thnh chuyn), hoc k s vic li n tng sõu
sc v nhõn vt( k thnh chuyn).
- Bit trao i vi bn v ý ngha cõu chuyn.
-Giáo dục HS yêu mến cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về một ngời có tinh thần lạc quan, yêu đời.
- HS thực hiện yêu cầu- Nhận xét,
đánh giá.
- Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu. - HS lắng nghe.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài kể
chuyện trớc lớp.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới
các từ: vui tính, em biết.
- Theo dõi GV phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
b) Kể chuyện trong nhóm
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
Khi 1 HS kể, các HS khác lắng
nghe, nhận xét để hiểu ý truyện bạn
kể, hiểu về nhân vật trong truyện.

c) Kể trớc lớp
- Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội
dung truyện (hay nhân vật chính) đê HS nhận
xét.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo
các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
*)
JKLMi"O1.PQ19uU8
R51.S;
- Nhn bit c hai ng thng song song, hai ng thng vuụng gúc.
- Tớnh c din tớch hỡnh bỡnh hnh.
U1=V<G9>5
Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm 2 bài 3.trang 173.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
và nhận biết các đoạn thẳng song song với
AB và CD vuông góc với BC.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tính diện tích các hình vuông

ABCD. Suy ra diện tích hình chữ nhật
MNPQ , ta có NP = 4 cm. Tính độ dài
cạnh MN.
-GV nhận xét.
Bài 4:(chỉ yc tính dt hình bình hành
ABCD)
-Yêu cầu HS đọc đề.
+Hình H tạo nên bởi các hình nào?
+Muốn tính diện tích hình H ta cần tính
diện tích hình nào?
-GV chấm chữa bài.
Bài 3: Còn thời gian cho hs làm.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
- HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong
SGK và nhận biết các đoạn thẳng song song với
nhau, vuông góc với nhau.
- Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét.
a) Đoạn thẳng song song với AB là: DE.
b) Đoạn thẳng vuông góc với BC là DC.
-HS làm cá nhân và nêu kết quả.
Số đo chỉ chiều dài hình chữ nhật là:c) 16 cm.
-HS đọc đề.
+Hình H tạo nên bởi các hình bình hành ABCD,
hình chữ nhật CBEG.
+Muốn tính diện tích hình H ta cần tính diện
tích hình hình bình hành ABCD, hình chữ nhật
CBEG.
Bài giải

Diện tích hình chữ nhật CBEG là:
4 x 3 = 12( cm
2
)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
4 x 3 = 12( cm
2
)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 (cm
2
)
Đáp số : 24 (cm
2
)
-Về nhà thực hiện.
ĐỊA LÍ:
JKL
R51.S;:
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
+Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và
các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính…
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các
đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động SX chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
#kl<9>5:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản dồ hành chính Việt Nam.
- Các bảng hệ thống cho học sinh điền.
III.T59U1=V<9>5:
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
-Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước
ta có nhiều hải sản?
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển Việt Nam là gì?
-GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
-GV treo bản đồ địa lí Việt Nam
-Yêu cầu HS lần lượt lên chỉ các địa danh
sau.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ
thống về các thành phố như sau:
Tên thành phố Đặc điểm tiêu
biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Tp.Hồ Chí Minh
Cần Thơ
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày

3.Củng cố dặn dò:
-GV cùng học sinh hệ thống lại những
-2 HS nêu.
-HS lần lượt nối tiếp nhau lên lên chỉ, các học
sinh khác theo dõi, nhận xét.
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng;
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các
đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao
nguyên Tây Nguyên.
+Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà
nẵng, Đà Lạt, Thành phố HCM, Cần Thơ.
+Biển đông; quần đảo Hoàng Sa; các đảo Cát
Bà,Côn Đảo, Phú Quốc
-HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được
phát (theo nhóm 6)
-HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành
chính Việt Nam.
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
-HS thực hiện.
kiền thức vừa ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
      
THỂ DỤC
X(%Y(Z[\]^%v`c
bR51.S;
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm chân trước chân sau, động tác
nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
9;d<4e
- Địa điểm: Sân trường.

- Giáo viên: Còi, bóng - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
T59U1=V<9>5
U1=V< 
(Phút)
U1=V<9>5
I. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp: Ổn định lớp, tập hợp b/cáo sĩ
số.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: * Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc
theo vòng tròn.
- Xoay các khớp gối, hông, cổ, vai,
- Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung.
* Trò chơi khởi động: (do GV chọn)
* Kiểm tra bài cũ: (do GV chọn) 1 phút.
II. Phần cơ bản
a.Nhảy dây:
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV làm mẫu nhắc lại cho HS cách nhảy dây.
- GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ
thuật, thành tích và kỷ luật tập luyện.
- GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động
tác sai cho HS.
b.Trò chơi vận động.
- Trò chơi “Dẫn bóng ”.
- Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để
rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi,
nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử,
rồi chơi chính thức.

II. Phần kết thúc.
- Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống
bài.
- GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà.
6-10
1-2
1 - 2
18 - 22
9 - 11
4 - 5
5 - 6
9 – 11’
1 - 2
- Đội hình tập hợp:
) ) ) ) )



- HS ôn bài TD phát triển
chung và chơi trò chơi.
- HS ôn theo hướng dẫn.
- HS uốn nắn những động tác
sai.
- HS chơi thử, rồi chơi chính
thức.
- HS thả lỏng, hồi tĩnh.
ME<5FfH<I (4 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Di chuyển tung và bắt bóng – Trò chơi “ Trao tín gậy”.
Thứ năm: 02/5

TẬP ĐỌC:
_^#)c
 !" 
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn
câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các
CH trong SGK).
#$%&%'("
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ki/01234.56
- Gọi 2 hs đọc bài Tiếng cười là liều
thuốc bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : Truyện ăn mầm đá
kể về một ông trạng rất thông minh là
Trạng Quỳnh. Các em hãy đọc truyện để
xem ông Trạng trong truyện này khôn
khéo, hóm hỉnh như thế nào?
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
*Luyện đọc
- Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 hs nối tiếp đọc 4đoạn của bài
+ Lần 1:kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng
Quỳnh, chúa Trònh, giấu

+ Lần 2:giảng từ cuối bài: tương truyền,
Thời vua Lê-chúa Trònh, túc trực, dã vò
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài: Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể vui, hóm
- 2 hs thực hiện theo yc
- nhận xét
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc nối tiếp.
- Hs phát âm từ khó.
- Hs đọc chú giải và tìm từ khó.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
hỉnh .Đọc phân biệt lời các nhân vật
trong truyện(người dẫn chuyện, Trạng
Quỳnh, chúa trònh)
*Tìm hiểu bài
- Vì sao chúa Trònh muốn ăn món’mầm
đá”?
- Trạng quỳnh chuẩn bò món ăn cho chúa
như thế nào?
-Gọi 1 hs đọc to đoạn 3
- Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không?
Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon ?
- Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo
luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng

Quỳnh?
* Nêu nội dung của bài
- Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa
biết cách làm cho chúa ăn ngon
miệng,vừa khéo giúp chúa thấy được một
bài học về ăn uống.
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
của bài
-GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ…
đâu ạ”
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- n thi HKII
- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon
miệng, thấy “mầm đá”là món lạ thì
muốn ăn
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn
mình thì chuẩn bò một lọ tương đề bên
ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt
chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
- 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm
- Chúa không được ăn món”mầm đá”vì
thật ra không hề có món đó.
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
- 1 hs đọc cả bài
- Trạng Quỳnh rất thông minh

- HS nêu
- 4 hs đọc
- HS nhận xét giọng đọc
- Lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- 1 tốp thi đọc
       
TẬP LÀM VĂN:
[XM_!X*MK
 !" 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
#$%&%'("
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để HS thống kê về các lỗi về chính tả,dùng từ,câu… trong bài văn của
mình theo từng loại lỗi và sửa lỗi.
)*'#+%'("
Giáo viên Học sinh
, /01234.56
-GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm
.07.
3-9T0Q9TO.7.19.:;4.8
-GV giới thiệu bài.
4-P1<F.OL9T112./<4.8
Trả bài :
-Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
-Nhận xét kết quả làm bài của HS
+Ưu điểm: Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu bài bài văn

miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình
bày, chữ viết rõ ràng.
+Những thiếu sót hạn chế: Một số em khi miêu tả còn thiếu
phần hoạt động. Một số em phần miều tả về hình dáng còn sơ
sài, còn vài em bài làm chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa hợp
lý.
-Thông báo điểm số cụ thể của HS.
-Trả bài cho HS
-Hướng dẫn HS sửa bài
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm viêc cá nhân. Nhiệm
vụ:
-Đọc lời phê của thầy giáo
-Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài
-Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài theo từng loại (lỗi chính
tả,từ ,câu,diễn đạt, ý) và sữa lỗi.
-Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa
lỗi.
-GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc
59q59<9
-Hướng dẫn HS sửa bài chung
-Gv chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
*Chính tả:…. *Từ:… *Câu:
-Sửa trực tiếp vào vở
-Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa
-GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa
-Gọi HS nhận xét bổ sung
-HS lắng nghe
-HS theo dõi trên bảng và
đọc đề bài.

-HS lắng nghe.
-HS tham khảo theo hướng
dẫn của GV
-HS làm viêc cá nhân.thực
hiện nhiệm vu.
-Vài HS lên bảng chữa lần
lượt từng lỗi. Cả lớp tự
chữa trên nháp
-HS trao đổi bài chữa trên
bảng
-Hs chép bài chữa vào vở
-HS lắng nghe và sửa bài.
-HS sửa bài vào vở.
-Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao
-Sau mỗi bài HS nhận xét
-Gợi ý viết lại đoạn văn khi :
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ chưa hay
+Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt
+Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu.
-GV đọc lại đoạn văn viết lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu
sót
)QR<Z5E<5FfH<I
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại .
-Lắng nghe, bổ sung
-HS theo dõi gợi ý để viết
lại cho hoàn chỉnh.
-HS đọc lại.

-Lắng nghe.
      
TOÁN :
JKLMiw[i+
R51.S;
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
U1=V<G9>5
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm BT1, BT2 trang
174
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1:
+Muốn tìm trung bình cộng của
các số ta làm như thế nào?
-Gv chấm bài nhận xét.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
-GV nhận xét.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
-GV gợi ý giúp HS tìm ra các
bước giải
-Yêu cầu HS tự làm.
-2 HS thực hiện.
-HS trả lời. HS áp dụng quy tắc tìm trung bình cộng của
các số làm bàivào vở, 2 HS làm bảng.
a) (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463

-1 HS đọc đề, phân tích đề. Lớp suy nghĩ nêu bước giải,
làm bài, 1 HS làm bảng
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là :
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 ( người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127( người)
Đáp số : 127( người)
-1 HS đọc đề, phân tích đề. Lớp suy nghĩ nêu bước giải,
làm bài, 1 HS làm bảng
Bài giải
Tổ Hai góp được số vở là:
-Gv chấm chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn HS học bài.
36 + 2 =38 ( quyển)
Tổ Ba góp được vở là:
38 + 2 =40 ( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là:
(36 + 38 + 40 ):3 = 38(quyển)
Đáp số : 38 quyển vở
-Về nhà thực hiện.
      
KHOA HỌC
JKLjMKM#+MK
I. Y£U CÇU CÇN §¹T:
Ơn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong

tự nhiên.
II. §å dïng d¹y - häc: PhÊn mÇu, b¶ng phơ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. B·i cò.
2. Bài mới
H§1: Vai trß cđa nh©n tè con ngêi-mét m¾c xÝch
trong chi thøc ¨n
- GV yêu cầu HS H§ nhãm 3 quan sát các hình
trang 136, 137 SGK vµ tr¶ lêi.
H1: Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
H2: Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức
ăn trong đó có con người.
- Gäi HS c¸c nhãm tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
- Y/cÇu HS H§ nhãm 2, TL CH:
H1: Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn
đến tình trạng gì?
H2: Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi
thức ăn bò đứt
H3: Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên
Trái Đất.
H4: Con ngêi ph¶i lµm g× ®Ĩ ®¶m sù c©n b»ng trong
tù nhiªn.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
H§2: Thùc hµnh vÏ líi thøc ¨n
- Y/cÇu HS H§ theo nhãm 3 x©y dùng c¸c líi thøc ¨n
trong ®ã cã con ngêi.
- Gäi c¸c nhãm lÇn lỵt lªn gi¶i thÝch kÕt qu¶ th¶o
ln.

- Gv nhËn xÐt, kÕt ln.
- HS nghe GV phỉ biÕn .
HS ch¬i theo nhãm 2.
- §¹i diƯn tr×nh bµy
HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- 2 HS nªu tríc líp.
HS nhËn xÐt, bỉ sung.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nh¾c HS chn bÞ bµi sau
Thứ sáu: 03/5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
!['xyL]m*Y
 !" 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời cho câu hỏi :
Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được
đoạn văn ngắn tả con vật u thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương
tiện (BT2)
#$%&%'("
- Bảng lớp viết :
+ Hai câu văn ở BT1( phần NX ) Hai câu văn ở BT1( phần luyện tập )
+ Hai băng giấy để HS làm BT2
- Tranh ảnh vài con vật
)*'#+%'("
Giáo viên Học sinh
, /01234.56
-Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT :
lạc quan – u đời)
-GV nhận xét- ghi điểm.

.07.
3-9T0Q9T
-Giới thiệu bài.
4-P1<F.OQ9T112./<4.Z.07.8
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các
u cầu 1, 2.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong các
câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
+Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý
nghĩa gì ?
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-GV giảng và rút ra nội dung như phần
ghi nhớ
-Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK
-u cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ
phương tiện.
5;:<1rQ
-2 HS thựchiện.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các u cầu 1,
2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”,
suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời
cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
+Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa
phương tiện cho câu.

-HS lắng nghe.
-2 HS đọc to.

-HS nối tiếp nhau nêu VD.
Bi 1:
-Gi HS c yờu cu bi.
+B phn trng ng tr li cho cõu hi
no ?
-Yờu cu HS lm bi
-GV nhn xột ghi im cho HS
Bi 2:
-Gi HS c yờu cu bi.
-Gv yờu cu HS vit on vn miờu t
con vt, trong ú cú ớt nht 1 cõu cú trng
ng ch phng tin.
-Gv nhn xột cho im
5E<5FfH<I
-GV nhn xột tit hc.
-Yờu cu HS hc bi v Chun b bi M
rng vn t: Lc quan- Yờu i.
-1 HS c yờu cu bi.
+B phn trng ng tr li cho cõu hi : Bng cỏi
gỡ? Vi cỏi gỡ?
-HS lm vo v, 2 HS lm trờn bng lp gch
di b phn trng ng ch phng tin.
a)Bng mt ging thõn tỡnh, thy khuyờn chỳng
em gng hc bi, lm bi y .
b)Vi úc quan sỏt tinh t v ụi bn tay khộo lộo,
ngi ho s dõn gian ó sỏng to nờn nhng bc
tranh lng H ni ting.
-Gi HS c yờu cu bi.
-HS quan sỏt tranh minh ho cỏc con vt
-HS lm bi, phỏt biu ý kin, 2 HS lm trờn 2

bng giy dỏn bng
TON
JKLMibw-Mmzbbw#`
I. YÊU CầU CầN ĐạT:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Vận dụng làm tốt các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Tìm số trung bình cộng của các số sau:
Tổng của hai số 318 1945 3271
Hiệu của hai số 42 87 493
Số lớn
Số bé
Bài 2. Bài giải
Ta có sơ đồ
Đội II ? cây
1375 cây
Đội I
? cây
Đội thứ hai trồng đợc số cây là:
( 1375 - 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ nhất trồng đợc số cây là:
545 + 285 = 830 (Cây)
Đ/s: 830 cây

- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp và nêu cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp và nêu cách giải.
HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải
Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 ( m )
Chiều dài thửa ruộng là: ( 265 + 47 ) : 2 = 156
( m)
Chiều rộng thửa ruộng là: 156 47 = 109 ( m)
DIện tích thửa ruộng là: 16 x 109 = 17004 ( m
2
)
Đ/s: 17004 m
2
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài
trớc lớp.

HS nhận xét, chữa bài.
TP LM VN:
#M*{(w|
!"
- Hiu cỏc yờu cu trong in chuyn tin i, Giy t mua bỏo chớ trong nc; bit in
ni dung cn thit vo mt bc in chuyn tin v giy t mua bỏo chớ.
#$%&%'("
Mu chuyn tin i, Giy t mua bỏo chớ trong nc.
)*'#+%'("
Giỏo viờn Hc sinh
, /01234.56
-Kim tra 2HS c li th chuyn tin ó in nn
dung trong tit TLV trc
.07.
3-9T0Q9TO.7.19.:;4.8
*Gii thiu bi
4-P1<F.OL9T112./<4.8
-Hng dn HS in nhng ni dung cn thit vo
giy t in sn.
Bi tp1:
-Gv gii ngha nhng ch vit tt trong in
chuyn tin i:
+N3 VNPT: l nhng kớ hiu riờng ca ngnh bu
in, hs khụng cn bit.
+CT: vit tt ca in chuyn tin
-GV hng dn cỏch in vo in chuyn tin:
-GV mi 1Hs gii úng vai em HS vit giỳp m
in chuyn tin.
-Cho HS t lm bi
-Yờu cu HS c bi

59q59<9
Bi 2:
-Gi HS c yờu cu v ni dung Giy t mua
-HS c yờu cu ca bi v mu in
chuy tin i
-C lp nghe GV hng dn cỏch in
vo in chuyn tin.
-1HS núi trc lp cỏch em s in ni
dung vo mu in chuyn tin i nh
th no. C lp theo dừi.
-C lp lm vic cỏ nhõn
-Mt s HS c trc lp mu in
chuyn tin i ó in y ni dung.
-C lp v GV nhn xột
-1HS c yờu cu v ni dung Giy t
báo chí trong nước
-Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ
khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả,
kế toán trưởng, thủ trưởng)
-Gv lưu ý hs về những thông tin mà đề bài cung
cấp để các em ghi cho đúng;
+Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố
mẹ, anh chị.
+Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tháng, 12
tháng)
)QR<Z5E<5FfH<I
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung
những tờ giấy in sẵn.
mua báo chí trong nước

-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs chú ý theo dõi.
-Về nhà chuẩn bị.
      
SINH HOẠT
TRONG TUẦN 34
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b9r<}~1f=T<9.T1;•<€;3
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS
dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Khăn quàng, bảng tên
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập
thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
V1•F‚.:51;•<17.
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc
đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị thi cuối HKII
- Phát động thi đua mừng ngày sinh nhật
Bác Hồ và ngày thành lập Đội TNTP.HCM
- Hs ngồi theo tổ

* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự
nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ
viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình
lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
 Lớp phó học tập
 Lớp phó lao động
 Lớp phó V-T - M
 Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×